Chất thải nhà hàng ăn uống

70 642 1
Chất thải nhà hàng ăn uống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn trình bày về chất thải nhà hàng ăn uống

1 Mở ðầu Ô nhiễm môi trường ñược xem là vấn ñề bức xúc hiện nay, không chỉ riêng ở Việt Nam, mà cả trên Thế giới. Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta tiêu thụ và sử dụng một lượng lớn các nhiên liệu, nguyên liệu, sản phẩm từ thiên nhiên, từ sản xuất ñể tồn tại và phát triển ñồng thời cũng thải vào môi trường tự nhiên các phế thải, rác thải. Khi nền kinh tế càng phát triển, dân số tại các vùng ñô thị, trung tâm công nghiệp càng tăng nhanh thì phế thải, rác thải càng nhiều làm ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng ñồng và làm giảm ñi vẻ ñẹp cảnh quan thiên nhiên. Chất thải rắn nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng ñang là một vấn ñề nổi cộm ở Việt Nam, ñặc biệt là các ñô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Do nhu cầu ăn uống ở các nhà hàng, khách sạn ngày càng tăng ñặc biệt trong các dịp lễ, tết, cưới xin và những ngày cuối tuần. Vì thế có một lượng lớn thức ăn thừa giàu dinh dưỡng ñược thải ra. Với chất thải thô có thể sử dụng làm thức ăn cho gia súc nên các cơ sở chăn nuôi nhỏ lẻ ñã cố gắng thu gom nhưng không triệt ñể và ñôi khi còn gặp khó khăn do không ñảm bảo vệ sinh trong chăn nuôi, dễ gây bệnh cho gia súc gia cầm nên phần nhiều vẫn ñược thu gom ñể chôn lấp. Với chất thải khác dạng vụn, lỏng theo nước rửa tới hệ thống cống ngầm. Sau một thời gian các chất thải này kết hợp với nhau tạo thành lớp váng mỡ dày nổi lên trên mặt nước. ðây là vấn ñề nhức nhối không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn gây ách tách dòng chảy trong các cống thoát ñối với các nhà hàng, khách sạn, các cơ sở sản xuất dầu ăn, giết mổ gia súc gia cầm và ñôi khi cả ở các gia ñình. Vì thế trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi ñã tập trung nghiên cứu xử lý váng mỡ nhà hàng bằng các phương pháp hóa học và sinh học. ðối tượng nghiên cứu là váng mỡ ở nhà hàng Phương Nguyên Tây Hồ Hà Nội. 2 Chương 1.Tổng quan 1. Chất thải nhà hàng ăn uống 1.1. Sự phát sinh chất thải ðể nấu các món ăn, các gia ñình, các bếp nấu nhà hàng, khách sạn phải vứt bỏ ñi các loại lá, vỏ, hạt của rau củ qủa, các phế thải từ thịt, trứng…Sau khi ăn xong thì bỏ ñi ñồ ăn thừa như vỏ hoa qủa, lá gói bánh, xương xẩu…Thức ăn thừa thường ñược ñổ chung ñến khu tập kết rác thải rắn. Ngoài ra, trong qúa trình chế biến thức ăn, rửa bát ñĩa một phần thức ăn tươi và thức ăn thừa như mỡ, bột, nước mắm, vụn thịt,…cùng với chất tẩy rửa theo nước tới hệ thống xử lý nước thải của nhà hàng. Như vậy thành phần của hỗn hợp này gồm các huyền phù, nhũ tương của lipit, gluxit, protein, các chất tẩy rửa và các thành phần khác. Hàm lượng các chất trên khác nhau tùy theo thời gian trong ngày, trong tuần và tùy theo mùa, nhưng thành phần chủ yếu là dầu ăn. Trong qúa trình chiên, rán chỉ một lượng nhỏ dầu ăn là bám vào thức ăn còn lại dính vào dụng cụ chế biến, bát ñĩa chúng ñược cuốn theo nước rửa. Vì có tỉ khối nhẹ hơn chúng kéo theo một phần các chất khác nổi lên trên mặt nước tạo thành một lớp váng mỡ dày. Theo thời gian các thành phần dễ phân hủy yếm khí như protein, gluxit làm tăng COD, sinh ra mùi khó chịu gây ô nhiễm môi trường nước và khu vực lân cận. ðây là vấn ñề nhức nhối với các nhà hàng, chính vì vậy phải có biện pháp thu gom nhanh, triệt ñể và xử lý hiệu qủa lớp váng mỡ. 1.2. Thành phần chính của váng mỡ 1.2.1. Lipit 1.2.1.1. ðịnh nghĩa và phân loại [1] - ðịnh nghĩa: Lipit là những hợp chất của axit béo với ancol hoặc aminoancol - Phân loại: Lipit ñược chia làm hai loại: lipit thuần và lipit tạp. + Lipit thuần: triglixerit (gilixerit), sterit, xerit (sáp) Glixerit: este của axít béo với glixerin 3 Sáp: Este của monoancol phân tử khối lớn với axit béo phân tử khối lớn là chất rắn ở ñiều kiện thường (sáp ong…) Sterit: Este của axit béo có phân tử khối lớn với monoancol ña vòng có phân tử khối lớn (gọi chung là sterol) là chất rắn không màu, không tan trong nước. + Lipit tap: Photpholipit: có chứa thêm một gốc axit photphoric, thông thường có kèm theo các bazơ nitơ và các nhóm thế khác. Ví dụ: Glixerophotpholipit: ancol là glixerin và ñối với Shingophotpholipit: ancol là sphingozin Glicolipit (glicosphingolipit): có chứa một axit béo, sphingozin và ñường Các lipit phức tạp khác: sunfolipit, aminolipit, lipprotein. 1.2.1.2. Khái niệm chất béo Chất béo là trieste của glixerin với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (thường từ 12C ñến 24C) không phân nhánh, gọi chung là triglixerit. Khi thủy phân chất béo thì thu ñược glixerin và axit béo (hoặc muối). Chất béo có công thức chung là: (R 1 , R 2 , R 3 là các gốc hiñrocacbon no hoặc không no, không phân nhánh, có thể giống nhau hoặc khác nhau). - Axit béo no thường gặp là: C 15 H 31 COOH (axit panmitic, tnc = 63 0 C) C 17 H 35 COOH (axit stearic, tnc = 70 0 C) - Axit béo không no thường gặp là: C 17 H 33 COOH (axit oleic hay axit cis-octañeca-9-enoic, tnc = 13 0 C) C 17 H 31 COOH (axit linoleic hay axit cis,cis-octañeca-9,12-ñienoic, tnc = 5 0 C) 4 - Tristearin (glixerin tristearat) có tnc = 71.5 0 C; tripanmitin (glixerin panmitat) có tnc = 65.5 0 C; triolein (glixerin trioleat) có tnc = - 5.5 0 C. 1.2.1.3. Tính chất của chất béo Tính chất vật lí - Các chất béo không tan trong nước do gốc hiñrocacbon lớn của các axit béo làm tăng tính kị nước của các phân tử chất béo. - Dầu thực vật thường có hàm lượng axit béo chưa no (ñều ở dạng –cis) cao hơn mỡ ñộng vật làm cho nhiệt ñộ nóng chảy của dầu thực vật thấp hơn so với mỡ ñộng vật. Thực tế, mỡ ñộng vật hầu như tồn tại ở trạng thái rắn còn dầu thực vật tồn tại ở trạng thái lỏng. Tính chất hóa học Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: Triglixerit Glixerin Axit béo Phản ứng xà phòng hóa: Triglixerit Glixerin Xà phòng - Khi ñun nóng chất béo với dung dịch kiềm thì tạo ra glixerin và hỗn hợp muối của các axit béo. Muối natri (hoặc kali) của axit béo chính là xà phòng. - Phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và không thuận nghịch. 