Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học.. Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học.. Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ
Trang 1Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học Phần Đại cương + Vô cơ
Vấn đề 3
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
I – BÀI TẬP TỰ LUẬN
I.1 Dạng 1 Cân bằng phản ứng chỉ có 1 sản phẩm khử
5 KClO3 → KCl + KClO4
6 NaBr + H2SO4 + KMnO4 → Na2SO4+ K2SO4 + MnSO4 + Br2 +H2O
7 K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +H2O
10 Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2
11 FeSO4 + H2SO4 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O
12 NaNO2 → NaNO3 + Na2O + NO
13 MnO2 + K2MnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 +KMnO4 +H2O
14 SO2 + FeCl3 +H2O → FeCl2 + HCl + H2SO4 15 O3 + KI + H2O → KOH + O2 + I2.
15 KMnO + HNO + H SO 4 2 2 4 → K SO + MnSO + HNO +H O.2 4 4 3 2
16 KNO + S + C 3 → K S + N + CO 2 2 2 17 Al + NaOH + H O 2 →NaAlO + H2 2
18 HNO 3 → NO + O + H O.2 2 2
19 FeCO + HNO 3 3 → Fe(NO ) + CO + NO + H O.3 3 2 2 2
20 Mg + HNO3→NH NO4 3+ Mg NO( 3 2) + H O2
21 Al + KNO3 + KOH + H O2 →KAlO2+ NH3
22 KBr + PbO2+ HNO3→Pb NO( 3 2) + Br2+ KNO3+ H O2
23 Ca PO3( 4 2) + SiO2+ →C P4 + CaSiO3+CO
24 KMnO4+ Na SO2 3 + H SO2 4 →MnSO4+ Na SO2 4+ K SO2 4+H O2
25 P + HNO3 + H O2 →H PO3 4+ H O2 26 P + H SO2 4 →H PO3 4+ SO2 + H O2
27 KMnO4 + PH3 + H SO2 4 →K SO2 4 + MnSO4 + H PO3 4+H O2
32 H2O2 + KMnO4 + H2SO4→ O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
I.2 Dạng 2 Cân bằng phản ứng có nhiều sản phẩm khử
1 Al + HNO3→ Al(NO3)3 + NO + NO2 + H2O
2 Al + HNO3→ Al(NO3)3 + NO + NO2 + N2 + H2O
3 Al + HNO3→ Al(NO3)3 + NO + NO2 + N2 + N2O + H2O
4 Al + HNO3→ Al(NO3)3 + NO + NO2 + N2 + N2O + NH4NO3 + H2O
5 Zn + HNO3→ Zn(NO3)2 + NO + N2O + H2O biết V : VNO N O2 = 1:2
6 Al + HNO3→ Al(NO3)3 + NO + NO2 + H2O biết V : VNO NO 2 = 1:3
7 Zn + HNO3→ Zn(NO3)2 + NO + NO2 + H2O biết V : VNO NO 2 = 2:3
8 Al + HNO3→ Al(NO3)3 + NO + NO2 + N2 + H2O biết V : VNO NO 2 : V = 1:2:1N 2
Trang 2Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học Phần Đại cương + Vô cơ I.3 Dạng 3 Cân bằng phản ứng mà chất khử chứa nhiều nguyên tố cùng thay đổi số oxi hóa.
1 FeS + HNO + H O3 2 →Fe(NO ) + Fe (SO ) + NH NO3 3 2 4 3 4 3
2 FeS + HNO3→NO + H SO +Fe(NO ) + H O2 4 3 3 2
3 FeS + HNO2 3 →NO + H SO +Fe(NO ) + H O2 4 3 3 2
4.CuFeS + Fe (SO ) + O + H O2 2 4 3 2 2 →CuSO + FeSO + H SO4 4 2 4
5 K Cr O + FeCl + HCl2 2 7 2 →CrCl + Cl + FeCl + KCl + H O3 2 3 2
6 Cu S.FeS + HNO 2 2 3 → Fe(NO ) + Cu(NO ) + H SO + NO + H O.3 3 3 2 2 4 2
7 CuS+ HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + S +H2O
8 FeCu2S2 + O2 → Fe2O3 + CuO + SO2
9 CrI + KOH + Cl 3 2 → K CrO + KIO + KCl + H O.2 4 4 2
10 As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + NO + H2SO4
I.4 Dạng 4 Cân bằng phản ứng tổng quát
1 Fe O + H SO x y 2 4 → Fe (SO ) + SO + H O.2 4 3 2 2 2 Fe O + HNOx y 3→Fe(NO ) + NO + H O3 3 2
5 FexOy + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 6 M + HNO3 → M(NO3)3 + NO2 + H2O.
7 M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O. 8 M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
9 FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 10 Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3+NxOy+H2O.
