nhung thach thuc cua moi truong hien nay

54 96 0
nhung thach thuc cua moi truong hien nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Môi trường tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên hệ thống Chúng tác động lên hệ thống xác định xu hướng tình trạng tồn Một định nghĩa rõ ràng như: Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người thể chế Nói chung, môi trường khách thể bao gồm vật chất, điều kiện hoàn cảnh, đối tượng khác hay điều kiện mà chúng bao quanh khách thể hay hoạt động khách thể diễn chúng Môi trường sống người theo chức chia thành loại: * Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú * Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác * Ngoài ra, người ta phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: môi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn, truyền miệng công nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định Tóm lại, môi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Trong sinh vật học, môi trường định nghĩa tổ hợp yếu tố khí hậu, sinh thái học, xã hội thổ nhưỡng tác động lên thể sống xác định hình thức sinh tồn chúng Vì thế, môi trường bao gồm tất thứ mà có ảnh hưởng trực tiếp đến trao đổi chất hay hành vi thể sống hay loài, bao gồm ánh sáng, không khí, nước, đất thể sống khác Trong kiến trúc, khoa học lao động bảo hộ lao động môi trường toàn yếu tố phòng hay tòa nhà có ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe hiệu làm việc người sống đó—bao gồm kích thước xếp không gian sống vật dụng, ánh sáng, thông gió, nhiệt độ, tiếng ồn, v.v Nó nói đến tập hợp kết cấu xây dựng Xem thêm môi trường kiến trúc Trong tâm lý học, môi trường luận học thuyết cho môi trường (trong ý nghĩa chung ý nghĩa xã hội) đóng vai trò quan trọng di truyền việc xác định phát triển cá nhân Môi trường không gian sống người sinh vật Trong trình tồn phát triển người cần có nhu cầu tối thiểu không khí, độ ẩm, nước, nhà hoạt động vui chơi giải trí khác Tất nhu cầu môi trường cung cấp Tuy nhiên khả cung cấp nhu cầu người có giới hạn phụ thuộc vào trình độ phát triển quốc gia thời kì Môi trường nơi cung cấp nhu cầu tài nguyên cho người đất, đá, tre, nứa, tài nguyên sinh vật Tất tài nguyên môi trường cung cấp giá trị tài nguyên phụ thuộc mức độ khan giá trị xã hội - Môi trường nơi chứa đựng, đồng hóa chất thải người trình sử dụng tài nguyên thải vào môi trường Các tài nguyên sau hết hạn sử dụng, chúng bị thải vào môi trường dạng chất thải Các chất thải bị trình vật lý, hóa học, sinh học phân hủy thành chất vô cơ, vi sinh quay trở lại phục vụ người Tuy nhiên chức nơi chứa đựng chất thải môi trường có giới hạn Nếu người vượt giới hạn gây cân sinh thái ô nhiễm môi trường Vậy nhưng, môi trường toàn cầu có chiều hướng ngày xấu có ảnh hưởng định đến tồn vong người Những Thách Thức Của Môi Trường Hiện Nay Trên Thế Giới Khí hậu toàn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng: +Trái đất nóng lên: Là tượng nhiệt độ trung bình không khí đại dương Trái Đất tăng lên theo quan sát thập kỷ gần Trong kỉ 20, nhiệt độ trung bình không khí gần mặt đất tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4 °F) Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC) nghiên cứu gia tăng nồng độ khí nhà kính sinh từ hoạt động người đốt nhiên liệu hóa thạch phá rừng làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên kể từ kỷ 20 IPCC nghiên cứu biến đổi tượng tự nhiên xạ mặt trời núi lửa gây phần lớn tượng ấm lên từ giai đoạn tiền công nghiệp đến năm 1950 có ảnh hưởng lạnh sau Các dự án thiết lập mô hình khí hậu tóm tắt báo cáo gần IPCC nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng1,1 đến 6,4 °C (2,0 đến 11,5 °F) suốt kỷ 21 Tuy nhiên, ấm dần lên tiếp tục diễn sau năm 2100 trường hợp ngừng phát thải khí nhà kính, nhiệt dung riêng đại dương lớn carbon dioxide tồn lâu khí Nhiệt độ toàn cầu tăng làm mực nước biển dâng lên làm biến đổi lượng giáng thủy, bao gồm mở rộng sa mạc vùng cận nhiệt đới Hiện tượng ấm lên dự đoán diễn mạnh Bắc Cực Tiếp tục có tranh luận trị tranh cãi công chúng việc liệu có phải Trái Đất thực ấm dần lên, người cần phải làm để đối phó với tượng Người ta tìm nhiều cách để giảm thiểu lượng phát thải; thích nghi để giảm thiệt hại ấm lên gây ra; đặc biệt áp dụng kỹ thuật địa chất để làm giảm thiểu ấm lên Hầu hết phủ ký thông qua Nghị định thư Kyoto với mục đích giảm phát thải khí nhà kính +Băng tan khiến mực nước biển dâng cao (Kết tượng trái đất nóng lên): Hiện nay, bề mặt băng Bắc cực đạt đến mức cực tiểu vào mùa hè, với diện tích 4,6 triệu km2 Diện tích băng Bắc cực đạt đến mức nhỏ vào tháng năm 2007, với khoảng 4,2 triệu km2² Mùa hè năm 2010 này, mùa chứng kiến diện tích băng Bắc cực thu hẹp lại mức nhỏ thứ ba (sau hai năm 2005 2007) Tuy nhiên điều đặc biệt gây ấn tượng, so sánh diện tích băng năm với diện tích băng trung bình từ năm 1979 đến năm 2000, có khoảng triệu km2 bị mất, tương đương với diện tích nước Pháp Tốc độ tan băng nhanh chóng vượt dự đoán chuyên gia Việc băng tan nhanh, có lợi để ngỏ khả mở đường hàng hải thăm dò dầu khí, nhiên, nhà khoa học nhìn thấy tượng nguồn tác động quan trọng trình khí hậu nóng lên Trên thực tế, băng phản xạ lại tới 80% ánh sáng mặt trời, đó, đại dương lại hấp thụ tới 90% Việc băng Bắc cực đột ngột đạt đến mức cực tiểu vào năm 2007 điều nhà khoa học chưa có cách giải thích So với năm nhỏ kỷ lục năm 2005, diện tích năm 2007 giảm triệu km2 Theo nhà nghiên cứu băng Jérôme Weiss (thuộc Trung tâm Khoa học Quốc gia Pháp), vài năm gần diện tích băng Bắc cực biến động khó lường, cần phải có thêm biện pháp đo độ dày băng để hiểu biến đổi dung lượng toàn thể Kể từ năm 2007 đến nay, diện tích băng Bắc cực chưa lại xuống thấp thế, theo nghiên cứu trung tâm nghiên cứu địa cực Mỹ, Polar Science Center (thuộc đại học Washington), dung tích băng Bắc cực lại liên tục nhỏ lại, nhỏ nhiều so với năm 2007 Năm 2010, băng Bắc cực thêm km3 Khó khăn việc dự đoán đến từ việc tính toán số liệu dung tích băng thực năm gần Hiện tại, dự đoán tốc độ băng tan nằm vòng bất định Theo nhà nghiên cứu thuộc đại học Louvain, mô hình dự đoán cho thấy, băng Bắc cực biến vào khoảng năm 2030 2100 Tuy nhiên, không biến hoàn toàn Băng Bắc cực tiếp tục hình thành mùa đông +Biến đổi khí hậu dẫn đến gia tăng tần suất thiên tai: Biến đổi khí hậu (BĐKH) thay đổi theo thời gian khí hậu, bao gồm hoạt động người gây BĐKH xuất phát từ thay đổi cán cân lượng mặt trời thay đổi nồng độ khí nhà kính, nồng độ bụi khí quyển, thảm phủ lượng xạ mặt trời Theo dự báo nhà khoa học tình hình phát thải khí nhà kính không giảm vào năm 2030 nồng độ khí CO2 khí tăng gấp đôi so với thời kỳ tiền công nghiệp Hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng lên kéo theo hàng loạt yếu tố khí hậu khác như: Lượng mưa, độ ẩm, xạ… thay đổi theo Toàn mặt đệm, mặt đất đại dương nóng lên đặc biệt vĩ độ cao dẫn đến tượng tan băng vùng cực, gây nên tượng nước biển dâng Tần suất cường độ tượng El – Nino tăng đáng kể, gây lũ lụt hạn hán vùng nhiệt đới nhiệt đới Mưa trở nên thất thường hơn, cường độ thay đổi Đồng thời với nóng lên toàn cầu, nước biển dâng, thay đổi lượng mưa bốc suy thoái tầng ozon bình lưu làm tăng xạ tia cực tím mặt trời trái đất, gây ảnh hưởng lớn cho loài người, hệ thống tự nhiên, tác hại trực tiếp đến kinh tế - xã hội Ngược lại, thân tồn phát triển ngành kinh tế - xã hội làm biến đổi môi trường xung quanh, tác động đến hệ thống khí hậu Trước diễn biến ảnh hưởng lớn, mang tính toàn cầu BĐKH, nước giới có nhiều động thái tích cực Năm 1979, Hội nghị khí hậu quốc tế lần thứ tuyên bố kêu gọi Chính phủ nước nhận thức mức độ nghiêm trọng tiến hành hành động nhằm giảm thiểu tác động làm BĐKH người gây Một loại Hội nghị liên Chính phủ thảo luận vấn đề BĐKH tổ chức từ năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 kỷ 20 Gần nhất, UNDP công bố Báo cáo Phát triển người năm 2007/2008 với chủ đề “Cuộc chiến chống BĐKH: Đoàn kết nhân loại giới phân cách” Hội nghị BĐKH Bali tháng 12 năm 2007 vừa qua thu hút số lượng đại biểu tham gia kỷ lục, góp phần thúc đẩy nhận thức giới vấn đề BĐKH Biến đổi khí hậu dẫn đến tần suất thiên tai tăng cao như:Bão,lũ cường độ lớn kéo dài không theo quy luật; Mùa bão lũ gây úng ngập lâu dài; Hạn hán kéo dài thiếu nước trầm trọng; Nóng bất thường vào mùa hạ rét đậm rét hại vào mùa đông; Động đất,song thần diễn nhiều hơn… +Nhiều hệ sinh thái cân nghiêm trọng: Săn bắn mức, đánh bắt mức gây suy giảm số loài làm gia tăng cân sinh thái Săn bắt loài động vật quý hổ, tê giác, voi dẫn đến tuyệt chủng nhiều loại động vật quý Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm nơi cư trú động thực vật Lai tạo loài sinh vật làm thay đổi cân sinh thái tự nhiên Các loài lai tạo thường tính chống bụi, dễ bị suy thoái Mặt khác, loài lai tạo tạo nhu cầu thức ăn tác động khác có hại đến loài có người Ðưa vào hệ sinh thái tự nhiên hợp chất nhân tạo mà sinh vật khả phân huỷ loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại v.v Sự giảm tầng ô-zôn Sự suy giảm tầng ôzôn tượng giảm lượng ôzôn tầng bình lưu Từ năm 1979 năm 1990 lượng ôzôn tầng bình lưu suy giảm vào khoảng 5% Vì lớp ôzôn ngăn cản phần lớn tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí Trái đất, suy giảm ôzôn quan sát thấy dự đoán suy giảm tương lai trở thành mối quan tâm toàn cầu, dẫn đến việc công nhận Nghị định thư Montreal hạn chế cuối chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng sản xuất hợp chất cácbon clo flo (CFC - chlorofluorocacbons) chất hóa học gây suy giảm tầng ôzôn khác tetraclorit cácbon, hợp chất brôm (halon) methylchloroform Sự suy giảm ôzôn thay đổi tùy theo vùng địa lý tùy theo mùa Lỗ thủng ôzôn dùng để suy giảm ôzôn thời năm hai cực Trái đất, nơi mà ôzôn bị suy giảm vào mùa Xuân (cho đến 70% 25 triệu km2 Nam Cực 30% Bắc Cực) tái tạo trở lại vào mùa hè Nồng độclo tăng cao tầng bình lưu, xuất phát khí CFC khí khác loài người sản xuất bị phân hủy, nguyên nhân gây suy giảm Trong thảo luận trị công khai "suy giảm tầng ôzôn" đồng nghĩa với lý thuyết cho xu hướng suy giảm ôzôn toàn cầu, gây thải khí CFC, tạo điều kiện cho xạ cực tím đến mặt đất nhiều Cường độ gia tăng xạ cực tím nghi ngờ nguyên nhân gây nhiều hậu sinh học, thí dụ gia tăng khối u ác tính, tiêu hủy sinh vật phù du tầng có ánh sáng biển Hiệu ứng nhà kính gia tăng: Hiệu ứng nhà kính diễn khí chứa khí hấp thụ tia cực quang Khi nóng từ mặt trời vô Trái Đất bị giữ lại tầng đối lưu, tạo hiệu ứng nhà kính bề mặt hành tinh Vệ tinh Cơ cấu hoạt động không khác nhiều so với nhà kính (dùng trồng) thiệt, điều khác biệt nhà kính (cây trồng) có cấu cách biệt nóng bên để giữ ấm qua trình đối lưu Hiệu ứng nhà kính khám phá nhà khoa học Joseph Fourier vào năm 1824, thí nghiệm tin cậy nhà khoa học John Tyndall vào năm 1858, báo cáo định lượng kĩ thực nhà khoa học Svante Arrhenius vào năm 1896 Một ví dụ Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ không gian bên nhà trồng làm kính tăng lên Mặt Trời chiếu vào Nhờ vào sức ấm mà đâm chồi, hoa kết trái sớm Ngày người ta hiểu khái niệm rộng hơn, dẫn xuất từ khái niệm để miêu tả tượng nghẽn nhiệt bầu khí Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng hiệu ứng nhà kính khí Trong hiệu ứng nhà kính khí quyển, phần đoán tác động loài người gây gọi hiệu ứng nhà kính nhân loại (gia tăng) Hiện kỷ thứ 21 loài người phải đối mặt với tình trạng ấm lên người gây ra, nhiên vấn đề tranh cãi, gây nhiều tác hại nguy hiểm Tài nguyên bị suy thoái: Rừng bị triệt phá mạnh mẽ,đất đai bị sa mạc hóa,tình trạng xói mòn đất xảy nhiều khu vực Tài nguyên nước suy thoái mạnh:Tình trạng thiếu nước nhiều nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng Suy thoái tài nguyên rừng: Theo tài liệu công bố Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF, 1998), thời gian 30 năm (1960 – 1990) độ che phủ rừng toàn giới giảm gần 13%, tức diện tích rừng giảm từ 37 triệu km2 xuống 32 triệu km2, với tốc độ giảm trung bình 60.000km2/năm Sự rừng lớn xãy vùng nhiệt đới, Amazone (Braxin) trung bình năm rừng bị thu hẹp 19.000km2 suốt 20 năm qua Bốn loại rừng bị hủy diệt lớn rừng hỗn hợp rừng ôn đới rộng 60%, rừng kim khoảng 30%, rừng ẩm nhiệt đới khoảng 45% rừng khô nhiệt đới lên đến khoảng 70% Châu Á nơi rừng nguyên sinh lớn nhất, khoảng 70% Ô nhiễm môi trường xảy quy mô rộng: +Tốc độ phát triển nhanh chóng nước giới,đặc biệt trình đô thị hóa công nghiệp hóa tác động trực tiếp tới môi trường +Ô nhiễm không khí,rác thải,chất thải nguy hại,ô nhiễm tiếng ồn nước diễn diện rộng +Sự hình thành phát triển siêu đô thị khiến đề môi trường diễn nghiêm trọng -Sự gia tăng dân số: Tác động môi trường gia tăng dân số giới mô tả công thức tổng quát: I= C.P.E Trong đó: C: Sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên đơn vị đầu người P: Sự gia tăng tuyệt đối dân số giới E: Sự gia tăng tác động đến môi trường đơn vị tài nguyên loài người khai thác I: Tác động môi trường gia tăng dân số yếu tố liên quan đến dân số Các tác động tiêu cực tình trạng gia tăng dân số giới biểu khía cạnh: Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên môi trường trái đất khai thác mức nguồn tài nguyên phuc vụ cho nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v Tạo nguồn thải tập trung vượt khả tự phân huỷ môi trường tự nhiên khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Sự chênh lệch tốc độ phát triển dân số nước công nghiệp hoá nước phát triển gia tăng, dẫn đến nghèo đói nước phát triển tiêu phí dư thừa nước công nghiệp hoá Sự chênh lệch ngày tăng đô thị nông thôn, nước phát triển công nghiệp nước phát triển dẫn đến di dân hình thức Sự gia tăng dân số đô thị hình thành thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp cho phát triển dân cư Ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên Các tệ nạn xã hội vấn đề quản lý xã hội đô thị ngày khó khăn Sự suy giảm tính đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, giống, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Đa dạng sinh học bị suy giảm với tốc độ nhanh hẳn so với thời kỳ kể từ loài khủng long bị tuyệt diệt cách khoảng 65 triệu năm Người ta cho rừng nhiệt đới chứa đựng tuyệt chủng Có khoảng 10 triệu loài sống trái đất, theo ước lượng xác nhất, rừng nhiệt đới có từ 50 đến 90% tổng số Khoảng 17 triệu hecta rừng nhiệt đới, diện tích gấp lần kích cỡ Thuỵ Sỹ, bị phá huỷ hàng năm, nhà khoa học ước tính với tốc độ khoảng - 10% loài rừng nhiệt đới phải đối mặt với tuyệt chủng vòng 30 năm Tăng dân số thay đổi dân số theo thời gian, định lượng thay đổi số lượng cá thể giống loài sử dụng cách tính toán "trên đơn vị thời gian" Trong sinh học, thuật ngữ tăng dân số dường tới sinh vật biết nào, viết chủ yếu nói vùng áp dụng thuật ngữ với dân số loài người nhân học _Trong nhân học, tăng dân số sử dụng cách không thức cho thuật ngữ rõ ràng tỷ lệ tăng dân số (xem đây), thường sử dụng cho tăng trưởng dân số loài người giới 2.Tình hình dân số Việt Nam - Tăng trưởng dân số Việt Nam •Hiện dân số Việt Nam đứng thứ 13 giới •Bình quân năm nước ta tăng thêm 1,13 triệu người, tương đương với số dân tỉnh Đó mức tăng dân số “kỷ lục” báo cáo Hội nghị - Công tác dân số - Kế hoạch hoá gia đình toàn quốc18/7/2007 •Tính tới năm 2006, có tổng số vùng đạt mức sinh 2,1 gồm Đồng Sông Hồng, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Đặc biệt, vùng Tây Nguyên con/gia đình -Mật độ dân số cao: +Mật độ dân số nước ta mức cao,liên tục gia tăng Năm 2007 mật độ dân số khoảng 254 người/km gấp 1,8 lần mật đô dân số Trung Quốc(136 người/km) gấp 10 lần nước phát triển,gấp 7-8 lần mật độ dân số giới(34-40 người/km) +Theo dự báo Tổng cục Thống kê đến năm 2024,nước ta vượt 100 triệu dân lúc mật độ dân số lên tơi 335 người/km - Tăng trưởng dân số Việt Nam •Dân số Việt Nam có xu hướng gia tăng nhanh chóng, tình hình cân giới tính xuất chất lượng dân số nước ta tình trạng thấp Cách 10 năm tỉ lệ giới tính Việt Nam ngang với mức độ trung bình giới 100 bé gái có 105-107 bé trai, vài năm trở lại đây, số lượng bé trai nhiều bé gái, với tỷ lệ chênh lệch 112/100 Đặc biệt, tỷ lệ 16 tỉnh, thành phố cao từ 115 đến 118 (2007) - Gìa hóa dân số •Nhịp độ già hoá nước ta nhanh nhịp tăng dân số ngày tăng nhanh hơn: •từ 1979 đến 1989, dân số tăng thêm 20% người cao tuổi tăng thêm 25%; •từ 1989-1999, tỷ lệ tương ứng 18% 33% •Nhìn toàn thời kỳ 1979 đến 2007, dân số tăng lên 1,61 lần người cao tuổi tăng 2,17 lần 3.Nguyên nhân _Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trang gia tăng dân số Việt Nam chúng ta: nguyên nhân khách quan: +Do phát triền đất nước, nước ta nước phát triển nghèo +Xuất phát điểm từ nước dựa sản xuất nông nghiệp chủ yếu +Trình độ dân trí thấp +Khoa học-kĩ thuật chưa phát triển nguyên nhân chủ quan: +Quan niêm lạc hậu người dân:"trời sinh voi sinh cỏ","đông đông của" +Mong muốn có trai +Tôn giáo 4.Hậu Ảnh hưởng dân số với môi trường (Mối đe doạ chủ yếu môi trường hầu việc gia tăng dân số Hàng năm giới có thêm gần 90 triệu người Tháng 10/1999 số dân giới lên tới tỷ người, gấp đôi năm 1960 Tỷ lệ tăng dân số cao nước thuộc giới thứ 3, chiếm 94% lượng tăng dân số giới Các nước nơi nhu cầu người vượt khả cung cấp rừng, đồng ruộng đồng cỏ chăn nuôi, yếu tố đảm bảo cho tồn người Gia tăng dân số gây sức ép nặng nề tới môi trường toàn cầu Diện tích trái đất giữ nguyên số dân tăng gấp nhiều lần Dân số tăng nhanh làm cho phủ môi trường không đáp ứng nhu cầu người Muốn tồn tại, người buộc phải phá rừng để mở rộng diện tích canh tác chăn nuôi gia súc Từ năm 1950 – 1993, diện tích canh tác theo đầu người giảm từ 0,23 xuống 0,13 Để khắc phục hạn chế diện tích, người ta phải tăng suất trồng thuỷ lợi phân bón Nhưng diện tích canh tác thuỷ lợi hoá tính theo đầu người giảm nhanh Theo thống kê từ năm 1950 – 1978 diện tích đất tưới tăng nhanh, năm trung bình 2,8% Nhưng giai đoạn 1978 – 1991 tăng 1,4% năm, không theo kịp tốc độ tăng dân số nên diện tích thuỷ lợi hoá tính theo đầu người giảm 8% vào năm 2000 Phân bón nguyên liệu đầu vào lớn thứ giúp tăng sản lượng lương thực Lượng phân bón sử dụng tăng từ 14 triệu năm 1950 lên 146 triệu năm 1989 lại giảm xuống 126 triệu năm 1993 Kết diện tích canh tác, diện tích thuỷ lợi hoá lượng phân bón tính theo đầu người giảm xu tiếp diễn chừng số dân tiếp tục tăng Năm 1996 lượng cá đánh bắt đạt 93 triệu đến năm 1999, số lại 86 triệu Do lượng đánh bắt giảm nên nuôi trồng thuỷ sản phát triển gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, rừng ngập mặn bị tàn phá, hệ động thực vật bị suy thoái Tại hầu hết châu lục, đồng cỏ bị khai thác kiệt quệ Ở nơi mà số lượng bò cừu vượt mức đồng cỏ dần biến thành đất hoang Hiện tượng xảy nước có kinh tế chăn nuôi châu Phi Trung Á Đất chăn nuôi bị suy thoái làm cho nhiều người việc làm, buộc phải đổ thành thị sống lương thực cứu trợ Đô thị hoá với tốc độ nhanh gây vấn đề môi trường nan giải Năm 1999, số dân thành thị toàn giới 2,8 tỷ người, gấp lần so với năm 1950 Theo dự án Liên Hợp Quốc tới năm 2006, có nửa dân số giới sống thành thị Những thách thức môi trường bắt nguồn phần từ đô thị Chính thành phố sản sinh 75% lượng CO2 toàn cầu sử dụng nhiên liệu hoá thạch tiêu thụ ¾ lượng gỗ công nghiệp giới Tốc độ đô thị hoá nhanh, vấn đề môi trường ô nhiễm không khí nước trở nên tồi tệ nơi phủ không đủ lực xây dựng quản lý sở hạ tầng giao thông, nước xử lý rác thải Hiện có 220 triệu người thành phố thuộc nước phát triển tình trạng thiếu nước 1,1 tỷ người sống ngột ngạt bầu không khí bị ô nhiễm Ở nước ta, năm 1975, tổng dân số xấp xỉ 47 triệu người đến năm 2003, số 80 triệu người Diện tích rừng bị thu hẹp đáng kể Theo báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2000, năm từ 120.000 – 150.000 rừng Chất lượng đất giảm rõ rệt, diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 30% diện tích tự nhiên Nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp làm ô nhiễm môi trường đặc biệt thành phố, thị xã Tất sông hồ Việt Nam bị ô nhiễm nhiều mức độ khác chất thải chưa xử lý xả trực tiếp sông Việt Nam phải đối mặt với khó khăn, thách thức lớn Mức sinh giảm, kết chưa thật vững Trong hoàn cảnh nước nghèo, kinh tế - xã hội trình độ dân trí chưa phát triển, tâm lý muốn có nhiều con, phải có trai nặng nhiều người nên nguy bùng nổ dân số trở lại Quy mô dân số nước ta 80 triệu người, số dân tăng thêm 1,1 triệu người hàng năm tiếp tục áp lực lớn nỗ lực giải công ăn việc làm, cung cấp dịch vụ xã hội phát triển kinh tế - xã hội Biện pháp Một là, nhanh chóng củng cố, ổn định kiện toàn tổ chức máy làm công tác dân số kế hoạch hoá gia đình hệ thống tổ chức máy ngành Y tế; nâng cao lực hiệu hoạt động, đặc biệt trì nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới cộng tác viên dân số thôn, xóm, làng để đưa thông tin dịch vụ đến tận người dân Hai là, đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động truyền thông, giáo dục vận động nhằm tăng cường cam kết ủng hộ cấp ủy đảng, quyền, đại biểu dân cử, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội người có uy tín cộng đồng công tác Dân số - kế hoạch hoá gia đình; tiếp tục nâng cao nhận thức đẩy mạnh trình chuyển đổi hành vi nhân dân, đặc biệt giới trẻ việc chấp nhận tự nguyện thực kế hoạch hoá gia đình/ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tập trung cho vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng khó khăn, nơi mức sinh cao Ngay từ đầu năm 2008, triển khai mạnh đồng loạt chiến dịch lồng ghép truyền thông cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình khu vực khó khăn, khu vực đông dân có mức sinh cao, tạo khí đạt nhanh tiêu kế hoạch từ ngày đầu, tháng đầu năm Chiến dịch chăm sóc SKSS góp phần nâng cao nhận thức cho bà vùng xa Tăng cường lồng ghép hoạt động truyền thông dân số - kế hoạch hoá gia đình/chăm sóc sức khoẻ sinh sản với hoạt động truyền thông chương trình y tế dự phòng, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống HIV/AIDS ngành nhằm tăng hiệu sử dụng nguồn lực kết thực chương trình Ba là, mở rộng phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình/chăm sóc sức khoẻ sinh sản nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời, an toàn thuận tiện phương tiện dịch vụ kế hoạch hoá gia đình/chăm sóc sức khoẻ sinh sản có chất lượng, đa dạng cho nhóm đối tượng Bốn là, tổ chức thực tốt sách hành, khuyến khích tập thể cá nhân thực tốt mục tiêu dân số - kế hoạch hoá gia đình, cán đạt kết cao tuyên truyền, vận động cung cấp dịch vụ, đồng thời tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sách có tác dụng thúc đẩy chấp nhận thực kế hoạch hoá gia đình/chăm sóc sức khoẻ sinh sản nhân dân Năm là, mở rộng thử nghiệm số mô hình nâng cao chất lượng dân số, rút kinh nghiệm để xác định mô hình tối ưu để triển khai giai đoạn tới, trọng kiểm soát chặt tình trạng cân giới tính sinh để đề xuất thực biện pháp can thiệp phù hợp, đảm bảo trì cấu giới tính sinh mức cho phép Sáu là, đẩy mạnh xã hội hoá công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình/chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tăng cường hoạt động tiếp thị xã hội, phương tiện dịch vụ, kế hoạch hoá gia đình/chăm sóc sức khoẻ sinh sản, xúc tiến mạnh hợp tác quốc tế nhằm tăng thêm nguồn lực đảm bảo thực công tác Bảy là, hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý, nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, đảm bảo sở thông tin khoa học cần thiết cho công tác đạo, điều hành, chương trình hoạch định sách Công tác Dân số công tác có tính xã hội, liên ngành, cần tham gia, hưởng ứng đông đảo lực lượng toàn xã hội, đề nghị Đảng Nhà nước, cấp ủy quyền địa phương tiếp tục quan tâm lãnh đạo, đạo công tác thời gian tới, tiếp tục huy động bộ, ban, ngành, đoàn thể phối hợp Bộ Y tế hoàn thành tốt nhiệm vụ giao dân số - kế hoạch hoá gia đình VII.Rác thải ngày tăng 1.Tình hình rác thải Việt Nam Vấn đề ô nhiễm môi trường thách thức ngày to lớn không với Việt Nam mà với nhân loại Việt Nam tiếp cận chậm vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường nói chung xử lý rác thải, chất thải rắn nói riêng Tuy Chính phủ bộ, ngành ngày quan tâm nhiều tăng cường đầu tư lĩnh vực xử lý rác thải chưa đáp ứng yêu cầu.Theo báo cáo gần quan chức năm Việt Nam sản sinh 15 triệu chất thải rắn, tức trung bình người xả gần tạ rác, phần lớn không tiêu hủy an toàn Chất thải rắn tập chung chủ yếu đô thị Vùng có dân số chiếm 24% dân số nước, lại phát sinh đến triệu rác năm, nửa tổng lượng chất thải sinh hoạt nước Đồng thời, chất thải có thành phần nguy hại hơn, pin, dung môi, nhựa, kim loại, thuỷ tinh , thứ độc hại khó phân huỷ Dự báo đến năm 2010, có thêm khoảng 10 triệu cư dân sống vùng đô thị, kéo theo gia tăng 60% chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại (như chất thải bệnh viện, công nghiệp sử dụng thuốc trừ sâu) tăng lên lần Lượng rác thải phát sinh không ngừng tăng lên, song việc thu gom chưa thực hoàn toàn, khối lượng xử lý không đáng kể Theo số liệu Ngân hàng giới, có gần 3/4 lượng rác thải đô thị thu gom, 1/5 nông thôn Trong số 91 điểm tiêu hủy rác nước, có 17 bãi rác hợp vệ sinh, số lại thường lộ thiên, gây ô nhiễm nghiêm trọng đất, nước mặt nước ngầm Các lò đốt rác thải y tế có công suất đủ để tiêu huỷ khoảng nửa số rác thải y tế nguy hại nước, song thiếu kinh phí vận hành bảo dưỡng, lò đốt hoạt động không quy trình, làm tăng nguy phát thải khí dioxin furan độc hại.Đống rác khổng lồ nguy đe dọa lớn với sức khoẻ cộng đồng môi trường Không vậy, với đà phát triển nhanh kinh tế nước ta thời gian vừa qua mà không nhanh chóng đưa giải pháp hợp lý, tin thời gian không xa, Việt Nam trở thành bãi rác lớn 2.Nguyên nhân Chúng ta dễ dàng nhận thấy, nguyên nhân dẫn đến trạng chủ yếu do: Nguyên nhân khách quan: ♦Việt Nam nước nghèo, xuất phát điểm kinh tế thấp so với nước khu vực giới Do đó, muốn vươn lên, đuổi kịp nước phát triển, đòi hỏi phải tập trung mở cửa nhanh kinh tế, đẩy nhanh công tác sản xuất Và đồng nghĩa với việc phải hy sinh nhiều có vấn đề tài nguyên môi trường ♦Mặt khác nước lạc hậu, trình độ công nghệ nhìn chung thấp kém, hiển nhiên, công nghệ xử lý rác thải Việt Nam giải qyết vấn đề rác thải ngày gia tăng Nguyên nhân chủ quan: ♦Đầu tiên thiếu ý thức người dân: đa số chưa có ý thức bảo vệ môi trường, tình trạng xả rác bừa bãi xảy thường xuyên Ở nơi, từ đường xá, sông, hồ, kênh, rạch,… bắt gặp rác thải sinh hoạt tràn lan Ngoài ra, việc hộ gia đình không phân loại rác trước nhà gây nhiều khó khăn tốn cho công tác xử lý rác thải… ♦Trách nhiệm thuộc doanh nghiệp Vì đặt cao vấn đề lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp không ngại đẩy mạnh sản xuất không ngại hủy hoại môi trường xung quanh, đặt biệt vấn đề chất thải độc hại chưa qua chế biến thải đầy khu vực xung quanh gây nên hậu vô to lớn cho môi trường xung quanh ♦Trách nhiệm Nhà Nước quan hữu quan: thấy trường hợp quan hữu quan phát xử lý đơn vị vi phạm lĩnh vực ô nhiễm môi trường (hầu hết người dân phản ánh); việc xử lý chưa thật nghiêm khắc đủ để người vi phạm ý thức việc làm Ngoài ra, văn pháp quy Nhà nước nhiều bất cập mà khả phát huy tác dụng thấp… 3.Hậu Những chất nguy hại đến sức khỏe người ngày nhiều thêm Các nhà khoa học dẫn ví dụ: việc xả thải vô trách nhiệm dẫn xuất phenol có dầu hạt điều, 20 công nhân ngành vệ sinh môi trường bị bỏng nạo vét khai thông luồng lạch thoát nước tuyến kênh hở thuộc địa bàn huyện Bình Chánh - TP.HCM Ngoài ra, nhà khoa học nhận định rằng: "Trên lưu vực hệ thống sông Đồng Nai có nhiều dòng thải mà thành phần chúng có chứa chất nguy hại a-xít, ba-zơ, kim loại nặng Hg, Pb, Zn, Cr, Ni , thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ khoáng, vi trùng gây bệnh Nếu dòng thải không kiểm soát quản lý tốt khả gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường nguồn nước lớn" Nguy hại lên cộng đồng Chất thải y tế bao gồm lượng lớn chất thải nói chung lượng nhỏ chất thải có tính nguy cao Chất thải y tế tạo nên mối nguy cho sức khỏe người Việc tiếp xúc với chất thải y tế gây nên bệnh tật tổn thương Đó chất thải y tế chứa đựng yếu tố truyền nhiễm, chất độc hại, loại hóa chất dược phẩm nguy hiểm, chất thải phóng xạ, vật sắc nhọn Các nguy từ chất thải truyền nhiễm vật sắc nhọn: Các vật thể thành phần chất thải rắn y tế chứa đựng lượng lớn tác nhân vi sinh vật bệnh truyền nhiễm Các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể người thông qua: da (qua vết thủng, trầy sước vết cắt da), niêm mạc (màng nhầy), đường hô hấp (do xông, hít phải), đường tiêu hóa Có mối liên quan đặc biệt nhiễm khuẩn HIV virut viêm gan B, C, chứng việc lan truyền bệnh truyền nhiễm qua đường rác thải y tế Những virut thường lan truyền qua vết tiêm tổn thương kim tiêm có nhiễm máu người bệnh Trong sở y tế, tính đề kháng vi khuẩn loại thuốc kháng sinh hóa chất sát khuẩn góp phần tạo mối nguy quản lý yếu chất thải y tế Điều minh chứng, chẳng hạn plasmit từ động vật thí nghiệm có chất thải y tế truyền cho vi khuẩn gốc qua hệ thuống xử lý chất thải Hơn nữa, vi khuẩn E Coli kháng thuốc cho thấy sống môi trường bùn hoạt môi truờng thuận lợi cho loại vi sinh vật điều kiện thông thường hệ thống thải bỏ xử lý rác, nước Độ tập trung tác nhân gây bệnh vật sắc nhọn bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh (đặc biệt mũi kim tiêm qua da) mối nguy tiềm ẩn sâu sắc sức khỏe loại chất thải bệnh viện Các vật sắc nhọn không nguyên nhân gây vết cắt, vết đâm thủng mà gây nhiễm trùng vết thương bị nhiễm tác nhân gây bệnh Như vậy, vật sắc nhọn coi loại rác thải nguy hiểm gây tổn thương kép: vừa gây tổn thương lại vừa lây truyền bệnh truyền nhiễm Những vấn đề đáng lưu tâm nhiễm trùng lây truyền xâm nhập qua da tác nhân gây bệnh, ví dụ nhiễm khuẩn huyết virut Các loại kim tiêm tiêm qua da phần quan trọng loại hình chất thải sắc nhọn mối nguy hiểm đặc biệt chúng thường bị dính máu bệnh nhân Nhiều loại hóa chất dược phẩm sử dụng sở y tế mối nguy đe dọa sức khỏe người (các độc dược, chất gây độc gen, chất ăn mòn, chất dễ cháy, chất gây phản ứng, gây nổ, gây shock phản vệ ) Các loại chất thường chiếm số lượng nhỏ chất thải y tế, với số lượng lớn tìm thấy chúng hạn, dư thừa hết tác dụng cần vứt bỏ Chúng gây nhiễm độc tiếp xúc cấp tính mãn tính, gây tổn thương bỏng Sự nhiễm độc kết trình hấp thụ hóa chất dược phẩm qua da, qua niêm mạc, qua đường hô hấp đường tiêu hóa Việc tiếp xúc với chất dễ cháy, chất ăn mòn, hóa chất gây phản ứng (formaldehyd chất dễ bay khác) gây nên tổn thương tới da, mắt niêm mạc đường hô hấp Các tổn thương phổ biến hay gặp vết bỏng Các chất khử trùng thành phần đặc biệt quan trọng nhóm này, chúng thường sử dụng với số lượng lớn thường chất ăn mòn Cũng cần phải lưu ý loại hóa chất gây phản ứng hình thành nên hỗn hợp thứ cấp có độc tính cao Các sản phẩm hóa chất thải thẳng vào hệ thống cống thải gây nên ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động hệ thống xử lý nước thải sinh học gây ảnh hưởng độc hại tới hệ sinh thái tự nhiên nhận tưới tiêu nguồn nước này, Những vấn đề tương tự bị gây sản phẩm trình bào chế dược phẩm bao gồm kháng sinh loại thuốc khác, kim loại nặng thủy ngân, phenol dẫn xuất, chất khử trùng tẩy uế Những nguy từ chất thải gây độc gen (genotoxic): Đối với nhân viên y tế chịu trách nhiệm tiếp xúc xử lý loại chất thải gây độc gen, mức độ ảnh hưởng mối nguy bị chi phối kết hợp chất chất độc phạm vi, khoảng thời gian tiếp xúc với chất độc Những phương thức tiếp xúc hít phải dạng bụi dạng phun sương qua đường hô hấp; hấp thụ qua da; qua đường tiêu hóa ăn phải thực phẩm nhiễm thuốc, hóa chất chất bẩn có tính độc Việc nhiễm độc qua đường tiêu hóa kết thói quen xấu chẳng hạn dùng miệng để hút ống pipet định lượng dung dịch Mối nguy hiểm xảy tiếp xúc với loại dịch thể chất tiết bệnh nhân điều trị hóa trị liệu Nhiều loại thuốc có độc tính gây kích thích cao độ gây nên hậu hủy hoại cục sau tiếp xúc trực tiếp với da mắt Chúng gây chóng mặt, buồn nôn, đau đầu viêm da Những nguy từ chất thải phóng xạ: Loại bệnh gây chất thải phóng xạ xác định loại chất thải phạm vi tiếp xúc Nó đau đầu, hoa mắt chóng mặt nôn nhiều bất thường Bởi chất thải phóng xạ, loại chất thải dược phẩm, loại độc hại gen, ảnh hưởng đến yếu tố di truyền Tiếp xúc với nguồn phóng xạ có hoạt tính cao, ví dụ nguồn phóng xạ phương tiện chẩn đoán (máy Xquang, máy chụp cắt lớp ), gây loạt tổn thương (chẳng hạn phá hủy mô, từ đòi hỏi phải dẫn đến việc xử lý loại bỏ cắt cụt phần thể) Các nguy từ loại chất thải có hoạt tính thấp phát sinh việc nhiễm xạ phạm vi bề mặt vật chứa, phương thức khoảng thời gian lưu giữ loại chất thải Các nhân viên y tế người làm nhiệm vụ thu gom vận chuyển rác thải tiếp xúc với loại chất thải phóng xạ người thuộc nhóm nguy cao Ảnh hưởng chất thải hóa chất dược phẩm: Trong tài liệu khoa học cho thấy mức độ phổ biến bệnh tật gây chất thải hóa chất dược phẩm từ bệnh viện cộng đồng, nhiều trường hợp nhiễm độc quy mô lớn chất thải hóa chất công nghiệp xảy Ngoài có nhiều vụ tổn thương nhiễm độc việc vận chuyển hóa chất dược phẩm bệnh viện không bảo đảm Các dược sĩ, bác sĩ gây mê, y tá, kỹ thuật viên, cán hành có nguy mắc bệnh đường hô hấp, bệnh da tiếp xúc với loại hóa chất dạng chất lỏng bay hơi, dạng phun sương dung dịch khác 4.Biện pháp Loại rác chiếm đất chôn lấp lớn rác thực phẩm từ hộ gia đình, chợ, siêu thị…, chiếm đến 65%-90% Đã có thời người ta đặt vấn đề xử lý số rác làm phân hữu cơ, nghiên cứu khoa học thành phố chứng minh loại rác chứa nhiều vụn thủy tinh, mảnh nhựa, đất, đá… không đủ “sạch” để làm phân Cách “đối xử” loại rác có nhiều tạp chất ủ, tạo khí phát điện tham gia chương trình mua bán khí CO2 Rác thực phẩm ủ, tạo khí phát điện loại rác hỗn tạp thành phố Tuy nhiên, sau hết khí, thay chôn lấp, rác thực phẩm đưa chế biến thành phân hữu dùng để cải tạo đất Điều có nghĩa không thứ bị bỏ thành phố không tốn đất để chôn lấp rác Các loại rác lại phân loại tái chế Nếu dự án phân loại rác từ nguồn thực nghiêm túc, giảm tới 50% lượng rác phải chôn lấp a.Biến rác thành điện Mô hình xử lý rác thải thành điện sinh hoạt lần nước ứng dụng thành công bãi rác Gò Cát (TP.HCM) phát điện sản xuất từ rác lên lưới điện quốc gia Đây coi bước tiến quan trọng việc xử lý rác thải đô thị mở hướng cho công nghệ xử lý rác Việt Nam… Dự án ứng dụng công nghệ xử lý chôn lấp rác hợp vệ sinh, theo công nghệ thiết bị Hãng Balast Nedam Việt Nam (Hà Lan) bãi Gò Cát Theo đó, rác thải chôn ô chôn lấp có chiều sâu 7m so với mặt đất, có lót vật liệu chống thấm HDPE- loại nhựa có độ bền 50 năm không ảnh hưởng tới môi trường Nước rỉ rác ô chôn thu gom hệ thống ống thu đặt đáy bơm trạm xử lý nước trước thải môi trường tự nhiên Khí gas sinh từ trình phân hủy rác thu gom giếng thu đứng, dẫn trạm thu gas qua công đoạn tách nước gas sinh từ rác thải sinh hoạt có lượng nước cao Một hệ thống xử lý dây chuyền khép kín, đại Thậm chí, bãi chứa rác thải mà mùi hôi bãi rác thường gặp, dù bãi rác lớn thành phố Gas sau thu dẫn đến máy chiết xuất máy thổi khí nén trước bơm vào hệ thống động nổ để chạy máy phát điện Điện sinh đưa qua máy biến để tăng áp hoà vào lưới điện quốc gia Do lượng gas sinh nên thời có tổ máy phát có công suất 750 KW hoạt động tổ máy hệ thống Trong thời gian tới, sau đưa vào sử dụng tổ máy, tổng công suất điện thu 2.430 KW/h, năm thu gần 21.287 ngàn KW”, tương đương với số tiền 13 tỷ đồng/năm Trạm phát điện từ rác đầu tư số vốn triệu USD, với công nghệ hãng Balast Nedam Toàn khối máy phát điện thiết kế theo khối container dễ dàng di chuyển Sau lượng gas đốt hết, bãi rác đưa vào sử dụng cho mục đích khác tổ máy di chuyển đến địa điểm khác để sử dụng Được biết dự án phát điện từ rác thải xây dựng hoạt động thành công nhiều quốc gia giới Dự kiến sau dừng việc tiếp nhận rác đóng bãi vào năm 2006, tổ máy bắt đầu vào hoạt động hết công suất liên tục vòng khoảng 15 năm Rác sau phân huỷ hoàn toàn dùng làm phân bón hữu cho nông nghiệp mặt bãi rác xây dựng thành công viên, khu vui chơi… b.Phân nguồn rác nguồn Hiện nay, theo tính toán lượng rác thực phẩm (có xuất xứ từ nhà dân chợ, siêu thị) chiếm từ 65 đến 90% tổng khối lượng rác bãi chôn lấp Nếu phân loại từ đầu lượng rác nguồn nguyên liệu vô tận cho công nghệ xử lý rác Nhưng thực tế, loại rác "hầm bà lằng" sử dụng vào mục đích Nếu làm phân không đủ sạch, lẫn nhiều tạp chất Còn đưa vào tái chế thứ máy móc phân loại loại rác hỗn hợp Chỉ cách để xử lý chôn Với chương trình phân loại rác nguồn, phần rác tái chế có lực lượng đông đảo sở thu mua phế liệu bao tiêu, mà không cần đến vai trò Nhà nước Còn lại rác hữu cơ, loại rác đưa vào chôn bãi rác, sau thu hồi khí để phát điện (cách làm bãi rác Phước Hiệp) Sau thu hồi hết khí, rác thải hoai mục hoàn toàn, dùng để chế biến thành phân vi sinh (compost) Như vậy, từ loại rác thải thông thường, phân loại từ đầu tận dụng biến rác thành loại tài nguyên vô tận Mục tiêu: Tách rác làm hai thành phần riêng biệt nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử lý Biện pháp thực - Các hộ dân tự phân rác hộ gia đình theo loại: + Rác hữu rác tái sinh đựng hai loại túi xốp khác nhằm dễ phân biệt cho người thu gom rác Ví dụ: Túi xốp màu đen sử dụng rác hữu cơ, rác tái sinh sử dụng túi xốp khác màu với màu đen nhằm dễ phân biệt Hiện túi xốp bán rộng rãi thị trường nhân dân tận dụng túi rác sau lần chợ - Các công ty dịch vụ môi trường bố trí xe lấy rác riêng biệt để thu loại rác, thu gom qui định, rác sau thu