nghiên cứu - trao đổi Những quy định công ti luật doanh nghiệp TS.Trần Ngọc Dũng * P háp luật công ti phận khung pháp luật điều chỉnh kinh tế thị trờng Luật công ti nớc ta đ đợc Quốc hội thông qua vào ngày 21/12/1990 đ đợc sửa đổi, bổ sung lần (26/2/1994) Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - x hội, nhiều quy định Luật công ti đ không phù hợp Ngày 12/6/1999, Quốc hội khoá X, kì họp thứ đ thông qua Luật doanh nghiệp để thay cho Luật công ti (1990) Luật doanh nghiệp t nhân (1990) Luật doanh nghiệp đ kế thừa nhiều điểm Luật công ti Luật doanh nghiệp t nhân đồng thời đ thể rõ bớc phát triển pháp luật công ti Việt Nam Bài viết đề cập số vấn đề quy định công ti Luật doanh nghiệp để làm sáng tỏ nhận định Nội dung quy định công ti Luật doanh nghiệp Những u điểm Luật doanh nghiệp đợc thể chủ yếu số điểm sau: a Các quy định Luật doanh nghiệp tạo bình đẳng địa vị pháp lí loại hình doanh nghiệp Trớc đây, địa vị pháp lí công ti TNHH, công ti cổ phần doanh nghiệp t nhân đợc quy định văn pháp lí độc lập (trong Luật công ti Luật 10 - Tạp chí luật học doanh nghiệp t nhân) có nhiều điểm khác biệt quyền nghĩa vụ loại hình doanh nghiệp Với đời Luật doanh nghiệp, quyền, nghĩa vụ chung công ti doanh nghiệp t nhân đ đợc quy định thống (tại Điều Điều 8) Thiết nghĩ, lâu dài, quy định quyền nghĩa vụ cần đợc áp dụng cho loại hình doanh nghiệp khác nh doanh nghiệp nhà nớc, hợp tác x , doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Một số quyền công ti doanh nghiệp t nhân đợc quy định Luật doanh nghiệp nh quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập (Điều 7); quyền từ chối tố cáo yêu cầu cung cấp nguồn lực không đợc pháp luật quy định cá nhân, quan hay tổ chức (Điều 8) Có thể nói quy định đ góp phần tạo sân chơi bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trờng nớc ta, tạo thuận lợi cho nhà đầu t phát huy đợc hết khả năng, trình độ động, sáng tạo mình, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền có hiệu b Luật doanh nghiệp quy định thêm loại hình doanh nghiệp công ti hợp danh công ti trách nhiệm hữu hạn thành viên Đây bớc phát triển Luật * Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi doanh nghiệp Với quy định này, Luật doanh nghiệp đ khắc phục đợc hạn chế Luật công ti, đáp ứng đợc khả yêu cầu mà nhà đầu t đặt loại hình công ti, tạo điều kiện cho nhà đầu t thành lập công ti tận dụng đợc nguồn vốn nh lực quan trọng dân c Tuy nhiên, có điểm phải bàn Luật doanh nghiệp đ cho phép nhà đầu t thành lập công ti hợp danh nhng lại quy định phải có hai thành viên hợp danh; thành viên hợp danh có thành viên góp vốn (khoản Điều 95 Luật doanh nghiệp) Thành viên hợp danh cá nhân có trình độ chuyên môn uy tín nghề nghiệp chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ công ti Còn thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ti phạm vi số vốn đ góp vào công ti Vì thế, công ti hợp danh, cần có thành viên hợp danh thành viên góp vốn đủ độ tin cậy đối tác khác công ti Một số đạo luật công ti nớc khác giới có quy định cho phép nhà đầu t thành lập công ti hợp danh có thành viên hợp danh có từ thành viên góp vốn trở lên Ví dụ, Điều 1077 Bộ luật thơng mại Thái Lan quy định: Công ti hợp danh hữu hạn loại hình công ti hợp danh mà đó: Một nhiều thành viên có trách nhiệm hữu hạn phần vốn mà họ cam kết riêng rẽ đóng góp vào công ti hợp danh, Một nhiều thành viên có trách nhiệm vô hạn tất nghĩa vụ công ti hợp danh; Điều Luật công ti hợp danh hữu hạn Mĩ quy định: Công ti hợp danh hữu hạn công ti đợc thành lập hai ngời trở lên, có từ thành viên đầy đủ trở lên từ thành viên hữu hạn trở lên đây, thành viên đầy đủ thành viên chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ti Khoản Điều 97 Luật doanh nghiệp quy định: Các thành viên hợp danh có quyền ngang định vấn đề công ti Tuy nhiên, nhà đầu t đ bỏ vốn vào công ti để kinh doanh cần tuân theo nguyên tắc: Ai có nhiều vốn có nhiều phiếu biểu Do đó, công ti có nhiều thành viên hợp danh số vốn góp thành viên lại không thành viên hợp danh có số vốn góp lớn phải đợc số phiếu biểu nhiều Cần quy định nh vậy, thành viên hợp danh có đa số vốn công ti hợp danh điều có nghĩa họ chịu trách nhiệm khoản nợ công ti số vốn đ góp vào công ti Ngoài ra, số vốn cha đủ họ mang gia sản riêng để chịu trách nhiệm khoản nợ công ti Vì vậy, họ cần phải có quyền định lớn quyền định thành viên hợp danh khác Điểm Luật doanh nghiệp quy định công ti TNHH thành viên Điều 46 Luật doanh nghiệp đ cho phép thành lập công ti TNHH thành viên, cụ thể là: Công ti trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức làm chủ sở hữu Đây tiến Luật doanh nghiệp Tạp chí luật học - 11 nghiên cứu - trao đổi so với Luật công ti trớc thể việc gọi tên xác số loại hình doanh nghiệp có t cách pháp nhân, chịu trách nhiệm hữu hạn vốn đ tồn từ lâu kinh tế nớc ta nh doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp tổ chức trị, trị - x hội, doanh nghiệp có 100% vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp đơn vị quân đội làm kinh tế Chính vậy, Điều 14 Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 Chính phủ đ quy định 17 loại tổ chức chủ sở hữu công ti TNHH thành viên Tuy vậy, cho cần cho phép thành lập công ti TNHH thành viên thể nhân (cá nhân), có ngời có vốn, có kiến thức nhiệt tình làm kinh doanh nhng họ muốn đầu t khoản tiền định để kinh doanh Nếu nh gặp rủi ro, họ không muốn bị hết gia sản mà hết số vốn đ bỏ kinh doanh mà Trong trờng hợp này, pháp luật nên cho phép họ thành lập công ti TNHH thành viên thể nhân để tận dụng nguồn vốn sẵn có khả kinh doanh nhiều ngời x hội Mặt khác, thực tiễn Việt Nam từ năm 1987 (năm ban hành Luật đầu t nớc Việt Nam đầu tiên) đến nay, pháp luật đ cho phép thành lập loại hình công ti TNHH thành viên thể nhân Đó doanh nghiệp có 100% vốn đầu t nớc mà nhà đầu t cá nhân Pháp luật đ cho phép nhà đầu t nớc đợc quyền thành lập công ti TNHH thành viên thể nhân (cá nhân) nên cho nhà đầu t nớc đợc hởng quyền đó, 12 - Tạp chí luật học cần phải tạo môi trờng pháp lí bình đẳng cho nhà đầu t nớc nh nớc, cần tạo sân chơi chung cho nhà doanh nghiệp Đồng thời, lâu dài, Nhà nớc ta đ có chủ trơng kết hợp Luật đầu t nớc Luật khuyến khích đầu t nớc vào thành đạo luật đầu t Nhiều nớc khu vực giới (Singapore, Trung Quốc) có đạo luật đầu t áp dụng chung cho loại hình doanh nghiệp u tiên, u đ i nhiều cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc so với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Để hoàn thiện thêm quy định quyền nghĩa vụ công ti TNHH thành viên, Chính phủ cần ban hành nghị định hớng dẫn thi hành quy định quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nh công ti TNHH hai thành viên trở lên, công ti cổ phần, doanh nghiệp t nhân, công ti hợp danh doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp hoàn toàn có quyền đầy đủ quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp Nhng công ti TNHH thành viên (thành viên tổ chức) doanh nghiệp chủ sở hữu công ti Chủ sở hữu công ti ngời đầu t, bỏ vốn để thuê giám đốc, thuê công nhân, nhân viên kinh doanh Các quan quản lí, điều hành công nhân, nhân viên công ti ngời làm thuê cho chủ sở hữu công ti Do đó, doanh nghiệp (bao gồm quan quản lí, điều hành, công nhân nghiên cứu - trao đổi nhân viên công ti TNHH thành viên) có quyền đầy đủ chủ sở hữu đợc Họ có quyền chiếm hữu sử dụng tài sản doanh nghiệp nhng họ có quyền định đoạt (ít tài sản có giá trị lớn) doanh nghiệp Họ cần báo cáo với chủ sở hữu công ti TNHH thành viên ý định định đoạt tài sản doanh nghiệp (bán, cho thuê, cầm cố, chấp, chuyển nhợng tài sản) Nếu đợc chủ sở hữu công ti TNHH thành viên chấp thuận doanh nghiệp đợc định đoạt tài sản công ti c Các quy định vốn công ti Đây tiến phát triển rõ nét Luật doanh nghiệp so với Luật công ti Nếu nh trớc đây, Luật công ti quy định công ti cổ phần phát hành cổ phiếu ngời sở hữu cổ phiếu gọi cổ đông, phân loại cổ phiếu cổ đông Luật doanh nghiệp đ có quy định rõ ràng, cụ thể, chi tiết cổ phần phổ thông cổ phần u đ i Trong cổ phần u đ i lại chia thành cổ phần u đ i biểu quyết, cổ phần u đ i cổ tức, cổ phần u đ i hoàn lại loại cổ phần u đ i khác điều lệ công ti quy định Những quy định nh cần thiết phù hợp với điều kiện, khả năng, tâm lí khác nhiều ngời x hội có vốn đầu t tham gia mua cổ phiếu Cái lợi lớn đạt đợc tận dụng đợc nguồn vốn tri thức nhiều ngời cách hợp lí có hiệu để góp phần phát triển kinh tế, bảo đảm quyền lợi riêng đáng ngời nh bảo đảm lợi ích toàn x hội đất nớc Tuy vậy, điều khoản Luật doanh nghiệp nh nghị định Chính phủ ban hành đ cha có đủ quy định cần thiết loại cổ phần u đ i Theo tôi, cần phải có quy định cụ thể vấn đề nh sau: - Ai ngời định việc đặt loại cổ phần u đ i công ti cổ phần? - Ai định tỉ lệ loại cổ phần u đ i công ti cổ phần? - Ai có quyền mua loại cổ phần nào? - Một ngời có quyền sở hữu nhiều loại cổ phần không? - Có bị cấm hạn chế mua loại cổ phần u đ i không? Pháp luật nên quy định đại hội đồng cổ đông quan có quyền định vấn đề nói ngời có quyền mua nhiều loại cổ phần Cần quy định mối liên hệ hữu tỉ lệ góp vốn (sở hữu số lợng cổ phần thực tế) với quyền đợc mua cổ phần u đ i biểu Cụ thể, quy định ngời có sở hữu tỉ lệ định cổ phần (ví dụ từ 5% tổng số cổ phần công ti trở lên) có quyền mua cổ phần u đ i biểu Quy định nh tránh đợc tình trạng có cổ đông sở hữu cổ phần công ti nhng lại toàn cổ phần u đ i biểu Mặt khác, nghị định Chính phủ thị, thông t nên có quy định rõ ràng chế nguyên tắc xác định mức cổ tức (cổ tức cho cổ phần phổ thông, cổ tức cho cổ phần u đ i cổ tức, cổ tức thởng cho cổ phần u đ i cổ tức) để công ti gặp thuận lợi áp dụng quy định Tạp chí luật học - 13 nghiên cứu - trao đổi thực tiễn d Các quyền nghĩa vụ quan quản lí kiểm soát công ti đợc quy định chi tiết cụ thể Luật doanh nghiệp đ góp phần khắc phục đợc nhợc điểm công tác lập pháp trớc nhiều điều khoản đạo luật sơ lợc, chung chung, không chi tiết, không cụ thể nên khó đợc thực thực tiễn qua việc đ quy định tơng đối chi tiết, cụ thể tổ chức hoạt động quan quản lí kiểm soát công ti Ví dụ, Luật doanh nghiệp đ có tới 10 điều (từ Điều 70 đến Điều 79) quy định tổ chức hoạt động đại hội đồng cổ đông công ti cổ phần Những quy định chi tiết, cụ thể quyền nghĩa vụ đại hội đồng cổ đông (Điều 70), thẩm quyền triệu tập họp đại hội đồng cổ đông (Điều 71), chơng trình nội dung họp đại hội đồng cổ đông (Điều 73), điều kiện, thể thức tiến hành họp đại hội đồng cổ đông (Điều 76), thông qua định đại hội đồng cổ đông (Điều 77) đợc công ti cổ phần áp dụng thực tiễn mà không cần có thêm nghị định hớng dẫn thi hành Chính phủ e Luật doanh nghiệp có quy định vấn đề tổ chức lại công ti Tổ chức lại doanh nghiệp nói chung tổ chức lại công ti nói riêng vấn đề đ đợc thực tiễn đặt từ lâu nhng Luật công ti cha có điều quy định việc giải vấn đề Điều đ gây khó khăn cho việc cấu lại kinh tế, cải tổ, đổi loại bớt doanh nghiệp yếu kém, trì trệ, thua lỗ kéo dài để làm lành mạnh kinh tế 14 - Tạp chí luật học Để khắc phục tình trạng này, Luật doanh nghiệp đ có quy định việc chuyển đổi công ti TNHH thành công ti cổ phần ngợc lại (Điều 109) chuyển đổi công ti TNHH thành viên (Điều 110) Tuy nhiên, thực tế có trờng hợp chuyển đổi công ti sau đây: a Công ti hợp danh chuyển đổi thành công ti TNHH; b Công ti TNHH chuyển đổi thành công ti hợp danh; c Công ti TNHH chuyển đổi thành doanh nghiệp t nhân; d Công ti cổ phần chuyển đổi thành công ti hợp danh; e Công ti cổ phần chuyển đổi thành doanh nghiệp t nhân Luật doanh nghiệp nghị định Chính phủ cần có điều khoản quy định đầy đủ rõ ràng thủ tục chuyển đổi loại hình công ti Chính phủ cần có quy định cụ thể vấn đề sau: - Cơ quan thông qua định chuyển đổi công ti điều lệ công ti chuyển đổi; - Công ti có phải làm thủ tục giải thể công ti cũ lại đăng kí kinh doanh công ti không, hay cần thông báo định chuyển đổi công ti với quan cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh? - Việc bầu cử quan quản lí kiểm soát công ti chuyển đổi; - Sự thay đổi quyền nghĩa vụ công ti chuyển đổi; - Sự thay đổi quyền nghĩa vụ thành viên công ti chuyển đổi nghiên cứu - trao đổi Về phạm vi áp dụng Luật doanh nghiệp, Nghị định số 02/2000 NĐ-CP Nghị định số 03/2000/NĐCP Hiện tồn mâu thuẫn quy định pháp luật pháp luật với thực tiễn nh sau: Điều Luật doanh nghiệp quy định: Tổ chức cá nhân có quyền thành lập quản lí doanh nghiệp, trừ trờng hợp sau đây: Cơ quan Nhà nớc, đơn vị thuộc lực lợng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản Nhà nớc công quỹ để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị Nh vậy, đơn vị thuộc lực lợng vũ trang không đợc phép thành lập quản lí doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Nhng Điều 14 Nghị định số 03/2000/NĐ-CP lại quy định rằng: Tổ chức chủ sở hữu công ti TNHH thành viên quy định Điều 46 Luật doanh nghiệp phải pháp nhân bao gồm: Cơ quan Nhà nớc, đơn vị thuộc lực lợng vũ trang Thực tế năm vừa qua cho thấy nhiều đơn vị thuộc lực lợng vũ trang đ tận dụng đợc sở vật chất phơng tiện có để làm kinh tế có hiệu quả, đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế đất nớc nói chung Nhng sở pháp lí cho hoạt động đơn vị thuộc lực lợng vũ trang làm kinh tế lỏng lẻo cha rõ ràng Nhà nớc cha ban hành văn pháp lí để quy định thức địa vị pháp lí, đặc biệt quyền nghĩa vụ đơn vị kinh tế thuộc lực lợng vũ trang Thiết nghĩ lâu dài, cần phải nghiên cứu có giải pháp pháp lí phù hợp theo hớng phải xác định lại cách rõ ràng quan nhà nớc đơn vị thuộc lực lợng vũ trang có đợc thành lập quản lí doanh nghiệp không? Nếu Luật doanh nghiệp giữ nguyên điểm Điều Nghị định số 03/2000/NĐ-CP phải bỏ điểm Điều 14 Đồng thời, thực tế phải chuyển hớng tổ chức hoạt động tất đơn vị thuộc lực lợng vũ trang làm kinh tế; muốn tận dụng phát huy vai trò, tiềm đơn vị thuộc lực lợng vũ trang cho mục đích góp phần vào việc phát triển kinh tế phải bỏ điểm Điều Luật doanh nghiệp phải ban hành văn pháp lí cần thiết quy định địa vị pháp lí, quyền hạn, nhiệm vụ đơn vị thuộc lực lợng vũ trang làm kinh tế Cần quy định rõ đ tham gia làm kinh tế đơn vị lực lợng vũ trang phải có địa vị pháp lí công ti TNHH thành viên có đầy đủ quyền nghĩa vụ nh quyền nghĩa vụ công ti TNHH thành viên (dân sự) khác Cũng cần bổ sung vào khoản Điều Luật doanh nghiệp nh sau: Doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị- x hội, doanh nghiệp lực lợng vũ trang đợc chuyển đổi thành công ti TNHH, công ti cổ phần đợc điều chỉnh theo Luật Về vấn đề quản lí nhà nớc công ti Trong kinh tế thị trờng, quản lí nhà nớc doanh nghiệp quan trọng, bảo đảm cho ổn định phát triển có hiệu kinh tế Tạp chí luật học - 15 nghiên cứu - trao đổi quốc dân Chơng VIII Luật doanh nghiệp với điều (từ Điều 114 đến Điều 118) đ quy định cụ thể vấn đề liên quan đến quản lí Nhà nớc doanh nghiệp nói chung công ti nói riêng Những quy định nội dung quản lí nhà nớc doanh nghiệp (Điều 114), quan quản lí nhà nớc doanh nghiệp (Điều 115), quyền hạn trách nhiệm quan đăng kí kinh doanh (Điều 116), tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (Điều 117), năm tài báo cáo tài doanh nghiệp (Điều 118) thực quy định rõ ràng, cụ thể cần thiết bảo đảm cho quản lí Nhà nớc công ti đạt đợc hiệu cao Tuy vậy, vấn đề cần nhấn mạnh cần phải tăng cờng quản lí nhà nớc công ti sau cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Từ trớc đến nay, công tác quản lí nhà nớc doanh nghiệp sau doanh nghiệp đ đợc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh mơ hồ lỏng lẻo Do đó, tình trạng trốn lậu thuế, kinh doanh trái pháp luật, kinh doanh không với đăng kí kinh doanh xảy Trong tình hình nay, cần phải chấn chỉnh cách thực trạng này, phải đa việc quản lí nhà nớc doanh nghiệp (cụ thể công ti) vào nếp theo kỉ cơng phép nớc Điều Luật doanh nghiệp có quy định nghĩa vụ doanh nghiệp (trong có công ti) Kê khai định kì báo cáo xác, đầy đủ thông tin doanh nghiệp tình hình tài doanh 16 - Tạp chí luật học nghiệp với quan đăng kí kinh doanh Nhng quy định nh cha đủ cha có tính cỡng chế Chữ định kì khoảng thời gian bao lâu? Nếu nh doanh nghiệp (ở công ti) không thực nghĩa vụ sao? Chính phủ cần hớng dẫn thi hành điều khoản này, cụ thể tháng (một quý) lần, doanh nghiệp (trong có công ti) phải kê khai báo cáo xác, đầy đủ thông tin doanh nghiệp tình hình tài doanh nghiệp với quan đăng kí kinh doanh Còn trờng hợp tháng liền (hai quý) mà doanh nghiệp không thực nghĩa vụ kê khai báo cáo nh vậy, quan đăng kí kinh doanh có quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp có kê khai báo cáo quan đăng kí kinh doanh phải cập nhật số liệu vào hồ sơ quản lí doanh nghiệp, để bảo đảm hồ sơ sống giúp cho quan có thẩm quyền quản lí doanh nghiệp cách có hiệu quả, tránh tình trạng quan liêu xa rời thực tế việc quản lí, giám sát hoạt động doanh nghiệp nh tình trạng đ xảy Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày 1/1/2000 Thời gian từ đến cha nhiều để có kết luận thức, đầy đủ tác dụng đạo luật sống Hi vọng pháp luật doanh nghiệp ngày đợc hoàn thiện phát huy vai trò tích cực việc tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động có hiệu doanh nghiệp nói chung công ti nói riêng./ ... nớc Điều Luật doanh nghiệp có quy định nghĩa vụ doanh nghiệp (trong có công ti) Kê khai định kì báo cáo xác, đầy đủ thông tin doanh nghiệp tình hình tài doanh 16 - Tạp chí luật học nghiệp với... hữu công ti TNHH thành viên chấp thuận doanh nghiệp đợc định đoạt tài sản công ti c Các quy định vốn công ti Đây tiến phát triển rõ nét Luật doanh nghiệp so với Luật công ti Nếu nh trớc đây, Luật. .. đổi Về phạm vi áp dụng Luật doanh nghiệp, Nghị định số 02/2000 NĐ-CP Nghị định số 03/2000/NĐCP Hiện tồn mâu thuẫn quy định pháp luật pháp luật với thực tiễn nh sau: Điều Luật doanh nghiệp quy định: