Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP TÊN ĐỂ TÀI ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH RAU AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI XÃ MỸ HÒA HƯNG Giáo viên hướng dẫn: THS NGUYỄN THỊ THU AN Lớp: Kỹ Thuật Hệ Thống Công nghiệp Nhóm: Sinh viên thực hiện: TRẦN TRƯỜNG GIANG NGUYỄN THỊ THU NGÂN TRỊNH THỊ CẨM TÚ Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP TÊN ĐỂ TÀI ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH RAU AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI XÃ MỸ HÒA HƯNG Giáo viên hướng dẫn: THS NGUYỄN THỊ THU AN Lớp: Kỹ Thuật Hệ Thống Công nghiệp Nhóm: Sinh viên thực hiện: TRẦN TRƯỜNG GIANG NGUYỄN THỊ THU NGÂN TRỊNH THỊ CẨM TÚ Cần Thơ, 2015 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA NHÓM Tên công việc Khảo sát, lựa chọn đề tài Lập đề cương chi tiết Chương Giới thiệu Chương Tổng quan dự án Chương Kế hoạch dự án Chương Kết luận kiến nghị Người thực Trần Trường Giang Nguyễn Thị Thu Ngân Trịnh Thị Cẩm Tú Trần Trường Giang Nguyễn Thị Thu Ngân Trịnh Thị Cẩm Tú Trần Trường Giang Nguyễn Thị Thu Ngân Trịnh Thị Cẩm Tú Trần Trường Giang Nguyễn Thị Thu Ngân Trịnh Thị Cẩm Tú Trần Trường Giang Nguyễn Thị Thu Ngân Trịnh Thị Cẩm Tú Trần Trường Giang Nguyễn Thị Thu Ngân Trịnh Thị Cẩm Tú Người tổng hợp sửa chửa Trần Trường Giang Tiến độ tuần Trịnh Thị Cẩm Tú tuần Trần Trường Giang tuần Nguyễn Thị Thu Ngân tuần Trịnh Thị Cẩm Tú tuần Nguyễn Thị Thu Ngân 1tuần BẢNG ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN STT Họ tên Đánh giá Tham gia Đóng góp Trần Trường Giang 100% 95 % Nguyễn Thị Thu Ngân 100% 95 % Trịnh Thị Cẩm Tú 100% 100 % MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .i DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH i DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC TIÊU DỰ ÁN 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi áp dụng dự án 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .2 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu .2 1.4.3 Cơ sở lý thuyết 1.4.3.1 Khái niệm rau an toàn 1.4.3.2 Khái niệm tiêu chuẩn VietGAP 1.4.3.3 Sự cần thiết sử dụng RAT theo tiêu chuẩn VietGAP 1.4.3.4 Khái niệm, đặc điểm dự án giai đoạn dự án 1.4.3.5 Kinh tế kỹ thuật .7 1.4.3.6 Tài doanh nghiệp 1.4.3.7 Hoạch định dự án 1.4.3.8 Lập tiến độ dự án 10 1.5 CẤU TRÚC ĐỒ ÁN 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN DỰ ÁN 12 2.1 TÓM TẮT DỰ ÁN 12 2.1.1 Tên dự án 12 2.1.2 Chủ dự án 12 2.1.3 Hình thức đầu tư 12 2.1.4 Thời gian thực .12 2.1.5 Sản phẩm dự án 12 2.1.6 Quy mô dự án 12 2.1.7 Nhân dự án 13 2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN 13 2.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ 13 2.4 CƠ HỘI ĐẦU TƯ 14 2.4.1 Mô tả sản phẩm dự án 14 2.4.2 Đánh giá hội 14 2.5 CƠ SỞ LỰA CHỌN DỰ ÁN 15 2.5.