gom vận chuyển bãi rác để xử lý Thành lập tổ chuyên trách phường để quản lý, giám sát, hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc mô hình hoạt động Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu công tác quản lý xử lý rác, cần phải thực đồng từ khâu thu gom, vận chuyển xử lý rác Do đó, việc phân loại rác nguồn mang lại lợi ích to lớn cho xã hội hộ dân, nhiên công việc mẻ, cần tuyên truyền rộng rãi để nhân dân hiểu thực Thực công tác giáo dục cộng đồng như: tuyên truyền, vận động chặt chẽ, phát huy vai trò mặt trận, đoàn thể đặc biệt hội phụ nữ phường Đồng thời gắn với phong trào xây dựng khu phố văn hoá địa phương Ban đạo, ban chuyên trách thực mô hình lực lượng nòng cốt làm công tác vận động tuyên truyền, kiểm tra, hướng dẫn cho hộ dân thực công tác thu gom phân loại rác Lợi ích: Mỗi ngày có thêm tỉ đồng Thực ra, giải pháp từ lâu nhiều nước giới áp dụng Một ý nghĩa quan trọng việc phân loại rác từ nguồn đẩy mạnh công tác tái sinh, tái chế nhằm hạn chế tối đa lượng rác phải chôn xuống lòng đất, kéo giảm tác hại môi trường Theo điều tra Sở TN-MT, lượng chất hữu rác sinh hoạt dao động tỉ lệ 65% đến 90%, vốn nguồn nguyên liệu quý cho việc sản xuất phân bón Chỉ cần làm phép tính nhỏ, chất hữu bán cho nhà máy phân bón với giá từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng ngày ngân sách TP có thêm tỉ đồng Mặt khác, rác hữu mang lại lợi ích kinh tế mà loại rác lại phân loại để thực việc tái chế Theo tính toán, dự án hoạt động hoàn thiện khoảng 5% lượng rác tái chế độc hại cần đến công nghệ chôn lấp, đốt Đây số có ý nghĩa lớn nay, rác tốn từ 220.000 đồng đến 330.000 đồng để xử lý Ngoài với hình thức đơn giản phân loại rác nguồn, theo tính toán chuyên gia chương trình, thực triệt để tiết kiệm tới 50% diện tích đất quy hoạch làm bãi chôn lấp rác Và n hững lợi ích khác việc phân loại rác từ nguồn •Góp phần cải thiện môi trường đô thị •Giúp cho việc quản lý rác tốt hơn, hạn chế ô nhiễm môi trường rác •Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nước •Tiết kiệm lượng •Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ giảm lượng khí metan CO2 phát sinh từ bãi chôn lấp vốn khí gây hiệu ứng nhà kính •Giảm tối đa khối lượng nước rác rò rỉ đồng thời nước rò rỉ xử lý dễ dàng •Giảm gánh nặng ngân sách chi cho công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển xử lý Đem lại hiệu lớn mặt kinh tế xã hội MỤC LỤC: A Mở Đầu B.Những thách thức Môi Trường giới I.Khí hậu toàn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng II.Sự suy giảm tầng ôzon III.Hiệu ứng nhà kính IV.Tài nguyên suy thoái V.Ô nhiễm môi trường xảy với quy mô rộng VI.Sự suy giảm tính đa dạng sinh học C.Những thách thức Môi Trường Việt Nam I Ô nhiễm không khí II Ô nhiễm môi trường đất III Ô nhiễm môi trường nước IV Suy giảm tài nguyên rừng V Suy giảm đa dạng sinh học VI Sự gia tăng dân số VII Rác thải ngày tăng [...]... trả giá bằng công sức, tiền của và thậm chí phải xử lý hình sự các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật về môi trường NHỮNG THÁCH THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Như chúng ta đã biết môi trường là một trong những vấn đề nhức nhối hiện nay của các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam của chúng ta Môi trường ở Việt Nam chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức mang tính toàn cầu,trong đó... thì dụ đáng giá cho kiểu tai hoạ cho sinh vật biển bởi sản phẩm dầu Cá, tôm, cua, balanes chết hầu hết Chim biển là nhũng nạn nhân đầu tiên và dễ thấy của tai nạn dầu Sau khi bốc hơi, các phần dễ bốc hơi dầu tràn ở trên sẽ bị phân hủy sinh học bởi vi khuẩn và nấm Sau đó, chúng sẽ đóng thành viên 0,1- 10cm và dạt vào bờ Ngày nay, biển và đại dương đầy những cặn bã trên Hình 4 Ô nhiễm do dầu mỏ ở biển... các địa phương trong cả nước, đến năm 2008, toàn quốc có trên 12,9 triệu ha (hécta) rừng, bao gồm: 10,3 triệu (ha) rừng tự nhiên và trên 2,6 triệu (ha) rừng trồng; độ che phủ đạt 38,27% -Từ năm 1991 đến nay (sau khi Luật bảo vệ và phát triển rừng được ban hành), hoạt động bảo vệ rừng và thực thi pháp luật lâm nghiệp có chuyển biến tích cực, diện tích rừng ngày càng được phục hồi, Việt Nam trở thành quốc... trồng phù hợp với lập địa, có hiệu quả kinh tế cao và hướng dẫn kỹ thuật cho đồng bào Nghiên cứu chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho đồng bào tương đương với thu nhập từ canh tác quảng canh nương rẫy hiện nay (tương đương khoảng 1 đến 1,5 tấn thóc/hécta/năm) trong thời gian 3 đến 5 năm, cung cấp giống cây rừng và một số vật tư cần thiết khác cho đồng bào dân tộc tại chỗ để chuyển căn bản họ sang trồng rừng, ... chiều hướng ngày xấu có ảnh hưởng định đến tồn vong người Những Thách Thức Của Môi Trường Hiện Nay Trên Thế Giới Khí hậu toàn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng: +Trái đất nóng lên: Là... phát thải khí nhà kính +Băng tan khiến mực nước biển dâng cao (Kết tượng trái đất nóng lên): Hiện nay, bề mặt băng Bắc cực đạt đến mức cực tiểu vào mùa hè, với diện tích 4,6 triệu km2 Diện tích... cần phải có thêm biện pháp đo độ dày băng để hiểu biến đổi dung lượng toàn thể Kể từ năm 2007 đến nay, diện tích băng Bắc cực chưa lại xuống thấp thế, theo nghiên cứu trung tâm nghiên cứu địa cực

Ngày đăng: 21/12/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan