1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VNUF_DTTC_SPDO-GO_PPKT

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 5372:2022 Xuất lần SẢN PHẨM ĐỒ GỖ - PHƯƠNG PHÁP RÚT MẪU KIỂM TRA Wooden furniture – Sampling method HÀ NỘI − 2022 TCVN 5372:2022 Lời nói đầu TCVN 5372:2022 thay TCVN 5372:1991 TCVN 5372:2022 Trường Đại học Lâm nghiệp biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN 5372:2022 TCVN 5372:2022 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 5372:2022 Sản phẩm đồ gỗ – Phương pháp rút mẫu kiểm tra Wooden furniture – Sampling method Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định kích thước, khuyết tật, độ ổn định, độ bền học độ bền mỏi đồ gỗ Tiêu chuẩn không áp dụng cho bàn ghế văn phòng Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 10772-1 (ISO 7174-1) Đồ nội thất – Ghế - Xác định độ ổn định – Phần 1: Ghế tựa ghế đẩu TCVN 10772-2 (ISO 7174-2) Đồ nội thất - Ghế - Xác định độ ổn định- Phần 2: Ghế cấu nghiêng ngả ngả hoàn toàn ghế bập bênh TCVN 12624-1 Đồ gỗ - Phần 1: Thuật ngữ định nghĩa ISO 7170 Furniture — Storage units — Test methods for the determination of strength, durability and stability (Đồ nội thất - Tủ đựng đồ - Phương pháp xác định độ bền học, độ ổn định độ bền mỏi) ISO 7173 Furniture — Chairs and stools — Determination of strength and durability (Đồ nội thất Ghế ghế đẩu - Xác định độ bền học độ bền mỏi) ISO 19833 Furniture — Beds — Test methods for the determination of stability, strength and durability (Đồ nội thất - Giường - Phương pháp thử để xác định độ ổn định, độ bền học độ bền mỏi) TCVN 5372:2022 EN 1730 Furniture - Tables - Test methods for the determination of stability, strength and durability (Đồ nội thất – Bàn – Phương pháp thử xác định độ ổn định, độ bền học độ bền mỏi) Thuật ngữ định nghĩa Trong Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa TCVN 12624-1 thuật ngữ định nghĩa sau 3.1 Mẫu thử (Test piece) Các sản phẩm đồ gỗ bàn, ghế, giường, tủ sử dụng để thử nghiệm 3.2 Chi tiết mẫu thử (The details of the tested specimen) Các chi tiết gỗ cấu thành lên sản phẩm đồ gỗ 3.3 Thử nghiệm độ ổn định (Stability Test) Thử nghiệm khả chống lật mẫu thử tác dụng tải trọng 3.4 Thử nghiệm độ bền học (Strength test) Thử nghiệm mô tải trọng mà mẫu thử chịu điều kiện sử dụng bình thường sử dụng sai thói quen 3.5 Thử nghiệm độ bền mỏi (Durability test) Thử nghiệm độ bền đồ gỗ điều kiện sử dụng nhiều lần chịu tải nhiều lần 3.6 Tủ đựng đồ (Storage units) Đồ gỗ dạng hộp dùng để cất trữ, chứa đựng vật dụng, tài liệu… 3.7 Bàn văn phòng (Office table;Desk;Work table;Writing table) Bàn dùng để viết, đọc, làm việc văn phòng 3.8 TCVN 5372:2022 Ghế văn phòng (Office chair) Ghế đơn dùng cho văn phịng 3.9 Lơ hàng đồ gỗ (Batch of furniture) Lô hàng đồ gỗ lượng sản phẩm loại, hạng chất lượng, đơn vị sản xuất 3.10 Khuyết tật tự nhiên (Inherited defects) Là tượng khơng bình thường cấu tạo bên gỗ (như tồn cành, nhánh, thớ nghiêng, thớ xoắn, thớ chun, hai tấm, u tích nhựa; hình dạng bên ngồi thân thân cong, thót ngọn, bạnh vè, thân dẹt) điều kiện hồn cảnh khí hậu, đất, ánh sáng hay đặc tính di truyền lồi cây, tác dụng tổng hợp hai nhân tố bên bên mà tạo thành 3.11 Khuyết tật phát sinh (Developed Defects) Là khuyết tật đồ gỗ gặp phải sau gỗ gia công, chế biến thành phẩm như: nứt dọc, cong vênh, vết xước, hở mối ghép mộng Chuẩn bị mẫu thử 4.1 Mẫu thử lấy ngẫu nhiên lô hàng đồ gỗ với số lượng mẫu thử cần lấy quy định bảng Bảng 1: Quy định số lượng mẫu thử Số sản phẩm cần lấy mẫu Số lượng mẫu thử cần lấy Dưới 20 Từ 20 đến 50 Từ 50 đến 100 Từ 100 đến 200 Trên 200 4.2 Bảo quản mẫu thử nhà ngày TCVN 5372:2022 Thiết bị, dụng cụ 5.1 Thước gỗ thẳng dài m, vạch chia mm 5.2 Thước cuộn thép, vạch chia mm 5.3 Thước kẹp, xác đến 0,05 mm 5.4 Panme (Micromet) dụng cụ đo tương tự, xác đến 0,01 mm 5.5 Thước lá, thép, xác đến 0,05 mm Phương pháp thử 6.1 Xác định kích thước mẫu thử Sử dụng thước cuộn (5.2) xác định kích thước sai số kích thước mẫu thử theo quy định cho sản phẩm cụ thể, tính mm 6.2 Xác định khuyết tật tự nhiên 6.2.1 Mắt gỗ lỗ mọt Sử dụng thước kẹp panme (5.3; 5.4) đo đường kính mắt gỗ lỗ mọt vị trí lớn chi tiết mẫu thử hai mặt theo quy định, tính mm 6.2.2 Độ xiên thớ Sử dụng thước cuộn (5.2) xác định độ xiên thớ gỗ theo đường xiên thớ vị trí cho hình chiếu chiều dài đường xiên thớ lên chiều dài chi tiết lớn hai lần chiều rộng chi tiết (l ≥ 2b), (xem hình 1) Hình Chi tiết gỗ xiên thớ Độ xiên thớ Z tính phần trăm (%), theo cơng thức (1): Z= a × 100 (%) ; với l ≥ 2b l (1) đó: TCVN 5372:2022 a, l chiều dài hình chiếu đường xiên thớ lên chiều rộng chiều dài chi tiết, tính mm; b chiều rộng chi tiết, tính mm 6.3 Xác định khuyết tật phát sinh 6.3.1 Độ hở mối ghép mộng Sử dụng thước (5.5) xác định độ hở mối ghép mộng Độ hở mối ghép mộng tính tổng độ dày thép cho lọt vào khe vị trí có khe hở lớn mối ghép mộng, tính mm 6.3.2 Nứt dọc Sử dụng thước cuộn thước kẹp (5.2; 5.3) xác định kích thước dài, rộng, sâu vết nứt dọc chi tiết mẫu thử theo quy định, tính mm 6.3.3 Cong vênh Dùng thước gỗ thẳng (5.1) đặt lên bề mặt chi tiết mẫu thử Độ cong vênh khoảng cách lớn từ chỗ không tiếp xúc bề mặt chi tiết mẫu thử thước, tính mm/m 6.2.4 Vết xước Sử dụng thước cuộn thước kẹp (5.2; 5.3) xác định kích thước dài, rộng, sâu vết xước chi tiết mẫu thử theo quy định, tính mm 6.4 Xác định độ ổn định, độ bền học độ bền mỏi 6.4.1 Độ ổn định, độ bền học độ bền mỏi tủ đựng đồ xác định theo ISO 7170 6.4.2 Độ độ ổn định, độ bền học độ bền mỏi bàn xác định theo EN 1730 6.4.3 Độ độ ổn định ghế tựa ghế đẩu xác định theo TCVN 10772-1 (ISO 7174-1) Độ độ ổn định ghế có cấu nghiêng ngả ngả hoàn toàn ghế bập bênh xác định theo TCVN 10772-2 (ISO 7174-2) Độ bền học độ bền mỏi ghế xác định theo ISO 7173 6.4.4 Độ độ ổn định, độ bền học độ bền mỏi giường xác định theo ISO 19833 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo phải bao gồm thông tin sau: a) Viện dẫn tiêu chuẩn này; b) Sản phẩm thử (các liệu có liên quan); TCVN 5372:2022 c) Các kết thử nghiệm; d) Chi tiết bất kỹ sai lệch so với tiêu chuẩn này; e) Ngày thử nghiệm; f) Tên tổ chức thực thử nghiệm TCVN 5372:2022 10 TCVN 5372:2022 Thư mục tài liệu tham khảo [1] GB/T 28202 - 2011 ;;;;;; (Furniture industry terminology) (Thuật ngữ công nghiệp gỗ) 11

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

định trong bảng 1. - VNUF_DTTC_SPDO-GO_PPKT
nh trong bảng 1 (Trang 6)
Sử dụng thước cuộn (5.2) xác định độ xiên thớ gỗ theo đường xiên thớ ở vị trí sao cho hình chiếu chiều dài đường xiên thớ lên chiều dài chi tiết lớn hơn hoặc bằng hai lần chiều rộng chi tiết   ( l ≥ 2b), (xem hình 1). - VNUF_DTTC_SPDO-GO_PPKT
d ụng thước cuộn (5.2) xác định độ xiên thớ gỗ theo đường xiên thớ ở vị trí sao cho hình chiếu chiều dài đường xiên thớ lên chiều dài chi tiết lớn hơn hoặc bằng hai lần chiều rộng chi tiết ( l ≥ 2b), (xem hình 1) (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w