Nếu có đồ gá có thể gia công các mặt không tròn xoay, hình nhiều cạnh, elíp, CAM,… T616 là máy cắt có chuyển động chính là chuyển động quay tròng quanh tâm của phôi tạo ra tốc độ cắt, ch
Trang 1MỤC LỤC
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN
BÁO CÁO QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
Đề Tài: Kế hoạch bảo trì sửa chữa máy tiện vạn năng T616
LỚP : 11QLCN
SVTH : NGUYỄN TUẤN ANH
24/05/2015
Trang 21 Giới thiệu máy tiện vạn năng T616 1
1.1 Công dụng 1
1.2 Đặc tính kỹ thuật của máy 1
1.3 Cấu tạo máy 1
1.4 Nguyên lý hoạt động 2
2 Bảo dưỡng máy tiện vạn năng T616 3
2.1 Các thành phần của máy T616 3
2.2 Lịch sử của máy T616 4
2.3 Tình trạng hiện tại của T616 4
2.4 Hoạt động bảo dưỡng 5
2.4.1 Bảo dưỡng để khắc phục tình trạng hiện tại 5
2.4.2 Bảo dưỡng định kỳ để phòng ngừa hư hỏng cho các chi tiết 6
Trang 31 Giới thiệu máy tiện vạn năng T616.
Máy tiện vạn năng T616 là loại máy cắt kim loại, được dùng rộng rãi nhất để gia công các mặt tròn xoay như mặt trụ, mặt định hình, mặt nón, mặt ren vít, gia công lỗ ren, mặt đầu cắt đứt Có thể khoan, khoét, doa, cắt ren bằng taro bàn ren trên máy
Nếu có đồ gá có thể gia công các mặt không tròn xoay, hình nhiều cạnh, elíp, CAM,…
T616 là máy cắt có chuyển động chính là chuyển động quay tròng quanh tâm của phôi tạo ra tốc độ cắt, chuyển động chạy dao là chuyển động tịnh tiến của dao gồm hai loại: Chạy dao dọc (dọc theo hướng trục của chi tiết) và chạy dao ngang (chạy theo hướng kính của chi tiết)
1.2 Đặc tính kỹ thuật của máy.
Đây là loại máy tiện vạn năng, kiểu T616, cấp chính xác của máy loại 2, cấp tốc độ tối đa trục chính là 12, tốc độ tối đa trục chính n=1980 vòng/phút, tốc độ tối thiểu trục chính n=44 vòng/phút
Đường kính lớn nhất của phôi lồng qua trục chính ϕ29mm Đường kính lớn nhất tiện được trên bàn dao ϕ175mm Đường kính lớn nhất tiện được trên thân máy ϕ320mm
Chiều dài lớn nhất tiện được là 700mm Khoảng cách lớn nhất của 2 mũi tâm là 750mm Chiều cao tâm máy 160mm Lỗ côn móc đầu trục chính là 5
Lỗ côn móc đầu ụ động số là 4 Đường kính lỗ trục chính ϕ30mm Số lượng dao bắt lên gá dao là 4 Kích thước thân dao là 20x20mm
Khối lượng máy là 1850kg Kích thước máy là 2355x852x1255mm Đai truyền hình thang 17x2240x3đai Động cơ chính 4,5 kW x 1440 vòng/phút Động cơ bơm nước là 0,125kW x 2800 vòng/phút
1.3 Cấu tạo máy.
Máy đươc cấu tạo gồm các bộ phận là:
Trang 41: Thân máy
2: Hộp tốc độ
3: Mâm cặp
4: Ụ động
5: Giỏ đỡ
6: Bàn dao
7: Hộp xe dao
8: Bàn xe dao
9: Trục vít me
10: Trục trơm Hình 1: Sơ đồ cấu tạo máy tiện đa năng T616
11: Trục điều khiển
Ngoài ra còn có các bộ phận khác như cần tay gặt để di động các khối bánh răng trong hộp tốc độ, tay gạt dùng để đóng mở ly hợp trên cơ sở đóng mở máy và đảo chiều trục chính
1.4 Nguyên lý hoạt động.
Muốn gia công một bề mặt trên máy tiện có hình dáng khác nhau như mặt trụ, mặt định hình Để tạo ra những bề mặt đó máy phải chuyển cho cơ cấu chấp hành các chuyển động tương đối, các chuyển động tương đối phụ thuộc vào bề mặt gia công, hình dáng dao cắt và theo một quy luật nhất đinh
Chuyển động tạo hình gồm mọi chuyển động tương đối giữa dao và phôi dựa trên bề mặt gia công Các chuyển động trong máy tiện gồm:
- Chuyển động chính: Là chuyển động tạo ra tốc độ cắt chính như chuyển động quay của phôi
- Chuyển động phụ (chuyển động chạy dao): Là chuyển động tạo ra năng suất gia công và độ bóng bề mặt gia công (là chuyển động tịnh tiến của dao cắt)
Trang 5- Chuyển động chính và chuyển động chạy dao gọi là chuyển động cơ bản của máy
Các chuyển động đó được thực hiện trên 2 thành phần quan trọng nhất đó là hộp chạy dao và bàn xe dao:
Hộp chạy dao: Truyền mô men chuyển động từ bánh răng D2 tới hai trục
truyền qua hệ thống gồm có 5 trục truyền có gối đỡ động và hệ bánh răng gồm 7 bánh răng có thể di trượt trên hai trục thông qua hệ thống điều khiển
và 10 bánh răng được gắn cố định trên 4 trục động, 5 cặp bánh răng và một bánh răng chạy lồng không trên hai trục động Thông qua hệ thống điều khiển tác động vào các bánh răng di trượt mà chúng ta có thể thay đổi vị trí của các bánh răng di trượt cho chúng ăn khớp vào các bánh răng gắn cố định khác nhau để tạo ra các tỉ số truyền khác nhau dẫn đến các tốc độ khác nhau tuy trường hợp
Xe dao: Gồm bàn trượt chuyển động dọc theo chiều băng trượt của máy,
hộp xe dao và ổ dao Dùng để gá kẹp dao và đảm bảo cho dao chuyển động theo các chiều khác nhau Chuyển động tịnh tiến của dao có thể chuyển động bằng tay hoặc cơ khí
2 Bảo dưỡng máy tiện vạn năng T616.
2.1 Các thành phần của máy T616.
Bảng 1: Các chi tiết của máy tiện vạn năng T616
2.2 Lịch sử của máy T616.
Trang 6Trong quá khứ, các chi tiết cơ bản cấu tạo nên máy tiện T616 đã xảy ra những
hư hỏng và lỗi như sau :
Bảng 2 : Lịch sử các lỗi của máy tiện T616
ST
T
1 Thân máy Côn ôvan Thân máy ko đảm bảo độ cứng, rất nhanh
mòn và mòn không đều
2 Mặt trượt
thân máy
Bị mòn Các mặt trượt tiếp xúc trực tiếp với nhau
trong quá trình di chuyển của bàn xe dao và
ụ động
3 Bàn xe dao Bị mòn Quá trình chuyển động giữa các mặt do bôi
trơn kém, phoi, bụi bẩn, chịu ảnh hưởng của
dung dịch tưới nguội
2.3 Tình trạng hiện tại của T616.
Bảng 3 : Tình trạng các chi tiết hiện tại của T616
Mặt trượt thân máy hoạt
động kém
Bị mòn do các mặt trượt tiếp xúc trực tiếp với nhau trong quá trình di chuyển của bàn dao và ụ động ; bị xước do phoi rơi vào ; bị nứt vỡ biến dạng do dụng cụ rơi vào ; chế độ bôi trơn không đảm bảo
Giỏ đỡ bị gỉ Ma sát gây nên do các bề mặt tham gia chuyển động
di trượt tương đối với các mặt đối tiếp trên bàn trượt chịu tác dụng của trọng lượng bàn trượt và lực cắt gọt Bàn xe dao bị mòn dẫn
đến gia công không
đảm bảo độ chính xác
Chịu ảnh hưởng của các lực cắt gọt gây nên làm cho chúng bị mòn vùng giữa, khi đó các mặt này không đảm bảo độ song song vuông góc giữa các mặt
Hộp tốc độ nhảy số
ngẫu nhiên
Chập mạch
Trục điều khiển bị lệch Hoạt đông của các chi tiết quay làm trục bị lệch
Mâm cặp bị rung Do sự va chạm giữa các chi tiết xảy ra thường xuyên
Trang 72.4 Hoạt động bảo dưỡng.
2.4.1 Bảo dưỡng để khắc phục tình trạng hiện tại
Để khắc phục tình trạng hiện tại, ta tiến hành đưa ra hình thức bảo dưỡng như sau:
Bảng 4: Bảo dưỡng chi tiết máy T616
bảo dưỡng
Tiến hành
Mặt trượt
thân máy
hoạt động
kém
Bị mòn do các mặt trượt tiếp xúc trực tiếp với nhau trong quá trình di chuyển của bàn dao và ụ động ; bị xước do phoi rơi vào ; bị nứt vỡ biến dạng do dụng cụ rơi vào ; chế độ bôi trơn không đảm bảo
Bảo dưỡng sửa chữa, phòng ngừa
Cạo, sửa chữa các mặt trượt của đế ụ đứng Tránh tình trạng các vật thể rơi vào
Thường xuyên kiểm tra hệ thống bôi trơn
Giỏ đỡ bị
gỉ
Ma sát gây nên do các bề mặt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các mặt đối tiếp trên bàn trượt chịu tác dụng của trọng lượng bàn trượt và lực cắt gọt
Bảo dưỡng phòng ngừa
Bào và cạo để chống
ma sát và tăng tuổi tho cho chi tiết
Bàn xe
dao bị
mòn dẫn
đến gia
công
không
đảm bảo
độ chính
xác
Chịu ảnh hưởng của các lực cắt gọt gây nên làm cho chúng bị mòn vùng giữa, khi
đó các mặt này không đảm bảo độ song song vuông góc giữa các mặt
Bảo dưỡng sửa chữa
Thay thế mới bàn xe dao với yêu cầu cao hơn, chịu lực hơn
Trang 8độ nhảy
số ngẫu
nhiên
sửa chữa độ
Trục điều
khiển bị
lệch
Hoạt đông của các chi tiết quay làm trục bị lệch
Bảo dưỡng sữa chữa
Dùng biện pháp cơ học
để đưa nó về trạng thái ban đầu
Mâm cặp
bị rung
Do sự va chạm giữa các chi tiết xảy ra thường xuyên và liên tục
Bảo dưỡng phòng ngừa
Thường xuyên kiểm tra hệ thông, lắp đặt hện thống chống rung hiệu quả
2.4.2 Bảo dưỡng định kỳ để phòng ngừa hư hỏng cho các chi tiết
Bảng 5: Bảo dưỡng định kỳ các chi tiết
ST
T
3 Kiểm tra hoạt đông của các chi tiết quan trọng
như bàn xe dao,…
2 tuần/lần
5 Kiểm tra ụ động và ổ trục và các chi tiết khác 4 tuần/ lần