HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG 1

36 125 0
HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 Ngày dạy: 17/08/2010 Ngày soạn: 16/08/2010 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1: §1 HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH A Mục tiêu: +HS giải thích hai góc đối đỉnh nêu tính chất: Hai góc đối đỉnh nhau, vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước +Nhận biết góc đối đỉnh hình +Bước đầu tập suy luận B Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS: Thước thẳng, thước đo góc C Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu chương I hình học (5’) 1)Hai góc đối đỉnh 2)Hai đường thẳng vng góc 3)Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng 4)Hai đường thẳng song song 5)Tiên đề ƠClít đường thẳng song song 6)Từ vng góc đến song song 7)Khái niệm định lý Hoạt động 2: Tìm hiểu hai góc đối đỉnh (15’) GV: Treo bảng phụ vẽ hai góc đối đỉnh hai góc khơng đối đỉnh x y’ x’ GV: Hãy nhận xét quan hệ cạnh, đỉnh Ô1 Ô3? GV giới thiệu Ô1 Ô3 có cạnh góc tia đối góc ta nói Ơ1 Ơ3 hai góc đối đỉnh GV: Vậy hai góc đối đỉnh? Giới thiệu định nghĩa hai góc đối đỉnh Yêu cầu làm?2 trang 81 y ?1 + Có chung đỉnh O, + Cạnh Ox Oy tia đối nhau, + Cạnh Ox’, Oy’ tia đối Định nghĩa: SGK -?2 Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 GV: Hai góc gọi đối đỉnh thỏa mãn điều kiện Hỏi: Vậy hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh? GV: Cho xƠy, em vẽ góc đối đỉnh +Vẽ tia Ox’là tia đối tia Ox với xÔy + Vẽ tia Oy’là tia đối tia Oy Yêu cầu HS thực bảng Hoạt động 3: Tính chất hai góc đối đỉnh (15’) HS quan sát hình SGK làm ?3 a) Ơ1 = Ơ3 u cầu nêu dự đốn b) Ô2= Ô4 Yêu cầu làm thực hành đo Yêu cầu nêu kết kiểm tra Hai góc đối đỉnh Tính chất: Hai góc đối đỉnh GV đưa tập vẽ hình để HS nhận biết góc đối đỉnh Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (8’) GV: Ta có hai góc đối đỉnh Vậy hai góc có đối đỉnh không? -Bài 1trang 82 SGK: HS làm tr.82 SGK gọi HS a)Góc xOy góc x’Oy’ hai góc đối trả lời miệng đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Ox’ cạnh Oy tia đối cạnh Oy’ b)Góc x’Oy góc xOy’ hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Ox’ cạnh Oy’ tia đối cạnh Oy -Bài trang 82 SGK: a)Hai góc có cạnh góc tia đối cạnh góc gọi hai góc đối đỉnh b)Hai đường thẳng cắt tạo thành hai cặp góc đối đỉnh Hoạt động 5: Luyện tập – củng cố (2’) -Cần học thuộc định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh Học cách suy luận -Biết vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với -BTVN: 3, 4, SGK; 1, 2, SBT Làm thêm(7A): Cho hai góc đổi đỉnh AOB A’OB’ Gọi Ox tia phân giác góc AOB, Ox’ tia đối tia Ox Chứng tỏ Ox’là tia phân giác góc A’OB’ x y’ Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày dạy:221/08/2010 4 x’ y Trường THCS Diễn Bích Tiết 2: Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: +HS nắm định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh +Nhận biết góc đối đỉnh hình,và vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Nhận biết góc đối đỉnh hình +Bước đầu tập suy luận biết cách trình bày tập B.Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS: Thước thẳng, thước đo góc C.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (10’) Câu 1: Thế hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên cặp góc đối đỉnh Câu 2: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận giải thích hai góc đối đỉnh lại nhau? +Câu 3: Hãy chữa BT trang 82 SGK HS lớp nhận xét đánh giá kết Hoạt động 2: Luyện tập (28’) HS hoạt động nhóm làm BT7/83 SGK BT (7/83 SGK): Giải GV phát phiếu học tập y Y/c cặp góc phải nêu lý z x z’ x’ -Sau ph GV cơng bố kết O y’ nhóm cho nhận xét đánh giá -Cho điểm động viên nhóm làm nhanh, Ơ1 = Ơ4 (đđ); Ơ2 = Ơ5 (đđ); Ô3 = Ô6 (đđ) · tốt xOz = x· ' Oz ' ’ (đđ); ·yOx ' = ·y ' Ox (đđ); -Đưa mẫu lên hình bảng · ' = ·yOz ' (đđ), xOx · ' = ·yOy ' = zOz · ' = 1800 zOy phụ để học sinh tự nhận xét làm nhóm Bài6/83 SGK: Yêu cầu đọc đề 6/83 o Hỏi: Để vẽ hai đường thẳng cắt tạo Cho: xx’ ∩ yy’ = { A} ; Â1 = 47 Tìm: Â2 =?; Â3 =?; Â4 =? thành góc 47o ta vẽ nào? -Cách vẽ: Gọi HS lên bảng vẽ hình.-u cầu tóm tắt tốn: +Vẽ góc xÂy = 47o +Vẽ tia đối Ax’của tia Ax +Vẽ tia đối Ay’của tia Ay, đt xx’ cắt yy’ A y’ x A2 x’ y Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 -Gợi ý: +Biết Â1 suy Â3 khơng? Vì sao? +Biết Â1 suy Â2 khơng? Vì sao? +Tính Â4? Vì sao? HS đọc BT9/83 · GV: + Muốn vẽ góc vng xAy ta làm nào? + Muốn vẽ góc x· ' Ay ' đối đỉnh với gó xÂy ta làm nào? GV: Em có nhận xét đường thẳng cắt tạo thành góc vng góc cịn lại nào? +Các góc cịn lại vng Giải Â3 = Â1 = 47 (đối đỉnh) Â2=180o-Â1=180o-47o=133o (Â2, Â1 kề bù) Â4 = Â2 = 47o (đối đỉnh) BT 9/83 + Vẽ tia Ax · + Dùng ê ke vẽ tia Ay cho xAy = 900 + Vẽ tia đối Ax’ tia Ax + Vẽ tia đối Ay’ tia Ay góc · x· ' Ay ' đối đỉnh với góc xAy Các cặp góc vng không đối đỉnh là: · · · '; xAy ·x ' Ay ; xAy xAy · ' x· ' Ay ' ·x ' Ay ; x· ' Ay ' xAy y o x’ A x y’ Hoạt động 3: Củng cố (5’) -Yêu cầu HS nhắc lại: +Thế hai góc đối đỉnh? +Nêu tính chất hai góc đối đỉnh -Yêu cầu làm BT 7/74 SBT -Bài tr.74 SBT: Câu a đúng; Câu b sai Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: (2’) -Cần ơn lại định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh Học cách suy luận -Biết vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với -BTVN: 4, 5, SBT -Đọc trước hai đường thẳng vng góc, chuẩn bị êke, giấy Làm thêm(7A) Cho hai đường thẳng xx’ yy’ cắt O Om, Om’ hai tia phân giác hai góc xOy x’Oy’ Chứng tỏ Om Om’ hai tia đối Ngày soạn: 23/8/2010 Ngày dạy: 25/8/2010 Tiết 3: §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC A.Mục tiêu: Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 +Hiểu hai đường thẳng vng góc với +Cơng nhận tính chất: Có đường thẳng b qua A b ⊥ a +Hiểu đường trung trực đoạn thẳng +Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước +Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng, B.Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, giấy rời HS: Thước thẳng, êke, giấy rời C.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (5’) -Câu hỏi: +Thế hai góc đối đỉnh? +Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? · · +Vẽ góc xAy = 900 Vẽ góc x· ' Ay ' đối đỉnh với xAy · GV: xAy , x· ' Ay ' hai góc đối đỉnh nên xx’ yy’ đường thẳng cắt A, tạo thành góc vng ta nói đường thẳng xx' yy’ vng góc với GV giới thiệu Hoạt động 2: Thế hai đường thẳng vng góc? (11’) HS làm?1 GV hướng dẫn HS thao tác gấp giấy HS suy luận:?2 ?1: +Gấp tờ giấy hai lần +Trải phẳng tờ giấy, dùng thước bút viết tô theo nét gấp +Quan sát nếp gấp góc tạo nếp gấp, cho biết góc góc gì? NX: Được góc vng ?2 y GV: Vẽ đường thẳng x’x y’y cắt · O xOy = 900 x’ x O y’ HS vẽ theo GV, ghi tóm tắt đầu GV: Từ tập người ta nói hai Cho xx’ ∩ yy’ = { O} ; Tìm · xOy = 900 · ' = x· ' Oy = x· ' Oy ' = 900 xOy Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 đường thẳng xx’ yy’ vng góc với O GV: Vậy hai đường thẳng Định nghĩa: (SGK) vng góc? GV giới thiệu cách diễn đạt hai đường thẳng vng góc GV: Muốn chứng tỏ hai đường thẳng vng góc ta chứng tỏ điều gì? Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vng góc (12’) GV: Muốn vẽ hai đường thẳng vng góc ta làm nào? GV: Ngồi cách vẽ ta cịn cách vẽ khác? HS làm?3 HS hoạt động nhóm làm?4 GV: Với điểm O đường thẳng a xảy vị trí nào? GV đưa H5, H6 lên bảng phụ GV: Qua ta thấy có đường thẳng a’ qua O vng góc với a GV nêu tính chất SGK HS phát biểu lại tính chất HS làm 11 SGK HS đứng chỗ trả lời a’ a ?3 Vẽ phác a ⊥ a’ ?4: TH1: Điểm O ∈ a TH2: Điểm O ∉ a Tính chất: (SGK) *BT 11 SGK a)…cắt góc tạo thành có góc vng b) a ⊥ a’ Giáo viên nhận xét bổ sung cần c)…có một… HS làm 12 SGK HS làm 12 SGK a) Đúng GV yêu cầu HS vẽ hình minh họa b) Sai Hoạt động 4: Đường trung trực đoạn thẳng (10’) GV đưa tập: Cho đoạn thẳng AB Vẽ trung điểm I AB Qua I vẽ đường thẳng xy vng góc với AB HS lên bảng vẽ GV giới thiệu xy gọi đường trung trực đoạn AB GV: Vậy đường trung trực đoạn thẳng? GV: Muốn vẽ đường trung trực đoạn thẳng ta vẽ nào? Định nghĩa: (SGK) d B A I Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 GV hướng dẫn HS vẽ trung trực d đoạn thẳng AB d ⊥ AB I GV: Đường thẳng d trung trực ⇔ d trung trực AB đoạn thẳng AB nào? IA = IB GV: d trung trực AB ta suy điều Bìa tập: gì? d GV: Giới thiệu điểm đối xứng: A B d C D B A đối xứng qua d I I GV: Ngồi cách dùng thước Eke ta cịn có cách thực hành khác? HS: Gập hình để đầu đoạn thẳng trùng a) d b) nhau, nếp gấp đường trung trực C D GV đưa tập lên bảng phụ: Hình sau cho ta hình ảnh trung c) Đáp án: Hình b trực đoạn thẳng GV yêu cầu HS giải thích Hoạt động 5: Củng cố (5’) GV: Hãy nêu định nghĩa hai đường thẳng vng góc? Lấy ví dụ thực tế hai đườngthẳng vng góc HS trả lời BT 12 tr.86 SGK HS làm BT 14 tr.86 SGK (Lưu ý lấy đơn vị dm để dễ vẽ hơn) HS thao tác vẽ bảng BT 12 tr.86 SGK a) Đúng; b) Sai Bài 14 tr.86 SGK - Vẽ đoạn thẳng CD = cm - Xác định trung điểm I CD - Vẽ đường thẳng a vng góc với CD Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà: (2’) • Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng • Biết vẽ hai đường thẳng vng góc, vẽ đường trung trực đoạn thẳng • BTVN: Bài 13, 15, 16 tr.86, 87 SGK Bài 10, 11 tr.75 SBT Làm thêm (7A): Cho hao góc AOB BOC kề bù Gọi OM, ON tia phân · giác ·AOB BOC Chứng tỏ OM ⊥ ON Ngày soạn: 27/8/2010 Ngày dạy: 28/8/2010 Tiết 4: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: +Giải thích hai đường thẳng vng góc với +Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước +Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 +Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng +Bước đầu tập suy luận biết cách trình bày tập B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ HS: Thước thẳng, thước đo góc C.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (10’) Câu 1: +Thế hai đường thẳng vng góc? +Cho đường thẳng xx’ điểm O ∈ xx’,vẽ đường thẳng yy’ qua O vng góc với xx’ Câu 2: +Thế đường trung trực đoạn thẳng? +Cho đoạn thẳng AB = 40cm Hãy vẽ đường trung trực đoạn AB Hoạt động 2: Luyện tập (28’) HS làm 18 tr.87 *Bài 18 tr.87 SGK · = 450 +Dùng thước đo góc vẽ góc xOy +Lấy điểm A góc xƠy +Dùng êke vẽ đường thẳng d1 qua A ⊥ Ox +Dùng êke vẽ đường thẳng d2 qua A ⊥ Oy B x d1 A O C d2 y Bài 19 tr.87 SGK: hình 11 SGK -Trình tự 1: +Vẽ d1 tuỳ ý +Vẽ d2 cắt d1 O tạo với d1 góc 60o +Lấy A tuỳ ý d1Ôd2 +Vẽ AB ⊥ d1 B (B ∈ d1) GV: Cho điểm động viên nhóm làm +Vẽ BC ⊥ d2 C (C ∈ d2) nhanh, -Trình tự 2: GV bổ sung trình tự vẽ khác +Vẽ hai đường thẳng d1, d2 cắt -Trình tự 3: O, tạo thành góc 60o +Vẽ đường thẳng d1, d2 cắt O tạo +Lấy B tuỳ ý ∈ tia Od1 HS hoạt động nhóm làm 19 tr 87 SGK để phát nhiều cách vẽ khác 10 Trường THCS Diễn Bích o Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 +Vẽ đoạn thẳng BC ⊥ Od2, điểm C ∈ Od2 +Vẽ đoạn BA ⊥ tia Od1 điểm A nằm góc d1Ơd2 thành góc 60 +Lấy C tuỳ ý tia Od2 +Vẽ đường thẳng vng góc với tia Od2 C cắt Od1 B +Vẽ đoạn BA vng góc với tia Od1 điểm A nằm góc d1Ôd2 *Bài 20 tr.87 SGK HS làm 20 tr.87 SGK TH 1: A, B, C thẳng hàng: GV: Hãy cho biết vị trí điểm A, B, C xảy ra? HS lên bảng vẽ hình trường hợp (Hướng dẫn cách vẽ TH 2: A, B, C không thẳng hàng: trường hợp) GV hỏi thêm: Trong hai hình vẽ em có nhận xét vị trí đường thẳng d1 d2 trường hợp? Hoạt động 3: Củng cố (5’) GV: Định nghĩa hai đường thẳng vng góc với GV: Phát biểu tính chất đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng trước BT trắc nghiệm: GV: Treo bảng