Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
390,78 KB
Nội dung
Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội - Khoa quản lý kinh doanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NHNoN&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LỘC BÌNH” Địa điểm thực tập: Ngân hàng NHNoN&PTNT Huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn Họ tên sinh viên Lê Thị Phượng : Lê Thị Phượng Mã SV : 0641270009 Lớp : TCNH1 K6 Ngành : Tài ngân hàng Chuyên nghành : Tài ngân hàng Giáo viên hướng dẫn : TH.S Nguyễn Thị Hồng Nhung Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh MỤC LỤC Lê Thị Phượng Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt AGRIBANK 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 TCTD NH NHTM CNĐKKD CHXHCN CBCNV DN DNNN DNTN CTCP KH QHKH TCKT XDCB LNTT NHNN RRTD DPRRTD KBNN QĐ TSCĐ TSĐB Nghĩa Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Lộc Bình Tổ chức tín dụng Ngân hàng Ngân hàng thương mại Chứng nhận đăng ký kinh doanh Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Cán công nhân viên Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Công ty cổ phẩn Khách hàng Quan hệ khách hàng Tổ chức kinh tế Xây dựng Lợi nhuận trước thuế Ngân hàng nhà nước Rủi ro tín dụng Dự phòng rủi ro tín dụng Kho bạc nhà nước Quyết định Tài sản cố định Tài sản đảm bảo DANH MỤC BẢNG BIỂU Lê Thị Phượng Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh DANH MỤC HÌNH VẼ Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng năm 31/12/2014 Lê Thị Phượng Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự đời ngân hàng thừa nhận phát minh kỳ diệu lịch sử giới không ngừng đổi hoàn thiện để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội thời kỳ.Ngân hàng coi huyết mạch kinh tế, hoạt động bao trùm lên tất hoạt động kinh tế xã hội, hoạt động trung gian gắn liên với vận động toàn kinh tế Ngân hàng trung gian tài người gửi tiền người vay ngân hàng công cụ điều tiết hữu hiệu kinh tế số lĩnh vực phi kinh tế Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam giới nay, khủng hoảng tài trở thành vấn đề nhức nhối quốc gia, mà mở đầu khủng hoảng tín dụng nhà đất dẫn đến sụp đổ ngân hàng Mỹ năm 2008 Dư chấn lan rộng toàn giới gióng hồi chuông cảnh báo đến tất ngân hàng định chế tài toàn cầu Sự kiện năm 2008 cho thấy mức độ tàn phá rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng toàn hệ thống nói chung Đối với ngân hàng Việt Nam, với xuất phát điểm thấp ngân hàng giới việc tập trung phát triển chạy đua lợi nhuận thực tế diễn ra, thiếu sót phải trả giá tăng cao nợ xấu tình trạng khả kiểm soát mà hầu hết ngân hàng phải đối mặt Rủi ro tín dụng trở thành vấn nạn nhức nhối, mối quan tâm hàng đầu ngân hàng Với mong muốn hiểu rõ thực trạng rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt, cho thấy mức độ rủi ro ảnh hưởng đến toàn Lê Thị Phượng Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh hoạt động ngân hàng nào, chế hoạt động ngân hàng định đến tỷ lệ rủi ro mà ngân hàng; em lựa chọn đề tài “Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Lộc Bình” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lê Thị Phượng Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Hệ thống hóa vấn đề mang tính lí luận rủi ro tín dụng ngân hàng phòng ngừa hạn chế rủi ro ngân hàng thương mại Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng rủi ro ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Lộc Bình Từ đó, đánh giá kết đạt hạn chế nguyên nhân công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lộc Bình Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro công tác tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lộc Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : lý luận rủi ro tín dụng quản lí rủi ro tín dụng, tìm giải pháp hạn chế rủi ro công tác tín dụng ngân hàng Phạm vi nghiên cứu: luận văn khảo sát hoạt động NHNo&PTNT huyện Lộc Bình năm 2012, 2013, 2014 Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: phương pháp tổng hợp, chọn lọc nguồn thông tin từ tạp chí, sách tài liệu chuyên ngành…, phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng, phương pháp phân tích thống kê phương pháp so sánh biến động dãy số qua năm Kết cấu luận Chương 1: Lý luận chung rủi ro tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng NNo&PTNT Huyện Lộc Bình Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng NNo&PTNT Huyện Lộc Bình Em xin chân thành cảm ơn! Ngày… tháng… năm 2015 Lê Thị Phượng Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỂ RỦI RO TÍN DỤNGCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những kiến thức tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Thuật ngữ tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latinh credo, có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm với Tín dụng đời phát triển với sản xuất hàng hoá Khi sản xuất hàng hoá phát triển tín dụng đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hoá Trong trường hợp cụ thể, thuật ngữ tín dụng hiểu theo nội dung riêng Xét phạm vi quan hệ tài chính, tín dụng hiểu: + Là chuyển dịch quỹ cho vay từ người cho vay sang người vay +Là giao dịch tài sản sở có hoàn trả gốc lãi sau thời gian định hai chủ thể + Là số tiền cho vay mà định chế tài cung cấp cho khách hàng Ở số hoàn cảnh cụ thể, thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với cho vay Đối với ngân hàng thương mại, tín dụng giao dịch hai bên, bên cho vay (ngân hàng) cung cấp tài sản (tiền hàng hoá) cho bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác) sử dụng thời hạn định theo thoả thuận đến hạn toán bên vay có trách nhiệm hoàn trả vốn gốc lãi cho bên cho vay Theo Khoản 8, Điều 20 Luật tổ chức tín dụng năm 2004, sửa đổi năm 1997: “Hoạt động tín dụng việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để thỏa thuận cấp tín dụng cho khách hàng với nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng nghiệp vụ khác” Theo Khoản 14, Điều Luật Tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010, sửa đổi năm 2004: “Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác” Bản chất tín dụng giao dịch tài sản sở hoàn trả với đặc trưng bản: Lê Thị Phượng Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh + Tài sản giao dịch bao gồm hai hình thức cho vay tiền cho thuê (bất động sản động sản) Những năm 60 trước hoạt động tín dụng cho vay tiền, điều nguyên nhân mà từ tín dụng coi đồng nghĩa với cho vay Tuy nhiên, từ năm 70 đến ngân hàng định chế tài khác mở rộng cung cấp thêm cho thuê vận hành cho thuê tài chính, bảo lãnh…cho khách hàng + Là hoạt động chính, đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho ngân hàng + Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, nên người cho vay chuyển giao tài sản người vay phải ý đến sở để người vay trả đầy đủ gốc lãi vào hạn Điều quan trọng việc quản trị rủi ro tín dụng hoạt động chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn cao + Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay cấp sở cam kết hoàn trả vô điều kiện bên vay bên cho vay đến hạn toán ( Người vay đến hạn toán phải trả cho người cho vay khoản lớn so với lúc vay lãi Để thực nguyên tắc này, NHTM phải xác định lãi suất thực dương: lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát ) 1.1.2 Khái niệm chất rủi ro tín dụng Rủi ro (risk) không chắn (uncertainty) hay tình trạng bất ổn biến cố có khả xảy có khả không xảy Tuy nhiên, không chắn rủi ro Chỉ có tình trạng không chắn ước đoán xác xuất xảy xem rủi ro Rủi ro tín dụng loại rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng Cấp tín dụng chức kinh tế ngân hàng Rủi ro ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng Đây rủi ro lớn thường xuyên xảy Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài khó khăn nghiêm trọng, nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng ngân hàng Căn vào khoản 01 Điều 03 Thông tư 02/2013/TT-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng thì: Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng tổn thất có khả xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng không thực khả thực phần toàn nghĩa vụ theo cam kết (Nguồn: Khoản 01 Điều 03của Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013) Lê Thị Phượng Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Như vậy, nói rủi ro tín dụng xuất quan hệ mà ngân hàng chủ nợ, mà khách hàng nợ lại không thực không đủ khả thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn RRTD diễn trình như: cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao toán… ngân hàng Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn NHTM Khi định thực khoản tài trợ, ngân hàng xem xét phân tích nhằm đảm bảo độ an toàn cao cho khoản vay Tuy nhiên, khả hoàn trả tiền vay khách hàng chịu tác động nhiều yếu tố, có yếu tố bất ngờ dự đoán trước xác Mặt khác, việc phân tích tín dụng phụ thuộc vào khả hay yếu tố chủ quan cán ngân hàng Vì vậy, nói RRTD tránh khỏi tồn khách quan gắn liền với hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngân hàng đề phòng, hạn chế loại trừ RRTD khoản lỗ tiềm tàng vốn có tạo ngân hàng cấp tín dụng Trong kinh tế thị trường tự thời mở cửa, tự cạnh tranh nay, tất thành phần kinh tế dù quốc doanh hay quốc doanh trọng đến hiệu hoạt động kinh doanh mình, tìm cách nâng cao lợi nhuận để đứng vững thị trường, không bị đào thải Chính lẽ mà rủi ro quan tâm xem xét quản lý cách đặc biệt để nhằm khắc phục hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu lợi nhuận Đặc biệt, hoạt động ngân hàng kinh tế thị trường phát sinh nhiều rủi ro Bởi vì, Ngân hàng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, phụ thuộc vào khách hàng, rủi ro khách hàng vay vốn kéo theo rủi ro ngân hàng 1.