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 15 2.5.2 Phân tích thị trường .16 2.5.2.1 Đánh giá thị trường 16 2.5.2.2 Đối thủ cạnh tranh .16 2.5.2.3 Đầu sản phẩm .16 2.6 KỸ THUẬT VÀ TRANG THIẾT BỊ CỦA DỰ ÁN 17 CHƯƠNG KẾ HOẠCH DỰ ÁN .23 3.1 CÁC CÔNG VIỆC CỦA DỰ ÁN .23 3.2 MÔ TẢ CÔNG VIỆC 24 3.3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 28 3.3.1 Chi phí đầu tư ban đầu 28 3.3.2 Khấu hao tài sản 29 3.3.3 Chi phí biến đổi hàng năm 29 3.3.3.1 Chi phí mua máy móc thiết bị .29 3.3.3.2 Chi phí sản xuất chung 30 3.3.3.3 Chi phí mua sản phẩm sau thu hoạch 32 3.3.4 Doanh thu 34 3.3.5 Thanh lý tài sản 36 3.3.6 Lợi nhuận dự án 37 3.3.7 Đánh giá hiệu tài dự án .39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 4.1 KẾT LUẬN 40 4.2 KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC VIẾT TẮT [1] VietGAP: Vietnamese Good Agricultural Practices [2] RAT: Rau an toàn [3] BVTV: Bảo vệ thực vật [4] HTX: Hợp tác xã [5] PTNT: Phát triển nông thôn [6] TSCĐ: Tài sản cố định [7] VCCI: Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam DANH MỤC HÌNH Trang MỤC LỤC .i DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH i DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC TIÊU DỰ ÁN 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi áp dụng dự án 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .2 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu .2 1.4.3 Cơ sở lý thuyết 1.4.3.1 Khái niệm rau an toàn 1.4.3.2 Khái niệm tiêu chuẩn VietGAP 1.4.3.3 Sự cần thiết sử dụng RAT theo tiêu chuẩn VietGAP 1.4.3.4 Khái niệm, đặc điểm dự án giai đoạn dự án 1.4.3.5 Kinh tế kỹ thuật .7 1.4.3.6 Tài doanh nghiệp 1.4.3.7 Hoạch định dự án 1.4.3.8 Lập tiến độ dự án 10 1.5 CẤU TRÚC ĐỒ ÁN 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN DỰ ÁN 12 2.1 TÓM TẮT DỰ ÁN 12 2.1.1 Tên dự án 12 2.1.2 Chủ dự án 12 2.1.3 Hình thức đầu tư 12 2.1.4 Thời gian thực .12 2.1.5 Sản phẩm dự án 12 2.1.6 Quy mô dự án 12 2.1.7 Nhân dự án 13 2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN 13 2.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ 13 2.4 CƠ HỘI ĐẦU TƯ 14 2.4.1 Mô tả sản phẩm dự án 14 2.4.2 Đánh giá hội 14 2.5 CƠ SỞ LỰA CHỌN DỰ ÁN 15 2.5.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 15 2.5.2 Phân tích thị trường .16 2.5.2.1 Đánh giá thị trường 16 2.5.2.2 Đối thủ cạnh tranh .16 2.5.2.3 Đầu sản phẩm .16 2.6 KỸ THUẬT VÀ TRANG THIẾT BỊ CỦA DỰ ÁN 17 CHƯƠNG KẾ HOẠCH DỰ ÁN .23 3.1 CÁC CÔNG VIỆC CỦA DỰ ÁN .23 3.2 MÔ TẢ CÔNG VIỆC 24 3.3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 28 3.3.1 Chi phí đầu tư ban đầu 28 3.3.2 Khấu hao tài sản 29 3.3.3 Chi phí biến đổi hàng năm 29 3.3.3.1 Chi phí mua máy móc thiết bị .29 3.3.3.2 Chi phí sản xuất chung 30 3.3.3.3 Chi phí mua sản phẩm sau thu hoạch 32 3.3.4 Doanh thu 34 3.3.5 Thanh lý tài sản 36 3.3.6 Lợi nhuận dự án 37 3.3.7 Đánh giá hiệu tài dự án .39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 4.1 KẾT LUẬN 40 4.2 KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Đồ án Quản lý dự án CBHD: Nguyễn Thị Thu An 3.3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 3.3.1 Chi phí đầu tư ban đầu Khi xây dựng dự án, cần hoạch định khoản chi dự án, việc hoạch đình chi phí đầu tư ban đầu dự án cần thiết Bảng 3.3: Chi phí đầu tư ban đầu dự án TT Công việc Chi phí (đồng) Khảo sát thị trường 2.350.000 Báo cáo kết nghiên cứu thị trường điều kiện thành lập dự án 1.100.000 Lập hồ sơ trình duyệt dự án mua đất 113.500.000 Thủ tục đăng kí xây dựng khu sơ chế, đóng gói bảo quản 5.000.000 Mua nguyên vật liệu tiến hành xây dựng 117.140.000 Mua giống, phân bón, tbvtv trang thiết bị 1.151.759.000 Tuyển dụng nhân 30.000.000 Tiến hành thu hoạch sơ chế 3.500.000 Phân phối thị trường 3.000.000 Tổng 1.427.349.000 28 Đồ án Quản lý dự án CBHD: Nguyễn Thị Thu An 3.3.2 Khấu hao tài sản Tổng tài sản cố định dự án 862.239.000, thời gian sử dụng năm, TSCĐ dự án trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng Bảng 3.4: Khấu hao tài sản hàng năm ĐVT: đồng 2019 2016 2017 2018 107.779.875 107.779.875 107.779.875 107.779.875 3.3.3 Chi phí biến đổi hàng năm 3.3.3.1 Chi phí mua máy móc thiết bị Chi phí mua máy móc thiết bị phục vụ cho nhà sơ chế, chế biến làm lạnh gồm có: Bảng 3.5: Chi phí mua máy móc thiết bị STT Danh mục đầu tư Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) máy 154.000.000 308.000.000 máy 6.200.000 6.200.000 Máy rửa rau Máy hàn túi liên tục thổi khí Máy làm lạnh Máy li tâm Khay nhựa Cân đồng hồ 10 11 Bàn ghế thiết bị văn phòng Vi tình để bàn Điện thoại để bàn Xe tải Thiết bị khác 49.239.000 59.000.000 70.000 160000/cái 850000/cái 5.000.000 8.500.000 500.000 446.000.000 49.239.000 59.000.000 3.500.000 máy máy 50 cân 5kg cân 100kg bộ Tổng 2.020.000 5.000.000 8.500.000 500.000 446.000.000 6.000.000 893.959.000 29 Đồ án Quản lý dự án 3.3.3.2 Chi phí sản xuất chung CBHD: Nguyễn Thị Thu An Chi phí thuê mướn công nhân quản lý HTX cho bảng sau Tiền lương công nhân lao động quản lý tăng tối thiểu 10% năm theo thỏa thuận HTX người lao động Dựa theo phương án điều chỉnh tiền lương Hội đồng Tiền lương Quốc gia (gồm đại diện bên: phía Chính phủ Bộ LĐ-TB&XH, đại diện cho phía sử dụng lao động VCCI đại diện cho người lao động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) Bảng 3.6: Chi phí thuê mướn lao động Lương tháng (đồng) 4.000.000 Thành tiền (đồng) 8.000.000 Giao hàng 2.000.000 4.000.000 Công nhân sản xuất 3.000.000 24.000.000 Tổng Nhân viên kế toán Lao công Theo tháng Theo năm 1 3.000.000 2.000.000 3.000.000 2.000.000 41.000.000 492.000.000 TT Chức vụ Số lượng Quản lý điều hành - HTX mua giống, phân bón thuốc BVTV để cung cấp cho người dân Chi phí mua giống, phân bón thuốc BVTV giả định tăng 5% năm Bảng 3.7: Chi phí mua giống TT Tổn g Loại rau Rau muống Xà lách Cải Bắp cải Giá mua (đồng/kg) 10.000 8.000 5.000 7.000 Sản lượng (kg) 4000 3200 2400 9000 Thành tiền 40.000.000 25.600.000 12.000.000 63.000.000 30.000 18.600 140.600.000 30 Đồ án Quản lý dự án Bảng 3.8: Chi phí mua phân bón CBHD: Nguyễn Thị Thu An Sản lượng Giá mua (đồng) Thành tiền (đồng) Urê Kali Lân 3840 kg 4160 kg 640 kg 8.600 1.000 9.400 33.024.000 4.160.000 6.016.000 Tổng 8.640 19.000 43.200.000 500 chai 25.000 12.500.000 Sapen Alpha 5EC 500 chai 60.000 30.000.000 SecSaiGon 50EC 500 chai 8.000 4.000.000 Olong 55WP 500 chai 55.000 27.500.000 Phân bón Thuốc BVTV Saicoba 800EC Tổng 74.000.000 - Chi phí hoạt động nhà máy: điện, nước số chi phí khác sau: Bảng 3.9: Chi phí hoạt động nhà sơ chế TT Khoản mục Tiêu thụ Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Điện 142.137,6 kw/năm 1.500 213.206.400 Nước 5400 m3/năm 8.400 90.120.000 Chi phí khác 30.000.000 30.000.000 Tổng 495.206.400 - Chi phí hoạt động: điện, nước khoản chi khác nhà máy giả định tăng 5% năm - Chi phí bảo trì cho thiết bị máy móc nhà máy ước tính bẳng sau: 31 Đồ án Quản lý dự án Bảng 3.10: Chi phí bảo trì hàng năm CBHD: Nguyễn Thị Thu An ĐVT: (đồng) Chi phí bảo trì 2016 2017 2018 2019 5.000.000 5.250.000 5.512.500 5.788.125 Chi phí bảo trì giả định tăng 5% năm 3.3.3.3 Chi phí mua sản phẩm sau thu hoạch Sản phẩm sau nông dân chăm sóc, HTX thu gom nhà sơ chế, chế biến đóng gói trước phân phối thị trường Bảng 3.11: Chi phí mua sản phẩm sau thu hoạch TT Loại rau Tổn g Xà lách Cải Bắp cải Rau muống Giá mua (đồng) 6.500 6.000 5.500 4.500 Sản lượng (kg) 32.000 160.000 240.000 240.000 Thành tiền (đồng) 208.000.000 960.000.000 1.320.000.000 1.080.000.000 672000 3.568.000.000 - Trong năm, chi phí sản xuất thể bảng sau Bảng 3.12: Chi phí sản xuất năm Khoản mục Thành tiền Chi phí nguyên vật liệu đầu vào Giống 140.600.000 Phân bón 43.200.000 Mua rau 3.568.000.000 Thuốc BVTV 74.000.000 Cp nhân công trực tiếp 24.000.000 Chi phí sản xuất chung Khấu hao TSCĐ 107.779.875 Cp nhân viên phân xưởng 9.000.000 Cp vật liệu dụng cụ sx 44.320.000 Chi phí bán hàng Chi phí đóng gói, vận chuyển 67.726.400 Chi phí bán hàng 32 Tổng 3.849.800.000 161.099.875 550.692.800 Đồ án Quản lý dự án CBHD: Nguyễn Thị Thu An Chi phí lưu kho 194.400.000 Chi phí điện, nước 258.566.400 Chi phí khác 30.000.000 Chi phí quản lý doanh nghiệp 35.000.000 Chi phí bảo trì 5.000.000 Chi phí nhân viên quản lý 8.000.000 Thuế môn 2.000.000 Chi phí đồ dùng văn phòng 20.000.000 4.596.592.675 33 Đồ án Quản lý dự án CBHD: Nguyễn Thị Thu An 3.3.4 Doanh thu Sản phẩm dự án mặt hàng nông sản gồm: xà lách xanh, cải ngọt, rau muống, bắp cải Hình 3.4: Các sản phẩm dự án 34 Đồ án Quản lý dự án CBHD: Nguyễn Thị Thu An Những sản phẩm dự án sản xuất bao gói, đóng mác theo quy định VietGAP để giúp người tiêu dùng dễ nhận ra, không bị nhầm lẫn với sản phẩm loại khác thị trường Đồng thời tạo thương hiệu cho sản phẩm RAT địa phương Giá sản phẩm RAT dao động từ 8000 đồng - 10000 đồng, mức giá cao giá rau bình thường thị trường HTX bán giống phân bón, thuốc BVTV cho nông dân, hộ dân việc trồng chăm sóc thu hoạch, sau bán lại cho HTX Bảng 3.13: Doanh thu bán giống TT Loại rau Xà lách Cải Cải bắp Rau muống Tổng giá bán (đồng/gói) 15.000 13.000 8.000 10.000 Sản lượng (gói) 4000 3200 2400 9000 18600 thành tiền (đồng) 60.000.000 41.600.000 19.200.000 90.000.000 210.800.000 Bảng 3.14: Doanh thu bán phân bón thuốc BVTV Loại phân bón thuốc BVTV Urê Kali Lân Tổng Saicoba 800EC Sản lượng Phân bón 3840 kg 4160 kg 640 kg Giá bán (đồng) Thành tiền (đồng) 10.000 2.500 38.400.000 10.400.000 11.400 7.296.000 56.096.000 8.640 Thuốc BVTV 500 chai Sapen Alpha 5EC 500 chai 30.000 65.000 SecSaiGon 50EC 500 chai 13.000 6.500.000 Olong 55WP 500 chai 58.000 29.000.000 Tổng 30.000 2.000 35 15.000.000 32.500.000 83.000.000 Đồ án Quản lý dự án CBHD: Nguyễn Thị Thu An Sau sơ chế, đóng gói gắn nhãn rau đưa đến nơi tiêu thụ như: siêu thị, chợ đầu mối, nhà hàng,… Bảng 3.15: Doanh thu ước tính từ việc tiêu thụ rau TT Loại rau Xà lách Cải Cải bắp Rau muống Tổng Giá bán (đồng) 9.000 8.000 7.000 7.000 Sản lượng (kg) 32.000 160.000 240.000 240.000 672.000 Thành tiền (đồng) 288.000.000 1.280.000.000 1.680.000.000 1.680.000.000 4.928.000.000 3.3.5 Thanh lý tài sản Vào cuối năm thứ dự án, máy móc thiết bị có giá trị từ 30.000.000 đ trở lên lý với giá trị 40% giá gốc ban đầu thiết bị Giá trị lý trình bày bảng sau: Bảng 3.16: Giá trị lý tài sản TT Tổng Máy móc thiết bị Máy rửa rau Máy li tâm Máy làm lạnh Xe tải Số lượng 1 Chi phí mua (đồng) 308.000.000 49.239.000 59.000.000 446.000.000 862.239.000 Giá trị thu hồi (đồng) 123.200.000 19.695.600 23.600.000 178.400.000 344.895.600 Nhừng tài sản khác 30.000.000đ lý với tổng giá trị 10.000.000đ 36 Đồ án Quản lý dự án CBHD: Nguyễn Thị Thu An 3.3.6 Lợi nhuận dự án Doanh thu, chi phí lợi nhuận dự án giai đoạn (2016 – 2019) thể bảng bên Bảng 3.17: Doanh thu, chi phí, lọi nhuận TT I 2015 Vốn đầu tư Mua MMTB, xây nhà xưởng Vốn lưu động II 2016 2017 2018 2019 (1.169.549.000) (300.000.000) Dòng tiền Doanh thu 5.277.896.000 5.541.790.800 5.818.880.340 6.109.824.357 Chi phí (chưa gồm KH) 4.596.592.675 4.826.422.309 5.067.743.424 5.321.130.595 Khấu hao 107.779.875 107.779.875 107.779.875 107.779.875 LNTT 573.523.450 607.588.616 643.357.041 680.913.887 Thuế (20%) 114.704.690 121.517.723 128.671.408 136.182.777 LNST 458.818.760 486.070.893 514.685.633 544.731.109 Khấu hao 107.779.875 107.779.875 107.779.875 107.779.875 Thu hồi vốn lưu động 300.000.000 Thanh lý TSCĐ 354.895.600 10 Thuế thu hồi TSCĐ 11 Dòng tiền (1.469.549.000) 566.598.635 593.850.768 622.465.508 1.307.406.584 12 PV (i= 8%) (1.469.549.000) 524.628.366 509.131.317 494.133.189 960.982.869 1.469.549.000 902.950.365 309.099.597 -313.365.911 -1.620.772.495 13 vốn chưa thu hồi 37 Đồ án Quản lý dự án CBHD: Nguyễn Thị Thu An 6.109.824.357 5.818.880.340 5.541.790.800 5.277.896.00 2015 2016 12018 2017 22019 1.469.549.000 4.596.592.675 4.826.422.309 5.067.743.424 5.321.130.595 Hình 3.5: Dòng tiền dự án 38 Đồ án Quản lý dự án CBHD: Nguyễn Thị Thu An 3.3.7 Đánh giá hiệu tài dự án Dự án thẩm định thời gian năm, với lãi suất dự án 8% dựa mức lãi suất vay doanh nghiệp ngân hàng Agribank - Hiệu thu nhập dự án: NPV = ∑ PV i =0 i - 1.469.549.000 566.598.635 593.850.768 622.465.508 (1 + 8%) = + (1 + 8%) + (1 + 8%) + (1 + 8%) + 1.307.406.584 (1 + 8%) = 1.019.326.741 > - Thời gian hoàn vốn: ( lãi suất phân tích 8%) Thời gian hoàn vốn dự án = 2+ 309.099.597x12 = năm tháng 622.465.508 Vậy thời gian hoàn vốn là: năm tháng Suất thu lợi nội dự án: IRR = 32% Kết luận: NPV dự án 1.019.326.741 đồng, IRR 32% > MARR 8% cho thấy dự án khả thi Thời gian hoàn thành dự án năm tháng - Dự án không mang lại hiệu tài mà mang lại hiệu kinh tế xã hội cho người dân vùng 39 Đồ án Quản lý dự án CBHD: Nguyễn Thị Thu An CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Từ kết tài có trình phân tích đánh giá, cho thấy hiệu dự án “Đầu tư phát triển mô hình rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP xã Mỹ Hòa Hưng” Dự án có diện tích thực 6,4 với sản phẩm rau muống, cải ngọt, xà lách bắp cải Doanh thu cuối năm thứ (năm 2019) dự án 1.307.406.584 đồng, NPV dự án 1.019.326.741, IRR dự án đạt 32% cao MARR 8% thời gian hoàn vốn dự án năm tháng Dự án không mang lại hiệu mặt tài mà mang lại hiệu kinh tế xã hội cho toàn vùng khu vực lân cận - Hiệu kinh tế: + Đem lại lợi nhuận cho HTX ấp Mỹ An 2, góp phần tăng trưởng kinh tế tỉnh + Tăng thu nhập cho người lao động - Hiệu xã hội: + Đóng góp phần lớn vào ngân sách nhà nước thông qua thuế khoản thu khác + Tình trạng dùng rau không đảm bảo chất lượng giảm đáng kể + Cải thiện nhu cầu cấp bách người dân rau sạch, góp phần giải vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ sức khỏe người + Dự án góp phần giải công ăn việc làm cho phận lớn lao động lớn địa bàn lân cận + Đặc biệt dự án thân thiện với môi trường phế phẩm nông nghiệp: chai, túi thuốc trừ sâu, phân bón, trồng nhiễm bệnh, tàn dư nông nghiệp sau thu hoạch gom chỗ để xử lý 4.2 KIẾN NGHỊ Để đáp ứng nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng với phát triển đổi công nghệ, xin có số kiến nghị sau: - HTX cần trọng khâu kiểm tra chất lượng RAT nơi sản xuất sơ chế - Sở nông nghiệp tỉnh An Giang cần có động thái tích cực hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho vùng sản xuất để đáp ứng tiêu chuẩn quy trình VietGAp 40 Đồ án Quản lý dự án CBHD: Nguyễn Thị Thu An - Kêu gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà sơ chế, chế biến đóng gói tiêu thụ RAT, nhằm tạo thương hiệu cho rau vùng - Đầu RAT thách thức lớn cho hộ trồng rau người sản xuất Vì thế, sở ban nghành có liên quan cần có sách hỗ trợ kịp thời 41 Đồ án Quản lý dự án CBHD: Nguyễn Thị Thu An TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ths Nguyễn Thị Thu An , 2015 Bài giảng Tài doanh nghiệp Đại học Kỹ Thuật – Công Nghệ Cần Thơ [3] Ths.Trần Quốc Huy, 2015 Bài giảng Quản lý dự án Đại học Kỹ Thuật – Công Nghệ Cần Thơ [4] Ts Trần Viết Mỹ, 2010, Cẩm nang trồng rau an toàn Trung tâm nghiên cứu khoa học [5] Ths Ngô Hồng Ngọc , 2014 Bài giảng Kinh tế kỹ thuật Đại học Kỹ Thuật – Công Nghệ Cần Thơ 42 [...]... CBHD: Nguyễn Thị Thu An CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN DỰ ÁN 2.1 TÓM TẮT DỰ ÁN 2.1.1 Tên dự án Đầu tư và phát triển mô hình rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP tại xã Mỹ Hòa Hưng 2.1.2 Chủ dự án - Hợp tác xã ấp Mỹ An 2, xã Mỹ Hòa Hưng, TP.Long Xuyên - Địa điểm xây dựng: ấp Mỹ An 2, xã Mỹ Hòa Hưng, TP.Long Xuyên 2.1.3 Hình thức đầu tư Hình thức kinh doanh thương mại: Thu mua sản phẩm của nông dân và phân phối ra thị... trường Vì thế, dự án “ Đầu tư và phát triển mô hình rau an toàn theo tiêu chuẩn vietGAP tại Xã Mỹ Hòa Hưng sẽ giúp rau an toàn tưng bước nâng cao chất lượng, tiếp cận hơn với người tiêu dùng và tạo đầu ra cho nông dân trồng rau an toàn ở thành phố Long Xuyên, An Giang 2.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ Diện tích canh tác nông nghiệp của xã Mỹ Hòa Hưng chỉ gần 1.000 ha, vì vậy Đảng bộ và nhân dân xã đã chủ động tính toán,... thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2012 Hiện nay tiêu chuẩn VietGAP được áp dụng ở nhiều nơi trên toàn quốc, trong đó không thể không kể đến tỉnh An Giang, một tỉnh của Đồng Bằng Sông Cửu Long và là một trong những nơi áp dụng thành công mô hình này Để hiểu thêm vấn đề, nhóm đã quyết định lựa chọn dự án Đầu tư và phát triển mô hình rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP tại xã Mỹ Hòa Hưng ... 1.2 MỤC TIÊU DỰ ÁN 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu của dự án là xây dựng mô hình tổ chức quản lý sản xuất, sơ chế, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm rau an toàn (RAT) trên địa bàn ấp Mỹ An 2, xã Mỹ Hòa Hưng Nhằm tạo cơ hội việc làm, góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống của người sản xuất và làm cơ sở mở rộng mô hình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn vietGAP, nâng cao chất lượng sản phẩm và sức... phường và 2 xã Nhưng thực tế tồn tại là chỉ có một số ít diện tích đất trồng của xã Mỹ Hòa Hưng canh tác rau an toàn theo quy chuẩn VietGAP để cung cấp cho toàn thành phố Tuy nhiên, đầu ra của loại rau này lại gặp nhiều khó khăn, vì người tiêu dùng còn chưa hiểu biết toàn diện về RAT, chưa thấy được tầm quan trọng của nó Vì vậy, dự án kết hợp với HTX rau an toàn Mỹ Hòa Hưng để phân phối, đảm bảo đầu ra... bón và thuốc trừ sâu luôn tiềm ẩn nguy cơ gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng Thay vào đó rau an toàn theo tiêu chuẩn vietGAP đang ngày càng được ưa dùng vì tính an toàn cũng như tiện dụng và đảm bảo an toàn sức khỏe Tuy nhiên, việc canh tác rau an toàn còn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, không tập trung, kỹ thuật bảo quản còn kém nên rau an toàn chưa có vị thế cạnh tranh trên thi trường Vì thế, dự án “ Đầu. .. tham quan học tập kinh nghiệm từ các mô hình trồng rau an toàn mang lại hiệu quả kinh tế cao Cùng với sự quan tâm của cấp ủy, Sở nông nghiệp và Hội Nông dân các cấp trong việc định hướng và hướng dẫn nông dân thực hiện mô hình trồng rau an toàn Trước đây rất nhiều hộ trồng rau ở Mỹ An 2 chỉ SX theo phong trào Từ năm 2004 được Trạm BVTV tập huấn, hướng dẫn trồng rau VietGAP Năm 2009 vùng rau an toàn chính... sản xuất rau trên địa bàn ấp Mỹ An 2, xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên, An Giang 1.3.2 Phạm vi áp dụng của dự án - Phạm vi không gian: địa bàn ấp Mỹ An 2, xã Mỹ Hòa Hưng – TP.Long Xuyên - An Giang - Phạm vi thời gian: + Thời gian thực hiện đồ án: Từ tháng 8/2015 đến tháng 11/2015 + Thời gian triển khai và xây dựng: Từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2016 + Dự kiến thời gian đưa dự án vào hoạt động: Từ tháng 6/2016... và tạo đầu ra cho RAT, cùng với quy trình sơ chế và đóng gói sản phẩm, tạo niềm tin cho người sử dụng Nên dự án chọn các sản phẩm rau: xà lách, rau muống, cải ngọt, cải bắp làm sản phẩm chính của dự án 2.1.6 Quy mô dự án Dự án đầu tư và phát triển mô hình sản xuất RAT theo hướng VietGAP với quy mô 6,42 ha tại ấp Mỹ An 2, Mỹ Hòa Hưng, Long Xuyên, An Giang Trog đó 6,4 ha là diện tích đất gieo trồng của... được rau an toàn Để giải quyết vấn đề này, ngày 28/1/2008 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tư i an toàn tại Việt Nam được gọi tắt là VietGAP kèm theo quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN và quyết định số 84/2008/QĐ-BNN, ngày 28/7/2008 ban hành quy chế chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả an toàn ... phát triển mô hình rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP xã Mỹ Hòa Hưng 2.1.2 Chủ dự án - Hợp tác xã ấp Mỹ An 2, xã Mỹ Hòa Hưng, TP.Long Xuyên - Địa điểm xây dựng: ấp Mỹ An 2, xã Mỹ Hòa Hưng, TP.Long... thuật bảo quản nên rau an toàn chưa có vị cạnh tranh thi trường Vì thế, dự án “ Đầu tư phát triển mô hình rau an toàn theo tiêu chuẩn vietGAP Xã Mỹ Hòa Hưng giúp rau an toàn tưng bước nâng cao... NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP TÊN ĐỂ TÀI ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH RAU AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI XÃ MỸ HÒA HƯNG Giáo viên hướng dẫn: THS NGUYỄN THỊ THU AN Lớp: Kỹ