1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 1 nghề dạy học

21 445 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Sức lan tỏa và hiệu quả giáo dục của người thầy phụ thuộc vào nhân cách - đạo đức của người thầy, kiến thức thì người học có thể tiếp thu từ nhiều người thầy, nhưng đạo đức - nhân cách t

Trang 2

?

Trang 5

Câu hỏi

Các hoạt động cụ thể của nghề dạy học ?

Trả lời

Giảng dạy Quản lí học sinh

Soạn giáo án Chấm bài

Họp hội đồng Bồi dưỡng học sinh giỏi Họp phụ huynh .… ……

Trang 7

Câu hỏi

Trong văn học Việt nam có một tác giả được coi

là “3 trong 1” - thầy giáo, thầy thuốc, nhà văn, đó là

ai ?

Trả lời

Nguyễn Đình Chiểu

Trang 10

- Muèn sang th× b¾c cÇu KiÒu

Muèn con hay ch÷ th× yªu lÊy ThÇy

Trang 13

NHỮNG YÊU CẦU CỦA NGHỀ :

1/ Yêu cầu phẩm chất đạo đức - chính trị:

Do người thầy phải nêu gương trong việc giáo dục đạo đức nhân cách nên người thầy phải thể hiện được yêu cầu đào tạo lớp người góp phần xây dựng - bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN: trước hết phải có lòng trung thành với lí tưởng cộng sản - với việc xây dựng XHCN, có lập trường giai cấp vững vàng, có lòng yêu nước và bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc

Người thầy phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, có tính kiên trì, bền bỉ, điềm đạm, luôn làm chủ được mình, có tình cảm đúng mức, công bằng, khách quan trong thưởng phạt Có nhạy bén trong tư duy để phát hiện những phát triển nhân cách bình thường, không bình thường để có những biệp pháp giáo dục thích hợp

Người thầy phải gương mẫu trong cuộc sống ở gia đình, ngoài xã hội để làm gương cho học sinh noi theo Nếu đối với người thầy việc học tập, rèn luyện đạo đức - chính trị là hết sức quan trọng, không thể để lại dấu ấn xấu trong đầu học sinh về người thầy Sức lan tỏa và hiệu quả giáo dục của người thầy phụ thuộc vào nhân cách - đạo đức của người thầy, kiến thức thì người học có thể tiếp thu

từ nhiều người thầy, nhưng đạo đức - nhân cách thì phần lớn chịu ảnh hưởng của một người thầy để lại dấu ấn sâu đậm trong người học, kiến thức thì người học có thể học với một cái máy được nhưng đạo đức - nhân cách thì phải học từ

Trang 14

2/ Yêu cầu về tri thức:

Việc cung cấp tri thức cho người học là tri thức tổng hợp, nên yêu cầu tri thức đối với người thầy khác với yêu cầu của các ngành nghề khác; ngoài kiến thức chuyên môn của môn học, của ngành học, bậc học người thầy còn phải có kiến thức tổng quát về khoa học xã hội, về tâm lí học, về giáo dục học, về văn hóa và thẩm mĩ học

Tri thức chuyên môn: người thầy phải có kiến thức vững chắc và sâu sắc về môn học, nhóm môn học mà mình phụ trách, giảng dạy kiến thức được đào tạo ở trường sư phạm, Ðại học chuyên ngành mà cần được bồi dưỡng, học tập thêm thường xuyên để cập nhật hóa được kiến thức mới.

Kiến thức tổng quát chung: do người thầy ngoài việc truyền đạt kiến thức bộ môn còn góp phần giáo dục nhân cách, kĩ năng cuộc sống nên cần phải am hiểu sâu rộng nhiều lĩnh vực có liên quan ( văn học, nghệ thuật, văn minh thế giới, các thành tựu khoa học của thế giới.) Những kiến thức tổng quát được thu nhận từ nhà trường, tài liệu sách báo, phương tiện truyền thông nên người thầy phải luôn luôn tìm tòi, học tập, đọc thêm các tài liệu, sách báo liên quan, nếu không thì kiến

