1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập: Thực trạng đầu tư của công ty xây dựng số 1

51 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 388,5 KB

Nội dung

Trong bối cảnh quốc tế như hiện nay, khoa học công nghệ tiếp tục có những bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế tri thức, làm dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Toàn cầu hoá kinh tế đã trở thành một xu thế khách quan, lôi cuốn các nước và bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác và tăng sức ép cạnh tranh, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Bối cảnh quốc tế như hiện nay đã và đang đặt ra cho Việt Nam những cơ hội thu hẹp khoảng cách so với những nước phát triển, cải thiện vị thế của mình, đồng thời đứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn nếu không tranh thủ được cơ hội, khắc phục điểm yếu để vươn lên. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới của Việt Nam được nâng lên một bước mới gắn với việc thực hiện các cam kết quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải gia sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế.Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã chuyển mình hoà nhập vào hoàn cảnh mới. Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả năng quản lý, năng lực sản xuất để có thể cạnh tranh được trên thị trường.Để giải quyết được những vấn đề trên trong quá trình hoạt động của một doanh nghiệp hiện nay cần phải có một sự đầu tư cần thiết. Trong bài viết này em xin được viết về thực trạng đầu tư của Công ty xây dựng số 1, một doanh nghiệp nhà nước xây dựng có uy tín trên thị trườngViệt Nam Em xin cảm ơn cô giáo Nguyễn Thu Hà và các cô chú thuộc phòng Đầu tư Công ty Xây dựng số 1 đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Trang 1

Bối cảnh quốc tế nh hiện nay đã và đang đặt ra cho Việt Nam những cơhội thu hẹp khoảng cách so với những nớc phát triển, cải thiện vị thế củamình, đồng thời đứng trớc nguy cơ tụt hậu xa hơn nếu không tranh thủ đợc cơhội, khắc phục điểm yếu để vơn lên Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trongthời gian tới của Việt Nam đợc nâng lên một bớc mới gắn với việc thực hiệncác cam kết quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải gia sức nâng cao hiệu quả, sức cạnhtranh và khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia có hiệu quả vàophân công lao động quốc tế.Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã chuyểnmình hoà nhập vào hoàn cảnh mới Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơngiữa các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài, giữa các doanhnghiệp trong nớc với nhau đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nângcao khả năng quản lý, năng lực sản xuất để có thể cạnh tranh đợc trên thị tr-ờng.Để giải quyết đợc những vấn đề trên trong quá trình hoạt động của mộtdoanh nghiệp hiện nay cần phải có một sự đầu t cần thiết.

Trong bài viết này em xin đợc viết về thực trạng đầu t của Công ty xây dựng số 1, một doanh nghiệp nhà nớc xây dựng có uy tín trên thị trờngViệt Nam

Em xin cảm ơn cô giáo Nguyễn Thu Hà và các cô chú thuộc phòng Đầu

t -Công ty Xây dựng số 1 đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này

Chong i - lý luận về đầu t trong doanh nghiệp

I Đầu t :

1 Tổng quanvề đầu t và quản lý đầu t:

a-Khái niệm:Đầu t nói chung theo nghĩa rộng có thể hiểu : là sự hi sinh các

nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời

đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để

Trang 2

đạt đợc các kết quả đó Nguồn lực đó có thể là tiền , tài nguyên thiên nhiên,

là sức lao động và trí tuệ

Hoạt động đầu t ở mỗi lĩnh vực có những đặc điểm khác nhau, vì vậy mà

có nhiều khái niệm về đầu t ở mỗi lĩnh vực:

+Đầu t tài chính :là loại đầu t trong đố ngời có tiền bỏ tiền ra cho vayhoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc hoặc lãi suất tuỳthuộc vào kết quả hoạt động sản suất kinh doanh Đầu t tài chính không tạo ratài sản cố định mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài sản của tổ chức,cá nhân đầu t

+Đầu t thơng mại: là loại hình đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra đểmua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn giá mua nhằm thu lợi nhuận dochênh lệch giá Loại hình đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho xã hội,

mà chỉ làm tăng tài sản tài chính cho ngời đầu t trong quá trình mua đi bánlại.Tuy nhiên đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông hànhhoá do đầu t phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu ngânsách,tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh nói riêng và nền sảnxuất xã hội nói chung

+Đầu t phát triển: là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồnlực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa vàcấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng

đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt

động của các tài sản này nhằm duy trì, phát triển tiềm lực hoạt động của cáccơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền Kinh tế –Xã hội, tạo việc làm

và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong Xã hội

Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây, các kết quả là tài sản vật chất, trí tuệ

và nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng ở mọi thời điểm đối với ngời bỏvốn và đối với cả nền kinh tế , không chỉ ngời đầu t mà cả nền king tế cũng đ-

ợc thừa hởng những thành quả của hoạt động đầu t và các thành quả này thuộchoạt động đầu t phát triển.Đầu t phát triển xem xét trên phạm vi quốc gia thìchỉ có hoạt động sử dụng nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sảnvật chất, nguồn nhân lực và trí tuệ của con ngời hoặc duy trì sự hoạt động củacác tài sản và nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay

đó chính là đầu t phát triển

b Đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển

Đăc điểm của hoạt động đầu t phát triển khác với các loại hình đầu tkhác là:

Trang 3

- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và nằm khê đọngsuốt trong quá trình thực hiện đầu t Do vậy chi phí cơ hội của việc thực hiện

đầu t này là rất lớn

- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đế khi các thành quảcủa công cuộc đó phát huy tác dụng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến

động sảy ra tác động tới mọi khía cạnh của hoạt động đầu t

-Thời gian cần thiết hoạt động có thể thu hồi đủ các nguồn lực bỏ ra đốivới các cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanhthờng đòi hỏi nhiều năm tháng do đó việc bị sự tác động bởi hai mặt tich cực

và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên , kinh tế , xã hội , chínhtrị là điều không thể tránh khỏi

- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dàitrong nhiều năm

- Các thành quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạt

động ỏ ngay nơi nó đợc xây dựng lên Do vậy các điều kiện về địa hình tại đó

có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh khả năng phát huy tácdụng của nó sau này của các kết quả đầu t Việc xây dựng các nhà máy ở nơi

có địa hình, địa chất không ổn định sẽ không đảm bảo an toàn trong quá trìnhhoạt động sau này, thậm chí cả trong quá trình xây dựng công trình

- Mọi thành quả của hoạt động đầu t phát triển chịu ảnh hởng củanhiều yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian

- Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế – xãhội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị.Từ việc hoạch định các chiếnlựoc đầu t đến các dự án đầu t triển khai từ các chiến lợc đó

Trang 4

Xuất phát từ nội dung của đầu t phát triển trên đây, để tạo thuận lợicho quá trình quản lý việc sử dụng vốn đầu t nhằm đem lại hiệu quả kinh tếxã hội cao nhất, có thể phân chia vốn thành các khoản mục sau đây:

Trên giác độ quản lý vĩ mô vốn đầu t đợc phân thành 4 khoản mục lớn

nh sau:

1)Những chi phí tạo ra tài sản cố định

2)Những chi phí tạo ra tài sản lu động

3)Những chi phí chuẩn bị đầu t chiếm từ khoảng 0,3-15% vốn đầu t.4)Chi phí dự phòng

Trên giác độ quản lý vi mô của doanh nghiệp, những khoản mục trên

đợc phân thành nhiều khoản chi tiết hơn:

+Chi phí tạo ra tài sản cố định bao gồm:

-Chi phí ban đầu và đất đai

-Chi phí xây dựng, sửa chữa nhà cửa, cấu trúc hạ tầng

-Chi phí mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị dụng cụ, mua sắm phơngtiện vận chuyển

-Chi phí khác

+Những chi phí tạo ra hoặc tăng thêm tài sản lu động bao gồm:

-Chi phí chuẩn bị đầu t

-Chi phí dự phòng cho các khoản chi phí phát sinh không dự kiến đợctrớc

e.Vai trò của đầu t phát triển:

e.1 Trên góc độ nền kinh tế quốc dân:

-Đầu t vừa tác động đến tổng cung , vừa tác động đến tổng cầu:

+Về mặt tổng cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu củanền kinh tế Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn Với tổng cungcha kịp thay đổi , sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng, kéo theo sản l-ợng cân bằng theo và giá cả của các đầu vào của đầu t tăng

Trang 5

+Về mặt cung: khi thành quả đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vàohoạt động thì tổng cung ,đặc biệt là tổng cung trong dài hạn tăng lên, kéo theosản lợng tiềm năng tăng , do đó giá cả sản phẩm giảm.

-Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định của nền kinh tế: Khi tăng đầu t, cầucủa các yếu tố của đầu t làm giá cả của các hàng hoá liên quan tăng (giá chiphí vốn lao động , vật t) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát

Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao độnggặp nhiều khó khăn do mức tiền lơng danh nghĩa cao hơn mức tiền lơng thực

tế, thâm hụt ngân sách nhà nớc, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng

đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của ngành này sẽphát triển, thu hút lao động, giảm tỷ lệ ngời thất nghiệp, nâng cao mức sốngcủa ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội Tất cả các tác động này tạo điều kiệncho sự phát triển kinh tế

Khi giảm đầu t, cũng dẫn đến tác động hai mặt nhng theo chiều hớng ngợc lạivới các tác động trên đây Vì vậy, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, cácnhà hoạt động chính sách cần phải thấy tính hai mặt này để đa ra chính sáchhạn chế những tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì sự ổn địnhcủa toàn bộ nền kinh tế

-Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế:

Tác động này đợc biểu hiện qua hệ số ICOR:

-Đầu t và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế:

Kinh nghiệm của các nớc cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanhvới tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ởkhu vực công nghiệp và dịch vụ Nh vậy, chính sách đầu t quyết định quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng

Trang 6

-Đầu t với sự tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của quốc gia:

Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu t là điều kiện tiên quyết của

sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ Chúng ta đều biết rằng có haicon đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ vànhập khẩu từ nớc ngoài Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài cần có vốn

đầu t Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn đầu t sẽ lànhững phơng án không khả thi

e.2 Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ:

Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.Chẳnghạn, để xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ một doanhnghiệp hay một đơn xị nào đều cần xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, muasắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựngcơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn lièn với hoạt động trong một chu kỳcủat cơ sở sản xuất vừa tạo ra Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t

Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh đang tồn tại, sau một thời gian hoạt

động, cơ sở vật chất- kỹ thuật của đơn vị này hao mòn, hỏng hóc Để duy trìhoạt động cần định kỳ tiến hành sửa chữa hoặc thay đổi mới các cơ sở vất chất

để thích ứng với sự thay đổi của khoa học công nghệ và nhu cầu tiêu dùng củaxã hội, phải mua sắm máy móc thiết bị mới thay thế cho máy móc cũ đã lỗithời, lạc hậu cũng có nghĩa là phải đầu t

Thêm vào đó các đơn vị cũng cần phải đầu t vào các lĩnh vực nh đào tạo nângcao trình độ của ngời lao động, đầu t vào nghiên cứu thị trờng quảng cáo tiếpthị Qua đó tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứngnhu cầu của khách hàng

2 Quá trình quản lý hoạt động đầu t tại doanh nghiệp:

2.1 Sự cần thiết phải tiến hành các hoạt động đầu t theo dự án.

Đầu t là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tàinguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc gián tiếptái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền KTQD nói chung vàcủa các cơ sở tầm vi mô nói riêng Quá trình đầu t phát triển trên đây kéo dàitrong nhiều năm với số lợng nguồn lực đầu t khá lớn cho mỗi công cuộc vànằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t, từ đó chúng ta thấy chi phícơ hội của nó là rất lớn Để công cuộc đầu t đạt đợc hiệu quả đề ra thì các

Trang 7

nguồn lực ban đầu phải đợc sử dụng để tạo ra các dòng ra lớn hơn so vớinhững nguồn lực ban đầu đó.

Khi thành quả của đầu t là các công trình kiến trúc, kết cấu hạ tầng thìhoạt động của chúng gắn liền với địa hình địa vật và khả năng phát huy tácdụng của chúng sẽ chịu sự tác động của điều kiện KT _ XH, tự nhiện tại đó

Do đó để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đợc tiến hành thuận lợi đạt

đ-ợc mục tiêu có hiệu quả KT – XH cao thì việc đầu t theo dự án là một vấn đềtất yếu Dự án sẽ đợc hoàn thiện trong khâu chuẩn bị đầu t Trong giai đoạnnày phải xem xét tính toán toàn diện các yếu tố KT – XH, kỹ thuật, điều kiện

tự nhiên, môi trờng XH pháp lý…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu tcó liên quan đến quá trình thực hiện đầu t,

đến sự phát huy tác dụng và hiệu quả đạt đợc của công cuộc đầu t Phải dự

đoán đợc các yếu tố bất định (sẽ xẩy ra từ giai đoạn thực hiện đầu t đến khikết thúc sự phát huy tác dụng của các thành quả đầu t) có ảnh hởng đến sựthành bại của công cuộc đầu t Mọi sự tính toán này đợc thể hiện trong dự án

đầu t và thực chất của việc xem xét chuẩn bị này chính là lập dự án đầu t Một

dự án đầu t đợc soạn thảo tốt là cơ sở vững chắc tiền đề cho việc thực hiện cáccông cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế xã hội mong muốn

2.2 Những nguyên tắc quản lý đầu t của doanh nghiệp:

+ Quản lý đầu t tại doanh nghiệp phải dựa vào mục tiêu chiến lợc sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp ở từng thời kỳ , vào các mục tiêu cụ thể do

dự án đầu t đề ra nhằm đạt đợc lợi ích cao nhất cho doanh nghiệp nhng phảiphù hợp với đờng lối phát triển đất nớc, phù hợp với phát luật và quy định cóliên quan đến đầu t

+Quản lý đầu t của doanh nghiệp phải đảm bảo sản xuất ra những sảntphẩm và dịch vụ đợc thị trờng chấp nhận về giá cả, chất lợng, đáp ứng đợc lợiích của doanh nghiệp, ngời tiêu dùng và mục tiêu phát triển kinh tế của đất n-ớc

+Quản lý đầu t của doanh nghiệp phải luôn dựa trên những khoa học củacác kiến thức về sản xuất kinh doanh, dựa trên các kinh nghiệp và nghệ thuậtkinh doanh đã đợc kết luận và luôn sáng tạo mới

+Quản lý đầu t của doanh nghiệp phải xuyên suốt mọi giai đoạn đầu t từkhi lập dự án đến giai đoạn thực hiện đầu t và vận hành các kết quả đầu t.+Quản lý đầu t của các dự án thuộc sở hữu của nhà nớc phải dựa trênquy định rõ trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý Nhà Nớc và vai trò tráchnhiệm của chủ đầu t với t cách là ngời thay mặt nhà nớc để thực hiện dự án,

Trang 8

dựa trên sự phân định rõ trách nhiệm của chủ đầu t và các tổ chức cung ứngvật t kỹ thuật cho dự án để đảm bảo dự án đợc thực hiện tốt nhất.

+Với các dự án đầu t có liên doanh với nớc ngoài , việc quản lý đầu tphải dựa trên cơ sở hai bên cùng có lợi, nhng phải đảm bảo tính độc lập chủquyên lãnh thổ của nớc mình, tránh các thiệt hại cho đất nớc và theo đúngpháp luật của nớc sở tại và phù hợp với thông lệ quốc tế

2.3 Tầm quan trọng của việc quản lý các dự án đầu t:

Để soạn thảo các dự án đầu t đợc tiến hành ngiêm túc, bản dự án đợc lập

ra có chất lợng tốt,quá trình thực hiện đầu t đợc thuận lợi, quá trình hoạt độngcủa dự án sau này đem lại cho doanh nghiệp và đem lại hiệu quả kinh tế xãhội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác tổ chức, phân công, phân nhiệm giữa các

bộ phận có liên quan, giám sát và điều phối việc thực hiện các hoạt động, cáccông việc của từng bộ phận , kịp thời có các biện phát xử lý các tình huốngphát sinh.Tất cả các vấn đề trên thuộc chức của quản lý dự án

Có thể nói có dự án chỉ là điều kiện cần còn đảm bảo công cuộc đầu ttheo dự án thành công, mục tiêu của dự án đợc thực hiện thì điều kiện đủchính là quản lý tốt các hoạt động ở mỗi giai đoạn đầu t về tất cả các mặt chấtlợng, tiến độ và chi phí cho quá trình đầu t

2.4.Nội dung và mục tiêu của quản lý dự án đầu t:

Quản lý dự án đầu t là quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho

dự án hoàn thành đúng thời hạn trong phạm vi ngân sách và đạt đợc các yêucầu về chất lợng sản phẩm ,dịch vụ bằng những phơng pháp và điều kiện tốtnhất

Quản lý dự án là một quá trình bắt đầu t khi khởi thảo cho đến khi kếtthúc,từ giai đoạn nghiên cứ cơ hội đầu t cho đến giai đoạn thực hiện đầu t.Xét theo đối tợng nghiên cứu nội dung của quản lý dự án bao gồm:

+Quản lý phạm vi: quản lý phạm vi dự án là việc xác định, giám sát việcthực mục đích, mục tiêu của dự án, xác định công việc nào thuộc dự án và cầnphải thực hiện, công việc nào ngoài phạm vi dự án

+Quản lý thời gian: là việc lập kế hoạch ,phân phốivà giám sát tiến độthời gian cho từng công việc nhằm bảo đảm hoàn thành dự án Chỉ rõ mỗicông việc kéo dài bao lâu , thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc công việc.+Quản lý chi phí: là quá trình dự toán kinh phí , giám sát thực hiện chiphí theo từng công việc và toàn bộ dự án là việc tổ chức và phân tích số liệu

Trang 9

+Quản lý chất lợng: là quá trình triển khai và giám sát những tiêu chuẩnchất lợng cho từng công việc trong việc thực hiện dự án,đảm bảo chất lợng sảnphẩm dự án đáp ứng yêu cầu của chủ đầu t.