phụ BT trắc nghiệm: Trong câu sau, câu đúng, câu a)Đường thẳng qua trung điểm sai? đoạn AB trung trực đoạn AB Câu a sai b)Đường thẳng vng góc với đoạn AB Câu b sai trung trực đoạn AB Câu c c)Đường thẳng qua trung điểm đoạn AB vng góc với AB trung trực đoạn AB Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2’) -Xem lại tập chữa -BTVN: 12,13,14,15 tr.75 SBT -Đọc trước bài: Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng Làm thêm (7A): Ở góc tù xOy, vẽ tia Oz, Ot cho OZ ⊥ Ox, Ot ⊥ Oy · = ·yOz Chứng tỏ rằng: a) xOt 11 Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 · · = 1800 b) xOy + zOt Ngày soạn: 06/8/2010 Ngày dạy: 07/9/2010 Tiết §3 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG A Mục tiêu: Hiểu tính chất: Nếu cho hai đường thẳng cát tuyến Nếu có cặp góc so le thì: +Hai góc so le cịn lại +Hai góc đồng vị +Hai góc phía bù B Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, bảng nhóm HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng C Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Góc sole trong, góc đồng vị (18’) GV vẽ hình 12 (SGK) lên bảng GV: Hãy cho biết có góc đỉnh A, góc đỉnh B? GV đánh số góc hình vẽ GV: + Giới thiệu hai cặp góc so le Â1 Bµ3 ; Â4 B¶ + Giới thiệu cặp góc đồng vị: Â1 µ ; Â2 B ¶ ; Â3 B µ ; Â4 B ¶ B +Giải thích rõ thuật ngữ: “góc so le trong”, “đồng vị” +Giới thiệu đường thẳng c gọi cắt tuyến HS làm?1 GV đưa 21 tr.89 SGK lên bảng phụ HS đứng chỗ trả lời R P N O T 12 I c A a b B ?1 HS lên bảng BT 21/89 SGK: a)so le b)đồng vị c)đồng vị d)so le Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 GV: Qua hình bạn vẽ bảng Em có nhận xét quan hệ đường thẳng d d’? Vì sao? -Sau HS nhận xét GV nói: Đó quan hệ tính vng góc tính song song ba đường thẳng Hoạt động 2: 1) Quan hệ tính vng góc tính song song (16’) *?1: a ⊥ c b ⊥ c a)a có song song với b b)Vì c cắt a b tạo thành cặp góc so le nên a // b c A a b B GV:Em nêu nhận xét quan hệ Tính chất1: hai đường thẳng phân biệt vuông Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba? góc với đường thẳng thứ HS phát biểu lại tính chất: chúng song song với GV ghi tóm tắt dạng kí hiệu theo Nếu a ⊥ c b ⊥ c a // b hình vẽ GV: Đưa tốn bảng phụ: Bài tốn Nếu có a // b c ⊥ a quan hệ +Nếu c khơng cắt b c// b Gọi c ⊥ a đường thẳng c b nào? Vì sao? A Như A có hai đường thẳng a GV: Gợi ý: c cùng//với b, trái với tiên đề Ơclít + Nếu c có khơng cắt b sao? c cắt b + Nếu c cắt b góc tạo thành bao +Cho c cắt b B, a // b nên phải có nhiêu? Vì sao? hai góc so le 90o hay c ⊥ b GV: Qua toán rút nhận xét gì? -Tính chất 2: GV: Đó nội dung tính chất Một đường thẳng vng góc với HS nhắc lại hai tính chất đường thẳng song song vng góc với đường thẳng HS viết t/c dạng kí hiệu Nếu a // b c ⊥ a c ⊥ b GV: So sánh nội dung t/c t/c 2? HS làm 40 SGK: Bảng phụ BT 40/97 SGK: HS đứng chỗ trả lời a)Thì a //b b)Thì c ⊥ b 24 HS quan sát hình 27/96 trả lời?1 HS đứng chỗ trả lời?1 Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 Hoạt động 3: 2) Ba đường thẳng song song (10’) HS làm Mỗi HS trả lời ý -?2 a)Dự đoán d’ // d” b)Vẽ a ⊥ d +a ⊥ d’ a ⊥ d d // d’ +a ⊥ d” a ⊥ d d // d” +d’ // d” vng góc với a GV: Qua ?2, em có nhận xét hai *Tính chất: đường thẳng phân biệt // với đt? Nếu d’ // d; d” //d d’// d”.Viết d// d’// HS phát biểu tính chất SGK d” HS làm 41 SGK BT 41 SGK: “thì a // b” Hoạt động 4: Củng cố (7’) Phát biểu tính chất quan hệ tính vng góc tính song song Tính chất ba đường thẳng song song GV đưa toán lên bảng phụ c d a) Vẽ hai đường thẳng a b vng A góc với đường thẳng c? a b) Tại a // b? c) Vẽ đường thẳng d cắt a A, cắt b B Chỉ cặp góc nhau? Giải thích? b B HS đứng chỗ trả lời Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2’) +BTVN: 42, 43, 44, 45, 46/ 98 SGK; 33, 34/80 SBT +Yêu cầu học thuộc ba tính chất +Tập diễn đạt tính chất hình vẽ kí hiệu tốn học Ngày soạn: 30/9/2010 Tiết 11: Ngày dạy: 2/9/2010 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: +Nắm vững quan hệ đt vng góc song song với 1đt thứ ba +Rèn kĩ phát biểu rõ ràng mệnh đề toán học +Bước đầu biết suy luận tốn biết cách trình bày giải B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, bút viết bảng, BT in 25 Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 C.