Trang 15

3/ Yêu cầu về năng lực sư phạm:

Nghề sư phạm đặc trưng là năng lực sư phạm để truyền thụ, giáo dục con người, năng lực này vừa thể hiện năng khiếu, vừa thể hiện đựơc quá trình rèn luyện, học tập

* Năng lực dạy học: để truyền đạt kiến thức một cách rõ ràng dễ hiểu để người học dễ tiếp thu, có hứng thú về môn học, có tư duy độc lập suy nghĩ tích cực trong quá trình học tập Người thầy phải hiểu biết vững chắc, sâu rộng bộ môn đang dạy và các bộ môn tương ứng và biết vận dụng được phương pháp giảng dạy

* Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp: ngôn ngữ là phương tiện, công cụ để diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, ý nghĩ, tình cảm của người thầy để truyền thụ kiến thức,

để tác động vào tâm tư, tình cảm của người học Ngôn ngữ của người thầy phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, có sức thuyết phục mạnh mẽ, không nặng nề, đơn điệu, không sai sót về ngữ âm, ngữ pháp

* Quá trình dạy học - giáo dục là quá trình giao tiếp, ứng xử nên người thầy phải thiết lập mối quan hệ hợp lí, thân tình, ứng xử nhanh nhạy trước mọi tình huống xảy ra, luôn thể hiện được tính thuyết phục qua giáo dục, nên năng lực ứng xử giao tiếp, năng lực quan sát tâm lý rất cần thiết cho ngừơi thầy

* Năng lực tổ chức, quản lí giáo dục : giúp cho người thầy tổ chức điều hành

và quản lí lớp học theo yêu cầu của nhà trường đề ra, tổ chức công tác của bản thân theo kế hoạch cá nhân, kế hoạch chung của tập thể

Trang 16

4/ Những chống chỉ định đối với nghề:

Những người mắc các tật:

- Nói ngọng, nói lắp.

- Điếc, câm, mù

- Thiểu năng trí tuệ, tâm thần phân lập

- Nóng tính, thiếu kiên trì nhẫn nại.

Trang 17

TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ:

Với sự phát triển của giáo dục để cung ứng nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội trong thế kỉ 21: ngành Giáo dục - Ðào tạo cần đào tạo đội ngũ giáo viên lớn ở các ngành học, bậc học và cấp học nhất là ở các vùng sâu, vùng xa Nghề sư phạm từng bước đã được xã hội quan tâm, tôn vinh đã thu hút một lực lượng học sinh tốt nghiệp trung học tham gia vào ngành sư phạm, số lượng thi vào các trường sư phạm ngày càng cao đã nói lên sức thu hút của ngành

- Ðể làm giáo viên Mầm non - Mẫu giáo: thi tuyển vào học các trường THSP Mầm non và Cao đẳng Sư phạm Mầm non (học từ hai đến ba năm)

- Ðể làm giáo viên bậc Tiểu học, thi tuyển vào khoa Tiểu học trường Cao đẳng

Sư phạm Hà Nội và khoa Tiểu học trường Ðại học Sư phạm Hà Nội (học từ ba đến bốn năm)

- Ðể làm giáo viên bậc THCS : thi tuyển vào trường Cao đẳng Sư phạm hoặc Đại học Sư phạm (học ba năm)

- Ðể làm giáo viên bậc THPT: thi tuyển vào trường Ðại học sư phạm (học bốn năm) hoặc các trường Ðại học KHXH-NV (các môn Văn, Sử, Ðịa, Ngoại ngữ), trường Ðại học KHTN (các môn Tóan, Lí, Hóa, Sinh Tin học)

- Ðể làm giảng viên Cao đẳng, Ðaị học: thì phải tốt nghiệp các trường Ðại học với khoa chuyên ngành và phải học tiếp sau đại học

Trang 18

Đội ngũ nhà giáo của hệ thống các trường học

Trang 19

Đội ngũ nhà giáo của hệ thống các trường học

Trang 20

Dự báo phát triển quy mô đến năm 2010

Trang 21

Trình độ đội ngũ nhà giáo của hệ thống các

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w