+Quản lý nhân lực: là việc hớng dẫn phối hợp những nỗ lực của cácthành viên tham gia dự án vào việc hoàn thành mục tiêu của dự án.Cần có ph-

ơng pháp sử dụng và quản lý lao động có hiệu quả nhất

+Quản lý thông tin: là quá trình đảm bảo dòng thông tin thông suốt mộtcách nhanh nhất và chính xác giữa các thành viên của dự án với các cấp quản

lý khác nhau

+Quản lý rủi ro: là việc xác định yếu tố rủi ro của dự án, lợng hoá mức

độ rủi ro và có kế hoạch đối phó với từng loại rủi ro

3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu t trong doanh nghiệp:

Việc thực hiện đầu t theo dự án nhằm tính toán , dự báo trớc tính hiệuquả của công cuộc đầu t đó, trên cơ sở đó đánh giá tính khả thi của dự án.Trong các tổ chức kinh tế khác nhau thì việc quan tâm tới hiệu qủa nào sẽ tuỳthuộc vào mục tiêu của chính họ Với các dự án của t nhân, họ thờng quan tâmnhiều tới hiệu quả tài chính của dự án hơn là hiệu quả kinh tế xã hội, nhng vớicác dự án của các doanh nghiệp nhà nớc thì còn phải tính tới các hiệu quảkinh tế- xã hội

3.1 Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính:

3.1.1 Tỷ suất lời của vốn đâù t (còn gọi là hệ số thu hồi vốn đầu t.): Chỉ

tiêu này phản ánh mức độ lợi nhuận thuần (lợi nhuận ròng) thu đợc từ một đơn

vị vốn đầu t (1000đ hoặc 1 triệu đồng…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t) đợc thực hiện ký hiệu là RR, côngthức tính chỉ tiêu này có dạng sau đây:

RRi =

Trong đó: WiPV là lợi nhuận thuần thu đợc năm i tính theo mặt bằng giátrị khi các kết quả đầu t bắt đầu phát huy tác dụng

Ivo là tổng số vốn đầu t thực hiện tính đến thời điểm các kết quả đầu t bắt

đầu phát huy tác dụng

+ Nếu tính cho toàn bộ công cuộc đầu t thì tính chi tiêu mức thu nhậpthuần toàn bộ công cuộc đầu t tính cho 1000đ hay 1 triệu đồng vốn đầu t npv

Trang 10

npv =

Trong đó: NPV là tổng thu nhập thuần của cả đời một dự án đầu t tính ởmặt bằng thời gian khi các kết quả đầu t bắt đầu phát huy tác dụng

wipv là tổng lợi nhuận thuần cả đời dự án

SVpv là giá trị thanh lý tính theo mặt bằng thời gian khi dự án bắt đầuphát huy tác dụng.RRi và npv càng lớn càng tốt ,NPV>1

3.1.2 Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn tự có: vốn tự có là một bộ phận của

vốn đầu t, là một yếu tố cơ bản để xem xét tiềm lực tài chính cho việc tiếnhành các công cuộc đầu t của các cơ sở không đợc ngân sách tài trợ Côngthức tính có dạng sau đây

+ Nếu tính cho 1 năm hoạt động

3.1.3 Số lần quay vòng của vốn lu động: là một bộ phận của vốn đầu t.

Vốn lu động quay v òng càng nhanh, càng cần ít vốn và do đó càng tiết kiệmvốn đầu t, và trong những điều kiện khác không đổi thì tỷ suất sinh lợi của vốn

đầu t càng cao Công thức tính chỉ tiêu này có dạng sau đây:

LwG =

Trong đó: Oi là doanh thu thuần năm i

WCi là vốn lu động bình quân năm i

Trong đó: Oi là doanh thu thuần bình quân năm cả thời kỳ nghiên cứu

WCpv là vốn lu động bình quân năm cả thời kỳ nghiên cứu

LwCpv và Lwc càng lớn càng tốt

3.1.4 Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu t: là thời gian mà các kết quả của quá

trình đầu t cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra từ lợi nhuận thuầnthu đợc công thức tính nh sau:

Trang 11

T =

Trong đó:

Wpv là lợi nhuận thuần thu đợc bình quân 1 năm

hoặc wipv  Ivo

T và T là thời hạn thu hồi vốn đầu t tính theo tháng quý hoặc năm

+ Tính bình quân cho một năm hoạt động của các kết quả đầu t

Cpv + RR.Ivo min

3.1.5 Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ IRR: là tỷ suất lợi nhuận mà nếu đợc sử

dụng để tính chuyển các khoản thu chi của toàn bộ công cuộc đầu t về mặtbằng thời gian ở hiện tại sẽ làm cho tổng thu cân bằng với tổng chi Công cuộc

đầu t đợc coi là có hiệu quả khi:

IRR  IRRđịnh mức

IRRđịnh mức có thể là lãi suất đi vay nếu phải vay vốn để đầu t, có thể là tỷsuất lợi nhuận định mức do nhà nớc quy định nếu vốn đầu t do ngân sách cấp,

có thể là mức chi phí cơ hội nếu sử dụng vốn tự có để đầu t Bản chất của IRR

đợc thể hiện trong công thức sau đây:

thui - chii = 0

3.1.6 chỉ tiêu sản lợng hoà vốn : Chỉ tiêu này cho thấy số sản phẩm cần sản

xuất hoặc tổng doanh thu cần thu do bán số sản phẩm đó đủ để hoàn lại số chiphí đã bỏ ra từ đầu đời dự án Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt, mức độ an toàncủa dự án càng cao, thời hạn thu hồi vốn càng ngắn