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (15’) HS lên bảng chữa tập 42, 43, 44/98 SGK GV: Hơm luyện tập vận dụng tính chất về: Quan hệ tính vng góc tính song song; ba đường thẳng song song Hoạt động 2: Luyện tập (24’) HS làm BT 45 SGK BT 45 SGK: HS lên bảng vẽ hình tóm tắt đầu Tóm tắt: Cho: d’, d” phân biệt d’// d; d”// d Suy ra: d’// d” Giải GV: Nếu d’ cắt d” điểm M M có -Nếu d’ cắt d” M M khơng thể nằm thể nằm d khơng? Vì sao? d M ∈ d’ d’// d GV: Qua điểm M nằm ngồi d, vừa có -Qua M nằm ngồi d vừa có d’// d vừa có d’// d, vừa có d”// d có trái với tiên đề d”// d trái với tiên đề Ơ-clít (Qua M Ơ-clít khơng? Vì sao? có đường thẳng // với d) GV: Nếu d’ d” cắt -Để khơng trái với tiên đề Ơ-clít d’ (trái với tiên đề Ơ-clít) chúng phải d” khơng thể cắt hay d’// d” nào? HS làm BT 46 SGK Bài 46 SGK GV vẽ hình 31 lên bảng D A a 120 ? b C GV: Hãy tóm tắt tốn dạng cho tìm? GV: Vì a // b? · GV: ·ADC DCB có mối quan hệ gì? · GV: Tính DCB làm nào? HS làm BT 47/98 26 B Cho a⊥AB, b⊥AB, DC cắt a D, cắt b C ·ADC = 1200 Tìm a) Vì a // b? · b) Tính số đo góc C ( BCD ) a) a // b vng góc với AB · b) ·ADC DCB vị trí phía nên bù · Vậy: DCB =180o– ·ADC =180o - 120o = 60o *BT 47 SGK A D a ? B? 1300 b C Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 HS Hoạt động nhóm µ : a // b, AB ⊥ a (Â = 90o) a)Tính B µ = 90o Vậy AB ⊥ b, tức B µ : a // b, B µ cặp góc  D b)Tính D phía, µ = 180o - 130o = 50o µ = 180o – C Vậy D Hoạt động 3: Củng cố (4’) GV: Làm để kiểm tra hai -Vẽ đt c cắt a b: đường thẳng có song song với hay *Có cặp góc so le khơng? Hãy nêu cách kiểm tra mà em a // b biết? *Có cặp góc đồng vị a//b *Hoặc kiểm tra cặp góc phía, bù a // b GV: Hãy phát biểu tính chất có liên quan tới tính vng góc tính song song hai đường thẳng Vẽ hình minh hoạ Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2’) -BTVN: 48/99 SGK; 35, 36, 37, 38/80 SBT -Học thuộc tính chất quan hệ vng góc song song -Ơn tập tiên đề Ơ-clít tính chất hai đường thẳng song song -Đọc trước Đ7 Định lý Ngày soạn: 04/10/2010 Tiết 12: §7 ĐỊNH LÝ Ngày dạy: 05/10/2010 A.Mục tiêu: +Biết cấu trúc định lý (giả thiết kết luận) +Biết chứng minh định lý + Biết đưa định lý dạng: “Nếu … thì” + Làm quen với mệnh đề lơgíc: p ⇒ q B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc C.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8’) HS1: Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ hình minh hoạ 27 Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 HS2: Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song, vẽ hình minh hoạ Chỉ cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc phía ĐVĐ: Tiên đề Ơclít tính chất hai đường thẳng song song khẳng định Nhưng tiên đề Ơclít thừa nhận thơng qua vẽ hình, qua kinh nghiệm thực tế Cịn tính chất hai đường thẳng song song suy từ khẳng định coi đúng, định lý Vậy định lý gì? Gồm phần nào, chứng minh định lý, nội dung hơm Hoạt động 2: 1) Định lí (18’) GV: Vậy định lý? Định lý: Định lý khẳng định suy từ khẳng định coi GV: Định lý có phải suy từ đo hình trực tiếp, vẽ hình gấp hình khơng? HS làm?1 SGK *?1: -Phát biểu lại ba định lý từ vng góc đến song song GV: Đưa tập lên bảng phụ a, b, c định lí Các phát biểu sau có phải định lí khơng? a) Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho có cặp góc sole hai đường thẳng song song b) Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song hai góc sole VD Định lý: c) Hai góc đối đỉnh GV: Lấy lại VD định lý hai góc đối đỉnh O HS lên bảng vẽ hình, kí hiệu hình vẽ GV: Trong định lý trên: +Điều cho gì? +Điều phải suy gì? GV:Giới thiệu GT KL ĐLvà kí hiệu GV: Trong định lý đâu giả thiết, đâu kết luận? GV: Vậy định lý gồm phần?, phần nào? GV: Mỗi ĐL phát biểu dạng: “Nếu … …” Phần nằm từ “nếu” từ “thì” giả thiết, sau từ “thì” kết luận GT Ơ1, Ơ2 đối đỉnh GV: Hãy phát biểu lại tính chất hai góc KL Ơ1 = Ơ2 đối đỉnh dạng “ Nếu “ dựa 28 Trường THCS Diễn Bích vào hình vẽ viết giả thiết , kết luận HS làm?2 HS trả lời câu a HS làm câu b Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 ?2: a) GT: Hai đt phân biệt song song với đt thứ ba KL: Chúng song song với b) a b c GV: Muốn viết GT, KL định lí ta phải làm gì? (Vẽ hình minh họa) HS làm 49 SGK GT KL a // c, b // c a // b Hoạt động 3: 2) Chứng minh định lí (12’) GV trở lại ĐL hai góc đối đỉnh, để kết luận Ơ1 = Ơ2 ta suy luận nào? GV: Quá trình suy luận từ GT đến KL gọi chứng minh định lý GV đưa ví dụ SGK lên bảng phụ Ơ1 + Ô3 = 180o (kề bù) Ô2 + Ô3 = 180o (kề bù) ⇒ Ô1 + Ô3 = Ô2 + Ô3 = 180o ⇒ Ô1 = Ô2 VD: vẽ hình ghi GT, KL CM lại ĐL z n m x GT O · · zOy kề bù xOz y · Om tia phân giác xOz · On tia phân giác zOy KL · mOn = 900 Chứng minh 1· · · ) mOz = xOz (Om tia phân giác xOz 1· · · ) zOn = zOy ( On tia phân giác zOy · · · · ) + zOy = ( xOz + zOy => mOz Vì tia Oz nằm hai tia Om, On · · , zOy hai góc kề bù (gt) nên ta có: xOz GV: Vậy chứng minh định lí? GV: Muốn chứng minh định lí ta cần có bước nào? · · mOn = 1800 => mOn = 900 29 Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 Hoạt động 4: Củng cố (5’) GV: Thế định lí? ĐL gồm phần nào? GV: GT gì? KL gì? HS làm 50 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2’) +Yêu cầu học thuộc ĐL gì, phân biệt GT, KL ĐL Nắm bước chứng minh định lý +BTVN: 51, 52/ 101, 102 SGK; 41, 42/ 81 SBT Ngày soạn: 06/10/2010 Ngày dạy: 07/10/2010 Tiết 13: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: +HS biết diễn đạt định lý dạng “Nếu … thì” +Biết minh hoạ định lý hình vẽ viết giả thiết, kết luận ký hiệu +Bước đầu biết chứng minh định lý B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, bút viết bảng, BT in C.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8’) HS 1: +Thế định lý? +Định lý gồm phần nào? Giả thiết gì? Kết luận gì? +Chữa BT 51 SGK: HS 2: +Thế chứng minh định lý? +Hãy minh hoạ định lý “Nếu hai đường thẳng xx’, yy’ cắt O góc xOy vng góc yOx’, x’Oy’, y’Õ góc vng” hình vẽ, viết giả thiết, kết luận ký hiệu Hoạt động 2: Luyện tập (30’) GV đưa bảng phụ ghi đầu bài: a)Các mệnh đề toán học sau, mệnh đề định lý? b)Hãy minh hoạ định lý hình vẽ ghi GT, KL ký hiệu Định lý 1: A M B 1) Khoảng từ trung điểm đoạn thẳng tới đầu đoạn thẳng nửa độ dài GT M trung điểm AB x đoạn thẳng KL MA = MB = AB O z 2) Tia phân giác góc tạo với hai Định lý 2: cạnh góc hai góc có số đo nửa số đo góc 30 · GT Ot phân giác xOy y Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 · = tOy ¶ = xOy · KL xOt 3)Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành cặp góc so le hai đường thẳng song song HS lên bảng hồn thành vẽ hình ghi GT, KL HS chứng minh 53 SGK Phần GT, KL có phần cũ a Định lý A b 4 B GT c ∩ a = {A} c ∩ b = {B}; µA1 = Bµ1 KL a // b Bài 53SGK x ’ GT y x O xx’ cắt yy’ O y ’ · xOy = 900 ·yOx ' = x· ' Oy ' = ·y 'Ox = 900 KL Chứng minh: HS trình bày chứng minh · xOy + x· ' Oy = 1800 (2 góc kề bù) · Mà xOy = 900 (gt) => ·yOx ' = 900 · x· ' Oy ' = xOy = 900 (đối đỉnh) ·y ' Ox = x· ' Oy = 900 (đối đỉnh) Hoạt động 3: Củng cố (5’) GV: Thế định lí? GV: Muốn chứng minh định lí ta cần tiến hành bước nào? GV: Treo bảng phụ có đề tập: *Bài tập · GT DI tia phân giác MDN E · · đối đỉnh với IDM EDK · · K D M KL EDK = IDN Chứng minh: · · · I (DI tia phân giác MDN ) IDM = IDN · · (đối đinh) IDM = EDK N · · · => EDK (= IDM = IDN Gọi DI tia phân giác góc MDN Gọi EDK góc đối đỉnh góc IDM 31 Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 · · Chứng minh góc EDK = IDN Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2’) -Làm câu hỏi ôn tập chương I trang 102, 103 SGK -BTVN: 54, 55, 57/103, 104 SGK 43, 45/ 81, 82 SBT Ngày soạn: 16/10/2010 Tiết 14: Ngày dạy: 17/10/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG I A.Mục tiêu: +Hệ thống hoá kiến thức đường thẳng vng góc đường thẳng song song +Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song +Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vng góc hay song2 khơng +Bước đầu tập suy luận,vận dụng tính chất đường thẳng vng góc, song song B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) HS: Thước thẳng, thước đo góc Làm câu hỏi tập ôn tập chương C.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: 1) Ôn tập lý thuyết (20’) GV đưa lên bảng phụ Bài tốn 1: Mỗi hình vẽ cho biết kiến thức gì? a y O x’ x O b Hai góc đối đỉnh A Y’ Hai đường thẳng vng góc B Đường trung trực đoạn thẳng M A b O y c a x b B Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song a 32 Tiên đề Ơclit a c b c a b b a c Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 Hai đường thẳng ⊥ với đường thẳng Mỗi HS trả lời hình Ba đường thẳng song song Một đường thẳng ⊥ với hai đường thẳng GV đưa lên bảng phụ Bài toán 2: Điền từ vào chố trống a)Hai góc đối đỉnh hai góc có ………… b)Hai đường thẳng vng góc với hai đường thẳng ……………… c)Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng ………………… d)Hai đường thẳng a, b song song với kí hiệu ……………… e)Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c có cặp góc so le ……………… g)Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song ………………… Bài tốn 2: Điền từ vào chố trống a)mối cạnh góc tia đối cạnh góc b)cắt tạo thành góc vng c)đi qua trung điểm đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng d) a // b e) a // b g)hai góc so le nhau, hai góc đồng vị nhau, hai góc phía bù h)a // b k)a // b Bài toán 3: Chọn câu đúng, sai 1)Đúng 2)Sai Ơ1 = Ơ2 không đối đỉnh 3)Đúng h)Nếu a ⊥ c b ⊥ c ……… k)Nếu a // c b // c ……… Bài tốn 3: Chọn câu đúng, sai 1)Hai góc đối đỉnh 2)Hai góc đối đỉnh 3)Hai đường thẳng vng góc cắt 4)Sai 4)Hai đường thẳng cắt vng góc 5)Sai 5)Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng 6)Sai 6)Đường trung trực đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng 7)Đúng 7)Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng Hoạt động 2: 2) Luyện tập (23’) 33 Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 GV: Treo bảng phụ 54 SGK HS làm BT 55/103 SGK GV vẽ hình 38 SGK HS lên bảng thực câu a HS lên bảng thực câu b *Bài 54/103 -5 cặp đường thẳng vng góc: d1 ⊥ d2; d1 ⊥ d8; d3 ⊥ d4; d3 ⊥ d5; d3 ⊥ d7 -4 cặp đường thẳng song song d2 // d8; d4 // d5; d4 // d7; d5 // d7 *BT 55/103 SGK -a1 ⊥ d qua M, a2 ⊥ d qua N - b1 // e qua N, b2 // e qua M a1 a2 N b1 b2 HS làm 56 SGK d e M Bài 56 SGK d A B M HS nêu cách vẽ HS lên bảng vẽ Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng AB = 28 cm - Trên AB lấy M cho AM = 14 cm - Qua M vẽ đường thẳng d ⊥ AB => d trung trực AB Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2’) - Ôn lại lý thuyết chương I - Bài tập: 57, 58, 59 SGK; 47,48 SBT - Tiết sau ô tập tiếp Ngày soạn: 25/10/2010 Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) Ngày dạy: 26/10/2010 A.Mục tiêu: +Tiếp tục củng cố kiến thức đường thẳng vng góc đường thẳng song song +Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình Biết diễn đạt hình vẽ cho trước lời 34 Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 +Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất đường thẳng vng góc, song song để tính toán chứng minh B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) HS: Thước thẳng, thước đo góc C.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra (5’) HS 1: Hãy phát biểu định lý diễn tả hình vẽ sau, viết giả thiết kết luận định lý: a b c Hoạt động 2: Luyện tập (33’) HS làm 57 SGK: Bài 57 SGK GV gợi ý: Kẻ đường thẳng c // a//b GV: Góc A góc nào? c Góc B góc O2 có quan hệ gì? A a 38 O 1320 b B Giải: Qua O vẽ c//a c//b a//b Ơ1=Â1= 38o (so le trong) ¶ +B ¶ = 1800 (trong phía) O ¶ = 1800 − B ¶ hay Ơ2=180o -132o = 48o => O Vậy GV: Đưa BT 59 lên bảng phụ: HS hoạt động nhóm · ¶ +O ¶ = 380 + 480 = 860 AOB =O => x = 860 *BT 59/104: A 1C 600 Đại diện nhóm trình bày E B D 1100 G µ =C µ = 600 (Sole d’//d’’) E 1 ¶G = D ¶ = 1100 (đồng vị d’//d’’) 35 Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 ¶ = 1800 − G ¶ = 1800 − 1100 = 700 G ¶D = D ¶ = 1100 (đối đỉnh) ¶A = E µ = 600 (địng vị) ¶ =G ¶ = 700 (đòng vị) B HS làm 48 SBT (Bảng phụ) Bài 48 SBT: x A 1400 z GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? HS nêu GT KL y GT 1500 C · · xAB = 1400 ; ABC = 1400 ; · BCy = 1500 KL Ax // Cy Chứng minh: ¶ = 1800 Kẻ tia Bz // Cy => Cµ + B (hai góc cựng phớa) ả = 1800 C = 1800 − 1500 = 300 => B µ = ABC · ¶ = 700 − 300 = 400 −B Có B µ +B µ = 180 => A => Ax // Cy (// Bz) Hoạt động 3: Củng cố (5’) GV: Định lý gì? GV: Muốn chứng minh định lý ta cần tiến hành qua bước nào? GV: Thế chứng minh định lý: lập luận từ GT ⇒ KL Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2’) -Ôn tập câu hỏi lý thuyết chương I -Xem lại tập chữa -Tiết sau kiểm tra tiết hình chương I 36 B Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 29/10/2010 Tiết 16: Ngày dạy: 02/11/2010 KIỂM TRA MỘT TIẾT (45 ph) A.Mục tiêu: +Kiểm tra hiểu HS +Biết diễn đạt tính chất (định lý) thơng qua hình vẽ +Biết vẽ hình theo trình tự lời +Biết vận dụng định lí để suy luận, tính tốn số đo góc B Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Mỗi học sinh đề HS: Giấy kiểm tra dụng cụ vẽ hình D Nội dung kiểm tra: I Ma trận: Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Đường trung trực đoạn thẳng Đường thẳng song song vng góc Tổng Vận dụng Tổng 1 3 1 3 10 II Đề bài: Bài (4 điểm): a) Hãy phát biểu định lý diễn tả hình vẽ sau: c b a 37 Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2010 - 2011 b)Viết giả thiết kết luận định lý kí hiệu Bài (3 điểm): -Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm -Vẽ đường trung trực d đoạn AB nói rõ cách vẽ.(nêu cách vẽ) B A Bài (3 điểm): Cho hình vẽ a//b Biết µ = 300 ; góc A a 300 ¶ = 450 góc B0 B · Tính số đo góc ABC =? b III Đáp án biểu điểm: 45 C Bài 1: a) (2 điểm) Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với b) (2 điểm) GT a ⊥ c, b ⊥ c KL a // b Bài 2: Vẽ hình (2 điểm) d A Nêu cách vẽ ( điểm) - Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm - Vẽ trung điểm đoạn thẳng AB - Vẽ đường thẳng d vng góc với AB Bài 3: - Kẻ tia Bz góc ABC cho a // Bz // b (0,5 điểm) - · µ = 300 (sole trong) (1 điểm) ABz =A - · µ = 450 (sole trong) (1 điểm) CBz =C · · · - ABC = ABz + CBz = 300 + 450 = 750 (0,5 điểm) Hướng dẫn nhà - Xem bài: Tổng ba góc tam giác – chương II 38 I B ... thuyết chương I -Xem lại tập chữa -Tiết sau kiểm tra tiết hình chương I 36 B Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2 010 - 2 011 Ngày soạn: 29 /10 /2 010 Tiết 16 : Ngày dạy: 02 /11 /2 010 KIỂM... *BT 59 /10 4: A 1C 600 Đại diện nhóm trình bày E B D 11 00 G µ =C µ = 600 (Sole d’//d’’) E 1 ¶G = D ¶ = 11 00 (đồng vị d’//d’’) 35 Trường THCS Diễn Bích Giáo án Hình học năm học 2 010 - 2 011 ¶ = 18 00... nhà (2’) +Yêu cầu học thuộc ĐL gì, phân biệt GT, KL ĐL Nắm bước chứng minh định lý +BTVN: 51, 52/ 10 1, 10 2 SGK; 41, 42/ 81 SBT Ngày soạn: 06 /10 /2 010 Ngày dạy: 07/ 10 /2 010 Tiết 13 : LUYỆN TẬP A.Mục

Ngày đăng: 20/12/2015, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan