1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi và đáp án môn toán chuyên Hải Phòng 2009 2010

3 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 134 KB

Nội dung

Gọi M ; N lần lượt là các tiếp điểm của đường tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC với các cạnh AC và BC.. Đường thẳng MN cắt các tia AO : BO lần lượt tại P và Q.. Chứng minh tứ giác AOQM ;

Trang 1

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN CỦA HẢI PHÒNG NĂM HỌC 2009-2010

Bài 1 : ( 1 điểm )

Cho

( ) 3

4 2 3 3

5 2 17 5 38 2

+ − − tính ( 2 )2009

1

Bài 2 : ( 1, 5 điểm ) : cho hai phương trình x2 + b.x + c = 0 ( 1 )

và x2 - b2 x + bc = 0 (2 )

biết phương trình ( 1 ) có hai nghiệm x1 ; x2 và phương trình ( 2 ) có hai nghiệm

3 ; 4

x x thoả mãn điều kiện x3 − =x1 x4 −x2 = 1 xác định b và c

Bài 3 : ( 2 điểm )

1 Cho các số dương a; b; c Chứng minh rằng (a b c) 1 1 1 9

2 Cho các số dương a; b; c thoả mãn a + b + c ≤ 3 Chứng ming rằng

1 2009

670

Bài 4 : ( 3, 5 điểm )

Cho tam giác ABC với BC = a ; CA = b ; AB = c( c < a ; c< b ) Gọi M ; N lần lượt

là các tiếp điểm của đường tròn tâm ( O) nội tiếp tam giác ABC với các cạnh AC và

BC Đường thẳng MN cắt các tia AO : BO lần lượt tại P và Q Gọi E; F lần lượt là trung điểm của AB ; AC

1 Chứng minh tứ giác AOQM ; BOPN ; AQPB nội tiếp

2 Chứng minh Q; E; F thẳng hàng

3 Chứng minh MP NQ PQ OM

+ +

Bài 5 : ( 2 điểm )

1 Giải phương trình nghiệm nguyên 3x - y3 = 1

2 Cho bảng ô vuông kích thước 2009 2010, trong mỗi ô lúc đầu đặt một viên sỏi Gọi T là thao tác lấy 2 ô bất kì có sỏi và chuyển từ mỗi ô đó một viên sỏi đưa sang ô bên cạnh ( là ô có chung cạnh với ô có chứa sỏi ) Hỏi sau một số hữu hạn phép thực hiện các thao tác trên ta có thể đưa hết sỏi ở trên bảng về cùng một ô không

Trang 2

Lời giải Bài 1 :

3 3

3

3

4 2 3 3 3 1 3

5 2 17 5 38 2 5 2 (17 5 38) 2

1

1 2

17 5 38 17 5 38 2

vậy P = 1

Bài 2 : vì x3 − =x1 x4 −x2 = 1=> x3= +x1 1;x4 =x2+ 1

Theo hệ thức Vi ét ta có ( ) ( )

1 2

1 2

2

(1) (2)

1 1 (3)

1 1 (4)

Từ (1 ) và ( 3 ) => b2 + b - 2 = 0  b = 1 ; b = -2

từ ( 4 ) => x x1 2 + + + =x1 x2 1 bc => c - b + 1 = bc ( 5 )

+) với b = 1 thì ( 5 ) luôn đúng , phương trình x2 + +b x + c = 0 trở thành

X2 + x + 1 = 0 có nghiệm nếu 1 4 0 1

4

+) với b = -2 ( 5 ) trở thành c + 3 = -2 c => c = -1 ; phương trình x2 + b x + c = 0 trở thành x2 - 2 x - 1 = 0 có nghiệm là x = 1 ± 2

vậy b= 1; c 1

4

b = -2 ; c = -1

Bài 3 :

1 Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 3 số dương

3

1 1 1 1

3

=> (a b c) 1 1 1 9

a b c

dấu “=” sảy ra  a = b = c

3

a b c

2007

669

ab bc ca

Áp dụng câu 1 ta có

2 2 2 9

1

vậy 2 2 2

1 2009

670

+ + + + dấu “=” sảy ra  a = b = c = 1

Trang 3

Bài 4 : a) ta có

· · · (µ µ )

· µ (µ µ )

· ·

0

1 2

180 1

2 2

C

BOP PNC

=> tứ giác BOPN nội tiếp

+) tương tự tứ giác AOQM nội tiếp

+) do tứ giác AOQM nội tiếp=> · · 0

90

tứ giác BOPN nội tiếp => · · 0

90

=> · · 0

90

AQB= APB= => tứ giác AQPB nội tiếp

b ) tam giác AQB vuông tại Qcó QE là trung tuyến nên QE = EB = EA

=> · · 1µ ·

2

Mà E F là đường trung bình của tam giác ABC nên E F //BC

 Q; E; F thẳng hàng

c)

~ ( )

~ ( )

~ ( )

+ +

Bài 5 :

1) 3x - y3 = 1

3x 1 1

⇒ = + − + => tồn tại m; n sao cho 2

1 3 9 3.3 3 3

+) nếu m = 0 thì y = 0 và x = 0

+) nếu m > 0 thì 9 3.3 3 3 3 3 1

9 3.3 3 9 3 9

=> 9m− 3.3m+ = ⇒ 3 3 3 3m( m− = 3) 0 => m = 1 => y = 2 ; x = 2

vậy p/ trình có hai nghiệm là ( 0 ; 0 0 ; ( 2 ; 2 )

2.Ta tô màu các ô vuông của bảng bằng hai màu đen trắng như bàn cờ vua

Lúc đầu tổng số sỏi ở các ô đen bằng 1005 2009 là một số lẻ

sau mối phép thực hiện thao tác T tổng số sỏi ở các ô đen luôn là số lẻ

vậy không thể chuyển tất cả viên sỏi trên bẳng ô vuông về cùng một ô sau một số hữu hạn các phép thưc hiện thao tác T

Ngày đăng: 21/12/2015, 02:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w