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng Nghiên cứunhững đặc điểm rủi ro tín dụng có ý nghĩa quan trọng việc xác định, đo lường, quản lý kiểm soát Rủi ro tín dụng có đặc điểm sau: • Rủi ro tín dụng có tính tất yếu tức tồn gắn liền với hoạt động NHTM Tính tất yếu có ý nghĩa ngân hàng phòng ngừa tốt để hạn chế đến mức thấp rủi ro tín dụng loại bỏ • Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp Bởi ngân nàng định chế tài trung gian, có vị trí quan trọng kinh tế thị trường, tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay Bởi vậy, người vay gặp rủi ro sản xuất kinh doanh như: hỏa hoạn, lũ lụt, Lê Thị Phượng 10 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Dựa vào báo cáo tài khách hàng cung cấp thông tin thu thập từ nguồn bên ngoài, sở phân tích tiêu tài chủ yếu, cán tín dụng đánh giá lực tài khách hàng Lịch sử tín dụng Đây dấu hiệu quan trọng để xây dựng lòng tin doanh nghiệp ngân hàng Cán thẩm định cần nắm mối quan hệ tín dụng trước khách hàng ngân hàng ngân hàng khác, xem xét đến khả trả nợ khách hàng trình làm việc khách hàng với hồ sơ xin vay Đối với khách hàng cá nhân nhìn chung khía cạnh xem xét tương tự khách hàng doanh nghiệp, thông tin thẩm định đơn giản Ngân hàng cần quan tâm tới lí lịch cá nhaanh, uy tín đơn vị công tác, xác nhận thu nhập,… 3.2.3 Thực quy trình tín dụng Trong thực quy trình tín dụng cần tuân thủ theo quy trình như: - Kiểm tra trước cho vay: kiểm tra điều kiện vay vốn khách hàng hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính… - Kiểm tra cho vay giúp cho Cán tín dụng cho vay đối tượng yêu cầu vay khách hàng, việc kiểm tra thường dựa hóa đơn tài hay hợp đồng kinh tế - Kiểm tra sau cho vay: Sau giải ngân, Cán tín dụng kiểm tra xem khách hàng có sử dụng tiền vay vào mục đích trình bày hồ sơ hay không Thường kiểm tra thực tế tài sản sau vay để tránh khách hàng kí hợp đồng hóa đơn khống để chuyển tiền vào tài khoản người thụ hưởng rút tiền, tài sản thực tế Đối với khách hàng doanh nghiệp lần đầu xin vay hay tổ chức cá nhân có nhu cầu vay thường phải thông qua hội đồng tín dụng, qua sàng lọc lựa chọn khách hàng có khả tài chính, kinh doanh đến hiệu để hạn chế rủi ro 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định cho vay Để đảm bảo tính xác, thiết thực thông tin ngân hàng cần phải tiến hành thu thập từ nhiều nguồn, đồng thời phải tổ chức tốt việc xử lý thông tin nhằm chọn lọc thông tin có chất lượng cao Công việc thu thập xử lý thông tin phải tiến hành cách chủ động liên tục đợi khách hàng đến xin vay tiến hành Lê Thị Phượng 78 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Thực tế chứng minh điều quan trọng để đảm bảo an toàn đồng vốn cho vay tài sản chấp mà tính khả thi phương án, dự án sản xuất kinh doanh đơn vị vay vốn Như vấn đề có ý nghĩa quan trọng góp phần khai thông mối quan hệ tín dụng ngân hàng với khách hàng nâng cao trình độ thẩm định phương án vay vốn ngân hàng Nếu làm tốt công tác tạo điều kiện cho doanh nghiệp gặp khó khăn tài sản chấp có phưong án sản xuất kinh doanh hiệu vay vốn ngân hàng, ngân hàng chủ động việc ngăn chặn dự án tồi tài trợ cho dự án tốt cách có hiệu Nâng cao lực thẩm định dự án giúp cho ngân hàng chủ động việc tham gia tư vấn, thẩm định từ chối từ đầu ý tưởng đầu tư không khả thi, tiết kiệm chi phí cho chủ đầu tư ngân hàng Phân tích đánh giá hiệu phương án sản xuất kinh doanh xem xét tính pháp lý dự án cần ý góc độ sau: Hiệu phương án vay vốn khả trả nợ Một điều kiện tiên thiếu với Ngân hàng xem xét cho vay dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh phải có tính khả thi Một dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh có tính khả thi hay không định thành công hay thất bại doanh nghiệp ngân hàng bỏ vốn cho vay Do vậy, việc đánh giá hiệu phương án vay vốn nói khâu quan trọng trình thẩm định Phân tích dự báo ảnh hưởng môi trường kinh doanh đến phương án vay vốn trả nợ khách hàng Mỗi dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh thực tế vào hoạt động chịu nhiều nhân tố tác động từ bên nên sai khác so với dự tính ban đầu Vì vậy, để làm tốt công việc này, cán tín dụng phải tổng hợp phân tích thông tin về: + Thực trạng diễn ngành hàng, mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ mà ngân hàng cho vay + Các số kinh tế vĩ mô đất nước thời gian đầu tư vốn như: tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP GNI , tỷ lệ lạm phát, lãi suất cho vay, cán cân toán cán cân thương mại, tỷ giá hối đoái… + Sự thay đổi hệ thống pháp luật, sách vĩ mô thời gian cho vay Từ thông tin trên, cán tín dụng rút nhận xét, đánh giá khả thích ứng khách hàng điều kiện nói trên, đặc biệt cạnh tranh kỹ thuật, công nghệ mới, biến đổi nhu cầu sản phẩm thị trường môi trường Lê Thị Phượng 79 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh kinh tế, tri, xã hội thay đổi Đánh giá bảo đảm tiền vay Các đảm bảo tiền vay nguồn thu nợ dự phòng trường hợp kế hoạch trả nợ khách hàng không thực Nội dung thẩm định phải kiểm tra hồ sơ pháp lý, giấy tờ sở hữu, tiêu chuẩn tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh, sở định giá tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh phải với quy định hành Ngân hàngcũng cần ý cách thức đánh giá tài sản chấp, đặc biệt đất đai nên sát thực tế đánh giá giá đất theo khung giá Nhà nước thấp giá đất thị trường cao gấp nhiều lần Tuy nhiên điều kiện doanh nghiệp phải có đủ tài sản chấp hợp pháp biện pháp bảo đảm vốn vay, phòng ngừa rủi ro dự án sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, rủi ro dự kiến, hoạt động hiệu Vì ngân hàng không nên coi yếu tố quan trọng Bên cạnh đó, Ngân hàng phải tích cực hoàn thiện việc ứng dụng công nghệ thông tin, thiết lập phần mềm để quản lý khách hàng, thống kê, lưu trữ thông tin nhằm bổ sung cho việc phân tích đánh giá khách hàng lần vay sau Ngoài thông tin thân khách hàng, cán tín dụng phải trọng thu thập thông tin ngành nghề kinh doanh khách hàng từ dự đoán khuynh hướng phát triển, áp lực cạnh tranh từ đối thủ khách hàng Cụ thể trình nghiên cứu, phân tích tín dụng nên tạo thói quen sử dụng vài mô hình có nhìn hơn, khách quan mức độ rủi ro khách hàng hoạt động nhiều lĩnh vực kinh doanh khác 3.2.5 Thực tốt giám sát quản ly sau cho vay Bên cạnh việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định hoàn thiện hệ thống thông tin đánh giá khách hàng trước cho vay, dự án có triển vọng vào hoạt động tránh rủi ro không ngờ khách quan hay chủ quan Thực tế khả toán khách hàng thay đổi biến động môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng Hiển nhiên sau cho vay ngân hàng phải quản lý, có dấu hiệu rủi ro xảy ngân hàng phải kịp thời để có biện pháp thu hồi nợ Việc kiểm tra kiểm soát không nên dựa vào số liệu, báo cáo khách hàng cung cấp Quan trọng chi nhánh phải chuyển từ vị trí bị động sang vị trí chủ động, nghĩa phải giám sát chặt chẽ trình sản xuất kinh doanh khách hàng Các lĩnh vực mà cán tín dụng phải tập trung xem xét kiểm tra bao gồm: • • Kiểm tra thực tế sở sản xuất kinh doanh khách hàng Theo dõi tình hình thị trường ngành hàng sản xuất kinh doanh khách Lê Thị Phượng 80 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh hàng có ảnh hưởng đến vốn vay từ ngân hàng • Đánh giá lại tài sản chấp theo giá hành, giảm so với giá lúc chấp phải bổ sung tài sản chấp khác giảm dự nợ tương ứng • Phân tích báo cáo tài tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng Việc báo cáo kịp thời, theo yêu cầu công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác kiểm soát, quản trị rủi ro Định kỳ nội dung báo cáo nên áp dụng thích hợp cho đối tượng nhận báo cáo Đối với tình hình thực tế chi nhánh đề công tác kiểm tra sau cho vay cần hoàn thiện phương pháp mà cần có biện pháp đồng vấn đề nhân 3.2.6 Xử ly nợ hạn nợ khó đòi Phân tích nguyên nhân nợ hạn đối tượng khách hàng từ có biện pháp cụ thể nhằm tháo gỡ, giảm bớt dư nợ hạn Đối với khách hàng nợ hạn có tính chất tạm thời, hoạt động kinh doanh bình thường Ngân hàng cần xem xét khả trả nợ phương án sản xuất kinh doanh thời gian tới để định cho vay Đối với khách hàng có khó khăn tài chính, kinh doanh thua lỗ, khắc phục nợ hạn chưa xác định nguồn trả Ngân hàng cần quản lý chặt chẽ khoản vay sau: - Đối với khoản vay có tài sản đảm bảo: Phối hợp với ngành, quan cho tiến hành lý, phát mại tài sản đảm bảo theo quy định để thu hồi vốn Trong trường hợp phát mại tài sản không đủ vốn gốc buộc khách hàng phải tiếp tục hoàn trả nốt phần thiếu lại thông qua việc bán tiếp tài sản doanh nghiệp đó, không ngân hàng tuyên bố doanh nghiệp phá sản - Đối với khoản vay tài sản đảm bảo: Trường hợp cần kiểm soát chặt chẽ nguồn tài khách hàng, khoản phải thu, nguồn vốn toán công trình thông qua thông báo vốn hàng năm công trình xây dựng, kì thu tiền với lĩnh vực khác yêu cầu chủ đầu tư, người mua hàng cần cam kết toán chuyển khoản tài khoản khách hàng ngân hàng Ngân hàng nên thành lập phận chuyên trách thực nghiệp vụ định giá phát mại tài sản đảm bảo (TSĐB) Và cán thẩm định giá phải đào tạo theo chuyên ngành thẩm định giá để thực tốt mặt nghiệp vụ liên quan đến công tác định giá Lê Thị Phượng 81 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 3.2.7 Nâng cao trình độ đội ngũ cán tín dụng Nâng cao kỹ nghiệp vụ Hiện nay, Chi nhánh nhận thức đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc điều kiện tiên để nâng cao chất lượng hoạt động chi nhánh, Ban lãnh đạo chi nhánh có sách khuyến khích nhân viên tự học tập: hỗ trợ kinh phí, cho học cao học làm việc, liên tục bồi dưỡng nghiệp vụ Tuy nhiên cần đẩy mạnh việc khuyến khích nhân viên tự học tập thành phong trào học tập, thi đua học tập Vì có việc học tập, tiếp thu hoàn thành tốt nhiệm vụ nhanh chóng nắm bắt hội kinh doanh Trong thời gian tới, chi nhánh cần thực biện pháp: - Thứ nhất, thực công tác đào tạo dài hạn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên, thường xuyên cử cán bộ, nhân viên đào tạo theo khóa ngắn hạn Trung tâm đào tạo Agribank nhằm cập nhật kiến thức mới, quy định hoạt động ngành Agribank - Thứ hai, tự tổ chức lớp tập huấn chi nhánh: phổ biến luật, thẩm định dự án, phân tích tài doanh nghiệp, marketing Đây phương thức đào tạo có hiệu quả, giúp cán nghiệp vụ có điều kiện bổ sung kiến thức cách có hệ thống, chủ động từ áp dụng hiệu vào công tác ngân hàng - Thứ ba, khuyến khích cán nhân viên tự học thêm lớp học nhằm nâng cao kiến thức, bổ trợ kiến thức chuyên môn phục vụ công việc hàng ngày như: tin học, kế toán, toán quốc tế, phân tích tài chính, kỹ mềm…thông qua việc hỗ trợ kinh phí học tập, tạo điều kiện thời gian học tập; bên cạnh đó, cần đưa tiêu tự học tập cán vào tiêu đánh giá thi đua - Thứ tư, hàng năm chi nhánh nên tổ chức kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn, qua thúc đẩy cán không ngừng học tập, nâng cao trình độ - Thứ năm, có chế độ thưởng, phạt hợp lý, kịp thời để động viên cán có thành tích tốt, mang lại hiệu cho chi nhánh; đồng thời kỷ luật thích nghiêm với nhân viên sai phạm Có chế độ tiền lương, tiền thưởng hợp lý nhằm khuyến khích cán nhân viên nâng cao chất lượng công việc, tích cực công tác - Thứ sáu, chi nhánh nên xem xét để có bố trí, luân chuyển cán phòng ban cho phù hợp sở trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tâm tư nguyện Lê Thị Phượng 82 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh vọng cán bộ, nhằm sử dụng người việc, nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu kinh doanh chi nhánh - Thứ bảy, thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, hội nghị, tấp huấn nghiệp vụ nhằm nâng cao kiến thức cho nhân viên Lĩnh vực tín dụng lĩnh vực tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nên đòi hỏi phải có trình độ cao chuyên môn nghiệp vụ, phân tích tổng quát mà kiến thức kinh tế, trị, xã hội… Rèn luyện khả giao tiếp Chi nhánh cần thường xuyên mở lớp kỹ giao tiếp, kỹ mềm cho nhân viên trực tiếp giao tiếp qua điện thoại kỹ khác trả lời thư văn thông thường hay điện tử…đặc biệt tiếp xúc đối mặt với nhân viên ngân hàng Một ngân hàng muốn giữ chân khách hàng phải tạo thân thiện, phục vụ tận tình, chu đáo tác phong làm việc chuyên nghiệp Bên cạnh đó, chi nhánh cần tạo môi trường làm việc thoải mái, gắn kết nhân viên tạo thông cảm, chia sẻ nhân viên với lãnh đạo với nhân viên 3.2.8 Lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng Đây biện pháp bắt buộc NHTM nào, biện pháp theo ngân hàng trích từ thu nhập theo tỷ lệ quy định để trang trải phần toàn khoản nợ sở đánh giá mức độ rủi ro khoản vay Tuy nhiên việc trích lập dự phòng lớn ngân hàng cho thấy chất lượng tín dụng không cao Nhưng không mà ngân hàng trích lập để đánh giá tình hình tài lành mạnh, mà hết an toàn cho tổ chức mình, rủi ro thực xảy nguồn bù đắp cho tổn thất Ngân hàng năm 2013 trích lập số tiền lớn mà chi nhánh sử dụng quỹ DPRRTD trích Đây điểm đáng lưu ý để chi nhánh trích lập cho phù hợp vào năm sau Sử dụng quỹ dự phòng bù đắp rủi ro biện pháp quan trọng để xử lý nợ hạn Để thực đối tượng, có hiệu biện pháp ngân hàng cần quan tâm thực tốt số vấn đề sau: - Thực nghiêm túc xác việc phân loại tài sản có - Trích lập dự phòng theo Thông tư số 02/2013/TT– NHNN Lê Thị Phượng 83 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh - Rà soát kỹ khoản nợ khó đòi có khả tổn thất để xác định đối tượng xử lý bù đắp rủi ro - Áp dụng triệt để biện pháp tận thu lập hồ sơ xử lý đảm bảo đầy đủ, xác, hợp pháp, hợp lệ, thời gian quy định thẩm quyền giải cấp 3.2.9 Đa dạng hóa danh mục đầu tư Như phân tích chương hoạt động tín dụng chi nhánh tập trung vào cho vay với đối tượng định hộ sản xuất, hợp tác xã, bối cảnh kinh tế lại tập trung phát triển thành phần kinh tế quốc doanh chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Cho nên NH nên mở rộng cho vay vào thành phần kinh tế khác doanh nghiệp tư nhân hay DNNN tạo nên cấu cho vay đa dạng với mục đích giảm thiểu rủi ro tín dụng mang lại lợi nhuận nhiều cho ngân hàng Bên cạnh việc trì quan hệ với khách hàng cũ, NH cần có sách thu hút khách hàng Hiện nay, có nhiều công ty, doanh nghiệp thành lập Ngân hàng phải tập trung phát triển mối quan hệ khách hàng, gửi thư chào hàng đến khách hàng để tạo mối quan hệ, giới thiệu sản phẩm tín dụng toán mà ngân hàng cung cấp Đồng thời tích cực, chủ động giúp khách hàng có nhu cầu hiểu rõ sản phẩm khách hàng cần phải có điều kiện gì, làm thủ tục gì, chí ngân hàng cử nhân viên đến để làm quen giới thiệu ngân hàng với khách hàng ngày khách hàng khai trương Đối với công ty, doanh nghiệp hoạt động chưa có quan hệ với ngân hàng, ngân hàng cần có kế hoạch tìm hiểu, tiếp cận nhu cầu khách hàng phương pháp tiếp cận khách hàng gửi thư chào hàng, giới thiệu sản phẩm, mời tham gia lễ hội ngân hàng tài trợ, tổ chức… qua tìm hiểu rõ tình hình sản xuất – kinh doanh khách hàng để tiếp cận, ngân hàng có đôi điều tư vấn với khách hàng tạo thiện cảm thu hút khách hàng 3.2.10 Có nhiều sách hỗ trợ khách hàng sau giải ngân vốn - Song song với chương trình ưu đãi lãi suất cho vay đẩy mạnh chương trình sở giảm chi phí tài cho doanh nghiệp, tăng tính thuận tiện nhờ xóa bỏ rào cản không gian thời gian giao dịch, phát triển sản phẩm chuyên sâu theo ngành Lê Thị Phượng 84 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh - Có chương trình tài trợ vốn, hỗ trọ kế hoạch kinh doanh cho khu vực nông nghiệp nông thôn, hộ kinh doanh gia đình, doanh nghiệp siêu nhỏ Các sách dành cho nhóm khách hàng đặc thù không dừng việc ưu đãi lãi suất cho vay mà tập trung vào việc đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian giải ngân cấp hạn mức vay vốn cố định nhằm tạo ổn định tài cho doanh nghiệp - Thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở, để có nhà ổn định, an toàn, bước nâng cao mức sống, góp phần xoá đói, giảm nghèo