11 FexOy + HNO3→ Fe(NO3)3 + NzOt + H2O
I.5 Dạng 5 Cân bằng phản ứng có đặt thêm ẩn phụ
1 Cu + KNO3 + KHSO4→ CuSO4 + K2SO4 + NO + H2O
2 MnCl2 + PbO2 + KHSO4→ HMnO4 + Cl2 + K2SO4 + PbSO4 + H2O
3 As2S3 + KNO3 + KHSO4 + H2O → H3AsO4 + K2SO4 + NO
I.6 Dạng 6 Cân bằng phản ứng hữu cơ
1 KMnO + H C O +H SO 4 2 2 4 2 4 → K SO + MnSO + CO + H O.2 4 4 2 2
2 CH OH +KMnO + H SO 3 4 2 4 → HCOOH + K SO + MnSO +H O.2 4 4 2
3 CH -CH = CH + KMnO + H O 3 2 4 2 → CH -CHOH-CH OH + KOH +MnO 3 2 2
4 C H O + H SO12 22 11 2 4 →CO + SO + H O2 2 2
5 K Cr O + CH CH OH + HCl2 2 7 3 2 →KCl + CrCl + CH CHO + H O3 3 2
6 C Hn 2n+1OH + K Cr O + H SO2 2 7 2 4 →CH COOH + Cr (SO ) + K SO + CO + H O3 2 4 3 2 4 2 2
7 C H O + KMnO +HClx y 4 →CH CHO + MnCl + CO + KCl + H O3 2 2 2
8 CH2 = CH2 + KMnO4 + H2SO4→ CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
9 CH3CH2OH + KMnO4 + H2SO4→ CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
10 C2H2 + KMnO4 + H2O → H2C2O4 + KOH + MnO2
11 C6H5CH3 + KMnO4 + H2SO4→ C6H5COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O
12 C6H5CH2CH3 + KMnO4 + H2SO4→ C6H5COOH + CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
13 C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4→ CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
14 KMnO4 + CaC2O4 + H2SO4→ MnSO4 + CaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
15 C6H5CH = CH2 + KMnO4 + H2SO4→ C6H5COOH + CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
16 KMnO4 + C6H12O6 + H2O → MnO2 + CO2 + KOH.
17 HO-CH -CHO + KMnO + H O 2 4 2 → CO + KOH + MnO + H O.2 2 2
Trang 3Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học Phần Đại cương + Vô cơ I.7 Dạng 7 Cân bằng phương trình ion thu gọn
1 Cu + H +NO+ -3→Cu + NO + H O2+ 2
2 FeS + Cu S + H + NO32 + - →Fe + Cu + SO + NO +H O3+ 2+ 42- 2
3 Al3+ + NH3 + H2O →Al(OH)3 + NH4+
II – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Phản ứng Fe+3 + 3e → Fe 0 biểu thị quá trình nào sau đây:
Câu 2 Cho các phản ứng sau: Phản ứng nào là phản ứng ôxi hoá - khử?
2 3 2
) (
Câu 3 Cho các phản ứng sau; phản ứng nào là phản ứng ôxi hoá khử.
2
, 2
2 2
E 4NH3 +Cu(OH)2 →[Cu(NH3)4](OH)2
A A, B, C, E B A, B, C, D C A, B, D D A, B, D, E.
Câu 4 Cho các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất khử?
2
, 2
2 2
E 4NH3 +Cu(OH)2 →t o [Cu(NH3)4](OH)2
A A, B, C B A, B, D C B, C, D, E D A, C, D, E
Câu 5 Số mol electron cần dùng để khử 0,25mol Fe2 O 3 thành Fe là
Câu 6 Trong phản ứng.2NO2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O; NO 2 đóng vai trò
Câu 7 Chọn phản ứng : R2 O x + H 2 SO 4 đ/nóng → R 2 (SO 4 ) 3
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là bao nhiêu?
Câu 8 Cho các quá trình chuyển đổi qua đây:
Trong quá trình nào có phản ôxi hoá khử
Câu 9 Cho phương trình phản ứng hoá học sau:
1 4HClO 3 + 3H 2 S → 4HCl + 3H 2 SO 4
2 8Fe + 30 HNO 3 → 8Fe(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O
3 16HCl + 2KMnO 4 → 2KCl + 2MaCl 2 + 8H 2 O + 5Cl 2
5 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl
Trong các phản ứng trên các chất khử là:
Câu 10 Cho các chất và Ion sau đây: Fe, Fe2+ , Fe 3+ , H 2 S, S, SO 2 , H 2 SO 4 đ, Cl 2
a) Những chất chỉ có tính ôxi hoá là:
Trang 4Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học Phần Đại cương + Vô cơ
b) Những chất chỉ có tính khử là:
A Fe, Fe 2+ , H 2 S, SO 2 B Fe, Fe 3+ , S, H 2 SO 4 đ C Fe 2+ , Fe 3+ , S, SO 2 , Cl 2 D Fe, H 2 S
c) Những chất vừa có tính ôxi hoá vừa có tính khử là:
A Fe 2+ , S, SO 2 B Fe, Fe 2+ , S, SO 2 C Fe 3+ , H 2 S, SO 2 , Cl 2 D Fe, S, SO 2 , H 2 SO 4
Câu 11 Cho những cặp chất sau, cặp chất nào không xảy ra phản ứng?
Câu 12 Cho phương trình hoá học sau:
a FeS + b HNO 3 → c Fe(NO 3 ) 3 + d Fe 2 (SO 4 ) 4 + e NO + f H 2 O Các h s trong ph ng trình hoá h c trên l :ệ ố ươ ọ à
Câu 13 Cho phương trình hoá học sau:
a K 2 Cr 2 O 7 + b FeSO 4 + c H 2 SO 4 → d K 2 SO 4 + e Cr 2 (SO 4 ) 3 + f Fe 2 (SO 4 ) 3 + g H 2 O
Các hệ số phương trình hoá học trên là:
Câu 14 Cho phương trình hoá học sau: a FeO + b HNO3 → c Fe(NO 3 ) 3 + d N x O y + e H 2 O
Các h s ph ng trình hoá h c trên l :ệ ố ươ ọ à
Câu 15 Cho phương trình hoá học sau: a Fex O y + b H 2 SO 4 đ → c Fe 2 (SO 4 ) 3 + d SO 2 + e H 2 O
Các hệ số phương trình hoá học trên là:
Câu 16 Cho phương trình hoá học sau: a K2 SO 3 +b KMnO 4 + c KHSO 4 → d K 2 SO 4 + e MnSO 4 + f H 2 O Các h s cân b ng ph n ng trên l n l t l :ệ ố ằ ả ứ ầ ượ à
Câu 17 Cho 6,659g hỗn hợp 2 kim loại X và Y đều hoá trị II vào dung dịch H2 SO 4 loãng, dư thu được
Câu 18 Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III bằng dung
dịch HCl dư thu được 0,67 lít (ĐKTC) và dung dịch A Khi cô cạn dung dịch A, khối lượng muối khan thu được là:
Trang 5Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học Phần Đại cương + Vô cơ Câu 19 Cho phương trình phản ứng hoá học sau: a FeO + b HNO3 c Fe(NO 3 ) 3 + d NO 2 + e NO + f
H 2 O Tỉ lệ n NO2 : n NO = x : y Các h s cân b ng ph n ng trên l n l t l :ệ ố ằ ả ứ ầ ượ à
Câu 20 Cho 4,5g bột Al nguyên chất tác dụng vừa hết với 2,2lít dung dịch HNO3 loãng, giải phóng hỗn
muối khan m có giá trị là:
Câu 21 Cho phương trình hoá học a Al + b HNO3 → c Al(NO 3 ) 3 + d NO 3 + e NO + f H 2 O
Nếu hỗn hợp X gồm NO 2 và NO có dX/H 2 = 15,3 thì h s cân b ng l n l t l :ệ ố ằ ầ ượ à
Câu 22 Hãy xác định các chất tạo thành sau phản ứng của các phản ứng sau:
a) SO 2 + Br 2 + H 2 O → H 2 SO 4 +
b) SO 2 + KMnO 4 + H 2 O →
c) Al + FeO .
H 2 SO 4
MnSO 4 , K 2 SO 4 ,
Câu 23 Cho các chất và Ion sau: MnO4−, NO2, Cl−, K2S, Fe2+, H2S, SO2, Fe3+,NO3−, N 2 O 5 , SO42−,
a) Các chất và Ion chỉ có tính khử trong các phản ứng ôxi hoá - khử là:
A NO 2 , K 2 S, Cl - , Fe 2+
B Cl - , K 2 S, Cu, H 2 S, MnO4−.
C MnO4−, Fe 3+ , NO3−, N 2 O 5 , 2−
4
b) Các chất và Ion chỉ có tính ôxi hoá trong các phản ứng ôxi hoá khử là:
A MnO4−, Fe 2- , SO 2 , N 2 O 5 , MnO, HClO 4 B MnO4−, Fe 3+ , NO3−, N 2 O 5 , 2−
4
C MnO4−, Fe 3+ , K 2 S, 2−
4
Câu 24 Có những nhận xét sau:
C Một số axit vừa có tính ôxi hoá, vừa có tính
khử.
D Cả A, B, C đều đúng.
Câu 25 a) Khi tiến hành thí nghiệm phản ứng giữa kim loại (Zn) và dung dịch axit (H2 SO 4 loãng) thì dung dịch axit Dùng có nồng độ là:
b) Khi tiến hành thí nghiệm làm các thao tác theo trình tự.
A Cho viên Zn vào ống nghiệm rồi rót axít vào.
B Rót axit vào trước rồi thả viên kẽm theo thành ống nghiệm vào sau.
C Vừa cho axit, vừa thả kẽm vào ống nghiệm.
D A hoặc B đều đúng.
Câu 26 Khi tiến hành thí nghiệm phản ứng giữa kim loại (đinh sắt) và dung dịch muối phải làm như sau:
để yên ống nghiệm khoảng 10 phút.
Trang 6Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học Phần Đại cương + Vô cơ
D Bỏ đinh sắt và rót dung dịch CuSO 4 vào cùng 1 lúc, lắc 10 phút.
Câu 27 Hãy sắp xếp thứ tự các thao tác hợp lý khi tiến hành thí nghiệm về phản ứng ôxi hoá - khử xảy ra
trong môi trường axit.
D Lắc nhẹ.
E Quan sát hiện tượng
Câu 28 Xác định các chất tạo thành sau phản ứng của phản ứng sau:
FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 →
C Fe 2 (SO 4 ) 3 , MnSO 4 , K 2 SO 4 , H 2 O D Fe 2 (SO 4 ) 3 , MnSO 4 , SO 2 , KHSO 4
Câu 29 Cho phản ứng hoá học Fe2 O 3 + Al → Fe X O y + Al 2 O 3 Hệ số cân bằng của phản ứng trên là:
Câu 30 Hoà tan 19,2g kim loại R trong H2 SO 4 đặc, dư thu được khí SO 2 Cho khí này hấp thụ hoàn trong
1 lít dung dịch NaOH 0,7M Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 41,8g chất rắn.
R là kim loại nào sau đây:
Câu 31 Mệnh đề nào không đúng trong các mệnh đề sau?
A Chất khử tham gia vào quá trình khử hay quá trình cho electron.
B Chất oxi hóa là chất giảm số oxi hóa trong qu trình phản ứng.
C.Chất khử là chất tăng số oxi hoá trong quá trình phản ứng.
D.Nếu xảy ra sự oxi hóa ắt sẽ xảy ra sự khử.
Câu 32 Trong các chất sau : Cl2, KMnO4, HNO3, H2S, FeSO4, chất nào chỉ có tính oxi hóa, chất nào chỉ có tính khử
A Cl2, KMnO4 chỉ có tính oxi hóa, H2S chỉ có tính khử
B KMnO4 chỉ có tính oxi hóa, H2S chỉ có tính khử
C.KMnO4, HNO3 chỉ có tính oxi hóa, H2S chỉ có tính khử
D HNO3 chỉ có tính oxi hóa, FeSO4 chỉ có tính khử
Câu 33 Trong phản ứng sau : 2NO2 + 2KOH →KNO3 + KNO2 + H2O
A NO2 là chất oxi hóa, KOH là chất khử
B NO2 là chất khử, KOH là chất oxi hóa
C NO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
D.Phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa khử
Câu 34 S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?
Câu 35 Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen :
4Ag+2H2S+O2 2Ag2S+2H2O
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng :
Câu 36 Xét phản ứng : HCl+KMnO4KCl+MnCl2+Cl2+H2O
Trong phản ứng này, vai trò của HCl là :
Câu 37 Có phản ứng hóa học : Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu
Phương trình nào dưới đây biểu thị sự Oxy hóa cho phản ứng hóa học trên:
A Mg2+ + 2e Mg B Mg Mg2+ + 2e C Cu2+ + 2e Cu D CuCu2++2e
Câu 38 Phương trình nào dưới đây biểu thị đúng sự bảo toàn điện tích:
Trang 7Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học Phần Đại cương + Vô cơ
A Fe Fe2+ + 1e B Fe2+ + 2e Fe3+ C Fe Fe2+ + 2e D Fe+2e Fe3+
Câu 39 Biến đổi hóa học nào sau đây được gọi là sự khử:
Câu 40 Biến đổi hóa học nào sau đây được gọi là sự oxy hóa:
Câu 41 Phản ứng hóa học nào sau đây không phải là phản ứng oxy hóa - khử:
Câu 42 Một mol khí Clo bị khử thành ion clorua là do:
Câu 43 Một mol nhôm bị oxy hóa thành cation là do:
Câu 44 Xét các phản ứng sau đây:
(1): 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
(2): 2HNO3 + SO2 H2SO4 + NO2
(3): 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
(4): H2S + SO2 3S +H2O
SO2 thể hiện tính khử trong các phản ứng nào:
Câu 45 Số oxi hóa của S, Fe và Cu trong hợp chất CuFeS2 lần lượt là:
+1
Câu 46 Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử?
Câu 47 Chỉ ra mệnh đề đúng:
(1): Có những phản ứng chỉ xảy ra sự khử hoặc sự oxi hóa
(2): Sự khử và sự oxi hóa là 2 quá trình ngược nhau nhưng cùng tồn tại đồng thời trong một phản ứng oxi hóa khử
(3): Một chất oxi hóa gặp một chất khử thì nhất định có phản ứng oxi hóa khử xảy ra
(4): Trong một phản ứng không thể tồn tại một chất vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử
(5): Chất khử và chất oxi hóa có thể chỉ là một nguyên tố hoặc 2 nguyên tố khác nhau của một
Câu 48 Phát biểu nào sau đây là không đúng:
(1): Oxi hóa một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó
(2): Khử một nguyên tố là ghép thêm electron cho nguyên tố đó
(3): Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron
(4): Sau phản ứng số oxi hóa của chất oxi hóa tăng lên, số oxi hóa của chất khử thì giảm xuống (5): Trong phản ứng oxi hóa khử, nếu có một chất khử và nhiều chất oxi hóa, thì chất oxi hoá nào
có nồng độ mol nhiều hơn sẽ cho phản ứng trước
Câu 49 Điền vào các khoảng trống các từ và cụm từ được viết bằng chữ nghiêng sau: Oxi hóa;
khử; nhường bớt; nhận thêm; bị oxi hóa; bị khử.
Sự …(1)… một chất là làm cho chất đó …(2)… electron
Sự …(3)… một chất là làm cho chất đó …(4)… electron
Chất …(5)… là chất nhận thêm electron
Chất …(6)… là chất nhường bớt electron
A.(1) khử; (2) nhường bớt; (3) oxi hóa; (4) nhận thêm; (5) khử; (6) oxi hóa
Trang 8Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học Phần Đại cương + Vô cơ
B.(1) oxi hóa; (2) nhường bớt; (3) khử; (4) nhận thêm; (5) khử; (6) oxi hóa
C.(1) oxi hóa; (2) nhường bớt; (3) khử; (4) nhận thêm; (5) oxi hóa.; (6) khử
D.(1) oxi hóa; (2) nhận thêm; (3) khử; (4) nhường bớt; (5) oxi hóa; (6) khử
Câu 50 Hãy chỉ ra nhận xét không đúng?
A.Bất cứ chất oxi hoá nào gặp một chất khử đều có phản ứng hoá học xảy ra
B.Nguyên tố ở mức oxi hoá trung gian, vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
C.Trong phản ứng oxi hoá - khử, sự oxi hoá và sự khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời
D.Sự oxi hoá là quá trình nhường electron, sự khử là quá trình nhận electron
Câu 51 Những câu sau đây là đúng hay sai? (Đúng ghi Đ, sai ghi S)
A Nhiên liệu là chất oxi hóa
B Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon, nguyên tố cacbon chuyển thành cacbon monooxit
C Sự chuyển một chất từ trạng thái lỏng sang rắn là 1 biến đổi vật lí tỏa nhiệt
D Sự bay hơi là 1 biến đổi hóa học
Câu 52 Trong các phản ứng phân hủy dưới đây phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa
khử?
Câu 53 Xét phản ứng: 10FeSO4 + 12KMnO4+8H2SO4 →5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + H2O
Chọn sản phẩm của sự oxy hóa:
Câu 54 Trong các hợp chất N sau đây : HNO3, NH4NO3, N2O5, NH3, N2H4, chất nào chỉ đóng vai trò chất khử khi tham gia phản ứng oxi hóa khử ?
Câu 55 Trong phản ứng 2KClO3 2KCl + 3O2 , KClO3 là:
A chất oxi hóa B chất khử
C vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D không phải là chất oxi hóa, không phải là chất khử
Câu 56 Phản ứng hóa học mà SO2 không đóng vai trò chất oxi hóa, không đóng vai trò chất khử
là phản ứng nào sau đây?
Câu 57 Trong phản ứng
10FeSO4 + KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
A FeSO4 là chất oxi hóa, KMnO4 là chất khử B FeSO4 là chất oxi hóa, H2SO4 là chất khử
C FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa D FeSO4 là chất khử, H2SO4 là chất oxi hóa
Câu 58 Cho các phân tử và các ion sau đây: Cl ; Na− 2S; NO2: Fe2+; SO2; Fe3+; N2O5; SO4 2-; SO32-; MnO; Na; Cu Chất nào thể hiện tính khử:
Câu 59 Cho các phân tử và các ion sau đây: Cu; Na; NO2; SO2; MnO; N2O5 ; Na2S; Cl ; SO− 32-;
SO4 2-; Fe2+; Fe3+ Chất nào thể hiện tính oxi hóa:
A Fe2+; NO2; SO2 B Fe3+; SO4 2- ; N2O5 C N2O5; SO2; Na D.Cl– ;Na2S;NO2
Câu 60 Cho các phân tử và các ion sau đây: Cl ; SO− 32-; SO4 2- ; Fe2+; Fe3+; Na2S; NO2; N2O5; MnO; SO2 ; Na; Cu Chất nào có thể đóng vai trò vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa:
Câu 61 Xét các phản ứng sau:
(5): HNO3 + NaOH NaNO3+ H2O
(6): CH3 – CH2OH + CuO CH3 – CHO + Cu + H2O
Chất nào là chất oxi hóa trong các phản ứng trên:
Trang 9Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học Phần Đại cương + Vô cơ
Câu 62 Hãy sắp xếp các hạt vi mô cho dưới đây theo thứ tự tăng dần số oxi hoá của nitơ : NO2,
NH3, NO2 , NO3–-, N2H4, NH2OH, N2, N2O, NO
A NH3 < N2H4 < NH2OH < N2 < N2O <NO < NO2 < NO2 < NO3
B NH3 < NH2OH < N2H4 < N2 < NO < N2O < NO2 < NO2 < NO3
C NH3 < N2 < N2H4 < NH2OH < NO < N2O < NO2 = NO2 < NO3
D NH3 < N2H4 < NH2OH < N2 < NO < N2O = NO2 < NO3
Câu 63 Hãy xác định số oxi hoá của nitơ và sắp xếp chúng theo đúng thứ tự của các hạt vi mô
chứa nitơ sau đây : CN–, NH4+ , N2O5, NH2OH, KNO2, N2O4, AlN, NF3
Câu 64 Số oxi hóa của S trong các chất và ion: K2S, FeS2, S, S8, Na2S2O3, S4O62-, SO2, SO42- lần lượt là:
Câu 65 Trong các hạt vi mô sau, nhóm nào chứa nhiều nhất số nguyên tử lưu huỳnh có số oxi
hoá cao nhất SO3, S2O32– (NH4)2S2O8, HSO4 , SO2Cl2, H2S2O7, SF6
C SO3, (NH4)2S2O8, HSO4 , SO2Cl2, H2S2O7 D SO2Cl2, (NH4)2S2O8, H2S2O7
Câu 66 Cho các phản ứng:
1)Fe3O4 + HNO3 → 2) FeO + HNO3 → 3) Fe2O3 + HNO3 →
4) NH3 + HCl → 5) Na2O2 + H2O → 6) FeCl3 + H2S →.
Các phản ứng oxy hóa khử là:
Câu 67 Tính số oxi hoá của clo trong các hợp chất sau (ghi đúng theo thứ tự hợp chất cho) : Mg(ClO4)2, Cl2O, H[FeCl4], CaOCl2, ClF5
A +5 1 +5 +1 và -1 +1 B.+5 +1 -1 +1 và -1 -1
C +7 +1 -1 -1 và -1 +5 D +7 +1 -1 +1 và -1 +5
Câu 68 Tìm các hệ số trong phương trình phản ứng :
KBr + K2Cr2O7 + H2SO4 Br2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Cho kết quả theo thứ tự của phương trình phản ứng
Câu 69 Cho phản ứng sau : MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
Tìm các hệ số trong phương trình phản ứng (cho kết quả theo thứ tự)
Câu 70 Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử trong phương trình hóa học sau đây :
P+H2SO4H3PO4+SO2+H2O
Câu 71 Cho phản ứng sau :
CH3-CH2OH + K2Cr2O7 + H2SO4 CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4+ H2O
Tìm các hệ số trong phương trình phản ứng (cho kết quả theo thứ tự)
Câu 72 Hai hệ số cơ bản x, y của phương trình hố học chưa cân bằng :
Sau khi cân bằng x, y có giá trị tương ứng là
Câu 73 Cho phương trình phản ứng : Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + N2 +
Nếu tỷ lệ mol giữa N2O và N2 là 2:3 thì sau khi cân bằng, tỷ lệ mol n Al :n N2O:n N2là:
Trang 10Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học Phần Đại cương + Vô cơ
Câu 74 Phản ứng Cu + H2SO4 + NaNO3 CuSO4 + Na2SO4 + NO2 + H2O có hệ số cân bằng của các chất lần lượt là :
A 1, 1, 2, 1, 1, 2, 1 B 2, 2, 1, 2, 1, 2, 2 C 1, 2, 2, 1, 1, 2, 2 D 1, 2, 2, 2, 2, 1, 1
Câu 75 Hệ số cân bằngcủa các chất trong phản ứng FeS + HNO3 Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 +
NO + H2Olần lượt là:
A 1, 3, 1, 0, 3, 3 B 2, 6, 1, 0, 6, 3 C 3, 9, 1, 1, 9, 4 D 3, 12, 1, 1, 9, 6
Câu 76 Cho 0,1 mol Al và 0,15mol Mg phản ứng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Al(NO3)3,
Mg(NO3)2, H2O và 13,44 lít một khí X duy nhất (ở đktc) X là:
Câu 77 Xét phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)2 + NXOY + H2O
Hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng trên là:
Câu 78 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO Giá trị của a là
Câu 79 Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng
giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
Câu 80 Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) , thu được dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị của V là (cho Fe = 56)
Câu 81 Phản ứng tự oxi hoá, tự khử là:
Câu 82 Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:
Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là
A 2 B 3 C 4 D 5
Câu 83 Trong phản ứng: 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO Khí NO2 đóng vai trò nào sau đây?
A Chất oxi hoá
B Chất khử
C Là chất oxi hoá nhưng đồng thời cũng là chất khử
D Không là chất oxi hoá cũng không là chất khử
Câu 84 Cho các phản ứng sau:
2Cl2 + H2O +HgO → HgCl2+2HClO
2Cl2 + HgO → HgCl2 + Cl2O
Trong các phản ứng trên clo đóng vai trò là chất gì?
Câu 85 Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?
A 4HCl + MnO2→MnCl2 + Cl2 + 2H2O
B 4HCl +2Cu + O2 →2CuCl2 + 2H2O
C 2HCl + Fe → FeCl2 + H2