1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động tín dụng nhà nước

40 285 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quản lý hoạt động tín dụng nhà nước I vấn đề tín dụng nhà nước Tính tất yếu khách quan chất tín dụng nhà nước 1.1 Tính tất yếu khách quan tín dụng nhà nước Thuật ngữ "tín dụng" xuất phát từ chữ La tinh: Creditium có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Trong tiếng Anh gọi "credit", tiếng Nga gọi "kpegum", theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa vay mượn Tín dụng xuất với phân công lao động xã hội, sản xuất trao đổi hàng hóa Trong trình trao đổi hàng hóa hình thành nợ nần lẫn nhau, quan hệ vay mượn để toán Như tín dụng quan hệ kinh tế người cho vay người vay, vận động quy luật giá trị Tín dụng nhà nước hoạt động vay - trả Nhà nước với tác nhân hoạt động kinh tế, phục vụ cho mục đích quản lý vĩ mô nhà nước Tín dụng nhà nước đời phát triển xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất: Bên cạnh ưu điểm, kinh tế thị trường mô hình kinh tế hoàn hảo mà chứa đựng khuyết tật thuộc chất vốn có không ý đến lợi ích chung toàn xã hội, phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng làm nảy sinh tượng tiêu cực, gây ổn định kinh tế, trị, xã hội dẫn đến việc hình thành cấu kinh tế tự phát, phát triển cân đối, bất ổn định quốc gia khủng hoảng toàn diện kinh tế giới tư thời kỳ 1929-1933 minh chứng thực tế chế thị trường thân đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Chính lý mà mô hình kinh tế hỗn hợp ngày chiếm ưu thế, vai trò điều tiết Nhà nước ngày khẳng định Thực vai trò điều tiết kinh tế, Nhà nước thường sử dụng công cụ tài vốn có như: thuế, phí, chi NSNN Nhà nước sử dụng công cụ tín dụng coi biện pháp điều tiết vĩ mô hữu hiệu nhà nước giai đoạn lịch sử định trình phát triển kinh tế nhà nước Thứ hai: Do quy mô chi NSNN ngày mở rộng tăng lên, thu NSNN bị hạn chế giới hạn định tốc độ tăng trưởng kinh tế, định chế pháp lý điều thường dẫn đến thiếu hụt nguồn vốn từ NSNN Thiếu vốn cho đầu tư làm cho nhà nước thiếu hậu thuẫn ngân sách để điều chỉnh kinh tế vĩ mô mà làm cho việc xây dựng công trình kết cấu hạ tầng phải dựa chủ yếu vào NSNN gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, dựa vào NSNN hàng năm có xu hướng tăng lên nguồn vốn đầu tư thiếu Do việc phát huy tốt vai trò tín dụng nhà nước để mở rộng kênh nguồn vốn NSNN thông qua huy động vốn tất yếu khách quan để tăng cường chức điều tiết kinh tế vĩ mô Nhà nước Thứ ba: Một đặc điểm phổ biến bật phát triển kinh tế quốc gia giới hướng bên ngoài, hội nhập với phát triển kinh tế giới việc đẩy mạnh hoạt động ngoại thương hoạt động đối ngoại khác Hơn nữa, xu toàn cầu hóa tự hóa luồng vốn tất yếu kỷ XXI Chính phát triển kinh tế giới mở rộng hoạt động đối ngoại xu toàn cầu hóa, tự hóa luồng vốn sở phát sinh mối quan hệ tín dụng nhà nước quốc gia với Từ lý kết luận rằng, tín dụng nhà nước đòi hỏi tất yếu khách quan Nhà nước Tuy nhiên, kinh tế phát triển, chủ thể kinh tế - tài khẳng định vị trí thị trường nước vai trò hoạt động tín dụng nhà nước giảm dần, việc ưu đãi hoạt động tín dụng nhà nước không ưa chuộng tiềm ẩn bất bình đẳng bóp méo hoạt động thị trường tài lành mạnh 1.2 Bản chất tín dụng nhà nước Tín dụng nhà nước đời, tiên để bù đắp thiếu hụt NSNN cho khoản tiêu dùng thường xuyên không tham gia vào chu trình tái sản xuất kinh tế Qua trình phát triển, chức bù đắp thiếu hụt NSNN tín dụng nhà nước sử dụng tích cực nhằm bù đắp khoản chi cho đầu tư phát triển kinh tế, tăng thêm nguồn lực tài cho nhà nước để thực thi sách quản lý vĩ mô kinh tế Tín dụng nhà nước dạng tín dụng nói chung Chức tín dụng nhà nước bù đắp thiếu hụt ngân sách phân phối lại nguồn vốn để thỏa mãn nhu cầu đầu tư chủ thể theo kế hoạch, định hướng nhà nước Tuy nhiên, tín dụng nhà nước lại hình thức tín dụng đặc biệt vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội trị Sự kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế, trị xã hội đặc trưng tín dụng nhà nước mục tiêu hoạt động, tiêu chuẩn đánh giá hiệu hoạt động công tác quản lý tín dụng nhà nước Lợi ích kinh tế thể trực tiếp lợi tức tiền vay, thể gián tiếp qua việc thụ hưởng tiện nghi công cộng, có thêm việc làm đầu tư Nhà nước mang lại Đối với vay nợ nước ngoài, lợi ích kinh tế lợi tức tiền vay mà mang lại cho nước chủ nợ nhiều lợi ích khác thuế quan, xuất nhập hàng hóa Lợi ích trị, xã hội tín dụng nhà nước thể lòng tin dân chúng Chính phủ, trách nhiệm mối quan tâm Chính phủ dân chúng chẳng hạn cho vay đầu tư, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo Trong quan hệ đối ngoại, lợi ích trị thể qua mối quan hệ trị, ngoại giao nước chủ nợ nước nợ Với đặc tính kinh tế xã hội đây, tín dụng nhà nước thường có đặc điểm sau: - Nguồn vốn vay vốn NSNN cân đối vay đầu tư nguồn vốn huy động theo kế hoạch nhà nước để phục vụ đầu tư phát triển theo chủ trương Nhà nước - Tổ chức tín dụng làm nhiệm vụ quản lý, huy động cho vay hệ thống đơn vị, quan chuyên môn nhà nước, thành lập theo định Chính phủ - Đối tượng tín dụng nhà nước tổ chức, cá nhân, dự án đầu tư theo chương trình, mục tiêu, định hướng theo chủ trương nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Hoạt động không mục đích lợi nhuận - Về lãi suất huy động thường thấp thị trường vốn có độ an toàn cao lãi suất cho vay lãi suất ưu đãi, nhà nước điều tiết phù hợp với yêu cầu, đặc điểm, điều kiện cụ thể đất nước chủ trương khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nhà nước thời kỳ Như tín dụng nhà nước vừa có nội dung kinh tế vừa có nội dung xã hội trị đồng thời công cụ tài hữu hiệu nhà nước nhằm thực mục tiêu kinh tế, trị xã hội Vai trò tín dụng nhà nước 2.1 Tín dụng nhà nước công cụ sắc bén việc lành mạnh hóa tài - tiền tệ quốc gia Đối với lĩnh vực tài chính, tín dụng nhà nước có tác dụng tích cực việc tạo dựng phân bổ nguồn vốn cách hiệu cho hoạt động đầu tư thuộc trách nhiệm tài quốc gia Việc tập trung phân bổ nguồn vốn hai mặt vấn đề, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy phát triển Nếu việc sử dụng nguồn vốn thực hiệu hình thức cấp phát khả huy động nguồn vốn can thiệp vào kinh tế Nhà nước hạn chế Nếu huy động vốn hình thức tăng thuế, phí, lệ phí mục đích huy động nguồn vốn khó đạt được, mà sản xuất bị bóp méo Trong hai trường hợp, phát triển tài quốc gia bị đe dọa Ngược lại, vấn đề lại giải cách hiệu chế tín dụng Tính chất đòn bẩy từ chế sử dụng nguồn vốn hiệu tới hoạt động huy động vốn Trên thị trường, động đầu tư vào tín dụng nhà nước tăng lên nguy lạm phát tiềm ẩn (hình thành vấn đề chi tài quốc gia không hiệu quả, tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách ) không Như vậy, tính cưỡng chế hoạt động vay mượn Nhà nước thị trường không cần thiết Thực tế, với công cụ nợ Nhà nước trái phiếu, tín phiếu Nhà nước tập trung cách nhanh chóng khối lượng vốn theo nhu cầu với thời hạn dài chi phí không cao Khả giúp Nhà nước chủ động việc điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kéo theo cải thiện tiềm lực tài quốc gia Đối với lĩnh vực tiền tệ, vai trò tín dụng nhà nước quan trọng Việc xóa bỏ chế tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách tảng cho việc lành mạnh hóa khu vực tiền tệ - ngân hàng, góp phần trì ổn định giá trị đồng nội tệ Không dừng lại đó, chế tín dụng nhà nước đời sở để tách hoạt động tín dụng mang tính kinh tế - xã hội khỏi hoạt động có tính thương mại khu vực trung gian tài chính, chuyển hoạt động kinh doanh tổ chức trung gian tài sang chế thị trường hoàn toàn Việc tách bạch tín dụng sách tín dụng ngân hàng có tác dụng tích cực việc hạn chế rủi ro tính khoản NHTM 2.2 Tín dụng nhà nước góp phần điều chỉnh cấu kinh tế Mục tiêu đặt tín dụng nhà nước thực chức điều tiết vĩ mô kinh tế - vai trò Nhà nước kinh tế hỗn hợp Nếu khủng hoảng thừa, khủng hoảng thiếu, suy thoái kinh tế theo chu kỳ, phân hóa giàu nghèo hệ chế thị trường, mục tiêu phải giải tín dụng nhà nước Để giải vấn đề này, tín dụng nhà nước mặt phải tập trung vào lĩnh vực, ngành nghề cần thiết cho phát triển kinh tế bền vững, nhằm trực tiếp gián tiếp lôi kéo tác nhân thị trường phát triển lĩnh vực, ngành nghề, điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng mong muốn mặt khác, tín dụng nhà nước tập trung vào ngành nghề, lĩnh vực công nghệ mới, có tác dụng thúc đẩy tăng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội nhằm cải thiện đời sống, rút ngắn khoảng cách với nước, không tụt hậu lệch xu hướng phát triển kinh tế giới, khu vực 2.3 Tín dụng nhà nước góp phần nâng cao hiệu đầu tư, xóa bao cấp đầu tư Nâng cao hiệu hoạt động đầu tư vấn đề tiên tín dụng nhà nước Như đề cập đây, có hiệu dự án đầu tư tín dụng nhà nước tạo tảng cho phát triển hoạt động tín dụng nhà nước nói riêng, thị trường nợ Chính phủ thị trường tài nói chung Để đảm bảo tính hiệu hoạt động đầu tư, chế, sách quản lý tín dụng Nhà nước đưa chặt chẽ nhằm kiểm tra, giam sát trước cho vay cách nghiêm ngặt Dưới áp lực này, chủ đầu tư buộc phải tăng cường công tác hạch toán kế toán, phải chứng minh chịu giám sát chặt chẽ quan quản lý nguồn vốn tín dụng nhà nước khả tạo nguồn thu nhập cao chi phí đầu tư để không bù đắp khoản chi phí bỏ mà phải trả lãi khoản tín dụng Phát triển hoạt động tín dụng nhà nước liền với việc giảm hoạt động bao cấp chi đầu tư Nếu chế tín dụng, khoản chi đầu tư từ NSNN thực chế cấp phát việc không ràng buộc nghĩa vụ phải trả nợ không tạo động thực việc đầu tư cách hiệu chủ đầu tư Bên cạnh đó, với chế tín dụng, khả điều tiết kinh tế Nhà nước tăng lên quy mô nguồn vốn dành cho đầu tư ngày cải thiện khoản cho vay truy hoàn thay việc cấp phát không hoàn lại trước 2.4 Tín dụng nhà nước giúp doanh nghiệp mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh Cơ chế kinh tế thị trường tạo lệch pha nhu cầu khả toán tổ chức, đơn vị kinh tế Tín dụng đời đòi hỏi tất yếu khách quan để giải lệch pha có tác dụng trì liên tục khả mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất đơn vị kinh tế Đối với tín dụng nhà nước, tác dụng mở rộng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thể khía cạnh: Thứ nhất, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thuộc diện đầu tư tín dụng Nhà nước có động mở rộng sản xuất kinh doanh hình thức đầu tư đổi thiết bị công nghệ, tăng quy mô thông qua việc trực tiếp nhận khoản tín dụng Nhà nước bảo lãnh, bảo hiểm tín dụng hay hỗ trợ lãi suất Nhà nước Thứ hai, hoạt động đầu tư Nhà nước lôi kéo thành phần kinh tế kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua việc tạo sở hạ tầng thiết yếu cho sản xuất, phát triển số khâu chu trình sản xuất Vấn đề có nghĩa sâu rộng phát triển chế tín dụng nhà nước tạo thị trường tài động, thực tốt chức chu chuyển, điều hòa nguồn tài kinh tế - vấn đề thiết yếu việc trì liên tục mở rộng phát triển sản xuất hàng hóa Nội dung hoạt động tín dụng nhà nước Cũng hoạt động tín dụng nói chung, tín dụng nhà nước bao gồm mặt hoạt động: hoạt động huy động nguồn vốn hoạt động sử dụng vốn 3.1 Các hình thức huy động vốn 3.1.1 Huy động vốn hình thức phát hành trái phiếu Phát hành trái phiếu kênh tạo nguồn vốn hiệu việc điều tiết kinh tế nói chung, hoạt động tín dụng nhà nước, đặc biệt nước có thị trường tài phát triển Việc phát hành trái phiếu có ưu điểm khả tập trung nguồn vốn nhanh, với khối lượng lớn chi phí tương đối thấp Sở dĩ vì, quốc gia nhà nước quan quyền lực cao nhất, có độ an toàn cao nhất, nên trái phiếu trả lãi suất thấp mà có tính khoản cao, điều làm cho thời hạn trái phiếu giới hạn, ngắn, dài Bên cạnh đó, với đặc tính đây, trái phiếu Nhà nước phát hành trở thành phận quan trọng thị trường tài chính, đặc biệt coi công cụ an toàn hoạt động hệ thống trung gian tài công cụ quan trọng thị trường mở Vì lý này, việc phát hành chứng khoán từ Nhà nước trở thành hoạt động thường xuyên hầu hết nước, kể nước có thặng dư ngân sách Tuy nhiên, trái phiếu Nhà nước, với đặc tính lại tiềm ẩn tác động tiêu cực định thị trường tài chính, đặc biệt thị trường chưa phát triển Với ưu tính an toàn khả khoản cao, loại trái phiếu trở thành nơi đến hấp dẫn tất nhà đầu tư, hạn chế hoạt động đầu tư trực tiếp hoạt động tín dụng khác, lĩnh vực có khả sinh lợi lớn so với tín dụng nhà nước 3.1.2 Huy động vốn thông qua vay nợ, viện trợ nước Là chế tài Chính phủ, phần vốn vay nợ, viện trợ chuyển từ NSNN sang, việc huy động vốn tín dụng nhà nước thực thông qua việc vay nợ nhận viện trợ tổ chức, cá nhân nước ngoài.Tuy nhiên, việc vay nợ nước ngoài, chi phí thực bao gồm biến động tỷ giá Chính vậy, bên cạnh vấn đề lãi suất, cần quan tâm tới xu hướng biến động tỷ giá để thực nghiệp vụ phòng chống rủi ro tỷ giá, có biện pháp sử dụng hiệu 3.1.3 Huy động vốn thông qua việc vay quỹ Khác với hoạt động kinh doanh tiền tệ trung gian tài thị trường , việc huy động vốn thực tất hình thức nhận tiền gửi, phát hành phiếu nhận nợ, chứng tiền gửi, trái phiếu Việc huy động vốn thông qua hình thức tín dụng nhà nước thực hình thức phát hành trái phiếu mua buôn nguồn vốn từ trung gian tài công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ tài tập trung nhà nước (nếu có), công ty tài chính, công ty tiết kiệm, ngân hàng thương mại Nói cách khác, việc phát hành trái phiếu, nhà nước vay từ công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí Lý nằm sau chế huy động vốn thời hạn tín dụng nhà nước thường dài, việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội hình thức phi trái phiếu gặp khó khăn Ngược lại, trung gian tài khác, với chức năng, nhiệm vụ chuyên môn riêng có, chúng liên tục huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội tính liên tục khoản đầu tư giúp cho thể chế tài tạo dựng nguồn vốn dài hạn vay thị trường 3.1.4 Huy động vốn thông qua nguồn vốn nhận ủy thác tổ chức, cá nhân nước Ngoài hình thức huy động vốn đây, tín dụng nhà nước thực hình thức nhận nguồn vốn ủy thác từ cá nhân, tổ chức nước ủy thác từ tổ chức bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ khám chữa bệnh bắt buộc 3.2 Các hình thức sử dụng nguồn vốn 3.2.1 Cho vay đầu tư Cho vay đầu tư việc Quỹ hỗ trợ phát triển cho chủ đầu tư vay vốn để thực dự án Ưu điểm hình thức tín dụng đầu tư có khả thực quản lý, giám sát nguồn vốn chặt chẽ khâu trước cho vay Tuy nhiên, để thực việc cho vay đầu tư phải có sẵn nguồn vốn theo tiến độ thực dự án đầu tư 3.2.2 Bảo lãnh tín dụng đầu tư Bảo lãnh tín dụng đầu tư cam kết Quỹ hỗ trợ phát triển với tổ chức tín dụng cho vay vốn việc trả nợ đầy đủ, hạn bên vay Trong trường hợp bên vay không trả nợ trả không đủ nợ đến hạn, Quỹ hỗ trợ phát triển trả nợ thay cho bên vay Khác với cho vay đầu tư, nguồn vốn tín dụng đầu tư nhà nước không xuất lúc bảo lãnh không xuất hoạt động tín dụng đầu tư phát triển trừ nợ không thực nghĩa vụ trả nợ 3.2.3 Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư việc Quỹ hỗ trợ phát triển hỗ trợ phần lãi suất cho chủ đầu tư vay vốn tổ chức tín dụng để đầu tư dự án, sau dự án đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng trả nợ Đây thực chất loại hình tín dụng, song động cơ, nhân tố hỗ trợ cho hoạt động tín dụng Nói cách khác, hoạt động hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hoạt động tín dụng thuộc đối tượng điều tiết Nhà nước Do việc hỗ trợ lãi suất sau đầu tư gắn liền với hoạt động tín dụng đầu tư nhà nước Các nguyên tắc quản lý hoạt động tín dụng nhà nước 4.1 Nguyên tắc huy động vốn 4.1.1 Nguyên tắc bảo đảm cân đối tài tiền tệ quốc gia Việc huy động nguồn vốn tín dụng nhà nước có vai trò định việc điều tiết kinh tế vĩ mô thúc đẩy phát triển thị trường tài Tuy nhiên, điều nghĩa huy động nhiều nguồn vốn tín dụng nhà nước tốt cho phát triển thị trường tài kinh tế Quy mô nguồn vốn huy động tín dụng nhà nước tổng nguồn vốn đầu tư xã hội tùy thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ Nhà nước thời kỳ định Thời kỳ đầu trình chuyển đổi chế từ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp đầu tư sang chế thị trường, xóa bao cấp đầu tư, mở rộng nguồn vốn đầu tư quy mô đối tượng đầu tư hình thức cấp phát không hoàn lại giảm dần, quy mô đối tượng đầu tư hình thức tín dụng tăng lên Tuy nhiên với chuyển đổi kinh tế nước phát triển, quy mô tín dụng nhà nước tổng đầu tư đến lúc giảm dần để phù hợp với thị trường hóa kinh tế Song, kinh tế thị trường hỗn hợp, tín dụng nhà nước tồn giới hạn để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh kinh tế theo ý đồ Nhà nước Do việc huy động nguồn vốn tín dụng nhà nước có ảnh hưởng lớn tới việc điều tiết tài - tiền tệ, nên quản lý nguồn vốn huy động tín dụng nhà nước thường thực theo chế tập trung, thống Việc huy động nguồn vốn tín dụng nhà nước nằm số ràng buộc tài tiền tệ quốc gia sau: - Huy động nguồn vốn tín dụng nhà nước phải đặt quan hệ với kênh huy động khác, bảo đảm cân đối tích lũy, tiêu dùng, đầu tư kinh tế.; - Nợ nước Nhà nước phải cân đối tổng nợ nước để đảm bảo tiêu an toàn nợ nước ngoài; đảm bảo khả chi trả nghĩa vụ nợ Nhà nước tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm theo nguyên tắc: + Tổng dư nợ nước ngoài/GDP ≤ 50%; + Tổng dư nợ nước ngoài/ xuất ≤ 150%; + Tổng nghĩa vụ trả nợ xuất ≤ 20%; + Tổng nghĩa vụ trả nợ Chính phủ/ thu NSNN ≤ 12% - Huy động tín dụng đầu tư nhà nước phải cân nhu cầu sử dụng nguồn vốn thực tế (trên sở dự án đầu tư tín dụng nhà nước khả thi), hạn chế tình trạng vốn chờ dự án; - Huy động nguồn vốn tín dụng đầu tư nhà nước cần xem xét, cân đối mối quan hệ điều tiết tiền hàng, nhằm ổn định phát triển thị trường tài lành mạnh 4.1.2 Nguyên tắc cân đối thời hạn huy động nguồn vốn Xuất phát từ đặc điểm ngành xây dựng, sản phẩm xây dựng khẳng định việc huy động nguồn vốn tín dụng nhà nước thường có tính chất dài hạn Trong kinh tế thị trường với nhu cầu khả không định trước việc huy động nguồn vốn dài hạn phát triển hình thức huy động nguồn vốn tín dụng nhà nước trở thành hàng hóa có tính lỏng cao thị trường tài Hàng loạt đòi hỏi có tính hệ xuất hiện, là: - Hình thức huy động nguồn vốn tín dụng đầu tư nhà nước chứng khoán hóa; - Lãi suất phải thị trường hóa; - Cơ chế phát hành phải thực hiên thông qua đấu thầu; - Phải phát triển thị trường chứng khoán Chính phủ thứ cấp 10 Sau điều ước quốc tế khung ODA ký kết, Bộ Kế hoạch đầu tư thông báo văn cho quan chủ quản chương trình, dự án nhà tài trợ đồng ý xem xét tài trợ thời kỳ để tiến hành bước chuẩn bị - Cơ sở đàm phán, ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA Cơ sở đàm phán, ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA văn kiện chương trình, dự án ODA (đối với chương trình, dự án đầu tư báo cáo nghiên cứu khả thi định đầu tư) cấp có thẩm quyền Việt Nam phê duyệt Trong số trường hợp đặc biệt, Bộ Kế hoạch đầu tư kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép sử dụng báo cáo nghiên cứu tiền khả thi chương trình, dự án ODA cấp có thẩm quyền phê duyệt làm đàm phán, ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA Bộ Kế hoạch đầu tư thông báo định phê duyệt chương trình, dự án ODA cấp có thẩm quyền cho nhà tài trợ Sau Nhà tài trợ chấp thuận, Bộ Kế hoạch đầu tư thông báo cho quan chủ quản để phối hợp chuẩn bị nội dung đàm phán điều ước cụ thể ODA - Đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA Cơ quan chủ trì đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA (1) Cơ quan chủ quản ủy quyền chủ trì phối hợp với quan liên quan đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA không hoàn lại (2) Bộ Tài ủy quyền chủ trì phối hợp với quan liên quan đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA vốn vay (3) Ngân hàng nhà nước Việt Nam phối hợp với quan liên quan chuẩn bị nội dung đàm phán, theo ủy quyền Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ, tiến hành đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA với tổ chức tài quốc tế: Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển châu (ADB); bàn giao vốn toàn thông tin liên quan đến chương trình, dự án ODA cho Bộ Tài sau điều ước cụ thể ODA có hiệu lực, trừ thỏa thuận vay vốn Quỹ tiền tệ quốc tế Trong qua trình đàm phán, quan chủ trì đàm phán trực tiếp tham khảo ý kiến quan liên quan để thỏa thuận với nhà tài trợ nội dung điều ước quốc tế cụ thể ODA Nếu nội dung điều ước quốc tế có thay đổi so với 26 định phê duyệt nội dung chương trình, dự án ODA, cấp định phê duyệt có trách nhiệm xem xét, định nội dung cần sửa đổi Đối với chương trình, dự án ODA Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trước trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định sửa đổi, bổ sung, quan chủ trì đàm phán phải lấy ý kiến văn Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ ngoại giao quan có liên quan Trong trường hợp dự thảo điều ước quốc tế cụ thể ODA có nội dung trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Việt Nam có cam kết thể chế, sách vượt thẩm quyền quan chủ trì đàm phán phải báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ xem xét - Ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA Sau kết thúc đàm phán, quan chủ trì đàm phán phải thông báo văn cho Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp quan có liên quan kết đàm phán gửi kèm dự thảo điều ước quốc tế cụ thể ODA Đối với chương trình, dự án sử dụng ODA vốn vay chương trình, dự án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, sau có ý kiến quan có liên quan, quan chủ trì đàm phán trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kết đàm phán định người ủy quyền thay mặt Chính phủ ký điều ước quốc tế cụ thể ODA với nhà tài trợ Đối với chương trình, dự án sử dụng nguồn ODA không hoàn lại Thủ trưởng quan chủ quản phê duyệt, sau có ý kiến quan liên quan, Thủ tướng quan chủ trì đàm phán Chính phủ ủy quyền ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA với nhà tài trợ 1.2.2.2 Phát hành trái phiếu Chính phủ trái phiếu Chính phủ bảo lãnh thị trường vốn quốc tế Trái phiếu quốc tế chứng vay nợ có mệnh giá, có thời hạn, có lãi, phát hành để vay vốn thị trường vốn quốc tế phục vụ nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam Trái phiếu quốc tế bao gồm: Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu ngân hàng thương mại quốc doanh trái phiếu doanh nghiệp nhà nước 27 Trái phiếu Chính phủ Việt Nam phát hành thị trường vốn quốc tế phát hành đợt theo định Chính phủ Tổ chức phát hành toán trái phiếu thực theo thông lệ quốc tế phù hợp với luật pháp Việt Nam Hiện nay, Việt Nam xúc tiến chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường trái phiếu quốc tế 1.2.3 Trả nợ nước Căn vào kế hoạch ngân sách nhà nước trả nợ nước hàng năm Chính phủ phê duyệt, Bộ Tài tổ chức thực việc trả nợ theo cam kết Chính phủ với bên cho vay nước Trong trường hợp cần thiết Bộ Tài chủ trì Bộ có liên quan đàm phán với chủ nợ nước hạn mức, thời hạn hình thức trả nợ thích hợp (trả tiền, hàng hóa, dịch vụ xuất chuyển đổi nợ thành đầu tư ) Để tạo nguồn trả nợ hạn hạn chế rủi ro cho NSNN việc vay trả nợ nước ngoài, thành lập quỹ tích lũy trả nợ thuộc NSNN Bộ Tài quản lý sở nguồn thu nợ từ dự án vay lại vốn vay vốn viện trợ nước Chính phủ, tiền thu phí bảo lãnh Chính phủ nguồn thu khác thủ tướng Chính phủ quy định Bộ trưởng Bộ tài xây dựng quy chế quản lý Qũy tích lũy trả nợ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quản lý hoạt động sử dụng vốn tín dụng nhà nước 2.1 Quản lý hoạt động cho vay đầu tư phát triển Nhà nước 2.1.1 Cơ chế cho vay Cơ chế cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước tổng thể hình thức phương pháp mà Nhà nước sử dụng hoạt động cho vay vốn đầu tư nhằm giải nhiệm vụ kinh tế - xã hội Cơ chế cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thể nội dung sau đây: 2.1.1.1 Đối tượng cho vay Đối tượng cho vay đầu tư dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp thuộc danh mục dự án, chương trình Chính phủ định cho thời kỳ Danh mục chi tiết dự án, chương trình vay vốn đầu tư; thời hạn ưu đãi thực theo Quyết định Bộ trưởng Bộ tài quy định cụ thể đối tượngvay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 2.1.1.2 Điều kiện vay vốn 28 - Thuộc đối tượng vay vốn quy định - Đã hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định Nhà nước - Chủ đàu tư tổ chức cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ - Đối với dự án đầu tư mở rộng sản xuất, đổi công nghệ thiết bị, chủ đầu tư phải có tình hình tài bảo đảm khả toán; - Có phương án sản xuất, kinh doanh có lãi - Được quỹ hỗ trợ phát triển thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ chấp thuận cho vay trước định đầu tư - Thực quy định bảo đảm tiền vay Đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc, chủ đầu tư phải cam kết mua bảo hiểm tài sản suốt thời hạn vay vốn công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp Vịêt Nam 2.1.1.3 Mức vốn cho vay - Mức vốn cho vay dự án Quỹ hỗ trợ phát triển định, tối đa 70% tổng số vốn đầu tư TSCĐ duyệt dự án -Phần vốn đầu tư lại dự án, chủ đầu tư phải sử dụng nguồn vốn hợp pháp khác vốn chủ sở hữu, vốn vay tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật để đầu tư Các nguồn vốn phải xác định cụ thể bảo đảm tính khả thi nguồn vốn - Quỹ hỗ trợ phát triển thực giải ngân theo cấu nguồn vốn dược xác định hợp đồng tín dụng; chủ đầu tư phải sử dụng vốn chủ sở hữu, vốn tự huy động để tham gia đầu tư dự án theo cam kết 2.1.1.4 Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay khoảng thời gian mà bên chủ đầu tư vay vốn quyền sử dụng vốn vay Thời hạn cho vay tính từ chủ đầu tư nhận khoản vay đến thời điểm trả hết nợ vay theo hợp đồng tín dụng Thời hạn cho vay dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước xác định sở khả thu hồi vốn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh 29 doanh dự án khả trả nợ chủ đầu tư, tối đa không 12 năm Một số dự án đặc thù có thời gian thu hồi vốn dài, mức vốn đầu tư lớn xem xét cho vay với thời hạn tối đa 15 năm 2.1.1.5 Lãi suất cho vay - Lãi suất cho vay đầu tư xác định tương đương 70% lãi suất cho vay trung dài hạn bình quân ngân hàng thương mại nhà nước Bộ trưởng Bộ tài quy định lãi suất cho vay đầu tư thời kỳ - Khi lãi suất thị trường có biến động từ 15% trở lên, Bộ trưởng Bộ Tài định điều chỉnh lãi suất cho vay Số lần điều chỉnh lãi suất năm tối đa lần - Lãi suất cho vay dự án xác định thời điểm ký hợp đồng tín dụng lần đầu giữ nguyên suốt thời hạn vay vốn dự án - Lãi suất nợ hạn 150% lãi suất cho vay hạn ghi trọng hợp đồng tín dụng, tính số nợ (gốc, lãi) đến hạn phải trả theo hợp đồng tín dụng chưa trả - Trong thời hạn ân hạn chủ đầu tư chưa phải trả nợ gốc phải trả lãi 2.1.1.6 Bảo đảm tiền vay - Khi vay vốn đầu tư, chủ đầu tư dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay - Trong thời gian chưa trả hết nợ, chủ đầu tư không chuyển nhượng, bán chấp, cầm cố tài sản để vay vốn nơi khác Khi chủ đầu tư, đơn vị vay vốn không trả nợ giải thể, phá sản, Quỹ hỗ trợ phát triển xử lý tài sản hình thành vốn vay tài sản chấp theo quy định pháp luật tổ chức tín dụng để thu hồi nợ - Trình tự thủ tục bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm trường chủ đầu tư không trả nợ (gốc, lãi) thực theo quy định cảu pháp luật bảo đảm tiền vay, giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm tổ chức tín dụng hướng dẫn Bộ Tài xử lý nợ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 30 2.1.2 Quản lý cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 2.1.2.1 Trình tự lập, thông báo kế hoạch vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước (1) Lập kế hoạch: + Hàng năm, vào thời gian lập dự toán ngân sách nhà nước theo quy định Luật ngân sách nhà nước, vào tiến độ thực dự án xác định Quyết định đầu tư văn hướng dẫn lập kế hoạch Nhà nước, chủ đầu tư lập kế hoạch vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước theo nguyên tắc bảo đảm tiến độ đầu tư dự án, gửi Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Tổng Công ty nhà nước, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (viết tắt Bộ, UBND tỉnh, thành phố tổ chức có liên quan) + Đầu tháng hàng năm, Bộ, UBND tỉnh, thành phố tổ chức có liên quan tổng hợp kế hoạch đầu tư xây dựng vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước dự án thuộc phạm vi quản lý, có chia theo cấu ngành, lĩnh vực, vùng gửi Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài Quỹ Hỗ trợ phát triển + Cuối tháng hàng năm, vào định hướng phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, vùng, lãnh thổ, đề nghị Bộ, UBND tỉnh, thành phố tổ chức có liên quan; điều kiện ghi kế hoạch quy định quy chế quản lý đầu tư xây dựng hành nhà nước, Quỹ hỗ trợ phát triển lập báo cáo Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài để cân đối tổng hợp trình Chính phủ kế hoạch nguồn vốn tổng mức vốn đầu tư xây dựng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, có kế hoạch cho vay đầu tư (2) Thông báo kế hoạch: + Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ định giao kế hoạch tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước cho Quỹ hỗ trợ phát triển, Quỹ hỗ trợ phát triển phải thông báo văn kế hoạch cho vay vốn tín dụng đầu tư cho Bộ, UBND tỉnh, thành phố tổ chức có liên quan + Căn vào kế hoạch nhà nước giao, thời hạn 30 ngày kể từ nhận thông báo Quỹ hỗ trợ phát triển, Bộ, UBND tỉnh, thành phố tổ chức có liên quan phải đăng ký kế hoạch với Quỹ hỗ trợ phát triển (danh mục dự án mức vốn vay dự án) Sau Quỹ hỗ trợ phát triển kiểm tra việc 31 phân bổ kế hoạch bộ, UBND tỉnh, thành phố tổ chức có liên quan Việc bổ sung, điều chỉnh kế hoạch năm thực lần vào cuối quý III năm + Sau có kế hoạch thức, Quỹ hỗ trợ phát triển thông báo danh mục mức vốn vay dự án cho chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển để có hướng dẫn chủ đầu tư lập hồ sơ vay vốn ký hợp đồng tín dụng Quy trình lập thông báo kế hoạch vay vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Chính phủ Bộ KH Đầu tư Bộ Tài 2a Các Bộ, UBND tỉnh, thành phố, tổ chức có liên quan 2b Quỹ hỗ trợ phát triển Chủ đầu tư Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Lập kế hoạch vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Tổng hợp kế hoạch gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Quỹ hỗ trợ phát triển Lập kế hoạch báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Tổng hợp cân đối trình Chính phủ định Giao kế hoạch cho Quỹ hỗ trợ phát triển Thông báo kế hoạch vay vốn tín dụng đầu tư phát triển 32 Đăng ký kế hoạch với Quỹ hỗ trợ phát triển Thông báo cho chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn ký hợp đồng tín dụng 2.1.2.2 Cấp vốn vay: - Cấp vốn vay tạm ứng - Cấp vốn vay toán khối lượng XDCB hoàn thành (Nội dung phần tương tự nội dung phần cấp phát vốn đầu tư xây dựng trình bày chương - Quản lý chi đầu tư phát triển NSNN) 2.1.2.3 Quyết toán vốn đầu tư - Khi dự án đầu tư hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng, chủ đầu tư có trách nhiệm lập báo cáo toán vốn đầu tư công trình hoàn thành để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Nội dung lập, thẩm tra phê duyệt báo cáo toán công trình hoàn thành thực theo quy định hành nhà nước - Tổ chức cho vay có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận tổng số vốn cho vay, số dư nợ số lãi phát sinh đến thời điểm dự án đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng (kể số lãi thu số lãi chưa thu) nhận xét đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn vay để quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt báo cáo toán 2.1.2.4 Thu nợ lãi vay - Đến kỳ hạn trả nợ (gốc lãi) quy định hợp đồng tín dụng ký, chủ đầu tư phải chủ động trả đủ nợ cho tổ chức cho vay - Nguồn trả nợ vay bao gồm: + Toàn khấu hao nguồn thu phí sử dụng tài sản hình thành vốn vay + Lợi nhuận sau thuế + Các nguồn vốn hợp pháp khác chủ đầu tư - Đến kỳ hạn trả nợ, chủ đầu tư không trả nợ không gia hạn nợ (kể điều chỉnh thời điểm bắt đầu trả nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ) khoanh nợ, tổ chức cho vay chuyển số nợ gốc đến hạn phải trả sang nợ hạn áp dụng mức lãi suất hạn Đồng thời lập ủy nhiệm thu đề nghị tổ chức tín dụng 33 nơi chủ đầu tư mở tài khoản tiền gửi thu hộ nợ vay (gốc lãi) thông báo cho chủ đầu tư biết -Sau thời hạn tháng kể từ ngày chuyển nợ hạn, sau áp dụng biện pháp thu nợ mà chủ đầu tư không trả nợ, Quỹ hỗ trợ phát triển quyền phát mại tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định pháp luật để thu hồi nợ 2.2 Quản lý hoạt động bảo lãnh tín dụng đầu tư 2.2.1 Cơ chế bảo lãnh tín dụng đầu tư 2.2.1.1 Đối tượng bảo lãnh - Các dự án thuộc đối tượng vay vốn đầu tư theo quy định nhà nước vay phần chưa vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước - Các dự án theo danh mục ngành nghề thuộc lĩnh vực địa bàn hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định hành Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Khuyến khích đầu tư nước ( sửa đổi) không thuộc đối tượng vay vốn đầu tư không hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Quỹ hỗ trợ phát triển 2.2.1.2 Điều kiện bảo lãnh - Thuộc đối tượng bảo lãnh vay vốn đầu tư theo quy định Nhà nước - Điều kiện dự án bảo lãnh tương tự quy định cho vay đầu tư - Được Quỹ Hỗ trợ phát triển thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ 2.2.1.3 Thời hạn bảo lãnh Thời hạn bảo lãnh xác định phù hợp với thời hạn vay vốn thoả thuận hợp đồng tín dụng ký chủ đầu tư với tổ chức tín dụng cho vay vốn để thực dự án 2.2.1.4 Mức bảo lãnh - Mức bảo lãnh dự án không vượt quá70% tổng số vốn đầu tư TSCĐ duyệt dự án - Tổng mức bảo lãnh cho dự án năm Quỹ hỗ trợ phát triển không vượt tổng số vốn cho vay đầu tư năm 34 2.2.1.5 Phí bảo lãnh tín dụng đầu tư Chủ đầu tư bảo lãnh trả phí bảo lãnh cho Quỹ hỗ trợ phát triển 2.2.2 Hồ sơ trình tự thẩm định phương án tài bảo lãnh tín dụng đầu tư 2.2.2.1 Hồ sơ xin bảo lãnh tín dụng đầu tư gồm: - Đơn xin bảo lãnh chủ đầu tư văn tổ chức tín dụng yêu cầu bảo lãnh - Văn thẩm định cho vay tổ chức tín dụng - Phương án sản xuất kinh doanh trả nợ vốn vay chủ đầu tư kèm theo tính toán hiệu kinh tế dự án vay vốn - Riêng dự án mở rộng sản xuất, đổi thiết bị công nghệ, chủ đầu tư phải gửi báo cáo tài doanh nghiệp năm liên tục trước đầu tư Báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo đầu tư thông qua theo quy định pháp luật - Quyết định đầu tư giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Tổng dự toán dự toán hạng mục công trình - Đối với chủ đầu tư doanh nghiệp Nhà nước phải kèm theo danh mục, giá trị tài sản hợp pháp xin chấp cho bảo lãnh theo quy định - Các giải trình bổ sung (nếu có) Các tài liệu phải là có xác nhận quan Nhà nước có thẩm quyền Chủ đầu tư phải có văn cam kết chịu trách nhiệm tính đắn, hợp pháp, hợp lệ tài liệu gửi đến quan bảo lãnh 2.2.3 Quản lý hoạt động bảo lãnh tín dụng đầu tư 2.2.3.1 Trình tự lập, thông báo kế hoạch vốn bảo lãnh tín dụng đầu tư Nội dung phần tương tự nội dung lập kế hoạch thông báo kế hoạch vốn đầu tư phần cho vay dã trình bày mục 2.1.2.1 2.2.3.2 Hợp đồng bảo lãnh thực hợp đồng bảo lãnh - Hợp đồng bảo lãnh: 35 Hợp đồng bảo lãnh hợp đồng kinh tế ký văn bảo lãnh tín dụng đầu tư Quỹ hỗ trợ phát triển với bên bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh bao gồm nội dung sau: Tên, địa Quỹ hỗ trợ phát triển chủ đầu tư bảo lãnh Tổng mức vốn đầu tư dự án Tổng số vốn vay đầu tư tổ chức tín dụng Số tiền bảo lãnh Thời hạn bảo lãnh Mức phí bảo lãnh kỳ hạn thu phí bảo lãnh Các hình thức bảo đảm cho khoản bảo lãnh Quyền nghĩa vụ bên cam kết khác bên thoả thuận phù hợp với quy định pháp luật - Thực hợp đồng bảo lãnh Đến thời hạn trả nợ, chủ đầu tư không trả phần toàn số nợ vay mà không tổ chức tín dụng cho hoãn, giãn nợ Quỹ hỗ trợ phát triển phải trả nợ thay phần thiếu cho tổ chức tín dụng; đồng thời chủ đầu tư phải ký khế ước nhận nợ vay bắt buộc với Quỹ hỗ trợ phát triển số tiền trả nợ thay với lãi suất phạt bằng150% lãi suất cho vay tổ chức tín dụng Quỹ hỗ trợ phát triển xử lý tài sản bảo đảm cho bảo lãnh tài sản chấp để thu hồi nợ khởi kiện theo quy định pháp luật 2.3 Quản lý hoạt động hỗ trợ lãi suất sau đầu tư 2.3.1 Cơ chế hỗ trợ lãi suất sau đầu tư 2.3.1.1 Đối tượng hỗ trợ LSSĐT - Các dự án thuộc đối tượng vay vốn đầu tư theo quy định Nhà nước vay phần chưa vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước - Các dự án theo danh mục ngành nghề thuộc lĩnh vực địa bàn hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định hành Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Khuyến khích đầu tư nước ( sửa đổi) không thuộc đối tượng vay vốn đầu tư không bảo lãnh tín dụng đầu tư Quỹ hỗ trợ phát triển 2.3.1.2 Điều kiện hỗ trợ lãi suất sau đầu tư 36 - Dự án (hoặc hạng mục công trình độc lập) hoàn thành đưa vào sử dụng hoàn trả vốn vay - Chủ đầu tư nhận hỗ trợ lãi suất số vốn vay tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp Việt Nam để đầu tư TSCĐ phạm vi tổng số vốn đầu tư TSCĐ duyệt dự án - Một dự án đồng thời cho vay đầu tư phần hỗ trợ lãi suất sau đầu tư với tổng mức hỗ trợ không 85% vốn đầu tư TSCĐ duyệt dự án - Những dự án quỹ đầu tư NSNN cấp hỗ trợ lãi suất không hỗ trợ LSSĐT từ Quỹ hỗ trợ phát triển 2.3.1.3 Nguyên tắc xác định cấp hỗ trợ LSSĐT - Hỗ trợ LSSĐT tính cho dự án cấp cho chủ đầu tư sau trả nợ vay vốn đầu tư (nợ gốc) cho tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp Việt Nam Tuỳ theo quy mô dự án, Quỹ hỗ trợ phát triển cấp hỗ trợ LSSĐT cho chủ đầu tư từ đến hai lần năm - Đối với khoản vay trả trước hạn, mức hỗ trợ LSSĐT tính theo thời hạn thực vay khoản vốn - Đối với dự án khoanh nợ thời gian khoanh nợ không tính vào thời hạn thực vay để tính hỗ trợ LSSĐT thời hạn hỗ trợ tối đa thời hạn vay ghi hợp đồng tín dụng - Đối với khoản nợ hạn, thời hạn để tính hỗ trợ LSSĐT thời hạn vay khoản nợ ghi hợp đồng tín dụng Việc xem xét hỗ trợ LSSĐT khoản nợ hạn chấm dứt hết thời hạn ghi hợp đồng hỗ trợ LSSĐT ký chủ đầu tư Quỹ hỗ trợ phát triển 2.3.1.4 Cách xác định mức hỗ trợ LSSĐT (1) Đối với dự án vay vốn đồng Việt Nam Mức hỗ trợ Số nợ 50% Lãi suất tín Thời hạn thực vay LSSĐT gốc = x dụng đầu tư phát x (quy đổi theo năm) dự án thực trả triển Nhà nước số nợ gốc thực trả (2) Đối với dự án vay vốn ngoại tệ Mức hỗ trợ Số nợ gốc 35% Lãi suất cho Thời hạn thực 37 LSSĐT dự án = nguyên tệ x vay vốn ngoại tệ thực trả theo hợp đồng vay năm vốn TCTD (3) Cách xác định yếu tố tính hỗ trợ LSSĐT x vay (quy đổi theo năm) số nợ gốc thực trả - Lãi suất tín dụng đầu tư phát triển cảu Nhà nước sử dụng để tính mức hỗ trợ LSSĐT lãi suất tài thời điểm rút vốn số nợ gốc hỗ trợ LSSĐT - Đối với khoản vay vốn ngoại tệ: lãi suất để xem xét hỗ trợ LSSĐT lãi suất thực vay tổ chức tín dụng theo hợp đồng tín dụng Trường hợp áp dụng lãi suất thả nổi, lãi suất để xem xét hỗ trợ LSSĐT suốt thời gian hoõ trợ lãi suất lãi suất thực vay khoản vay tổ chức tín dụng theo hợp đồng tín dụng - Việc xác định mức hỗ trợ LSSĐT dự án vay vốn ngoại tệ thực theo nguyên tệ Trên sở đó, vảo tỷ giá gao dịch bình quân USD/VNĐ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tỷ giá tính chéo cho laọi ngoại tệ/ VNĐ Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố thời điểm cấp tiền hỗ trợ, để xác định mức hỗ trợ LSSĐT đồng Việt Nam cho dự án - Thời hạn thực vay để tính hỗ trợ LSSĐT khoảng thời gian (quy đổi theo năm) từ ngày, tháng, năm nhận vốn vay đến ngày, tháng, năm nợ gốc hạn trả cho tổ chức tín dụng + Nguyên tắc xác định: vào thời điểm nhận nợ ghi khế ước thời điểm trả nợ gốc ghi chứng từ trả nợ (quy đổi theo năm) chủ đầu tư cho tố chức tín dụng lấy từ thời điểm giải ngân số vốn vay lần đầu để tính số ngày thực vay số nợ gốc thực trả lần đầu sở tính lùi để xác định số ngày thực vay số nợ gốc trả lần + Phương pháp xác định: tính thời hạn hỗ trợ LSSĐT cho trường hợp số vốn giải ngân lần hoàn trả vào lần; số vốn giải ngân lần trả vào nhiều lần; số vốn giải ngân nhiều lần hoàn trả vào lần; số vốn giải ngân nhiều lần hoàn trả vào nhiều lần 2.3.2 Hồ sơ hợp đồng hỗ trợ LSSĐT 2.3.2.1 Hồ sơ xin hỗ trợ LSSĐT Để xem xét hỗ trợ LSSĐT, chủ đầu tư phải gửi đến Quỹ tín dụng phát triển hồ sơ xin hỗ trợ lãi suất gồm: 38 Đơn xin hỗ trợ LSSĐT Quyết định đầu tư giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Quyết định cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền Hợp đồng tín dụng ký chủ đầu tư tổ chức tín dụng cho vay vốn Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Quỹ hỗ trợ phát triển xem xét, chấp nhận làm thủ tục ký hợp đồng hỗ trợ lãi suất Nếu không chấp nhận Quỹ hỗ trợ phát triển có văn gửi chủ đầu tư, đồng thời phải báo cáo giải trình chịu trách nhiệm ý kiến với cấp có thẩm quyền định đầu tư 2.3.2.2 Hợp đồng hỗ trợ LSSĐT bao gồm nội dung sau: - Tên dự án đầu tư - Tổ chức tín dụng cho vay vốn - Tổng mức vốn đầu tư - Số vốn vay - Thời hạn cho vay - Kỳ hạn trả nợ - Số tiền hỗ trợ LSSĐT - Số tiền hỗ trợ lãi suất có chia theo kỳ hạn trả nợ vay vốn tín dụng - Quyền nghĩa vụ bên - Các cam kết khác bên thoả thuận theo quy định pháp luật 2.3.3 Quản lý hoạt động hỗ trợ lãi suất sau đầu tư 2.3.3.1 Trình tự lập thông báo kế hoạch hỗ trợ LSSĐT Nội dung phần tương tự nội dung phần cho vay đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư trình bày mục 2.1.3.1 2.2.3.1 2.3.3.2 Cấp vốn hỗ trợ LSSĐT - Phương thức cấp vốn: Việc cấp vốn hỗ trợ LSSĐT thực lần vào cuối năm sở số nợ gốc chủ đầu tư trả cho tổ chức tín dụng - Hồ sơ cấp vốn 39 Để cấp tiền hỗ trợ lãi suất, chủ đầu tư phải gửi cho quỹ hỗ trợ phát triển: + Biên bảo nghiệm thu bàn giao công trình hạng mục công trình hoàn thành đưa vào sử dụng (bản chính) + Khế ước nhận nợ (bản có xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền) + Chứng từ gốc trả nợ năm chủ đầu tư cho tổ chức tín dụng cho vay vốn - Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Quỹ hỗ trợ phát triển làm thủ tục cấp tiền hỗ trợ lãi suất cho chủ đầu tư 2.3.3.3 Quyết toán vốn hỗ trợ LSSĐT Quỹ hỗ trợ phát triển NSNN cấp vốn hàng năm để hỗ trợ LSSĐT theo tiến độ cấp tiền hỗ trợ lãi suất cho chủ đầu tư Hàng năm, Quỹ hỗ trợ phát triển có trách nhiệm toán với Bộ Tài số tiền hỗ trợ LSSĐT thực hiện, thực cấp cho chủ đầu tư Hợp đồng hỗ trợ LSSĐT chấm dứt hết thời hạn cho vay ghi hợp đồng tín dụng chủ đầu tư trả hết nợ vay vốn đầu tư 40 [...]... chuyển thẳng tới tổ chức cấp tín dụng đầu tư nhà nước II Quản lý các hoạt động tín dụng nhà nước 1 Quản lý các hoạt động huy động vốn tín dụng nhà nước 1.1 Quản lý hoạt động huy động vốn trong nước Huy động vốn TDNN trong nước được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng cơ bản nhất vẫn là hình thức phát hành trái phiếu Sau đây là những nội dung cơ bản về huy động vốn trong nước bằng hình thức phát... hoạt động sử dụng vốn tín dụng nhà nước 2.1 Quản lý hoạt động cho vay đầu tư phát triển của Nhà nước 2.1.1 Cơ chế cho vay Cơ chế cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là tổng thể các hình thức và phương pháp mà Nhà nước sử dụng trong hoạt động cho vay vốn đầu tư nhằm giải quyết các nhiệm vụ kinh tế - xã hội Cơ chế cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước được thể hiện trên các... hiểm tín dụng, bảo hiểm tài sản hình thành từ nguồn vốn vay tín dụng ) Cơ quan quản lý tín dụng nhà nước sẽ quyết định việc cấp hay không cấp tín dụng nhà nước cho chủ đầu tư theo các nguyên tắc cho vay trên đây và phải chịu trách nhiệm toàn bộ về quyết định của mình Để đảm bảo tính hiệu quả của quyết định tín dụng, cơ quan quản lý tín dụng nhà nước sẽ được quyền đòi hỏi và tiếp cận các vấn đề sau: -... tín dụng và hướng dẫn của Bộ Tài chính về xử lý nợ tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 30 2.1.2 Quản lý cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 2.1.2.1 Trình tự lập, thông báo kế hoạch vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước (1) Lập kế hoạch: + Hàng năm, vào thời gian lập dự toán ngân sách nhà nước theo quy định của Luật ngân sách nhà nước, căn cứ vào tiến độ thực hiện dự án đã... cần điều tiết của Nhà nước vì nguồn vốn tín dụng đầu tư nhà nước chịu các giới hạn nhất định và việc phân bổ nguồn vốn không đúng với dự toán sẽ ảnh hưởng tới kết quả đầu tư của dự án - Quản lý và sử dụng nguồn vốn phải đảm bảo việc truy hoàn nguồn vốn tín dụng Thẩm định tính hiệu quả của dự án để quyết định thực hiện việc đầu tư tín dụng mới là điều kiện cần trong hoạt động tín dụng Vấn đề quyết... toán phí đấu thầu, thanh toán tín phiếu kho bạc và trái phiếu ngoại tệ qua Ngân hàng Nhà nước được thực hiện theo cơ chế quản lý tài chính do Bộ Tài chính quy định đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.2 Quản lý hoạt động huy động vốn nước ngoài 1.2.1 Khái niệm vay nợ nước ngoài Vay nước ngoài là các khoản vay ngắn hạn, trung hoặc dài hạn (có hoặc không phải trả lãi) do Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt... Nguyên tắc xác định lãi suất huy động nguồn vốn tín dụng nhà nước Lãi suất trong huy động nguồn vốn cho tín dụng nhà nước là lãi suất thị trường, thưc hiện thông qua việc đấu thầu chứng khoán Chính phủ trên các trung tâm hoặc sở giao dịch chứng khoán Thực hiện cơ chế đấu thầu trong huy động nguồn vốn tín dụng nhà nước vừa giúp tập trung nguồn vốn nhanh, chi phí huy động vốn thấp, vừa bảo đảm việc hình... chặt chẽ hoạt động của dự án đầu tư; - Trách nhiệm đối với các trường hợp tổn thất tín dụng xảy ra được phân chia cho cả hai bên - người bảo lãnh và người nhận bảo lãnh Tỷ lệ gánh chịu tổn thất tín dụng nếu xảy ra giữa nhà bảo lãnh và nhà nhận bảo lãnh là 70-80/30-20 Hai điều kiện đầu (điều kiện thứ nhất và thứ hai) xuất phát từ yêu cầu của hoạt động bảo lãnh tín dụng Trong hoạt động bảo lãnh tín dụng, ... chức cho vay vốn tín dụng đầu tư nhà nước vi phạm hợp đồng tín dụng như thẩm định dự án không khách quan, áp dụng lãi suất không theo cơ chế hiện hành, giải ngân không theo cam kết 4.2.2 Nguyên tắc bảo lãnh tín dụng đầu tư 12 Thông thường, hoạt động bảo lãnh tín dụng đầu tư được thực hiện với các nguyên tắc sau; - Dự án đầu tư thuộc diện khuyến khích đầu tư của Nhà nước; - Tính hiệu quả của dự án đầu tư... quả của hoạt động tín dụng thì các nguyên tắc cho vay là điều kiện cần Đối với tín dụng đầu tư nhà nước các nguyên tắc cho vay cũng có vai trò tương tự Các nguyên tắc cho vay phải bảo đảm đúng đối 11 tượng, đảm bảo các điều kiện tiền đề cho việc thu hồi và các cam kết khác khi rủi ro xảy ra Thường thì, đối với tín dụng đầu tư nhà nước, nó bao gồm: - Dự án đầu tư thuộc diện điều tiết của Nhà nước theo ... tín dụng nhà nước Cũng hoạt động tín dụng nói chung, tín dụng nhà nước bao gồm mặt hoạt động: hoạt động huy động nguồn vốn hoạt động sử dụng vốn 3.1 Các hình thức huy động vốn 3.1.1 Huy động. .. đầu tư hoạt động tín dụng thuộc đối tượng điều tiết Nhà nước Do việc hỗ trợ lãi suất sau đầu tư gắn liền với hoạt động tín dụng đầu tư nhà nước Các nguyên tắc quản lý hoạt động tín dụng nhà nước. .. hoạt động tín dụng nhà nước giảm dần, việc ưu đãi hoạt động tín dụng nhà nước không ưa chuộng tiềm ẩn bất bình đẳng bóp méo hoạt động thị trường tài lành mạnh 1.2 Bản chất tín dụng nhà nước Tín

Ngày đăng: 26/12/2015, 03:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w