Chỉ tiêu này có thể đợc biểu hiện bằng số lợng sản phẩm đợc sản xuất vàtiêu thụ từ đầu đời dự án nếu dự án sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm,hoặc biểu thị bằng tổng doanh thu do bán tất cả các sản phẩm do dự án sảnxuất từ đầu đời dự án đến khi cân bằng với tổng chi phí đã bỏ ra

Công thức tính toán tính điểm hoà vốn hiện vật:

Trang 12

tiền lơng lao động trực tiếp, tiền trả lãi vay ngắn hạn ) nếu khối lợng sảnphẩm sản phẩm sản xuất càng nhiều thì chiphí khả biến càng cao

f: định phí cho một năm( nếu tính cho một năm của dụ án) Đây

là chi phi bất biến bao gồm chi phí cho bộ máy gián tiếp, lãi vay , khấu hao tàisản cố định, tiền thuê bất động sản, bảo hiểm với nội dung này thì chi phí

đó không thay đổi theo khối lợng sản phẩm sản xuất

Ngoài ra còn tính doanh thu hoà vốn ( với một loại sản phẩm)

f

p*x = p* 

P - v

3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội:

Hiện nay ngời ta thờng dùng một số chỉ tiêu cơ bản để đánh giá một dự

án:

+Mức đóng góp cho ngân sách ( các khoản nộp vào ngân sách khi các kết

quả đầu t bắt đầu nh: thuế VAT thuế thu nhập doanh nghiệp ,thuế xuất nhậpkhẩu, lệ phí ) từng năm và cả đời dự án

+ Chỉ tiêu số lao động có việc làm :

Bao gồm số lao động trực tiếp do dự án và số lao động gián tiếp( các dự

án liên đới, đó là các dự án đợc thực hiện do sự đòi hỏi của dự án) Việc xác

định số lao đông trực tiếp và lao động gián tiếp do thực hiện dự án nh sau:

- Xác định số lao cần thiết cho dự án cho dự án đang xem xét tại nămhoạt đông bình thờng của dự án

- Xác định số lao động cần thiết cho các dự án liên đới đối với dự án

đang xem xét ở cả đầu vào lẫn đầu ra Đây chính là số lao động gián tiếp nhờvào việc thực hiện dự án

- Tổng hợp số lao động trực tiếp và gián tiếp sau khi đã đợc tính toántrên đây ta sẽ có số lao động có việc làm nhờ thực hiện dự án

Tuy nhiên việc xuất hiện một dự án mở môi trờng canh tranh hiện nay thìcũng đồng nghĩa vơí việc có thể có một số công ty sẽ bị mất thị phần và việcmột số lao động ở các dự án đó bị mất việc làm là điều sẽ xảy ra Khi đó taphải tính giảm đi số lao động mà dự án tạo ra Do vậy số lao đông của đất nớc

có việc làm nhờ dự án sẽ chỉ bao gồm số lao đông trực tiếp và lao đông giántiếp trừ đi số lao động mất việc do thực hiện dự án

Trang 13

+ Số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu t

- Số lao đông trực tiếp (Ld) trên một đơn vị vốn đầu t trực tiếp(Ivd) ký hiêu là Id

+ Tác động đến phân phối thu nhập và công bằng xã hội

Đây là một chỉ tiêu quan trọng , nó giúp đánh giá sự đóng góp của dự

án vào việc giải quyết vấn đề phân phối thu nhập và vấn đề điêu tiết thu nhậpgiữa các nhóm dân c và giữa cac khu vực lãnh thổ Thực chất đây là chỉ tiêuxem xét phần giá trị gia tăng thêm từ dự án và các dự án liên đới sẽ đợc phânphối cho các bộ phận khác nhau bao gồm: ngời làm công ăn lơng, ngời hởnglợi nhuận, nhà nớc và các bộ phận khác có liên quan đến dự án nhng vấn đètrên đợc xem xét xem có đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội ởmỗi giai đoạn hay không

Các bớc đánh giá chỉ tiêu nay nh sau:

-Xác định bộ phận dân c sẽ nhận đợc giá trị tăng thêm( NVA hayNNVA) của dự án

-Xác định phần giá trị tăng thêm mà bộ phận dân c đó nhận đợc thôngqua sự ra đời của dự án

-Tính tỷ lệ gia tăng của các bộ phận dân c hoặc vùng lãnh thổ thu đợctrong tổng giá trị gia tăng ở năm bình thờng của dự án theo công thức

DB i = NNVAi/NNVA

NNVAi: giá trị gia tăng mà nhóm dân c hay vùng lãnh thổ i nhận đợc nhờ dự

án

NNVA: tổng giá trị gia tăng thuần tuý của dự án và các dự án liên đới

DB i : tỷ lệ phân phối thu nhập cho nhóm dân c hoặc vùng lãnh thổ i

Viẹc đáh giá các chỉ tiêu này phụ thuộc vào chính sách kinh tế xã hội trongtừng giai đoạn nhất định

+ những tác động khác của dự án

- mục tiêu và phạm vi phân tích tác dộng tới môi trờng sinh thái:

Việc thực hiện một dự án có các tác động nhất định tới môi trờng sinhthái.Các tác động này có thể là tích cực cũng có khi là các tác động tiêu cực.Khi xem xét vấn đề hiệu quả của dự án ngời ta thờng xem xét nhiều tới ảnh h-

Trang 14

ởng tiêu cực của dự án, bởi vì các tác động này có ảnh hởng lâu dài đến hiệuquả của dự án sau này.

- Những ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.

Có những dự án mà ảnh hởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hộicủa địa phơng là rất rõ rệt.Đặc biệt là đối với các dự án tại địa phơng thuộcvùng núi nghèo với mức sống và trình độ dân trí thấp Nếu dự án đợc triểnkhai tại các địa phơng này thì các yếu tố thuận lợi sẽ kéo theo nh hiện đại kếtcấu hạ tầng giao thông, văn hóa , dịch vụ phục vụ, từ đó nâng cao đời sốngcho những ngời ở địa phơng

II Giới thiệu sơ l ợc về ngành xây dựng:

1.Khái niệm về ngành xây dựng

Trong thực tiễn quản lý xây dựng đòi hỏi phải phân biệt các khái niệm:ngành xây dựng cơ bản, ngành vật liệu xây dựng và tổ hợp liên ngành thựchiện và phục vụ công tác xây dựng

Ngoài ngành xây dựng cơ bản ( thờng gọi tắt là ngành xây dựng) thờngbao gồm các lực lợng của bên chủ đầu t có liên quan trực tiếp đến xây dựngcông trình , các lực lợng chuyên nhận thầu thi công xây dựng và các lực lợngdịch vụ trực tiếp phục vụ xây dựng nh các tổ chức t vấn, quy hoạch, thiết kế,nghiên cứu thông tin và đào tạo các bộ cho ngành xây dựng

Ngành công nghiệp xây dựng chủ yếu chỉ bao gồm các tổ chức chuyênnhận thầu thi công xây dựng kèm theo các tổ chức sản xuất phụ và các tổ chứcquản lý, dịch vụ thuộc ngành xây dựng quản lý

Hiện nay ở nớc ta ngành công nghiệp xây dựng còn bao gồm cả ngànhvật liệu xây dựng và phân tán ở nhiều bộ và ngành sản xuất, trong đó Bộ XâyDựng đóng vai trò chủ chốt

Trang 15

2.Vai trò của ngành xây dựng:

Vai trò của ngành xây dựng có thể tóm tắt ở các mặt sau:

-Ngành xây dựng là một trong những ngành sản xuất vật chất lớn nhấtcủa nền kinh tế quốc dân, có nhiệm vụ tái sản xuất các tài sản cố định (xâydựng nhà cửa ,lắp đặt các thiết bị máy móc trên nền bệ) cho mọi lĩnh vực sảnxuất và phi sản xuất vật chất.Có thể nói không một ngành sản xuất , một hoạt

động văn hoá- xã hội nào mà không sử dụng sản phẩm của ngành xây dựng.-Các công trình xây dựng là sự thể hiện tổng hợp đờng lối phát triển khoahọc công nghệ và kinh tế của đất nớc.Sự hoạt động của các công trình xâydựng xong sẽ có tác động trực tiếp đến việc tăng năng lực sản xuất kinh doanhcủa các cơ sở, phát triển kinh tế xã hội của đất nớc,tạo thêm công việc cho ng-

ời lao động,nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời dân trong nớc.-Ngành xây dựng sử dụng một lợng vốn lớn của xã hội, do đó một sự sailầm trong xây dựng có thể dẫn đến lãng phí lớn rất khó sửa chữa trong nhiềunăm tháng

-Trong nhiều ngành sản xuất vật chất khác ở Việt Nam , vị trí của nhậpkhẩu còn giữ vai trò đáng kể Riêng đối với ngành xây dựng , phần tự làmtrong nớc về vật liệu xây dựng và phần sử dụng nhân công trong nớc cũng khálớn ,có nhiều công việc bắt buộc phải do ngời công nhân trong nớc thực hiện.Vì vậy ngành xây dựng còn có một nhiệm vụ lớn lao trong thời gian tới là phải

đảm bảo đủ lực lợng và trình độ xây dựng để cộng tác với các chủ đầu t nớcngoài

*Định hớng phát triển ngành xây dựng Việt Nam trong những năm tới:

Phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, đáp ứngnhu cầu xây dựng trong nớc và năng lực đấu thầu các công trình xây dựng ở n-

ớc ngoài.ứng dụng công nghệhiện đậi, nâng cao chất lợng và hiệu lực quyhoạch, năng lực thiết kế, xây dựng và thẩm mỹ kiết trúc.Phát triển các hoạt

động t vấn và các doanh nghiệp xây dựng, trong đó chú trọng các doanhnghiệp mạnh theo từng lĩnh vực thuý điện, thuỷ lợi, cầu đờng…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu tTăng cờngquản lý nhà nớc về quy hoạch , kiến trúc và xây dựng

Tốc độ tăng trởng giá trị gia tăng công nghiệp(kể cả xây dựng) bìnhquân trong 10 năm tới đật khoảng10 -10,5%/năm Đến năm 2010, côngnghiệp và xây dựng chiếm 40 -41% GDP và sử dụng 23 -24% lao động Giátrị xuất khẩu công nghiệp chiếm 70 -75% tổng kim ngạch xuất khẩu

Trang 16

Với những định hớng phát triển của ngành công nghiệp nói chung vàngành xây dựng nh trên cho thấy vai trò rất lớn của ngành xây dựng đối với sựphát triển của nền kinh tế đất nớc, và để phát triển ngành xây dựng đòi hỏiphải có sự quan tâm và đầu t tích cực của nhà nớc và chính phủ Việt Namcũng nh sự nỗ lực của các doanhnghiệp trên cả nớc.

Trang 17

+Sản xuấtvật liệu xây dựng thoát nớc , kết cấu bê tông.

+Sản xuất ống cấp thoát nớc , phụ tùng phụ kiện

+Kinh doanh nhà

+Kinh doanh vật liệu xây dựng

+Xây dựng đờng bộ đến cấp III;cầu ,cảng sân bay loại vừa và nhỏ

+Xây dựng kênh ,mơng ,đê ,kề, trạm bơm thuỷ điện vừa và nhỏ; các côngtrình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp

+Xây dựng các công trình xử lý chất thải loại vừa và nhỏ

a.Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng số 1:

Công ty xây dựng số 1 –Vinaconco 1 là một doanh nghiệp nhà nớc loại 1,

là thành viên của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Vinaconex, có trụ sở đóng tại phờng Thanh xuân Bắc- Quận Thanh Xuân –

Nam-Hà Nội

Công ty đợc thành lập vào năm 1973 với tên gọi ban đầu làCông ty xâydựng Mộc Châu trực thuộc Bô Xây Dựng, có nhiệm vụ xây dựng toàn bộ khucông nghiệp Mộc Châu –Sơn La

Trang 18

Từ năm 1977-1981 đợc đổi tên thành Công ty Xây dựng số 11 trực thuộc bộXây Dựng , trụ sở tại Xuân Mai – Hà Sơn Bình có nhiệm vụ xây dựng nhàmáy bê tông xuân mai và tham gia xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

Từ năm 1981-1984Công ty đợc Bộ Xây Dựng cho chuyển trụ sở về Hà Nội

đợc Bộ Xây Dựng và Nhà Nớc giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà ở lắp ghép lớnThanh Xuân – hà Nội Trong thời gian này đơn vị đợc nhà nớc giao sử dụngcông nghệ lắp ghép nhà lớn để xây dựng nhà ở cho thủ đô Đợc nớc bạn LiênXô(cũ) giúp đỡ và tài trợ , hàng năm đơn vị thực hiện xây dựng một khối lợnglớn nhà ở đáng kể cho thủ đô Hà Nội với mô hình xí nghiệp liên hiệp có dâychuyền sản xuất đồng bộ từ khâu xản xuất cho đến xây lắp , tiêu thụ sảnphẩm

Từ năm 1981 Công ty tiêp quản xây dựng nhà ở Thanh Xuân Hà Nội và tổchức xây dựng khu nhà ở đâù tên bằng công nghẹ lắp ghép tấm lớn tại Thủ đô.Với tốc đọ phát triển nhanh và lắp ghép nhà có hiệu quả, đơn cị đã góp phầngiải quyết kịp thời nhu cầu về nhà ở cho nhân dân thủ đô Năm1984 Chủ tịchHội đồng Bộ trởng đã ký quyết định số 196/CT đổi tên Công ty xây dựng số

11 thành liên hợp xây dựng nhà ở tấm lợp lớn số 1 trực thuộc Bộ Xây Dựngvới nhiệm vụ chính vẫn là xây nhà ở cho Thủ đô Hà Nội

Năm 1991 Công ty đổi tên thành Liên hợp xây dựng số 1 trực thuộc BộXây Dựng Theo chủ trơng đổi mới các doanh nghiệp Nhà nớc ngày15/4/1995, Bộ Xây Dựng ra quyết định sáp nhập liên hợp xây dựng số 1 vàotổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam-Vinaconex và mang tên mới

là Công ty xây dựng số 1-Vinaconco1 Trong những năm gần đây để hoà nhậpvới nền kinh tế thị trờng, công ty không chỉ hành nghề thầu xây lắp mà còn

mở rộng thị trờng sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng nh sản xuất bê tông

t-ơi , sản xuất cấu kết đúc sẵn Hàng năm , việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm vậtliệu xây dựng đã mang lại hiệu quả kinh tế cho công ty

Ngoài việc tự cung cấp đợc bê tông, cọc, ống cống cho những công trình

do Công ty nhận thầu, công ty còn tiếp thị để sản phẩm đợc bán rộng khắptrên thị trờng Hà Nội và các vùng lân cận, chất lợng vật liệu xây dựng do công

ty sản xuấtt đợc các chủ đầu t đáng giá cao Nhằm góp phần thúc đẩy sự tăngtrởng của đơn vị , đa dạng hoá sản phẩm và giải quyết việc làm cho cán bộcông nhân viên, công ty xác định hớng mở rộng đầu t xây dựng sản xuất vậtliệu xây dựng là một hớng đi đúng đắn và sớm mang lại hiệu qủa trong côngtác kinh doanh của công ty

b.Mô hình tổ chức công ty xây dựng số 1

Trang 19

Sơ đồ tổ chức Công ty xây dựng số 1

Giám đốc công ty

Phó GĐ kinh doanh

kỹ thuật

Phòng tài chính kế toán

Phòng tổ chức hành chính

Trang 20

Công ty đợc tổ chức theo mô hình 3 cấp Toàn công ty có 5 phòng ban , 5 xí nghiệp và 7đội xây dựng.

Bộ máy lãnh đạo của công ty gồm 1 giám đốc, 2phó giám đốc, các trởngphòng và các giám đốc xí nghiệp và các đội trởng

Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban, đơn vị trựcthuộc nh sau:

*Ban Giám Đốc:

-Giám đốc công ty :

+là ngời có thẩm quyền cao nhất và là đại diện pháp nhân của công ty.+ là ngời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất , kinh doanh củacông ty và đề xuất chỉ dạo lập phơng án, kế hoạch sản xuất, kinh doanh

-Phó giám đốc kỹ thuật:

+ Là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ việc thực hiện kếhoạch sản xuất và công tác kỹ thuật và cũng là ngời chỉ huy trực tiếp các côngviệc trên

-Phó giám đốc kinh doanh:

Là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ việc thực hiện kếhoạch kinh doanh và công tác kinh doanh và cũng là ngời trực tiếp chỉ huy cáccông việc trên

-Phòng kế toán –tàichính: Là bộ phận tham mu cho giám đốc quản lýtoàn bộ nguồn tài chính của công ty.Thực hiện toàn bộ công tác tài chính kếtoán

- Phòng đầu t :Là bộ phận tham mu cho giám đốc công ty trong lĩnh vựcquản lý và thực hiện đầu t Xây dựng định hớng đầu t ngắn hạn và dài hạn ,thay mặt giám đốc để quản lý công tác đầu t của công ty

Trang 21

Là một phòng mới đợc thành lập theo quyết định số 1233QĐ/VC-TCLĐngày 22/12/2000 của tổng giám đốc Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựngViệt Nam có chức năng ,nhiêm vụ nh sau :

(1)Thực hiện chức năng tham mu cho giám đốc công ty trong lĩnh vựcquản lý và thực hiện đầu t Xây dựng định hớng đầu t ngắn hạn và dàihạn ,thay mặt công ty để quản lý hoạt động đầu t của công ty

(2) Lập ,theo dõi và chủ trì thực hiện kế hoạch đầu t của công ty

(3) Nghiên cứu và thực hiện các dự án của công ty

(4) Quản lý và thực hiện đầu t các dự án của công ty

(5) Thực hiện các quy định của công ty trong lĩnh vực có liên quan Báocáo lãnh đạo về tình hình đầu t theo định kỳ hoặc khi có yêu cầu Kiến nghịvới giám đốc công ty về các biện pháp cần thiết để hoàn thành tôt nhiệm vụ đ-

ợc giao

(6)Thực hiện các nhiệm vụ khác mà giám đốc giao

+Các xí nghiệp , đội trực thuộc:

Thực hiện chức năng nhiệm vụ trực tiếp sản xuất, thi công côngtrình Các xí nghiệp này hoạt động theo cơ chế khoán theo chỉ tiêu do ban lãnh

Bảng 1: Giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh thời gian 1998-2002

Trang 22

Về doanh thu , năm tăng cao nhất là năm 2001 (113.281 triệu đồng), nămthấp nhất là năm 2000(70.684 triệu đồng), so với năm 2000 thì năm 2001 tănglên 160%.

Về lợi nhuận đạt đợc cũng có chiêù hớng tăng lên qua các năm, cụ thể lànăm 2001 đạt đợc mức tăng cao nhất 3.120 triệu đồng, so với năm 2000 thìtăng lên 222,8%, so với năm 1999 tăng lên 129,9%, so với năm 1998 tăng lên139,2%

Qua các tỷ lệ DT/GTSL, LN/DT cũng nói lên một phần hiệu quả hoạt

động, hiệu quả quản lý sản xuất qua các năm.Nh năm 2001 đã đạt đợc nhữngchỉ tiêu vợt bậc , có đợc kết quả đó là vì:

-Trớc tiên công ty đã điều chỉnh lại cơ chế khoán.tỷ lệ thu từ 5-6% trêngiá trị sản lợng trớc đây giảm xuống còn 1-2,5%

-Điều thứ hai là công ty giao quyền tự chủ cho các xí nghiệp, họ đợcquyền hoạch toán lỗ lãi và tự tìm công việc, thị trờng tiêu thụ sản phẩm Điều

đó đã tạo ra đợc sự linh hoạt trong các xí nghiệp và cán bộ toàn công ty

+Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, cholên công việc chính của công ty là đấu thầu thi công các công trình xây dựng,bên cạnh đó công ty còn mở rộng thị trờng sản xuất và tiêu thụ vật liệu xâydựng nh sản xuất bê tông tơi, sản xuất cấu kiện đúc sẵn(cọc bê tông, tấm

đan ) Ngoài việc tự cung cấp đợc bê tông ,cọc, ống cống cho các côngtrình công ty nhận thầu xây dựng, đơn vị còn tiép thị để bán sản phẩm rộngkhắp thị trờng Hà Nội và các vùng lân cận, chất lợng vật liệu do đơn vị sảnxuất đợc các nhà thầu trong và ngoài nớc đánh giá cao.Hàng năm việc sản

Trang 23

xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng và kinh doanh một số lĩnh vực khác đã đemlại một phần thu nhập cho doanh nghiệp, đồng thời giải quyết vấn đề lao động

d thừa của công ty Cụ thể:

-Doanh thu xây lắp: 66.637 triệu đồng

-Doanh thu SXCN,VLXD: 3.522 triệu đồng

-Doanh thu khác: 525 triệu đồng

-Doanh thu xây lắp: 108.254 triệu đồng

-Doanh thu SXCN,VLXD: 5.036 triệu đồng

Qua một số kết quả đạt đợc nh trên, mọi chỉ tiêu đều có xu hớng tăng quacác năm cho thấy công ty đã và đang trên đà phát triển tốt, từng bớc hội nhậpvới nền kinh tế việt nam và thế giới.Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng hiệnnay có sự canh tranh rất quyết liệt giữa các thành phần kinh tế ,vì vậy mà vẫncòn nhiều khó khăn và thách thức đối với công ty trên bớc đờng phát triển.Vớimục tiêu tồn tại và phát triển, công ty đã xác định mục tiêu lấy hoạt độnh thicông thầu xây dựng công trình làm lĩnh vực nòng cốt đồng thời mở rộng sảnxuất kinh doanh các loại vật liệu xây dựng và kinh doanh một số lĩnh vựckhác Công ty đã và đang tăng cờng mở rộng thị trờng trong nớc và các nớc

Trang 24

bạn láng giềng mà mũi nhọn có tính đột phá là khai thác thị trờng các tỉnhmiền Trung Đây là dải đất đầy khó khăn gian khổ đâng chuyển mình theochiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà Nớc Nhiều công trình đã

và đang đợc công ty triển khai suốt từ Nghệ An đến điểm chót của cực NamTrung Bộ và các tỉnh Tây Nguyên.(nh :ngân hàng ngoại thong Việt Nam,trụ sởtỉnh uỷ tại Buôn Mê Thuật; nhà văn hoá, Bu điện Hà Tĩnh, Nhà máy xi măngNghi Sơn , trung tâm truyền dẫn phát sóng Đài truyền hình Việt Nam, trungtâm thơng mại hàng hải quốc tế

Với công ty ,miền Trung và Tây Nguyên là một thị trờng đầy tiềm năng.Bởi một khi đờng Hồ Chí Minh hoàn thành sẽ kết nối 63 tuyến đờng ngang tạonên một mạng lới giao thông hoàn chỉnh từ Bắc vào Nam, liên thông với cácnớc láng giềng, có nhiều điều kiện để mở rộng thị trờng quốc tế.Hơn nữa đờng

Hồ Chí Minh sẽ đóng vai trò đắc lực trong việc quy hoạch, phân bố dân c và

điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế, hình thành nhiều khu công nghiệp và đô thịmới Chính vì vậy, những công trình đã và đang đợc công ty thi công xâydựng hiện nay dọc miền Trung và Tây Nguyên sẽ là những điểm khởi đầu chochiến dịch “vết dầu loang” trong chiến lợc tiếp thị trong tơng lai không xa

Trang 25

Bảng 2 Một số máy móc thiết bị đợc đầu t của công ty trong những năm

hoạt động

xuấtmáy

Côngxuấtthiết bị

Số lợng

2 Ô tô vận tải thùng

Ngày đăng: 29/12/2015, 15:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w