Giáo án hoá học 8 Tiết 49: Phảnứngoxi hoá-khử I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu các khái niệm: + Sự khử, sự oxi hoá. + Chất khử. Chất oxi hoá.(dựa vào sự chiếm và nhờng oxi cho chất khác ) + Phảnoxihoá -khử. 2. Về kĩ năng: - Phân biệt đựoc chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxihoá trong một số phảnứnghoá học cụ thể. - phân biệt phảnứngoxihoákhử với các laọi phảnứnghóa học đã học. - Tính đợc lợng chất khử chất oxihóa hoặc sản phẩm theo phơng trình hoá học. 3. Thái độ : - Học sinh yêu thích môn học. - Giải thích đợc một số hiện tợng Oxihoákhử trong đời sống. II. Chuẩn bị: 1) Của giáo viên: Phiếu học tập. 2) Của học sinh: - học sinh ôn lại sự oxi hoá(bài 25) và phảnứng giữa hidro với đồng (II) oxit và làm các bài tập trong bài 31. III. Lên lớp: 1. ổn định trật tự lớp (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ: (10) GV: Phát biểu bài tập cho cả lớp Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập. Đề bài tập 1:Viết các phảnứng của hidro với các oxit và cân bằng phảnứng : Đồng(II)oxit; sắt(III) oxit, chì (II) oxit, bạc oxit, Cho biết vai trò của hidro trong phảnứng đó. ( Bài giải: Fe 2 O 3 +3H 2 - -t o - -> 2Fe+3H 2 O PbO + H 2 - -t o - ->Pb+H 2 O Ag 2 O +H 2 - -t o - -> 2Ag +H 2 O Hidro đóng vai trò là chất khử.) Gọi học sinh thứ 2 lên làm bài tập: Bài tập 4 trong SGK (trang 109). 3. Bài mới: -Vào bài: ( 2) Phơng trình phản ứng: CuO+ H 2 - - t o - -> Cu +H 2 O ở đây đã xảy ra 2 quá trình từ: CuO-> Cu và H 2 ->H 2 O. Vậy 2 quá trình này là quá trình nào? và phảnứng này thuộc loại phảnứng nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay: Tiết 49: Bài Phảnứngoxi hoá-khử Hoạt động của thầy - Xét phản ứng: CuO + H 2 - t o -> Cu + H 2 O Nhắc lại cho thầy khái niệm sự oxihóa ? Vậy theo các em ở phảnứng trên quá trình nào là sự oxihoá ? - Phảnứng trên còn có quá trình biến đổi nào khác. ? - Theo em ở đây xảy ra quá trình nh thế nào ? Vậy sự khử là gì? Sự oxihoá là gì? Các em cho thầy biết ở phảnứng trên còn có sự biến đổi của chất nào? -Giáo viên bổ sung. ? Trong phảnứng trên H 2 đóng vai trò là chất gì? tại sao? - CuO nhờng oxi cho H 2 Chất nhờng oxi đi gọi là chất oxi hoá. Vậy chất oxihoá là gì? Gv Chốt lại. Xét phản ứng: C + O 2 - t o ->CO 2 Có những quá trình nào xảy ra ?, xác định chất khử ? Chất Oxi hoá. ? Thảo luận: (3- 5 ) Hoạt động trò Học sinh trả lời Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Định nghĩa Chất khử Chất oxihoá Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Nêu lại định nghĩa chất khử chất oxi hoá. Nội dung I, Phảnứngoxi hóa-khử 1. sự khử- sự oxi hoá: sự khử CuO CuO + H 2 - -t o - -> Cu +H 2 O sự oxihoá H 2 - Quá trình: H 2 - - -> H 2 O quá trình kết hợp của nguyên tử oxi với chất H 2 để tạo thành H 2 O: Sự oxihoá H 2 -- >H 2 O - Quá trình: CuO - ->Cu: quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất CuO: sự khử CuO---->Cu b) Kết luận: - Sự oxihoá là sự tác dụng oxi với 1 chất. - Sự khử là sự tách oxi khỏi hợp chất. 2. Chất khử và chất oxihoá a) Nhận xét: -Chất H 2 : H 2 chiếm nguyên tố Oxi của CuO . H 2 là chất khử - Chất CuO: Đã nhờng nguyên tố O cho H 2 : CuO là chất oxi hoá. CuO + H 2 - -t o --> Cu +H 2 O (Chất oxi hoá) (Chất khử) -Chất oxihoá là chất nhờng nguyên tố oxi cho chất khác. - Chất khử là chiếm oxi cho chất khác. Lu ý: khí Oxi cũng là chất oxi hoá. Hoạt động 1:Phản ứngoxi hoá- khử. 17 Phần này yêu cầu: Học sinh hiểu các khái niệm: Sự khử, sự oxi hoá. Chất khử. Chất oxi hoá.(dựa vào sự chiếm và nhờng oxi cho chất khác) Phảnoxihoá -khử. Chuyển ý: Phảnứng nh trên đựơc gọi là phảnứng gì ? Vậy trong phảnứng này xảy ra mấy quá trình? -Gv gợi ý: (Trong phảnứng này có quá trình nhận oxi của H 2 và nhờng oxi của CuO.) - Các quá trình đó xảy ra đồng thời hay ngợc nhau. ? Ngời ta gọi đó là phản ứngoxihoá khử.Vậy thế nào là phảnứngoxihoá -khử ? Bài tập 1: Hãy cho biết mỗi loại phảnứng dới đây thuộc loại phảnứng nào? Đối với phản ứngoxihoákhử chỉ rõ chất khử,chất oxi hoá,sự khử, sự oxihoá ? a, CaCO 3 - t o ->CaO + CO 2 b, 2Al +3CuO- ->Al 2 O 3 +3Cu c, CaO + H 2 O- -> Ca(OH) 2 Vậy dấu hiệu để phân biệt đợc phảnứngoxi hoá-khử với phảnứng khác là gì? Bài tập2: Giáo viên đa ra 3 phảnứnghoá học: CuO +H 2 - t o - >Cu+H 2 O C + O 2 - -t o ->CO 2 Fe 2 O 3 +3CO- ->2Fe+3CO 2 Phảnứng nào là phnả ứng Oxihoá khử. pphản ứng nào có lợi , có hại Chia nhóm thảo luận Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Hs làm bài tập trong phiếu học tập Hs làm bài tập 2 Hs thảo luận 3) Phản ứngOxihoá khử: a) KháI Niệm: Phản ứngoxihoákhử là phảnứnghoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxihoá và sự khử. b) Bài tập: a: Phảnứngphân huỷ b: Phảnứngoxihoákhử sự khử CuO 2Al +3CuO- ->Al 2 O 3 +3Cu Sự oxihoá Al c: Phảnứnghoá hợp - Có sự chiếm và nhờng oxi giữa các chất phản ứng. Có lợi: CuO +H 2 - t o - >Cu+H 2 O -Có hại: C + O 2 - -t o ->CO 2 -Vừa có lợi vừa có hại: Fe 2 O 3 +3CO- ->2Fe+3CO 2 4.Củng cố : Nh vậy, chúng ta vừa tìm hiểu phản ứngoxihoákhử và đặc điểm của oxi hoá-khử. Hoạt động 2: Tầm quan trọng phảnứngoxihoá - khử 3 Phần này yêu cầu hs biết đuợc vai trò của phnả ứngoxihoá khử, và liên hệ thực tế Gọi học sinh đọc kết luận SGK(Trang111) -Làm bài 5 (SGK-trang113) - 5.Bài tập vể nhà: -Làm bài 3, 4 (SGK-trang113) - Xem lại tính chất hoá học của hidro. Phiếu bài tập. Bài tập 1: Chép vào vở những câu đúng trong các câu sau đây: A: Chất chiếm oxi của chất khác là chất oxi hoá. B: Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử. C: Phảnứngoxihoákhử là phảnứnghóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxihoá và sự khử. VN Bài 2: Cho phản ứng: CO 2 + Mg=MgO + C. 1.Cân bằng phảnứng 2.Cho biết đâu là chất khử, chất oxi hoá, đâu là sự khử, sự oxi hoá? A: CO 2 chất khử, Mg là chất oxi hoá. B: CO 2 chất oxi hóa, Mg là chất khử C: CO 2 --- > C sự oxihóa CO 2 D: CO 2 --- > C sự khử CO 2 E: Mg- ->MgO sự khử Mg. G: Mg- ->MgO sự oxihoá Mg Bài tập3: Trong phòng thí nghiệm để tạo ra đợc lợng khí cacbonic CO 2 theo ý muốn ngời ta đã phải sử dụng 3g C , thể tích khí oxi O 2 phải tác dụng (đktc) là: A: 3l CuO +CO- ->Cu +CO 2 . B: 6,5l C: 5,6l D: 5,67l Bài tập 4: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta đã dùng hidro để khử 32g sắt(II) oxit và dùng cacbon oxit CO để khử 23,2g Fe 3 O 4 . a, Viết phơng trình hoá học của phảnứng đã xảy ra. b, Tính số lít khí CO và H 2 (đktc) cần dùng cho mỗi phản ứng. c, Tính số gam sắt thu đợc ở mỗi phảnứnghoá học. Bài tập 5: Nừu thu đợc 6g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (đktc) khí hidro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II)oxit và sắt (III)oxit là bao nhiêu? A: 1,68 lít; 1,12lit B: 1,12lit; 1,68lit C: 0,68 l; 0,12 lit D: 0,12 lit; 0,68 lit . -Chất oxi hoá là chất nhờng nguyên tố oxi cho chất khác. - Chất khử là chiếm oxi cho chất khác. Lu ý: khí Oxi cũng là chất oxi hoá. Hoạt động 1:Phản ứng oxi. viên bổ sung. ? Trong phản ứng trên H 2 đóng vai trò là chất gì? tại sao? - CuO nhờng oxi cho H 2 Chất nhờng oxi đi gọi là chất oxi hoá. Vậy chất oxi hoá