5 - ðể xác ñịnh chất lượng của chất béo người ta thường dựa vào một số chỉ số sau: + Chỉ số axit: là số miligam KOH ñể trung hòa hoàn toàn các axit tự do có trong 1 gam chất béo. + Chỉ số xà phòng hóa: là tổng số miligam KOH ñể xà phòng hóa chất béo và axit tự do có trong 1 gam chất béo. + Chỉ số este: là hiệu của chỉ số xà phòng hóa và chỉ số axit. + Chỉ số iot: là số gam iot có thể cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo. Phản ứng hiñro hóa: Triolein (lỏng) Tristearin (rắn) Phản ứng hiñro hóa chất béo làm tăng nhiệt ñộ nóng chảy của chất béo. Phản ứng oxi hóa: Nối ñôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành anñehit có mùi khó chịu. ðó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ bị ôi thiu. 1.2.1.4. Vai trò của chất béo trong cơ thể Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. Ở ruột non, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật, chất béo bị thủy phân thành axit béo và glixerol rồi ñược hấp thụ vào thành ruột. Ở ñó, glixerol và axit béo lại kết hợp với nhau tạo thành chất béo rồi ñược máu vận chuyển ñến các tế bào. Nhờ những phản ứng sinh hóa phức tạp, chất béo bị oxi hóa thành CO 2, nước và cung cấp năng lượng cho cơ thể. Chất béo chưa sử dụng ñược tích lũy vào các mô mỡ. Vì thế trong cơ thể chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng. Chất béo còn là nguyên liệu ñể 6 tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể. Nó còn có tác dụng bảo ñảm sự vận chuyển và hấp thụ các chất hòa tan ñược trong chất béo. 1.2.2. Protein 1.2.2.1. Khái niệm và phân loại Khái niệm: Protein là một polime sinh học của L - α - aminoaxit kết hợp với nhau bằng liên kết peptit. Có khoảng 20 aminoaxit này ñược mã hóa trong gen và ñược hợp nhất trong protein. Phân loại: Protein ñược phân thành 2 loại - Protein ñơn giản: ñược tạo thành chỉ từ các α-aminoaxit Thí dụ một số enzyme của tụy bò như ribonucleaza gồm hoàn toàn amino axit nối với nhau thành một chuỗi polypeptit duy nhất (có 124 gốc aminoaxit, khối lượng phân tử 12.640 ñvc), chymotripsin gồm toàn aminoaxit nối với nhau thành chuỗi polypeptit (có 241 gốc aminoaxit, khối lượng phân tử 22.600 ñvc) v.v . - Protein phức tạp: là những protein mà thành phần phân tử của nó ngoài các α- aminoaxit như protein ñơn giản còn có thêm thành phần khác có bản chất không phải là protein còn gọi là nhóm ngoại (nhóm thêm). Tuỳ thuộc vào bản chất của nhóm ngoại, người ta chia các protein phức tạp ra các nhóm nhỏ và thường gọi tên các protein ñó theo bản chất nhóm ngoại: - Lipoprotein: nhóm ngoại là lipit. - Nucleoprotein: nhóm ngoại là axit nucleic. - Glycoprotein: nhóm ngoại là gluxit và dẫn xuất của nó. - Photphoprotein: nhóm ngoại photphat, ví dụ casein sữa - Cromoprotein: nhóm ngoại là hợp chất có màu. Tuỳ theo tính chất của từng nhóm ngoại mà có những màu sắc khác nhau như ñỏ (ở hemoglobin), vàng (ở flavoprotein) 1.2.2.2. Vai trò và chức năng của protein Protein là thành phần không thể thiếu của tất cả các cơ thể sinh vật, nó là cơ sở của sự sống. Không những thế, protein còn là một loại thức ăn chính của con người và nhiều loại ñộng vật dưới dạng thịt, cá, trứng… Tám chức năng quan trọng của protein là: 7 + Xúc tác + Vận tải + Vận ñộng + Bảo vệ + ðiều hoà + Truyền xung thần kinh + Cấu trúc + Dự trữ. 1.2.2.3. Tính chất của protein Tính chất vật lý a) Hình dạng: - Dạng sợi: như keratin (trong tóc, móng sừng), miozin (trong cơ bắp), fibroin (trong tơ tằm, mạng nhện). - Dạng cầu: như albumin (trong lòng trắng trứng), hemoglobin (trong máu). b) Tính tan: Protein hình sợi không tan, protein hình cầu tan trong nước tạo thành các dung dịch keo như albumin (lòng trắng trứng), hemoglobin (máu). - Albumin: tan trong nước, bị kết tủa ở nồng ñộ muối (NH 4 ) 2 SO 4 khá cao (70-100%). - Globulin: không tan hoặc tan ít trong nước, tan trong dung dịch muối loãng của một số muối trung tính như NaCl, KCl, Na 2 SO 4 .,và bị kết tủa ở nồng ñộ muối (NH 4 ) 2 SO 4 bán bão hoà. - Prolamin: không tan trong nước hoặc dung dịch muối loãng, tan trong etanol, isopropanol 70-80%. - Glutein: chỉ tan trong dung dịch kiềm hoặc axit loãng. - Histon: là protein có tính kiềm dễ tan trong nước, không tan trong dung dịch amoniac loãng. c) Sự ñông tụ: Là sự ñông lại của protein và tách ra khỏi dung dịch khi ñun nóng hoặc thêm axit, bazơ, muối. 8 Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân: - ðiều kiện thủy phân: xúc tác axit hoặc kiềm và ñun nóng hoặc xúc tác enzim - Sản phẩm: các α-aminoaxit. b) Phản ứng màu: Albumin (protein có trong lòng trắng trứng) HNO 3 ñặc Kết tủa màu vàng (do sản phẩm có nhóm NO 2 ) Cu(OH) 2 Phức chất có màu tím ñặc trưng (phản ứng biure) 1.2.3. Cacbohydrat 1.2.3.1. ðịnh nghĩa và phân loại ðịnh nghĩa: Cacbohydrat hay saccarit là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức trung là C n (H 2 0) m . Phân loai: Cacbohydrat ñược phân thành 3 nhóm chính sau. + Monosaccarit (ozơ, ñường ñơn): Là nhóm cacbohydrat ñơn giản nhất không có thể thủy phân ñược. Thí dụ: triozơ, tetrozơ, pentozơ, hexozơ, heptozơ. + Oligosaccarit (oligozơ, trong phạm vi từ 2 ñến 10 phân tử ñường) Thí dụ: ðisaccarit, trisaccarit, tetrasaccarit. + Polisaccarit (pliozơ, trên 10 phân tử ñường): Polisaccarit thuần (holopolisaccarit, holoozit: Polihomosaccarit (gồm một loại ozơ trong phân tử) và poliheterosaccarit (gồm nhiều ozơ trong phân tử). Polisaccarit tạp (heteropolisaccarit, heteroozit): N-heteropolisaccarit (ngoài hợp chất của ozơ còn có những hợp chất của nitơ), S-heteropolisaccarit (ngoài hợp chất của ozơ có những hợp chất của lưu huỳnh). 1.2.3.2. Chức năng Làm nhiên liệu, cung cấp 60% năng lượng cho cơ thể sống. Làm bộ khung cấu trúc và vỏ bảo vệ, thường có mặt ở vách của tế bào vi khuẩn và thực vật cũng như ở mô nối và vỏ bảo vệ ñộng vật. Liên kết với protein và lipit màng ñóng vai trò làm phương tiện vận chuyển tín hiệu giữa các tế bào. 9 1.3. Sự biến ñổi các chất trong quá trình chiên rán [15] Rán là cho nguyên liệu vào trong dầu ở nhiệt ñộ cao. Dầu dùng ñể rán nguyên liệu có thể là dầu lạc, dầu bông, dầu hướng dương, dầu ñậu nành, dầu cọ. ðối với thịt, có thể dùng mỡ ñộng vật ñể rán. Mục ñích khi rán là - Tăng giá trị cảm quan của sản phẩm. - Tăng giá trị dinh dưỡng của sản phẩm. - Tiêu diệt hệ thống men và vi sinh vật. Yêu cầu và tính chất của dầu mỡ dùng ñể rán Có thể dùng dầu hoặc mỡ, nên dùng dầu ñã tinh chế. Dầu rán phải ñạt các yêu cầu sau: - Mùi vị: không ôi, khét, có mùi ñặc trưng. - Màu sắc: trong, sáng, không lắng cặn. - Lượng ẩm và các chất bay hơi không quá 0.3 %. - Chỉ số axit của dầu < 0.2. • Những biến ñổi trong quá trình rán Biến ñổi của nguyên liệu - Protein trong nguyên liệu bị biến tính. Rau chứa ít protein nên khi ñông, protein chuyển thành dạng hạt rời, rồi phân hủy thành dạng bông. Sự biến ñổi của protein bắt ñầu ở nhiệt ñộ 30 – 35 0 C, và tốc ñộ tăng dần theo nhiệt ñộ, ở nhiệt ñộ 60 – 65 0 C thì protein ñã bị biến tính. Các protein mất tính tan, các phân tử protein chứa S bị cắt ñứt, giải phóng H 2 S. - Gluxit bị biến ñổi, ñường và tinh bột ở lớp bề mặt bị caramel hóa. Protopectin bị thủy phân thành pectin hòa tan, làm rau rán trở nên mềm. - Chlorophyl chuyển thành pheophytin, caroten ít bị phân hủy, nhưng lại tan nhiều trong dầu nóng làm cho dầu có màu da cam. Các chất hữu cơ hòa tan và các vitamin hòa tan trong chất béo ñều chuyển vào dầu. Vitamin B1, B2 tổn thất ít. Vitamin C bị phá hủy 7 – 18%. Các este và các chất thơm bay hơi cũng bị tổn thất khi rán. - Nước thoát ra làm tăng nồng ñộ chất khô. 10 Bin ủi ca du Trong quỏ trỡnh rỏn, do tỏc dng ca nhit ủ cao v thi gian di, do tỏc dng ca nc thoỏt ra t nguyờn liu v do s hũa ln cỏc cht gluxit, protein, lipit, to thnh nh tng, do tip xỳc vi khụng khớ trờn mt thoỏng v vi mt truyn nhit, nờn du b bin tớnh. - Khi rỏn ủ nht ca du tng do cỏc cht dinh dng trong nguyờn liu dch chuyn vo du, du b xm mu. - nhit ủ cao, du tip xỳc vi hi nc v oxi nờn b thy phõn v oxi húa thnh axit bộo, glixerin, ri thnh cỏc cht peoxit, anủehit, xeton (cú mựi ụi khột) v acrolein (l cht lng, ủc, khi rỏn bc thnh khúi xanh thoỏt ra trờn mt thoỏng ca du lm cay mt) theo s ủ sau: Chất béo (dầu, mỡ) Nhiệt, oxi Nhiệt Acrolein (Gây độc) + Axit béo Anđehit, xeton (Ôi dầu) Oxi hóa Glixerin Hin nay, bin phỏp ch yu ủ chng hin tng h hng du trong khi rỏn l duy trỡ du rỏn trong lũ rỏn vi thi gian ngn nht. Ngi ta cũn chng oxi húa du bng cỏch cho cht chng oxi húa vo du rỏn. 2. Cỏc phng phỏp x lý vỏng m nh hng n ung 2.1. Thu gom Vỏng m t cỏc nh hng n ung l mt khi ni trờn mt nc cú thnh phn phc tp gm ch yu l m, nc, ngoi ra cũn cú tinh bt, protein, cht hot ủng b mt v cỏc thnh phn khỏcNh vy cn phi thu gom nhanh trit ủ, trỏnh ủ quỏ trỡnh phõn hu sinh hc lm tng COD, mựi khú chu gõy khú khn cho qỳa trỡnh x lý nc tip theo. Vỏng m cú th ủc vt vo cỏc bao ti ủ loi b mt phn nc tớch t trong ủú. thu gom trit ủ hn chỳng ta cú th dựng phng phỏp keo t hoc tuyn ni. [...]... ngư i ta phân th c ăn thành 2 lo i: th c ăn tinh và th c ăn thô + Th c ăn thô: bao g m các lo i th c ăn có ñương lư ng tinh b t dư i 45% nghĩa là trong 100 kg th c ăn có giá tr không quá 45 ñơn v tinh b t + Th c ăn tinh: bao g m các lo i th c ăn có ñương lư ng tinh b t trên 45% (trong v t ch t khô) như các h t ngũ c c, b t c qu , các h t khô d u Trong th c ăn tinh còn phân ra th c ăn giàu protein, gluxit,... lo i th c ăn giàu protein + Th c ăn giàu lipit: G m các lo i th c ăn mà hàm lư ng lipit chi m trên 20% M c ñích s d ng th c ăn này là cung c p m t lư ng lipit thích h p trong kh u ph n ñã ñ hàm lư ng v t ch t khô nhưng giá tr năng lư ng còn quá th p + Th c ăn giàu gluxit: Là lo i th c ăn trong ñó có hàm lư ng gluxit 50% tr lên, g m các lo i h t ngũ c c, ngô, thóc cám, b t khoai, b t s n Th c ăn này chi... chi m t l r t l n trong kh u ph n th c ăn gia súc d d y ñơn, nó là ngu n năng lư ng d tiêu hóa, h p th và ít gây tai bi n trong quá trình s d ng mà giá thành r + Th c ăn nhi u nư c: G m các lo i th c ăn có hàm lư ng nư c t 70% tr lên Ví d : th c ăn c qu , bã rư u, bia, rau xanh, bèo + Th c ăn nhi u xơ: G m các lo i th c ăn mà hàm lư ng xơ thô 18% tr lên Lo i th c ăn này là s n ph m ch bi n ngành tr... 2.2.4.3 Th c ăn gia súc ð nh nghĩa: Th c ăn là nh ng s n ph m c a th c v t, ñ ng v t, khoáng v t và các ch t t ng h p khác, mà ñ ng v t có th ăn, tiêu hóa, h p thu ñ duy trì s s ng, phát tri n và t o ra s n ph m Phân lo i: Có nhi u phương pháp phân lo i th c ăn khác nhau, căn c vào ngu n g c, ñ c tính dinh dư ng, tính ch t th c ăn [5] - Phân lo i theo ngu n g c Căn c vào ngu n g c th c ăn ñư c chia... căn c vào ñ pH c a s n ph m chuy n hóa cu i cùng ñ chia th c ăn thành axit hay ki m Thư ng nh ng th c ăn có ch a nhi u P, Cl, S thì s n ph m cu i cùng c a s chuy n hóa mang tính axit Ví d : P cho H3PO4, S cho H2SO4, Cl cho HCl, còn lo i th c ăn nhi u Ca, K, Na, Mg thì s n ph m chuy n hóa cu i cùng mang tính ki m Nh ng lo i th c ăn ki m tính g m: th c ăn xanh, c qu , th c ăn xanh Nh ng lo i th c ăn. .. c ăn b sung khoáng: B t v sò, b t ñá, v h n, dicanxiphotphat, b t xương + Th c ăn b sung vitamin: Các lo i vitamin B1, B2, B3, D, A ho c premix vitamin + Các lo i th c ăn b sung khác 30 Chương 2 Th c nghi m 1 ð i tư ng nghiên c u ð i tư ng nghiên c u c a lu n văn này là - Nghiên c u kh năng phân h y sinh h c y m khí sinh khí metan v i ch t th i là váng m nhà hàng Phương Nguyên - Nghiên c u kh năng... dây lang, dây l c nh ng lo i th c ăn này ít có ý nghĩa v i gia súc d dày ñơn nhưng chi m t tr ng l n trong kh u ph n gia súc nhai l i + Th c ăn giàu khoáng: g m các lo i mu i khoáng, b t xương, mu i ăn, b t sò + Th c ăn giàu vitamin: g m nh ng lo i vitamin ho c nh ng lo i th c ăn giàu vitamin như: b t rau xanh, d u gan cá + Th c ăn b sung khác: g m các lo i th c ăn có ngu n g c ñ c bi t như kháng... th c ăn ñư c chia thành các nhóm sau: + Th c ăn có ngu n g c t th c v t: Trong nhóm này g m các th c ăn xanh, th c ăn r , c , qu , th c ăn h t các s n ph m ph c a ngành ch bi n nông s n: th c ăn xơ, rơm r , dây lang, thân lá l c, thân cây ngô các lo i cám, khô d u (do các ngành ch bi n d u) bã bia, rư u, s n ph m ph Nhìn chung, lo i th c ăn này là ngu n năng lư ng ch y u cho ngư i và gia súc, ngoài... lo i th c ăn toan tính như: các lo i th c ăn ñ ng v t, h t h ñ u và m t vài lo i th c ăn giàu protein l i thích h p v i gia súc ñ c, gia súc ñ c sinh s n nh t là trong th i gian l y tinh - Hi n nay trên th gi i ngư i ta phân th c ăn thành tám nhóm: + Th c ăn thô khô: T t c các lo i c xanh t nhiên thu c t và các lo i ph ph ph m c a cây tr ng ñem phơi khô có hàm lư ng xơ trên 18% ñ u là th c ăn thô khô... phân t có ph n b co l i, nên ñ nh t cũng gi m Khi tăng pH c a dung d ch thì m ch phân t c a các ch t cao phân t ñi n li giãn ra do s ion hoá tăng lên, nên ñ nh t c a dung d ch cũng tăng lên Do ñó khi tr n l n các thành ph n nư c, c n, Hydroxypropyl metyl xenlulozơ ñư c th c hi n b ng cách h th p ñ pH c a h n h p Sau ñó ñ pH c a h n h p ñư c tăng lên làm tăng ñ nh t và c n ñư c chuy n sang d ng gel (1):

Ngày đăng: 26/04/2013, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan