1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm sáng tác lời đồng dao mới dựa trên những bài đồng dao cổ và cách chơi trò chơi ứng với bài đồng dao đó

37 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 19,82 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN TÂY HỒ TRƯỜNG MẦM NON PHÚ THƯỢNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Sáng tác lời đồng dao dựa đồng dao cổ cách chơi trò chơi ứng với đồng dao Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Tên tác giả: Công Thị Mai Linh Giáo viên Lớp B4 ( mẫu giáo nhỡ) Tài liệu kèm theo: đĩa CD NĂM HỌC :2011-2012 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sinh từ làng quê nghèo, ấu thơ lớn lên đồng dao Những câu hát ngô nghê dù có nghĩa hay vô nghĩa chứa đựng tâm hồn trẻo, nhìn hồn nhiên trước đời Những đêm trăng sáng, thường tập trung bãi cát để chơi trò “ Rồng rắn lên mây, có lúc lắc ” Rồi trò “ chi chi chành chành, đanh thổi lửa…’.cả trò chơi đơn giản có câu hát: “ tập tầm vông tay không tay có…tay có tay không…” Trong thời công nghệ thông tin đại, trò chơi mà người ta hay gọi “ game” dần chiếm lĩnh nhận thức đứa trẻ nói riêng giới nói chung Để nghe thấy khúc đồng dao, đứa trẻ miền quê bắt nhịp với đua công nghệ thông tin Khi lớn lên, đứa trẻ quanh quen với trò chơi gắng với đồng dao sáng tối, với đất đai cỏ Tôi thấy buồn người ta bỏ quên khúc đồng dao đâu mất, loại chúng khỏi sống trẻ con, loại chúng khỏi ký ức người lớn Có nói rằng, ta nhớ tuổi thơ, người ta sống tốt đẹp Trở với đồng dao, trái tim ta trở với niềm hứng khởi nguyên sơ ngời sáng Tình sống trỗi dậy lọc khỏi bộn bề rác rưởi năm tháng bon chen Và cuộic đợi điều nhỏ bé, thời gian giây Và nhân loại, trẻ sao?! Và tôi, muốn đóng góp sức nhỏ bé em nhỏ thường gội “mẹ’ mà hàng ngày thường gắng bó bên Tôi muốn em nhỏ sống với tro chơi dân gian gắn liền với khúc đồng dao đậm chất quê hương Việt Nam Nhận thức vấn đề này, công tác chăm sóc, giáo dục trẻ hàng ngày, bên cạnh việc ứng dụng công nghệ dạy học đại tìm tòi, học hỏi sáng tạo hình thức, phương pháp giáo dục trẻ dựa tư liệu giáo dục sẵn có kho tàng văn hóa dân tộc Vì vậy, để tiếp tục thực tốt nhiệm vụ trồng người mình, năm học 20112012 nghiên cứu đồng dao xưa áp dụng sáng kiến: “ Sáng tác lời đồng dao dựa lời đồng dao cổ số trò chơi ứng với đồng dao đó” Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Mục đích sáng kiên kinh nghiệm: - Dựa lời đồng dao cổ xưa để viết lời cho số đồng dao phù hợp với chủ đề, phù hợp với mục tiêu năm học - Cho trẻ làm quen với đồng dao chơi trò chơi tương ứng với đồng dao - Giúp trẻ phát triển cách toàn diện về: ngôn ngữ, thể chất, nhận thức, thẩm mỹ tình cảm quan hệ xã hội, hướng trẻ đến với truyền thống văn hóa dân tộc - Giúp đồng nghiệp bậc phụ huynh có thêm tài liệu kinh nghiệm để giáo dục đạt hiệu - Với đồng dao sử dụng phù hợp cho số chủ đề năm học như: thực vật, động vật, dinh dưỡng, nghề nghiệp, quê hương, giao thông… Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc viết lời cho số đồng dao dựa đồng dao cổ cách chơi trò chơi đồng dao phục vụ công tác giáo dục trẻ mầm non, lứa tuổi ( từ 2- tuổi) 3.2 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Với đồng dao sáng tác được, áp dụng công tác giáo dục trẻ trường mầm non Phú Thượng sau: - Tôi tổ chức cho trẻ làm quen với đồng dao lúc nơi: làm quen với văn học, hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động chuyển tiếp, sinh hoạt chiều tích hợp môn học khác , tất chủ đề năm học… - Tôi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với đồng dao Tuỳ theo độ tuổi trẻ, hay tùy theo chủ đề, tùy theo nội dung giáo dục mà giáo viên lựa chọn đồng dao khác phù hợp 3.3 Phương pháp nghiên cứu Để “sáng tác lời đồng dao mới” sử dụng số phương pháp sau: -Sưu tầm đồng dao cổ trò chơi dân gian ứng với đồng dao đó, Các đồng dao phải dễ nhớ phù hợp với lứa tuổi - Từ nghiên cứu sáng tác lời đồng dao ứng dụng số trò chơi vào đồng dao Những đồng dao sáng tác phù hợp với chủ đề đưa vào dạy trẻ học thuộc chơi qua chủ đề năm học Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng -Giúp trẻ hiểu nội dung ngôn ngữ riêng đồng dao làm phong phú vốn từ cho trẻ -Dạy đồng dao lúc nơi -Chuẩn bị số đồ chơi tự tạo, đạo cụ để trẻ vận động, sử dụng minh họa chơi hát, độc đồng dao -Kết hợp với đồng nghiệp tổ chức tốt trò chơi cho đồng dao 3.4 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Do thời gian không cho phép nghiên cứu “ Sáng tác số lời đồng dao dựa lời đồng dao cổ số trò chơi ứng với lời đồng dao ” trẻ -5 tuổi trường mầm non Phú Thượng - Thời gian xây dựng đề cương ngày 20 tháng 10 – ngày 30 tháng 10 năm 2011 - Viết đề tài 15/1 – 20/4 – 2012 - Hoàn thành đề tài 4/ 05/ 2012 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lý luận: Các đồng dao viết lời với trò chơi kèm theo lựa chọn dựa sở đặc điểm nhận thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non Trong đó: - Đồng dao thơ ca truyền miệng trẻ em Đồng dao chia làm hai loại gắn với công việc trẻ em gắn với trò chơi trẻ em Đồng dao truyền từ đời tiếp đời nọ, vùng qua vùng kia, có tay đổi, có sai lạc, có thất truyền bị lãng quên Việc sáng tác đồng dao thực trình lâu dài bao gồm: sáng tạo – lưu truyền – sử dụng – điều chỉnh Ở chu thể sáng tạo, sử dụng, lưu truyền tái tạo đồng dao chủ yếu trẻ em - Vui chơi nhu cầu cần thiết phát triển trẻ em Các trò chơi dân gian trẻ phần lớn gắng với đồng dao, có tác dụng bổ sung, làm rõ chức năn giáo dục chức vui chơi trẻ, với nhiệm vụ đa dạng: giáo dục nhận thức, đức, trí, thể, mỹ; luyện phát âm, cung cấp vốn từ ngữ; bồi dưỡng tình cảm, giữ nhịp cho thao tác chơi… - Vì vậy, việc sáng tạo trò chơi cho trẻ cần quan tâm đến đồng dao Đây sở để tìm đến với đồng dao, nghiên cứu, viết lời mới, sưu tầm sáng tạo trò chơi để vừa đưa đồng dao đến với trẻ, vừa thực mục tiêu giáo dục II Cơ sở thực tiễn ( Thực trạng vấn đề nghiên cứu) “SÁNG TÁC LỜI ĐỒNG DAO ” với hy vọng phát triển cách toàn diện, hình thành cho trẻ yếu tố nhân cách đầu đời người Việt Nam, việc làm không dể, môi trường mà giảng dạy: Các đồng dao viết lời dựa lời cổ, với trò chơi kèm theo lựa chọn dựa sở khảo sát việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với đồng dao tổ chức hoạt động động vui chơi cho trẻ trường mầm non Phú Thượng Thực tế cho thấy: Giáo viên trường mầm non Phú Thượng sử dụng nhiều đồng dao tổ chức hoạt động học tập vui chơi cho trẻ Nhưng nguồn tài liệu chưa phong phú nên giáo viên sử dụng chủ yếu lấy từ số tài liệu chuyên môn từ kinh nghiệm giáo viên Vì số lượng nên sử dụng lặp lặp lại gây nhàm chán cho trẻ Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Hiện nay, trường mầm non Phú Thượng thực chương trình giáo dục mầm non theo hướng đổi Vì vậy, chương trình giáo dục trẻ thực theo chủ đề, chủ điểm chưa đưa thêm nhiều đồng dao vào chủ đề năm học Có đồng dao có nhịp điệu, trò chơi hấp dẫn trẻ nội dung lại không phù hợp với chủ đề giáo dục mà giáo viên thực Chính vậy, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc lựa chợn tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với đồng dao Tuy nhiên, bên cạnh có số thuận lợi: Bản thân giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình Ban Giám Hiệu Khi sáng tác lời đồng dao đưa vào dạy trò chơi gây cho trẻ nhiều hứng thú Những lời sáng tác ngắn gọn, có vần, có điệu nên trẻ dể thuộc Những đồng dao sáng tác chọn lọc phù hợp với hoạt động, với chủ đề năm học, phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo đồng nghiệp sử dụng Để khắc phục tồn trên, việc sưu tầm thêm đồng dao cổ, qua sáng kiến muốn viết lới dựa lời cổ sáng tạo thêm số trò chơi phù hợp cho số đồng dao, với mong muốn cung cấp thêm cho đồng nghiệp tài liệu tham khảo vấn đề Trong trình tháng tổ chức thực “Sáng tác lời đồng dao dựa lời đồng dao cổ cách chơi số trò chơi với đồng dao mới” không ngừng tìm kiếm, học hỏi, sáng tạo lời mới, cách chơi nhằm thu hút trẻ, giúp trẻ sống với đồng dao, trò chơi đầy tính dân gian đậm chất quê hương Việt Nam Mong việc làm mang lại kết định cho trẻ Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng III: Sáng tác lời đồng dao dựa đồng dao cổ cách chơi trò chơi ứng với đồng dao Bài 1: DUNG DĂNG DUNG DẺ Dung dăng dung dẻ Mời bạn ghé thăm Tây Hồ Hà Nội Về đất bánh trôi Phú Thượng quê Ôi, đất hoa đào Nhật Tân rực rỡ Mảnh đất màu mỡ Quất cảnh Tứ Liên Phố phường Thụy Khuê Lễ Phủ Tây Hồ Ngắm phường Quảng An Cùng bạn thăm quan Giấy gió làng Hồ Ấy Phường Bưởi Thăm “ Thị” già Là đất Xuân La Bao la bát ngát Khúc hát đồng dao Tám phường Hồ Tây Nào bạn bạn ơi! Dung dăng dung dẻ Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Ghé thăm Tây Hồ (Lời mới)  Mục đích giáo dục:  Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ làm quen, củng cố lại địa danh, đặc sản , văn hóa đặc trưng số phường quận Tây Hồ  Trẻ tìm hiểu Quê hương, Quận Tây Hồ nơi mà trẻ sống  Giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp Quê hương  Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ   Đối tượng chơi: Trẻ từ – tuổi Cách chơi: Các cháu nắm tay nhau, vừa vừa đung đưa theo nhịp đồng dao Có thể chọn câu đồng dao để chuyển động thể ngồi xuống, đứng lên, nghiêng người sang trái, sang phải, kiểng cao : Như đến địa danh phường ngồi xuống, đến đặc sản phường nghiêng sang trái, sang phải… (hình 1,2) Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Hình 1,2: Cô cháu chơi “dung dăng dung dẻ” Bài 2: CHI CHI CHÀNH CHÀNH Chi chi chành chành Liền anh liền chị Cùng chảy hội Tôi mua nón Cùng đồ Với cô với cậu Con chim sáo xậu Nó đậu cành tre Vui vẻ ngày hè Cùng tay đặt nhé! Mắt bé nhanh Ú tim oà ập (Lời mới)  Mục đích giáo dục:  Luyện tập cho trẻ có tính phản xạ, cử động nhanh nhẹn  Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ  Đối tượng chơi: Trẻ nhà trẻ (dưới tuổi), trẻ mẫu gíáo bé (3-4 tuổi)  Cách chơi: Khoảng 3-4 trẻ nhóm Một trẻ làm “cái” xoè bàn tay Các trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm “cái” Trẻ làm “cái” vừa gõ ngón tay vừa đọc theo nhịp đồng dao (hình 3,4) Đến câu cuối cùng, trẻ làm “cái” nắm tay vào để bắt ngón tay bạn Các bạn phải rút nhanh ngón tay khỏi bàn tay trẻ làm “cái” Ai bị “cái” bắt ngón tay xoè bàn tay ra, đọc theo nhịp đồng dao cho bạn chơi tiếp Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Hình 3,4: Bé chơi “chi chi chành chành” *********** Bài 3: ĐI CẦU ĐI QUÁN Đi cầu quán Đi bán lợn Đi mua xoong Đem đun nấu Mua dưa hấu Về biếu ông bà Mua đàn gà Về cho ăn thóc Mua lược chải tóc Mua cặp cài đầu Đi mau, mau Kẻo trời tối! (Lời cổ) Đi cầu quán Cùng mẹ thăm quan Di tích lịch sử Chùa bà “Hai Vẽ” Phú Thượng làng ta Ra chùa “Bà già” Mái đình đa Giếng nước, ao đào Bạn biết Miệt mài học hỏi Bạn chưa giỏi Cùng đến thăm ngay! (Lời mới) 10 Sáng kiến kinh nghiệm  Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Mục đích giáo dục:  Củng cố vận động chạy rèn luyện khả định hướng không gian cho trẻ  Ôn củng cố luật giao thông  Luyện tập đếm phạm vi 10 cho trẻ  Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ  Đối tượng chơi: Trẻ mẫu gíáo nhỡ (4-5 tuổi), trẻ mẫu gíáo lớn (5-6 tuổi) Hình 18,19: Nào chơi “ rồng rắn lên mây”  Cách chơi:  Một trẻ làm thầy thuốc, đứng ngồi chỗ Các trẻ khác túm đuôi áo thành rồng rắn Rồng rắn lượn vòng vừa vừa hát đồng dao  Đến câu cuối dừng lại trước mặt “thầy thuốc” Người đóng vai “thầy thuốc” trả lời: “Thầy thuốc chơi!” (hay di chợ, vắng…) Đoàn người lại hát tiếp thầy thuốc trả lời: “có”  “Rồng rắn” và“thầy thuốc” đối thoại với nhau:  Thầy thuốc: Mẹ rồng rắn đâu?  Rồng rắn: Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho  Thầy thuốc: Con lên mấy?  Rồng rắn: Con lên  Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon  Rồng rắn: Con lên hai  Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon Cứ “Rồng rắn” trả lời: 23 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng  Rồng rắn: lên mười  Thầy thuốc: Thuốc ngon Tiếp theo thầy thuốc đòi hỏi  Thầy thuốc: Xin khúc đầu  Rồng rắn: Cùng xương xẩu  Thầy thuốc: Xin khúc  Rồng rắn: Cùng máu me  Thầy thuốc: Xin khúc đuôi  Rồng rắn: Tha hồ thầy đuổi  “Thầy thuốc” đuổi bắt “rồng rắn” Trẻ đứng đầu dang tay cản “thầy thuốc” “Thầy thuốc” tìm nọi cách để bắt “khúc đuôi” (trẻ cuối cùng) Nếu “thầy thuốc” bắt “khúc đuôi” hay “rồng rắn” bị đứt khúc hay bị ngã thua Bài 13: CỜ LÙA NGÔ Lúa ngô cô đậu nành Đậu nành anh dưa chuột Dưa chuột cô ruột dưa gang Dưa gang họ hàng dưa hấu Dưa hấu cậu lúa ngô 24 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Hình 20: Nào chơi “ Cờ lúa ngô”  Mục đích giáo dục:  Cho trẻ làm quen với âm điệu du dương đồng dao  Giáo dục trẻ loại rau, phục vụ cho chủ đề thực vật  Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ  Đối tượng chơi: trẻ mẫu gíáo nhỡ (4-5 tuổi), trẻ mẫu gíáo lớn (5-6 tuổi)  Cách chơi: trẻ bàn cờ , vẽ Trẻ vừa đọc vừa quân cờ Mỗi quân cờ đọc câu, quân cờ theo đường thẳng đường chéo Gặp cờ bạn ăn Cờ ăn không bị cách ô Bạn bị ăn nhiều quân bạn thua.Bạn thua phải nhường cho bạn khác Bạn chiến thắng tiếp tục đấu với bạn 25 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Hình 21: Nào chơi “ Cờ lúa ngô” Bài 14: TAY ĐAN, TAY CHÉO Tay đan, tay chéo Cái kéo thợ may Cái cày làm ruộng Cái cuốc đắp bờ Cái nờ bắt cá Cái nà bắn chim Cái gim kẹp giấy Mua đồ dùng Chung cho nghề nghiệp Cái thiệp chúc mừng Tưng bừng vỗ tay ( Lời mới) Hình 22: Nào chơi “ Tay đan tay chéo” 26 Sáng kiến kinh nghiệm  Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Mục đích giáo dục:  Cho trẻ làm quen với âm điệu du dương đồng dao  Giáo dục trẻ loại đồ dùng cho nghề ( phục vụ cho chủ đề nghề nghiệp)  Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ  Đối tượng chơi: trẻ mẫu gíáo từ 2-6 tuổi Cách chơi: Hát mà học, lớn lên bé vui chơi với anh, chị bạn lớp; vừa đọc đồng dao vừa tự vỗ tay vỗ tay bạn đan chéo tay nhau, vừa đọc vừa vỗ hết Đến câu cuối "tưng bừng vỗ tay" thi hai vỗ tay thật nhanh tưng bừng *********** Bài 15: CỜ ÔNG TIÊN Ông tiễn ông tiên Ông có đồng tiền Hình vuông viền vàng Ông hàng cỏ Ông bỏ chiếu manh Màu xanh chữ nhật Ông đồng Màu hồng tam giác Ông vác Hình tròn đo đỏ Ông tỏ cõi lòng Hòng ăn ván (Lời mới) 27 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Hình 23: Nào chơi “ Cờ ông tiên”  Mục đích giáo dục:  Cho trẻ làm quen với âm điệu du dương đồng dao  Củng cố, giáo dục trẻ hình dạng, màu sắc  Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ  Đối tượng chơi: trẻ mẫu gíáo từ 2-6 tuổi Cách chơi: trẻ chơi một, đọc đến hình trẻ lấy quân cờ có hình đặt lên mặt bàn cờ, bạn lượt Cờ theo đường chéo đường thẳng, không cách ô Không ăn cách ô Vừa chơi vừa đọc đồng dao *********** Bài 16: BẮC KIM THANG Bắc kim thang, Cả làng nghe Con ve gọi hè Thăm quê mát mẻ Bạn trẻ chơi Tới nơi mát trời Thở không khí Vừa vừa Em thấy mát lòng Thân mạnh mẽ Sức khỏe dẻo dai Ai thích! ( Lời mới) 28 Sáng kiến kinh nghiệm  Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Mục đích giáo dục:  Cho trẻ làm quen với âm điệu du dương đồng dao  Củng cố, giáo dục trẻ mùa hè, biết tự bảo vệ thân để có sức khỏe dẻo dai…  Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ  Đối tượng chơi: trẻ mẫu gíáo từ 3-6 tuổi Chơi theo nhóm từ 10 đến 15 bạn đứng bá vai thành vòng tròn, co chân nhảy lò cò đọc đồng dao Hết đồng dao bạn để chạm chân xuống đất bạn thua phải loại khỏi vòng tròn *********** Bài 17: NHONG NHONG NHONG Nhong nhong nhong Về đủ ba miền Từ bắc, Trung, Nam Bốn mùa năm Xuân sang ấm áp Phượng hè chói chang Thu vàng mát mẻ Mùa đông tới Giá buốt nơi Kiến chẳng mải chơi Chăm tha mồi Đến trời tối Kiến lại đồng Tha hạt thóc Bao nhiêu mệt nhọc Kiến vượt qua Chăm Anh kiến nhà ta ( Lời mới) 29 Sáng kiến kinh nghiệm  Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Mục đích giáo dục:  Cho trẻ làm quen với âm điệu du dương đồng dao  Củng cố, giáo dục trẻ mùa năm, giáo dục trẻ qua công việc loài kiến chăm chỉ, chịu khó…( sử dụng chủ đề động vật )  Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ  Đối tượng chơi: trẻ mẫu gíáo từ 3-6 tuổi  Cách chơi: Bạn trai cõng bạn gái, bạn lớn cõng bạn nhỏ Bạn cõng làm ngựa, nhẹ nhàng đọc đồng dao “ Nhong nhong nhong nhong” cõng theo đường thẳng cõng theo vòng tròn mà cô định sẵn Bạn cưỡi ngựa cầm vật ví dụ bóng nhỏ Như cõng kiến tha mồi tổ Có thể tổ chức theo hình thức thi đua… *********** Dưới số đồng dao sáng tác thêm để thay vào trò chơi giống Những đồng dao phù hợp với chủ đề giáo dục mầm non mang tính giáo dục cao cho trẻ Bài 18: NHỚ ƠN Đi đường Nhớ người xây dựng Ăn hạt vừng Nhớ người nông dân Đôi chân có giày Nhớ người thợ da Ta có mặc Nhớ người thợ dệt Khi ốm mệt Ơn người thầy thuốc 30 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Bài 19: BÊ CON Bê bê vàng Bê đứng rềng ràng Bê nhẹ nhàng Bê nàng xấu hổ Bê nhổ cỏ ăn Bê chạy lăng xăng Bê văng xuống bãi Nhễ nhãi mồ hôi Bê sợ hãi Bê vãi cọp Bê họp bạn bè Tìm nơi cỏ tốt Bê gặm cho ngon Bê bê Bê bê vàng… (lời mới) Bài 20: KÉO CƯA LỪA XẺ Lời 2: Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa xẻ Bé ngoan bé khoẻ Nhớ chăm học hành Thành người tài giỏi Không hỏi điểm mười Luôn cười với bạn!!! (Lời mới) 31 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ THÔNG QUA CÁC BÀI ĐỒNG DAO Tôi tiến hành tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với đồng dao chơi trò chơi dân gian tháng lớp B4 (mẫu giáo nhỡ) kết đạt sau: BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA TRẺ CHỈ TIÊU Trẻ ý vào nội dung cô Số lượng trẻ N = 40 Thực trạng Thử nghiệm N 23 N 40 % 100 38 95 % 58 hướng dẫn Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động Trẻ nắm nội dung thuộc đồng dao Trẻ nắm kỹ chơi 25 63 30 75 40 100 28 70 37 93 trò chơi dân gian * Nhận xét: Kết cho thấy, đồng dao gây hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động, trẻ háo hức tham gia vào trò chơi dân gian mà cô giáo tổ chức Trẻ yêu thích đồng dao biểu trẻ tự đọc đồng dao cho nghe Trẻ tự tổ chức chơi trò chơi dân gian đọc đồng dao chơi tự mà không cần giáo viên gợi ý, hay trực tiếp hướng dẫn Như vậy, kết thực nghiệm thành công tạo thêm cảm hứng cho tiếp tục sưu tầm viết thêm lời cho đồng dao sưu tầm sáng tạo thêm trò chơi dân gian làm tư liệu phục vụ công tác chăm sóc – giáo dục trẻ ngày tốt 32 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VỚI THỰC TRẠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Việc sưu tầm, viết lời cho đồng dao cần thiết lý sau:  Các đồng dao sưu tầm viết lời mang nội dung phù hợp với chủ đề, chủ điểm giáo dục, bên cạnh lồng ghép giáo dục trẻ an toàn giao thông chủ đề nóng xã hội ngày nay, mà gần gũi với trẻ, giữ nhịp điệu truyền thống đồng dao cổ  Các đồng dao sưu tầm, viết lời có kèm theo trò chơi dân gian hấp dẫn thu hút trẻ, trẻ hứng thú tham gia hoạt động tích cực  Khi tham gia vào hoạt động làm quen với đồng dao trẻ phát triển ngôn ngữ, mà củng cố vận động, rèn luyện tố chất thể lực mở rộng thêm vốn kiến thức môi trường xung quanh 33 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng  Đặc biệt cho trẻ làm quen với đồng dao trò chơi dân gian có ý nghĩa lớn việc giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc cho trẻ II Kiến nghị: Qua việc nghiên cứu sưu tầm viết lời cho số đồng dao phục vụ công tác giáo dục trẻ, có số ý kiến đề xuất sau: - Cho phép phổ biến đồng dao sưu tầm viết lời trò chơi dân gian kèm đồng dao phạm vi trường năm học sau - Cần tạo điều kiện cho giáo viên trường kiến tập, thăm quan, dự lớp tập huấn để giáo viên có hội học hỏi thêm kinh nghiệm tổ chức hoạt động học tập vui chơi cho trẻ - Tăng cường đầu tư kinh phí, thời gian, đồng thời hướng dẫn, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực nghiên cứu, sáng tạo thêm nhiều học liệu mới, nhiều hoạt động mới, hấp dẫn trẻ có hiệu để phục vụ cho công tác giáo dục trẻ ************** Trên số đồng dao viết lời dựa lời cổ trò chơi dân gian mà nghiên cứu đề xuất Tôi mạnh dạn nêu để quý Sở, Phòng giáo dục quận, Ban giám hiệu trường mầm non Phú Thượng, bạn đồng nghiệp bậc phụ huynh tham khảo Tuy vậy, điều kiện có hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý quý Sở, Phòng, nhà trường, thầy cô bậc phụ huynh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực 34 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Công Thị Mai Linh Mục Lục PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Đối tượng, Phạm vi phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn ( Thực Trạng) III Sáng tác lời số đồng dao dựa lời cổ trò chơi ứng với đồng dao Đồng dao Bài 1: Dung dăng dung dẻ Bài 2: chi chi chành chành Bài 3: Đi cầu quán Bài 4: Bịt mắt bắt cua Bài 5: Trồng đậu trồng cà Bài 6: Nu na nu nống Bài 7: Câu ếch Bài 8: Ai làm đó? Bài 9: Tay trắng tay đen Bài 10: Thả đỉa ba ba Bài 11: Kéo cưa lừa kít Bài 12: Rồng rắn lên mây Bài 13: Cờ lúa ngô Bài 14: Tay đan, tay chéo Bài 15: Cờ ông tiên Bài 16: Bắc kim thang Bài 17: Nhong nhong nhong nhong Bài 18: Nhớ ơn Bài 19: Bê Bài 20: Kéo cưa lừa xẻ 35 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng PHẦN III HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng 37 [...]... đích của sáng kiến kinh nghiệm 3 Đối tượng, Phạm vi và phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn ( Thực Trạng) III Sáng tác lời mới một số bài đồng dao dựa trên lời cổ và các trò chơi ứng với các bài đồng dao đó Đồng dao Bài 1: Dung dăng dung dẻ Bài 2: chi chi chành chành Bài 3: Đi cầu đi quán Bài 4: Bịt mắt bắt cua Bài 5: Trồng đậu trồng cà Bài 6: Nu na nu nống Bài 7:... thích các bài đồng dao biểu hiện là trẻ tự đọc đồng dao cho nhau nghe Trẻ tự tổ chức chơi các trò chơi dân gian và đọc các bài đồng dao trong các giờ chơi tự do mà không cần giáo viên gợi ý, hay trực tiếp hướng dẫn Như vậy, kết quả thực nghiệm của tôi thành công và tạo thêm cảm hứng cho tôi tiếp tục sưu tầm và viết thêm lời mới cho các bài đồng dao cũng như sưu tầm và sáng tạo thêm các trò chơi dân... rộng thêm vốn kiến thức về môi trường xung quanh 33 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng  Đặc biệt cho trẻ làm quen với các bài đồng dao và các trò chơi dân gian còn có ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt và giáo dục những truyền thống văn hoá dân tộc cho trẻ II Kiến nghị: Qua việc nghiên cứu sưu tầm và viết lời mới cho một số bài đồng dao phục vụ công tác giáo dục... vụ công tác chăm sóc – giáo dục trẻ ngày một tốt hơn 32 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VỚI THỰC TRẠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Việc sưu tầm, viết lời mới cho các bài đồng dao là rất cần thiết bởi các lý do sau:  Các bài đồng dao được sưu tầm và viết lời mới mang nội dung phù hợp với các chủ đề, chủ điểm giáo dục, bên cạnh đó còn lồng... cười với bạn!!! (Lời mới) 31 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ THÔNG QUA CÁC BÀI ĐỒNG DAO Tôi tiến hành tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với các bài đồng dao và chơi các trò chơi dân gian trong 6 tháng tại lớp B4 (mẫu giáo nhỡ) và kết quả đạt được như sau: BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA TRẺ CHỈ TIÊU 1 Trẻ chú ý vào nội... chủ đề nóng của xã hội ngày nay, mà vẫn gần gũi với trẻ, vẫn giữ được nhịp điệu truyền thống của đồng dao cổ  Các bài đồng dao được sưu tầm, viết lời mới đều có kèm theo các trò chơi dân gian rất hấp dẫn và thu hút trẻ, vì vậy trẻ hứng thú và tham gia các hoạt động tích cực hơn  Khi tham gia vào các hoạt động làm quen với các bài đồng dao trẻ không những được phát triển ngôn ngữ, mà còn được củng... được Ai bị “đỉa” bắt phải ứng ra ngoài cuộc một lần chơi *********** Bài 11: KÉO CƯA LỪA KÍT Lời 1: Kéo cưa lừa kít Kéo cưa lừa kít Cùng Mít đi chơi Chờ với đèn vàng Dừng xe đèn đỏ Đèn xanh tới đó Chu mỏ đạp xe Vỉa hè đi bộ Nhớ lời cô dậy Mít mới thật là Trò ngoan học giỏi (Lời mới)  Mục đích giáo dục:  Cho trẻ làm quen với âm điệu du dương của đồng dao 21 Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh-... cho trẻ - Tăng cường đầu tư kinh phí, thời gian, đồng thời hướng dẫn, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực nghiên cứu, sáng tạo thêm nhiều học liệu mới, nhiều hoạt động mới, hấp dẫn trẻ và có hiệu quả để phục vụ cho công tác giáo dục trẻ ************** Trên đây là một số bài đồng dao được tôi viết lời mới dựa trên lời cổ cùng các trò chơi dân gian mà tôi đã nghiên cứu và đề xuất Tôi mạnh dạn nêu... Thực trạng Thử nghiệm N 23 N 40 % 100 38 95 % 58 hướng dẫn 2 Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động 3 Trẻ nắm được nội dung và thuộc các bài đồng dao 4 Trẻ nắm được kỹ năng chơi 25 63 30 75 40 100 28 70 37 93 các trò chơi dân gian * Nhận xét: Kết quả trên cho thấy, các bài đồng dao đã gây được hứng thú, thu hút trẻ vào các hoạt động, trẻ háo hức được tham gia vào các trò chơi dân gian mà... tôi có một số ý kiến đề xuất sau: - Cho phép được phổ biến các bài đồng dao được sưu tầm và viết lời mới cùng những trò chơi dân gian đi kèm các bài đồng dao trong phạm vi trường trong những năm học sau - Cần tạo điều kiện cho giáo viên trong trường được đi kiến tập, thăm quan, dự các lớp tập huấn để giáo viên có cơ hội học hỏi thêm kinh nghiệm tổ chức các hoạt động học tập và vui chơi cho trẻ - Tăng ... cứu đồng dao xưa áp dụng sáng kiến: “ Sáng tác lời đồng dao dựa lời đồng dao cổ số trò chơi ứng với đồng dao đó Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng Mục đích sáng kiên kinh nghiệm: ... lời đồng dao mới sử dụng số phương pháp sau: -Sưu tầm đồng dao cổ trò chơi dân gian ứng với đồng dao đó, Các đồng dao phải dễ nhớ phù hợp với lứa tuổi - Từ nghiên cứu sáng tác lời đồng dao ứng. .. làm mang lại kết định cho trẻ Sáng kiến kinh nghiệm Công Thị Mai Linh- MN Phú Thượng III: Sáng tác lời đồng dao dựa đồng dao cổ cách chơi trò chơi ứng với đồng dao Bài 1: DUNG DĂNG DUNG DẺ Dung

Ngày đăng: 28/12/2015, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w