1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phản ứng ôxi hoá khử

13 574 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Viết phương trình phản ứng xảy ra? Dựa vào các kiến thức đã học xác đònh chất oxi hoá, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử của phản ứng 4Na + O 2 → 2Na 2 O Ch.khử Ch.oxi hố Q trình oxi hố Q trình khử ĐÁP ÁN Chương 4  Sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khửphản ứng oxi hoá - khử là gì ?  Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết phản ứng oxi hoá - khử?  Muốn lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử ta phải làm như thế nào?  Dựa vào số oxi hoá ta có thể chia phản ứng vô cơ thành mấy loại? Phản ứng oxi hoá khử xảy ra khi đốt cháy nhiên liệu tạo ra năng lượng đẩy con tàu bay vào vũ trụ. I. ĐỊNH NGHĨA II. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ Bài 17 : Tiết 29 I. ĐỊNH NGHĨA Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất nhận electron Quá trình oxi hoá là quá trình nhường electron Quá trình khử là quá trình nhận electron Na - 1e → Na + O + 2e → O -2 0 0 +1 -2 4Na + O 2 → 2Na 2 O (1) Ch.khử Ch.oxi hoá Ví dụ 1: Nhận xét: phản ứng (1) là phản ứng oxi hoá khử: Có sự cho nhận oxi; có sự cho nhận electron hoặc có sự thay đổi số oxi hoá. Ví dụ 2: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (2) 0 +2 +2 0 Fe 0 – 2e → Fe +2 (quá trình oxi hoá) Cu +2 + 2e → Cu 0 (quá trình khử) Ch.khử Ch. oxi hoá Ví dụ 3: H 2 + Cl 2 → 2HCl Ch.khử Ch.OXH H 2 - 2e → 2H + (quá trình oxi hoá) Cl 2 + 2e → 2 Cl - 0 0 -1 +1 Nhận xét: phản ứng (2) là phản ứng oxi hoá khử vì: có sự cho nhận electron hoặc có sự thay đổi số oxi hoá. Nhận xét: phản ứng (3) là phản ứng oxi hoá khử vì có sự chuyển dịch electron hoặc có sự thay đổi số oxi hoá. P h ả n ứ n g o x i h o á - k h ử l à g ì ? Là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất tham gia phản ứng. Là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. hay Phản ứng sau đây có phải là phản ứng oxi hoá khử không? Vì sao? NH 4 NO 3 N 2 O + 2H 2 O -3 +5 +1 Chất khử: Chất oxi hoá: N -3 N +5 II. Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử  Trong đời sống * Phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hóa - khử. *Sự cháy của xăng dầu trong động cơ đốt trong, quá trình điện phân… là phản ứng oxi hoá khử.  Trong sản xuất, là cơ sở của các quá trình sản xuất như luyện gang, thép; sản xuất axít HCl, sản xuất axít Sunfuric . A. Chỉ bị oxi hoá B. Chỉ bị khử C. chất có số oxi hoá tăng D. Không bị oxi hoá, không bị khử C. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử Bài 1 : Trong phản ứng: Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O nguyên tố clo: Chọn đáp án đúng -1 +1 0 [...]... Câu 2: Xác đònh chất oxi hoá và chất khử trong mỗi phản ứng dưới đây: A +2 +4 5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O Chất khử B +7 +3 0 Chất oxi hố +5 +2 +2 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Chất khử Chất oxi hố bµI TËP VỊ NHµ  Các phương trình phản ứng sau đây có phải là phản ứng oxi hố khử khơng? Nếu phải hãy xác định vai trò của các chất trong phản ứng? 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O... phản ứng oxi hố khử khơng? Nếu phải hãy xác định vai trò của các chất trong phản ứng? 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Bài 1,2,3,4 SGK - trang 82 Chuẩn bị phần: lập phương trình phản ứng oxi hố khử . xét: phản ứng (2) là phản ứng oxi hoá khử vì: có sự cho nhận electron hoặc có sự thay đổi số oxi hoá. Nhận xét: phản ứng (3) là phản ứng oxi hoá khử vì. trình khử ĐÁP ÁN Chương 4  Sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá - khử là gì ?  Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết phản ứng oxi hoá

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w