Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT SÔNG RAY Mã số: …………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC-GDCD 10 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Dương Thị Thu Nhung Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục: ……………………………………… Phương pháp dạy học môn: Giáo dục công dân… Phương pháp giáo dục: ………………………………… Lĩnh vực khác: Sản phẩm đính kèm: Mơ hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Cẩm Mỹ, ngày 20 tháng 05 năm 2015 GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Dương Thị Thu Nhung Ngày tháng năm sinh: 27-07-1981 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: xã Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/ 0613.713.267 Fax: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Sơng Ray (NR); 0966456235 E-mail: II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân khoa học - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục Chính trị III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy - Số năm có kinh nghiệm: 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật giáo dục năm 2005 , Điều xác định: Mục tiêu giáo dục phổ thông đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập, dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành, bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Như vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển từ trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị lực cần thiết cho em, đặc biệt lực hành động, lực thực tiễn Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tu sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Đó mục tiêu nhiệm vụ môn Giáo dục công dân trường phổ thông Là môn khoa học xã hội, gắn với đường lối Đảng, với mơn khoa học khác, góp phần đào tạo người lao động vừa có tri thức, vừa có đạo đức, có lực hoạt động thực tiễn, có trách nhiệm với gia đình, có phương pháp suy nghĩ, hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh xã hội, lịch sử , đất nước, nhân loại Dạy học Giáo dục công dân trường THPT bắt nguồn từ nguyên tắc: lý luận gắn liền với thực tiễn, học đôi với hành, Những tri thức môn gắn với vận động, phát triển khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân loại, đất nước người Việt Nam Môn GDCD với đặc điểm riêng môn khoa học xã hội tổng hợp liên quan đến nhiều với vấn đề, kiện, tượng, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Xuất phát từ quan điểm môn Giáo dục công dân trường THPT tích hợp nhiều chủ đề Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục phòng chống tham nhũng, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường sống, giáo dục kỹ sống Do đó, việc tích hợp giáo dục số nội dung thiết thực, cấp bách vào môn GDCD cần thiết giai đoạn Vấn đề đặt tích hợp để đạt hiệu cao nhất? Trong trình dạy học môn GDCD trường phổ thông, nhận thấy việc tích hợp nhiều nội dung mơn nói chung học nói riêng khơng đơn giản Nguyên tắc tích hợp giáo dục lồng ghép nội dung vào học cách tự nhiên, phù hợp nội dung học, phù hợp vào đặc điểm, điều kiện thực tế không gây áp lực cho học sinh Yêu cầu đòi hỏi GV phải nỗ lực việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực, nhằm mang lại hiệu cao dạy học tích hợp Trong phạm vi đề tài này, mong muốn chia sẻ đồng nghiệp kinh nghiệm thân dạy học tích hợp năm học vừa qua nhận góp ý, trao đổi quý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Công dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.Cơ sở lý luận 1.1.Dạy học tích hợp (DHTH) ? Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Nói cách khác, dạy học tích hợp dạy cho HS cách sử dụng kiến thức kĩ để giải ứng dụng tình cụ thể, với mục đích phát triển lực người học Ngồi ra, dạy học tích hợp cịn tạo nên mối liên hệ kiến thức kĩ chuyên ngành môn học khác để bảo đảm cho HS phát huy có hiệu kiến thức lực việc giải tình tích hợp cụ thể Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào q trình dạy học cần thiết dạy học tích hợp xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới thực 1.2 Các mục tiêu DHTH - Làm cho trình học tập có ý nghĩa phong phú - Phân biệt cốt yếu với quan trọng - Dạy HS sử dụng kiến thức hoàn cảnh cụ thể Thể việc: + Nêu bật cách thức sử dụng kiến thức học + Tạo tình học tập để HS vận dụng kiến thức cách sáng tạo, tự lực - Hình thành rèn luyện kĩ đa thành phần sống học tập 1.3.Vì phải thực DHTH * DHTH góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện nhà trường phổ thông - Cần trang bị cho HS nhiều kĩ sống kiến thức An tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh - Phải đảm bảo tải học tập phù hợp với phát triển HS, tạo thành mơn học - Chương trình SGK mơn học tích hợp nhiều tri thức, song khơng thể đầy đủ phù hợp với tất các đối tượng HS - GV phải tích hợp nội dung cách cụ thể phù hợp cho môn học, với đối tượng HS vùng miền khác * Do chất mối liên hệ tri thức khoa học - Khoa học kỷ XX chuyển từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất liên ngành (như sinh thái học, tự động hóa, ) - Xu dạy học nhà trường phải cho tri thức HS xác thực tồn diện QTDH phải liên kết, tổng hợp hóa tri thức, đồng thời thay “tư giới cổ điển” “tư hệ thống” *Góp phần giảm tải học tập cho HS - DHTH giúp phát triển lực, đặc biệt trí tưởng tượng khoa học lực tư HS, hứng thú học tập cho HS ln tạo tình để HS vận dụng kiến thức tình gần với sống - Giảm trùng lặp nội dung dạy học môn học, góp phần giảm tải nội dung học tập 1.4 Một số phương thức tích hợp nội dung Hai nhóm lớn bốn cách tích hợp nội dung học tập * Dạng tích hợp thứ nhất: Đưa ứng dụng chung cho nhiều môn học (chẳng hạn vấn đề lượng, bảo vệ môi trường, ); + Vẫn trì mơn học riêng rẽ, ứng dụng chung tích hợp vào thời điểm thích hợp + Cách thứ 1: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực cuối năm học hay cuối cấp học học tập tích hợp; GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh + Cách thứ 2: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực tương đối đặn suốt năm học tình thích hợp; * Dạng tích hợp thứ hai: Phối hợp trình học tập nhiều mơn học khác Cần: +Hợp hai hay nhiều môn học thành môn học +Đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng chương trình tài liệu học tập phù hợp, thường phức tạp + Cách thứ 3: Phối hợp trình dạy học môn học khác đề tài tích hợp > nhóm nội dung có mục tiêu bổ sung cho thành đề tài tích hợp, môn học giữ nguyên mục tiêu riêng + Cách thứ 4: Phối hợp trình dạy học mơn học khác tình tích hợp, mơn học tích hợp xung quanh mục tiêu chung / mục tiêu tích hợp 1.5 Các phương thức tích hợp thường dùng - Tích hợp tồn phần (Hình 1) GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh Tích hợp toàn phần thực hầu hết kiến thức môn học, nội dung học cụ thể kiến thức vấn đề mà người dạy định đưa vào Hình1 -Tích hợp phận ( Hình 2) Tích hợp phận thực có phần kiến thức học có nội dung liên quan đến vấn đề mà người dạy định đưa vào Hình - Hình thức liên hệ ( Hình 3) Liên hệ hình thức tích hợp đơn giản có số nội dung mơn học có liên quan tới vấn đề tích hợp, song khơng nêu rõ nội dung học Trong trường hợp GV phải khai thác kiến thức môn học liên hệ chúng với nội dung vấn đề tích hợp Đây trường hợp thường xảy Hình 1.6 Hình thức dạy học tích hợp - Kiểu 1: thơng qua học lớp GV thực mức độ tích hợp nêu Các hoạt động GV bao gồm: Hoạt động 1: GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh Nghiên cứu chương trình SGK >xây dựng mục tiêu dạy học, có mục tích hợp Hoạt động 2: Xác định nội dung giáo dục cần tích hợp vào nội dung dạy + Căn vào mối liên hệ kiến thức môn học với nội dung định tích hợp + GV lựa chọn tư liệu phương án tích hợp, cụ thể phải trả lời câu hỏi: - Tích hợp nội dung hợp lý? - Liên kết kiến thức nội dung giáo dục định tích hợp nào? - Thời lượng bao nhiêu? Hoạt động 3: - Lựa chọn PPDH, Phương tiện dạy học phù hợp, - PPDH tích cực, PTDH có hiệu cao để tăng cường tính trực quan hứng thú học tập HS (như sử dụng thí nghiệm, máy vi tính, đèn chiếu ) Hoạt động 4: -Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể - GV cần nêu cụ thể hoạt động HS, - Các hoạt động trợ giúp GV + Kiểu Các vấn đề định tích hợp vào nội dung học triển khai hoạt động độc lập song gắn liền với việc vận dụng kiến thức mơn học Các hoạt động như: tham quan, ngoại khóa, tổ chức nhóm ngoại khóa chuyên đề, học dự án, nghiên cứu đề tài (phù hợp với HS), Cơ sở thực tiễn Tích hợp quan điểm GD trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học Trong số mơn học, tư tưởng tích hợp tiếp nhận với mức độ thấp khác như: Lồng ghép - đưa thêm nội dung cần học tương tự với mơn học chính; tích hợp - kết hợp tri thức nhiều môn học tạo nên mơn học Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Trước hết phải thấy sống đại bách khoa toàn thư, tập đại thành tri thức, kinh nghiệm phương pháp Mọi tình xảy sống tình tích hợp Khơng thể giải vấn đề nhiệm vụ GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh lí luận thực tiễn mà lại khơng sử dụng tổng hợp phối hợp kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trường giúp HS học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức tồn diện, hài hịa hợp lí giải tình khác mẻ sống đại Từ thực tiễn giáo dục nhiều nước Việt Nam cho thấy, dạy học theo hướng tích hợp xu mà nhiều nước giới áp dụng, đặc biệt nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương GV quen với cách dạy tích hợp việc xử lí tình giáo dục trở nên mềm dẻo Dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực HS, góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học trường Hơn nữa, từ nhiều năm nay, Bộ GD-ĐT đạo tích hợp nhiều nội dung giáo dục vào q trình dạy học mơn học trường phổ thông như: giáo dục đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng chống tham nhũng; giáo dục chủ quyền quốc gia, tài nguyên môi trường biên giới, biển, đảo; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai; giáo dục an tồn giao thơng quỹ thời gian có hạn, khơng thể tăng số mơn học lên Việc tích hợp nội dung số mơn học giải pháp thực nhiệm vụ giáo dục nhiều mặt cho HS mà không tải III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Một số nội dung tích hợp phần Cơng dân với đạo đức-GDCD 10 a Tư tưởng Hồ Chí Minh Mục đích tích hợp: - Nhằm trang bị cho HS hiểu biết cần thiết, đạo đức Hồ Chí minh, sở em có nhận thức, thái độ hành vi tích cực theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Giáo dục ý thức quan tâm tới việc học tập, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, làm cho việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành thói quen nếp sống học sinh - Phát triển kĩ thực hành, kĩ phát ứng xử tích cực việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Góp phần giáo dục cho HS trở thành người công dân tốt, biết sống làm việc theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh cần ý điểm sau: - Tấm gương trọn đời phấn đấu, hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Công dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh - Tấm gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua thử thách, khó khăn để đạt mục đích - Tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lịng, phục vụ nhân dân - Tấm gương người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu người - Tấm gương cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị khiêm tốn phi thường - Tấm gương tơn trọng Pháp luật, khơng dành cho đặc quyền b Bảo vệ môi trường Mục tiêu tích hợp: Trong chương trình giáo dục phổ thơng cần giáo dục cho học sinh nắm kiến thức hệ sinh thái, nguồn tài nguyên, khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài ngun, nhiễm suy thối mơi trường, có thái độ quan tâm thường xuyên đến môi trường sống cá nhân, gia đình, cộng đồng, có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường, có kĩ phát vấn đề mơi trường ứng xử tích cực với vấn đề môi trường Một số vấn đề môi trường quan tâm a/ Tài nguyên rừng bị suy giảm: Các họat động người ảnh hưởng đến suy giảm tài nguyên rừng b/ Ơ nhiễm nước: Vai trị nước sống Trái Đất Các q trình lý hóa nước bị ô nhiễm Các biện pháp bảo vệ nước, chu trình nước tự nhiên liên quan đến chuyển thể nước c/ Suy thối nhiễm đất d/ Ơ nhiễm khơng khí: Q trình suy giảm tầng ơzơn, chất phóng xạ e/ Ơ nhiễm tiếng ồn: Liên quan trực tiếp đến sống người, đặc biệt khu vực đông dân cư c Pháp luật Mục tiêu tích hợp: - Trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết, văn pháp luật - Hình thành niềm tin vào pháp luật, giáo dục cho học sinh ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật - Hình thành động cơ, hành vi tích cực theo pháp luật Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật học sinh Biết phân biệt hành vi pháp luật hành vi trái pháp GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 10 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh GV giải thích từ ngữ: Nhân: lịng thương người Nghĩa: đối xử với người theo lẽ phải Vậy Nhân nghĩa gì? * Biểu hiện: HS trả lời - Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ GV: Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta, có vị anh hùng ln - Nhường nhịn, đùm bọc nêu cao tư tưởng nhân nghĩa Em kể tên nhân - Vị tha, bao dung, độ lượng vật cho biết tư tưởng thể Bác Hồ gương nào? lớn nhân nghĩa: HS trả lời - Bác yêu thương, quan tâm, GV nhận xét, bổ sung chăm sóc người “Việc nhân nghĩa cốt yên dân - Bác vị tha, không cố chấp với Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Nguyễn Trãi Bác Hồ gương lớn nhân nghĩa: người lầm lỗi biết hối cải - Bác kính trọng, biết ơn người có cơng với nước biết ơn người giúp đỡ * Ý nghĩa: - Giúp cho sống người trở nên tốt đẹp - Con người thêm yêu GV kể câu chuyện Bác ( Câu chuyện ba sống, có thêm sức mạnh để ba lô) xem đoạn phim ngắn Bác vượt qua khó khăn GV: Nhân nghĩa biểu - Là truyền thống tốt đẹp sống? Em kể số gương điển dân tộc ta hình học tập theo gương Bác HS trả lời, GV nhận xét GV: Vì nhân nghĩa lại yêu cầu mặt đạo đức người công dân quan hệ với cộng đồng? GV: Chúng ta cần làm để kế thừa phát huy * Phát huy truyền thống truyền thống nhân nghĩa dân tộc? nhân nghĩa dân tộc, HS cần: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói nhân nghĩa? GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 35 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước phải thương cùng” “Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn” “Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên núi cao” - Yêu thương, tôn trọng người - Kính trọng người trên, nhường nhịn người - Đồn kết, thân với bạn bè - Sẵn sàng giúp đỡ người theo khả “Môi hở lạnh” “Máu chảy ruột mềm” GV kết luận tiết 1: Nhân nghĩa hiểu giá trị đạo đức người, thể suy nghĩ, tình cảm hành động cao đẹp quan hệ người với người 4.Củng cố: Làm tập 1, 2, SGK 5.Dặn dò: - Về nhà làm tập SGK - Chuẩn bị trước phần 13 Công dân với cộng đồng, sưu tầm tranh, ảnh, thơ liên quan đến học Tiết Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Câu hỏi: 1) Cộng đồng gì? Vai trị cộng đồng sống người? 2) Thế nhân nghĩa? Ý nghĩa nhân nghĩa? 3) Vì nhân nghĩa yêu cầu mặt đạo đức người công dân? Em cần làm để kế thừa phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc? Giảng mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Như biết, cộng đồng môi trường xã Trách nhiệm công dân hội để cá nhân thực liên kết, hợp tác với cộng đồng: với nhau, tạo nên đời sống cộng GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 36 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh đồng Tuy nhiên hoà nhập b Hoà nhập: với cộng đồng, xã hội Vậy hoà nhập, ý nghĩa hồ nhập gì? GV cho HS lớp trao đổi thơng tin, tình để tìm hiểu hồ nhập GV kể câu chuyện “Bát cơm trắng” Trong đời hoạt động Bác Hồ, Bác bôn ba nhiều nơi Nhưng dù đâu Bác gần gũi, yêu thương người, quan tâm, giúp đỡ, đồng cam cộng khổ với nhân dân Được nhân dân yêu mến, tin cậy Bác bà nông dân thử nghiệm máy cấy ngoại thành Hà Nội năm 1961 Thuở cịn hoạt động bí mật, Bác Hồ người Nùng, đồng bào địa phương gọi Bác Hồ Cụ Thấy Cụ già ăn cơm độn ngô, thức khuya dậy sớm lo công việc, dân làng lo cho sức khỏe Cụ Họ bàn bạc kín với góp gạo thổi cơm riêng cho Cụ Đến bữa, Cụ cầm bát xới cơm ngô Một cụ già khác cản tay Cụ phái bàn khác: niêu cơm trắng bốc nghi ngút bát rau xanh ngon lành Cụ già người dân tộc lặng lẽ cúi xuống lấy bát cơm ngô đỏ vào nồi xới bát cơm trắng đưa mời Cụ Cụ từ chối, định ăn cơm ngô với muối đồng bào Bữa chiều, có niêu cơm trắng Lần này, thấy dọn cơm, Cụ tự tay xới bát cơm trắng, người sung sướng chờ Cụ ăn Nhưng khơng, Cụ mang phía cụ già GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 37 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh mời ăn cho kì Từ đó, đến bữa ăn khơng cịn thấy niêu cơm trắng bát rau xanh bàn Còn dân làng từ già đến trẻ Cụ gần gũi, yêu mến coi Cụ người ruột * Sống hoà nhập sống gần gũi, chan hoà, khơng xa lánh thịt gia đình họ người; khơng gây mâu - Em có suy nghĩ việc làm Bác qua thuẫn, bất hoà với người khác; câu chuyện trên? có ý thức tham gia hoạt - HS trả lời động chung cộng đồng - Thế sống hoà nhập? - GV liệt kê, bổ sung, kết luận GV cho HS liên hệ thân GV kể câu chuyện 2: Rừng Lào năm đầu thập ki 90 kỷ trước ẩn chứa nguy Núi rừng hiểm trở, lực lượng phỉ Lào luôn quấy nhiễu, doạ nạt dân đe doạ đội ta Tất vị trí có mộ qn tình nguyện bị gài mìn Người dân tộc Lào nhìn người quy tập mộ liệt sĩ quân tình nguyện Việt Nam đôi mắt ghẻ lạnh, không đồng ý cho nhờ Khơng ồn tun truyền, người lính quy tập sống chất mình: Thấy dân ốm chữa bệnh, thấy dân làm tham gia, thấy dân đói san sẻ mớ rau cân cá Qua thời gian “ba cùng”, từ chỗ e dè cảnh giác, dân Lào tình nguyện dẫn đường cho đội tìm mộ Hàng vạn ngơi mộ tìm * Ý nghĩa: Sống hồ nhập với cộng đồng có thêm niềm vui thấy rừng già nước bạn sức mạnh vượt qua khó - Qua câu chuyện trên, em có nhận xét khăn sống Ngược việc thực “ cùng” đội ta? lại, người sống xa lánh cộng đồng cảm thấy đơn độc, - Tại phải sống hoà nhập? buồn tẻ, sống ý nghĩa H: Em cần phải làm để sống hoà nhập? * Những điểm học sinh cần làm để sống hồ nhập: - Tơn trọng, đồn kết, quan tâm, giúp đỡ, vui vẻ, cởi mở, chan hoà với bạn bè, thầy, cô giáo người xung GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 38 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh quanh - Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội nhà trường, địa phương tổ chức; đồng thời vận động Trong sống người cần phải biết hợp tác người tham gia với Vậy hợp tác, ý nghĩa hợp c Hợp tác: tác dựa nguyên tắc nào? * Hợp tác chung sức - GV tổ chức trò chơi “vẽ tranh bảo vệ môi làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn trường, phịng chống ma t”, làm ngơi nhà công việc, giấy lĩnh vực mục đích - GV đánh giá chất lượng, thời gian hồn thành chung tranh, ngơi nhà H: Thế hợp tác? Cho ví dụ chứng minh? Hợp tác khác với chia bè, kéo cánh, kết thành phe *Ý nghĩa: Cần phải biết hợp phái, “nhóm”, “hội” tranh giành quyền lực, tác biết hợp tác đem lại quyền lợi chất lượng hiệu cao cho công việc chung H: Em nêu biểu hợp tác? Cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, hiểu biết nhiệm vụ nhau, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ *Nguyên tắc: Hợp tác phải dựa nguyên tắc tự nguyện, - Vì cần phải biết hợp tác? bình đẳng, hai bên có lợi - Hợp tác phải dựa nguyên tắc không làm phương hại đến nào?- Em nêu loại hợp tác? lợi ích người khác Hợp tác song phương, đa phương; hợp tác - Hợp tác song phương đa lĩnh vực, toàn diện; hợp tác cá nhân, phương nhóm, cộng đồng dân tộc, quốc gia - Hợp tác lĩnh vực, GV cho HS liên hệ thực tế thân hoạt động hợp tác toàn - Chúng ta cần phải thực hợp tác diện tất mặt, lĩnh nào? Cho ví dụ vực - Hợp tác cá nhân, nhóm, dân tộc quốc gia *Làm để hợp tác? - Cùng bàn bạc, phân công, xây dựng kế hoạch cụ GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 39 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Công dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh thể - Nghiêm túc thực - Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ, đóng góp sáng kiến cho 4.Củng cố: Bài 1: Trong câu tục ngữ sau, câu có ý nghĩa nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác? Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Một ngựa đau tàu không ăn cỏ Nhập gia tùy tục Bài 2: Bài (SGK/94) Bài 3: Điền tên tổ chức phong trào quốc tế cột A phù hợp với cột B Cột A Cột B ASEAN UNEP FAO NAM WHO APEC UNICEF UNESCO UNDP 10.FRANCOPHONE a) Hiệp hội nước Đông Nam Á b) Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương c) Tổ chức y tế giới d) Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc e) Tổ chức Lương thực nông nghiệp giới g) Tổ chức Văn hoá, khoa học giáo dục Liên hợp quốc h) Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc i) Phong trào không liên kết k) Tổ chức nước nói tiếng Pháp l) Chương trình phát triển Liên hợp quốc Đáp án: 1- a ; 2- .d ; 3- e ; 4- i ; 5- c ; 6- b ; 7- h ; 8- g ; 9- l ; 10- k GV kết luận toàn bài: GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 40 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh Nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác giá trị đạo đức người Việt Nam quan hệ với cộng đồng Trên sở phải biết yêu quý, gắn bó với cộng đồng nơi ở, nơi học tập tích cực góp phần xây dựng cộng đồng ngày tốt đẹp 5.Dặn dò: - Về nhà làm tập 2, 3, 5, 6, - Chuẩn bị trước 14 Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sưu tầm tranh, ảnh, thơ liên quan đến học - Em biết truyền thống yêu nước dân tộc ta? (Viết giấy) Bài 14 ( tiết) CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh cần đạt 1.Về kiến thức: - Nêu lòng yêu nước; hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - Thấy trách nhiệm công dân, đặc biệt học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.Về kỹ năng: Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả thân 3.Về thái độ: - Yêu quý, tự hào quê hương, đất nước - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước II NỘI DUNG: Trọng tâm học sinh hiểu yêu nước truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, cội nguồn sức mạnh dân tộc ta Hiểu trách nhiệm niên học sinh việc học tập, rèn luyện để chuẩn bị tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc III PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm, điều tra thực tiễn, liên hệ - Tổ chức cho học sinh nghe, xem băng hình, trình bày hát, thơ tình yêu quê hương, đất nước IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 41 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh - SGK, SGV GDCD 10 - Các hát, thơ, ca dao, tục ngữ, băng hình, câu chuyện, gương tình yêu quê hương, đất nước - Tranh, ảnh, băng hình truyền thống yêu nước; hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước nhân dân địa phương nước V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Câu hỏi: 1) Thế hoà nhập? Em phải làm để sống hồ nhập? 2) Thế hợp tác? Vì cần phải hợp tác, hợp tác phải dựa nguyên tắc nào? 3.Giảng mới: TIẾT Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Cho học sinh nghe hát “Quê hương”, “Việt Nam q hương tơi” H: Các em có nhận xét nội dung hát? - Tình cảm tác giả thể qua hai hát? - Em có suy nghĩ cảm xúc nghe hát đó? Mỗi người có Tổ quốc Việt Nam Tổ quốc Đó tên gọi đất nước cách thiêng liêng, trìu mến Là cơng dân nước cộng hoà XHCN Việt Nam phải có trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Yêu nước tình cảm tự nhiên có từ lâu đời, yêu nước phẩm chất đạo đức quan trọng người công dân Tổ quốc Vậy lòng yêu nước? a Lòng yêu nước gì? - Em đọc nhận xét tình cảm tác giả Tổ quốc thể qua đoạn thơ sau: “Giữ lấy cầu ao, giữ lấy giàn trầu Giữ lấy gốc chanh, giữ mái tóc xanh Hơm trở chân anh Nhưng quê hương tất còn” GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 42 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh (Nguyễn Bao) “Ôi! Tổ quốc, ta yêu máu thịt, Như mẹ cha ta, vợ, chồng! Ôi Tổ quốc! Nếu cần, ta chết Cho nhà, núi, sông ” (Chế Lan Viên) - HS trình bày ý kiến cá nhân - GV nhận xét, bổ sung cho ghi Lòng yêu nước tình yêu quê hương, đất nước tinh thần H: Thế lòng yêu nước? sẵn sàng đem hết khả Trong hát: “Quê hương”, “Việt Nam q phục vụ lợi ích Tổ hương tơi” có hình ảnh nhắc đến quốc mà em cảm thấy gần gũi, thân thương? Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? (Lịng u nước bắt nguồn từ đâu?) HS trả lời, GV liệt kê lên bảng Lịng u nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị nhất, gần gũi người yêu: gia đình, người thân, yêu thành lao động, yêu nơi sinh ra, lớn lên; nơi gắn bó kỷ niệm thời thơ ấu Tình cảm ban đầu phát triển thành tình cảm gắn bó với làng xóm, q hương nâng lên thành lòng yêu nước, nhân dân, nhân loại H: Em biết truyền thống yêu nước b Truyền thống yêu nước dân tộc ta? dân tộc Việt Nam: GV kết luận ý kiến Bác Hồ truyền - Yêu nước truyền thống dân thống yêu nước dân tộc ta tộc cao quý thiêng liêng dân tộc Việt Nam - Là cội nguồn giá trị truyền thống khác - Lịng u nước hình thành hun đúc từ đấu tranh liên tục, gian khổ “ Dân tộc ta có lịng nồng kiên cường chống giặc ngoại nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu xâm lao động xây dựng đất GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 43 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Công dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm nước lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước cướp nước” - Bác Hồ người có lịng u q hương, đất nước thiết tha - Bác cống hiến đời đất nước GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm * Biểu lịng u GV chia lớp thành nhóm Sau GV phân cơng nước: cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học HS thảo luận nhóm vấn đề phân cơng Nhiệm vụ nhóm: Nhóm 1: “Xưa u q hương có chim có bướm Có ngày trốn học bị địn roi - Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước Nay yêu quê hương nắm đất Có phần thân thể em tơi” ( Quê hương-Giang Nam) - Em cho biết đoạn thơ biểu nội dung truyền thống yêu nước? - Nêu thêm vài ví dụ khác thể nội dung trên? Nhóm 2: Mong muốn bậc Bác Hồ là: “đất nước - Tình yêu thương đồng hoàn toàn độc lập, dân ta tự bào, giống nòi, dân tộc do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành” - Em cho biết mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh thể nội dung lịng u nước? - Nêu thêm vài ví dụ khác thể nội dung trên? Nhóm 3: GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sơng Ray 44 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Công dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu” - Lịng tự hào dân tộc đáng ( Bình ngô đại cáo-Nguyễn Trãi) - Đoạn thơ thể nội dung lịng u nước? - Nêu thêm vài ví dụ khác? Nhóm 4: Ngày 14/03/1988 xảy trận chiến đẫm máu - Đoàn kết, kiên cường, bất Hải quân Việt Nam Trung Quốc Gạc khuất chống giặc ngoại xâm Ma, Trường Sa Trận chiến kết thúc, hải quân Việt Nam có chín người sống sót Thiếu úy Trần Văn Phương người giữ cờ Việt Nam đảo Gạc Ma, người nhận phát đạn tử thương Nhiều người kể rằng, trước chết, anh Phương cịn hơ to “Thà hy sinh khơng chịu đảo, để máu nhuộm đỏ Biển Đơng” - Câu nói Thiếu úy Trần Văn Phương thể nội dung lịng u nước? - Lấy thêm vài ví dụ nội dung trên? Nhóm 5: “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” - Cần cù sáng tạo lao động ( Bài ca vỡ đất-Hồng Trung Thơng) - Đoạn thơ thể nội dung lịng u nước? - Nêu số gương tiêu biểu lao động? HS cử đại diện trình bày GV nhận xét đưa trường hợp điển hình lịng u nước Ngày 22-6-1970, bệnh xá Đức phổ, Bác sỹ Đặng Thuỳ Trâm chống lại 120 lính Mỹ để bảo vệ cho thương binh rút lui an toàn, chị hy sinh người anh hùng Cuốn nhật ký chị rơi vào tay đối phương Frederic Whitehurst, sỹ quan quân báo Mỹ định đốt GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray * Bài học: - Nâng cao hiểu biết, phát huy truyền thống yêu nước dân tộc - Thể lòng yêu nước 45 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Công dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh TIẾT 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: Câu hỏi: - Thế lịng u nước? Em nghĩ truyền thống yêu nước dân tộc ta? - Biểu lòng yêu nước? Hoạt động GV HS GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray Nội dung cần đạt 46 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Công dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh Tổ chức thảo luận nhóm sau xem phim, Trách nhiệm xây dựng Tổ tìm hiểu trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc: quốc Trách nhiệm niên việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Kĩ trình bày phút, ý tưởng trách nhiệm công dân việc xây dựng bảo vệ tổ quốc Kĩ tư phê phán hành vi gây ảnh hưởng xấu đến an ninh đất nước Kĩ giải vấn đề tình xây dựng bảo vệ tổ quốc Chúng ta công dân trẻ tuổi đất nước cần phải làm để giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước dân tộc góp phần xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Đó câu hỏi đặt cho em hôm - Cho HS xem băng phóng chiến đấu quân dân ta chiến dịch Điện Biên - Chăm chỉ, sáng tạo học Phủ lịch sử, phóng thành tựu xây dựng đất tập, lao động nước ta thời kỳ đổi - Tích cực rèn luyện đạo đức, Cho HS thảo luận nhóm sau xem xong phim tác phong GV: Chia lớp thành nhóm, thảo luận trách - Thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhóm 1: Hai đoạn phim giúp em hiểu Nhà nước - Tích cực tham gia hoạt - Tinh thần đấu tranh giải phóng đất nước, kế động lao động cơng ích; hoạt thừa truyền thống u nước ông cha ta từ bao động bảo vệ trật tự, an ninh đời Khí hào hùng tâm đánh thắng giặc Mỹ điều gì? Suy nghĩ em điều đó? - Tinh thần lao động để xây dựng quê hương, đất nước ấm no, hạnh phúc, xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu để tiến nhanh, mạnh nghiệp CNH – HĐH đất nước Nhóm 2: Nhiệm vụ đặt cho gì? Vì điều kiện thời bình phải thực nhiệm vụ? - Xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 47 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh 4.Củng cố: Đưa tình trang 101 Các tổ tự xây dựng tiểu phẩm, lời thoại, phân vai → trình bày → GV kết luận 5.Dặn dò: - Bài tập nhà: 1, 3, - Chuẩn bị 15 Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại IV HIỆU QUẢ ĐỀ TÀI Trong q trình dạy học tích hợp có vận dụng phương pháp dạy học tích cực, GV thu kết sau: - HS có hứng thú học tập Từ em hăng hái tham gia xây dựng - HS phát triển kỹ tư cách hiệu - Kích thích động cơ, hứng thú học tập HS - Phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm, phát triển khả sáng tạo, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn, kỹ hợp tác, lực đánh giá,… - HS có hội rèn luyện nhiều kỹ sống quan trọng hợp tác, giao tiếp, định, giải vấn đề, đặt mục tiêu,… * Dưới kết tổng hợp từ phiếu kiểm tra, thăm dị hình thức trắc nghiệm Lớp Học sinh hứng thú Học sinh hiểu 10C5 10C6 30/35 - 85,7% 32/33 – 82,4% 27/35 – 77,14 % 31/33 – 91,2 % V KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Việt Nam năm gần Qua việc dạy học tích hợp giáo viên tiết lên lớp, học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề có hệ thống logic, hiểu mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình Như vậy, cho rằng, dạy tích hợp giống nấu “nồi lẩu thập cẩm” hay dạy tích hợp đưa tới tải kiến thức thiếu hiểu biết nguyên tắc tích hợp Tích hợp khơng đưa tới q tải mà ngược lại làm cho giảng sinh động, học sinh hứng thú học tập môn khắc sâu nội dung học giáo viên biết vận dụng lúc, chỗ Dạy học tích hợp giúp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác, ngành khoa học, nghệ thuật khác, kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 48 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Cơng dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh Do thúc đẩy giáo viên đầu tư nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng ‘‘lấy học sinh làm trung tâm’’ Trên kết nghiên cứu thực nghiệm bước đầu đề tài sáng kiến kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng học mơn GDCD lớp 10 trường THPT Sông Ray Rất mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá đóng góp Hội đồng khoa học nhà trường, Sở đồng nghiệp để đề tài bước hoàn chỉnh áp dụng có hiệu Xin chân thành cảm ơn./ Giáo viên thực Dương Thị Thu Nhung GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 49 ... cần tích hợp phần Cơng dân với đạo đức- GDCD 10 .9 Phương pháp dạy học tích hợp nhằm phát huy lực học sinh .12 Chương trình dạy học tích hợp Phần Cơng dân với đạo đức .15 Thiết kế số giáo án dạy. .. cuối năm học hay cuối cấp học học tập tích hợp; GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Công dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh + Cách... THPT Sông Ray Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần Công dân với đạo đức -GDCD lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh - Phải đảm bảo tải học tập phù hợp với phát triển HS, tạo thành môn học - Chương