bền vững Hộ dân có nhu cầu, vay tín dụng từ Ngân hàng Chính sách Xã hội để làm nhà Mức vay tối đa 08 triệu đồng/hộ, lãi suất vay 3%/năm Thời hạn vay 10 năm, thời gian ân hạn năm Thời gian trả nợ năm, mức trả nợ năm tối thiểu 20% tổng số vốn vay (Theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ) 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với NHNN Việt Nam NHNN nên tăng cường hoạt động tra, kiểm soát Ngân hàng tổ chức tín dụng khác nhằm phát chấn chỉnh kịp thời sai sót, tạo cạnh tranh bình đẳng, phòng ngừa tổn thất….Trong đó, phải có chế độ xử phạt rõ ràng trường hợp vi phạm pháp luật có chế độ khen thưởng Ngân hàng hoạt động có hiệu chấp hành tốt quy định Nhà nước NHNN cần ban hành văn hướng dẫn thực Nghị NHNN, Nghi định Chính phủ đến NHTM cách cụ thể kịp thời Bên cạnh đó, thường xuyên theo dõi diễn biến kinh tế nước để đưa định hướng đạo đắn, kịp thời, nhằm đảm bảo cho hoạt động NHTM an toàn hiệu Hiện nay, hoạt động NHTM, thông tin lịch sư tín dụng khách hàng quan trọng, ảnh hưởng đến định cho vay NHTM Sự đời trung tâm thông tin tín dụng đáp ứng nhu cầu Vì vậy, NHNN cần nâng cao chất lượng thông tin lưu trữ trung tâm thông tin tín dụng, mở rộng khả tiếp cận với thông tin tín dụng NHTM NHNN nên có sách quản lý lãi suất cho phù hợp để lãi suất ngân hàng thực trở thành công cụ cạnh tranh lành mạnh Ngân hàng, tạo điều kiện cho Ngân hàng chủ động kinh doanh Bên cạnh đó, NHNN cần sớm đưa khuôn khổ pháp lý thống nhất, đồng cho hoạt động tín dụng Bởi khuôn khổ pháp lý rõ ràng, minh Lê Thị Phượng 85 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh bạch, hợp lý cho hoạt động tín dụng có sở cho tăng trưởng tín dụng lâu bền Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nhiều khó khăn, hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng trình cải thiện, nâng cao chất lượng, để góp phần bước đưa hoạt động ngân hàng Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn Basel II , kế hoạch hành động thực đề án tái cấu hệ thống TCTD, NHNN phê duyệt chủ trương triển khai việc áp dụng Basel II theo giai đoạn (giai đoạn từ 2013 – 2015 giai đoạn từ 2016 – 2018) Nhanh chóng thực lộ trình đến năm 2018 để NHTM Việt Nam áp dụng Basel II rộng rãi thời điểm thích hợp Việc triển khai Hiệp ước Basel II không tác động đến kinh tế quốc gia áp dụng mà tác động đến hệ thống ngân hàng quốc gia 3.3.2 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam - - - - Về sách tín dụng Xuất phát từ hạn chế sách tín dụng nay, NHNo&PTNT Việt Nam nên hoàn thiện sách tín dụng theo hướng hợp lý hóa cụ thể hóa nhằm phát huy tính hiệu hoạt động cho vay Chính sách tín dụng cần có nhứng định hướng cụ thể sách như: sách khách hàng, sách lãi suất, sách đảm bảo tiền vay… nhằm tạo khuôn khổ chung cho đơn vị, chi nhánh định hướng thực Về quy trình cho vay NHNo&PTNT Việt Nam cần hoàn thiện quy trình cho vay theo hướng cụ thể hóa bước thực hiện, làm sở hướng dẫn cán tín dụng tác nghiệp Về nhân NHNo&PTNT Việt Nam cần có sách nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân sự, tạo động lực cạnh tranh cho cán công nhân viên NH Đồng thời cho phép chi nhánh chủ động công tác tuyển chọn cán bộ, đặc biệt chế độ lương, thưởng, phạt Ngoài ra, NHNo&PTNT Việt Nam cần có chế độ khen thưởng rõ ràng, công minh cho đơn vị trực thuộc nhằm khuyến khích thúc đẩy đơn vị hoạt động hiệu hơn, tạo cạnh tranh lành mạnh đơn vị trực thuộc Ngân hàng Về sở vật chất, kỹ thuật NHNo&PTNT Việt Nam nên có sách hỗ trợ cho tỉnh miền núi việc trang bị máy móc thiết bị đại, xây dựng sở, phát triển chi nhánh Bên cạnh việc đại hóa công nghệ NH, áp dụng phận mềm đại giao dịch, NHNo&PTNT Việt Nam cần phải mở lớp đào tạo, tập huấn cán để cán NH Lê Thị Phượng 86 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh thích nghi làm quen với công nghệ mới, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh NH - Hệ thống quản trị rủi ro, công nghệ thông tin tài cần nâng cao cải thiện từng bước tiến tới lộ trình triển khai Base II Để áp dụng, thực Basel II hiệu quả, cần phải có lộ trình khả thi, áp dụng tùy điều kiện kinh tế giai đoạn, thực báo cáo đánh giá tác động Basel II tới vốn, kiểm tra sức chịu đựng TCTD để ước lượng nhu cầu vốn hoàn cảnh Để đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II với tiêu chuẩn quốc tế an toàn vốn khoản, ngân hàng hoạch định lại hoạt động kinh doanh chiến lược kinh doanh cách tích cực Trong khuôn khổ Basel II, công cụ phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến triển khai đảm bảo cho ngân hàng có hệ thống quản trị rủi ro tốt giảm thiểu chi phí, tập trung phát triển mảng nghiệp vụ kinh doanh hiệu định phân bổ nguồn vốn kinh doanh Triển khai Basel II giúp ngân hàng hoạt động an toàn hơn, lành mạnh trình độ quản trị rủi ro tăng cường, biện pháp quản trị rủi ro, đặc biệt mô hình rủi ro xếp hạng nội chủ động áp dụng, đồng thời nguồn vốn quản lý cách hiệu Trong lĩnh vực tín dụng, NHTM phải chuyển hướng tập trung vào đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng, thay dựa chủ yếu vào tài sản đảm bảo 3.3.3 Kiến nghi NHNo&PTNT huyện Lộc Bình -NHNo&PTNT huyện Lộc Bình cần tổ chức triển khai, phổ biến rộng rãi, kịp thời quy định nhà nước ngành sách có liên quan đến hoạt động vay vốn, từ nâng cao trình độ dân trí, ý thức pháp luật người dân, tạo bình đẳng cao quyền lợi trách nhiệm quan hệ ngân hàng với khách hàng -Rà soát bố trí máy quản lý phân công việc cho đội ngũ nhân viên nghiệp vụ cách thật hợp lý Tiếp tục phát triển thêm số ngân hàng liên xã để có điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh tín dụng địa bàn toàn huyện cách thuận lợi, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh -Tăng cường thường xuyên làm tốt công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ, nhằm phát kịp thời vụ việc vi phạm để chấn chỉnh, ngăn chặn phát sinh tiêu cực, Lê Thị Phượng 87 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh tham nhũng đơn vị nhằm hạn chế rủi ro, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh Lê Thị Phượng 88 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh PHỤ LỤC 01 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2012 - 2014 Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu A I II TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quy Tiền gửi NHNN Tiền gửi cho vay TCTD khác Tiền gửi TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác Chứng khoán kinh doanh Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư Góp vốn, đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định Tài sản cố định vô hình Nguyên giá tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định Tài sản Có khác Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản thuế TNDN hoãn lại Tài sản Có khác Dự phòng rủi ro cho tài sản Có nội bảng khác TỔNG TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ phủ NHNN III IV VI VII VIII IX A B A B XI B I Lê Thị Phượng 89 31/12/2014 31/12/2013 31/12/2012 4252,9590 9332.7210 4052,959 10450,660 4971,86 10090,681 14517,433 14601,304 16473,001 13045,422 1472,011 13070,970 1530,334 14981,001 1492 - - - 277971,301 280121,3420 239361,440 241162,400 208352,090 209955,1 (2150,041) (1800,960) (1603,010) 2645,857 2098,851 3744,3020 (1645,451) 547,006 1009,4510 (462,445) 9081,454 4430,2240 4152,1430 499,0870 2592,476 2044,399 3633,189 (1588,790) 548,077 1007,490 (459,413) 10483,875 4530,111 4607,844 1345,920 2602,380 2037,626 3,532,056 (1494,430) 564,754 1006,090 (441,336) 10529,992 4,599,721 4614,500 1315,771 - - - 317801,725 281542,714 253020,004 8359,3570 6559,244 6091,491 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội II III V VI VII C VIII a b IX X XI Khoa quản lý kinh doanh Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi TCTD khác Vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Phát hành trái phiếu,tăng vốn nguồn vốn tài trợ,ủy thác đầu tư,cho vay mà TCTD chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả Thuế TNDN hoãn lại phải trả Các khoản phải trả công nợ khác Dự phòng rủi ro khác TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn quỹ Vốn Vốn điều lệ Vốn khác Quỹ TCTD Chênh lệch tỷ giá hối đoái Lợi nhuận chưa phân phối TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 7992,011 7992,0110 260334,0529 7011,221 7011.221 229101,546 6707,110 6707,110 202372,702 - - - 8276,503 4074,1170 - 7176,164 3874,004 - 6798,026 3252,623 - 3502,2730 3302,160 3095,383 700,1130 284961,924 249848,175 450,02 221969,329 20522,457 20000 522,4570 6223,3310 6094,0129 32839,801 20277,079 20000 277,079 6142,003 5275,457 31694,539 20200,111 20000 200,111 6043,812 4806,752 31050,675 Tổng NV 317801,725 281542,714 253020,004 PHỤ LỤC 02 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2012-2014 Lê Thị Phượng 90 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng Năm 2014 (Triệu đồng) Chỉ tiêu Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự Chi phí lãi chi phí tương tự Thu nhập lãi Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí hoạt động dịch vụ Lãi/lõ từ hoạt động dịch vụ Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối vàng Lãi/lỗ từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh Lãi/lỗ thuàn từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu từ Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán Thu nhập từ hoạt động khác Chi phí hoạt động khác Lãi/lỗ từ hoạt động khác Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG Lợi nhuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 50164,211 (37782,002) 12382,209 1521,331 (447,022) 1074,309 Năm 2013 (Triệu đồng) Năm 2012 (Triệu đồng) 44603,482 (33304,506) 11298,976 1056,503 (372,014) 684,489 39986,508 (29498,682) 10487,826 988,586 (368,725) 619,861 97 79 - - - - 539,03 (186,407) 352,623 356,748 (123,460) 233,288 13986,528 (4381,579) 12433,088 (4018,643) 11419,975 (3811,771) 9604,949 8414,445 7608,204 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (1792,112) (1380,503) (1199,201) TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ Chi phí thuế TNDN hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế (11-12) 7812,837 1718,82414 7033,942 6409,003 (1758,486) (1758,486) 5275,457 (1602,251) (1602,251) 4806,752 69 672,01 (211) 461,01 1718,82414 6094,01286 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Phượng 91 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh (1) Khoa Quản lý Kinh doanh – ĐH Công Nghiệp Hà Nội, Đề cương giảng tài doanh nghiệp (2) Khoa Quản lý Kinh doanh – ĐH Công Nghiệp Hà Nội, Tài liệu hướng dẫn thực tập tốt nghiệp, 2014 (3) Khoa Quản lý Kinh doanh – ĐH Công Nghiệp Hà Nội, Đề cương giảng Kế toán Ngân hàng (4) Bảng cân đối chi tiết NHNo&PTNT huyện Lộc Bình qua năm2012, 2013, 2014 (5) Báo cáo kết kinh doanh NHNo&PTNT huyện Lộc Bình qua năm 2012, 2013, 2014 (6) PGS TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng,NXB Thống kê, Hà Nội, 2010 (7) Sổ tay tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam Lê Thị Phượng 92 Luận văn tốt nghiệp [...]... hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao 1.1.5 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với hoạt động ngân hàng Trong những rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất…thì rủi ro tín dụng ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động ngân hàng, biểu... sinh, rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau: - Rủi ro giao dịch (Transaction rish): là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho Lê Thị Phượng 11 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo... Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh chiến tranh, sự đổ vỡ của đối tác, khách hàng tẩy chay sản phẩm của công ty… dẫn đến thua lỗ, phá sản thì sẽ tác động gián tiếp rủi ro đó đến NHTM, cho nên nói rủi ro tín dụng mang tính chất gián tiếp • Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp Tính đa dạng và phức tạp của rủi ro tín dụng có thể chia làm nhiều loại như: rủi ro về đạo đức; rủi ro cơ... khác phục rủi ro tín dụng tại NHTM 1.4.1 Các biện pháp hạn ch rủi ro Đương đầu với rủi ro là điều không thể tránh khỏi khi hướng tới mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận Muốn thu được lợi nhuận phải quản lý hoặc hạn chế được rủi ro Có 3 biện pháp mang tính nguyên tắc thường được áp dụng để giảm mức rủi ro: - Đa dạng hoá rủi ro Đây là biện pháp tốt nhất, chủ động nhất trong việc phân tán rủi ro tín dụng Ngân... như: rủi ro về đạo đức; rủi ro cơ chế; rủi ro công tác kiểm tra, kiểm soát… 1.1.4 Phân loại rủi ro tín dụng Có nhiều hình thức phân loại rủi ro tín dụng như căn cứ theo cơ cấu loại hình rủi ro, theo nguồn gốc hình thành, theo đối tượng sử dụng vốn vay Dưới đây là một số cách phân loại điển hình như: * Nếu căn cứ vào mức độ tổn thất thì ta có thể phân loại rủi ro tín dụng thành: • Không thu được lãi đúng... Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề - Rủi ro danh mục (Porfolio rish): là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành hai loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập... nâng cao trình độ cán bộ tín dụng đồng nghĩa cho vay được giảm thiểu rủi ro hơn Trong những kỹ thuật giảm thiểu hoặc hạn chế rủi ro nêu trên, các biện pháp chuyển rủi ro, bán rủi ro hoặc chung lưng gánh chịu rủi ro là hướng chuyển giao toàn bộ hoặc một phần rủi ro cho các chủ thể có khả năng chịu đựng rủi ro, các chủ thể này bằng chức năng đặc biệt của mình có thể triệt tiêu rủi ro hoặc giảm chúng xuống... động từ ngày 01 tháng 7 năm 2005, trụ sở chính tại Số 1- Bờ sông - Thị trấn Lộc bình, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Tên giao dịch: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Địa chỉ: Số 1- Bờ sông - Thị trấn Lộc bình, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Điện thoại: 025 3844 283 NHNo&PTNT huyện Lộc Bình là một Ngân hàng cấp II loại 3 trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn là đơn... Nội Khoa quản lý kinh doanh CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LỘC BÌNH 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng NHNo & PTNT Huyện Lộc Bình 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng NHNo & PTNT Huyện Lộc Bình NHNo&PTNT huyện Lộc Bình được thành lập theo quyết định số 341/QĐ/HĐQT- TCCB của HĐQT NHNo&PTNT Việt... phản ánh mức độ RRTD của ngân hàng Khi sử dụng dự phòng thực tế thấp hơn trích theo kế hoạch phản ánh mức độ rủi ro thấp hơn dự kiến và ngược lại Mức độ sử dụng dự phòng = Dự phòng RRTD đã sử dụng trong kỳ Dự phòng RRTD trích lập trong kỳ Mức độ sử dụng dự phòng càng lớn phản ánh rủi ro tín dụng trong kỳ càng cao Lê Thị Phượng 19 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh ... định loại hình cho vay có rủi ro cao 1.1.5 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Trong rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất…thì rủi ro tín dụng. .. tiếp rủi ro đến NHTM, nói rủi ro tín dụng mang tính chất gián tiếp • Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp Tính đa dạng phức tạp rủi ro tín dụng chia làm nhiều loại như: rủi ro đạo đức; rủi. .. lượng tín dụng tốt 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng NHNo&PTNT Huyện Lộc Bình 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng NHNo&PTNT Huyện Lộc Bình 2.2.1.1 Tình hình nợ hạn Các NHTM cấp tín dụng