Chiến lược phát triển của trường cao đẳng nghề công nghệ cao hà nội đến năm 2020 luận văn ths quản trị kinh doanh 6

119 361 1
Chiến lược phát triển của trường cao đẳng nghề công nghệ cao hà nội đến năm 2020   luận văn ths  quản trị kinh doanh   6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ VÂN ANH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ VÂN ANH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN HẢI HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Văn Hải, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo đƣa đóng góp quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo công tác Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội trang bị cho tác giả kiến thức suốt thời gian học tập Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu, tài liệu liên quan, dành thời gian trả lời vấn, trả lời bảng câu hỏi điều tra để giúp tác giả hoàn thiện luận văn Tuy tác giả cố gắng trình nghiên cứu song điều kiện hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, phản hồi để tiếp tục hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 11 1.1 Trƣờng cao đẳng nghề môi trƣờng cạnh tranh 11 1.1.1 Khái niệm đặc điểm trường cao đẳng nghề 11 1.2.2 Vai trò chiến lược phát triển với trường cao đẳng nghề 14 1.2 Tổng quan chiến lƣợc phát triển 15 1.2.1 Nội dung vai trò chiến lược phát triển 15 1.2.2 Nội dung quy trình xây dựng lựa chọn chiến lược 20 1.3 Kinh nghiệm xây dựng thực chiến lƣợc phát triển trƣờng đào tạo nghề 44 1.3.1 Kinh nghiệm nước giới 44 1.3.2 Kinh nghiệm số trường Việt Nam 47 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI 52 2.1 Giới thiệu khái quát Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội 52 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 52 2.1.2 Chức nhiệm vụ 55 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh 56 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 58 2.2 Phân tích yếu tố môi trƣờng nội Trƣờng 60 2.2.1 Cơ sở vật chất 60 2.2.2 Nguồn nhân lực 60 2.2.3 Về quy mô tổ chức hoạt động đào tạo 63 2.2.4 Nghiên cứu khoa học 65 2.2.5 Tài hoạt động tài .66 2.2.6 Các mối quan hệ đối tác 67 2.2.7 Ma trận đánh giá yếu tố nội (IFE) 69 2.3 Phân tích yếu tố môi trƣờng bên ảnh hƣởng đến hoạt động Trƣờng 72 2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô 72 2.3.2 Phân tích môi trường vi mô 74 2.3.3 Ma trận đánh giá yếu tố môi trường bên (EFE) 77 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 80 3.1 Mục tiêu phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội đến năm 2020 80 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 80 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 80 3.2 Lựa chọn chiến lƣợc phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội 81 3.2.1 Phân tích theo ma trận SWOT 82 3.2.2 Lựa chọn chiến lược 84 3.3 Các giải pháp nhằm thực chiến lƣợc phát triển Trƣờng 88 3.3.1 Thực chiến lược phát triển nâng cao chất lượng đào tạo 88 3.3.2 Thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực .90 3.3.3 Thực chiến lược phát triển sở vật chất 91 3.3.4 Thực chiến lược phát triển Khoa học – Công nghệ 92 3.3.5 Thực chiến lược phát triển Hợp tác quốc tế .94 3.3.6 Thực chiến lược phân phối thu nhập giữ chân người tài 95 3.3.7 Thực chiến lược phát triển nguồn tài tiền lương .96 3.3.8 Thực chiến lược kiểm định chất lượng .99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC .107 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA BQL KTX Ban quản lý Ký túc xá CĐN Cao đẳng nghề CHLB Cộng hòa liên bang CNC Công nghệ cao CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CT HSSV Công tác Học sinh sinh viên ĐTNCS HCM Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh LĐTBXH Lao động thƣơng binh xã hội 10 QĐ – TTg Quyết định Thủ tƣớng phủ 11 QLKH- HTQT Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế 12 SCN Sơ cấp nghề 13 TCDN Tổng cục dạy nghề 14 TCHC Tổ chức hành 15 TCKT Tài kế toán 16 TCN Trung cấp nghề 17 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 18 TT QHDN Trung tâm Quan hệ doanh nghiệp 19 TT TTTV Trung tâm Thông tin thƣ viện 20 UBND Uỷ ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG BIỂU TRANG Bảng 1.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 32 Bảng 1.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 38 Bảng 1.3 Ma trận QSPM 42 Bảng 2.1 Quy mô phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên trƣờng 59 Bảng 2.2 Số lƣợng trình độ cán viên chức .61 Bảng 2.3 Nghề đào tạo .63 Bảng 2.4 Quy mô tuyển sinh qua năm .64 Bảng 2.5 Kế thi tay nghề cấp 65 Bảng 2.6 Nguồn kinh phí nhà trƣờng .67 Bảng 2.7 Ma trận đánh giá yếu tố nội Nhà trƣờng (IFE) 70 Bảng 2.8 Ma trận đánh giá yếu tố môi trƣờng bên (EFE) 78 Bảng 3.1 Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2015 – 2020 80 Bảng 3.2 Phân tích ma trận SWOT Nhà trƣờng 82 Bảng 3.3 Hình thành phƣơng án chiến lƣợc 84 Bảng 3.4 Ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc SO 85 Bảng 3.5 Các nghề đạt chuẩn quốc tế, khu vực, quốc gia .88 Bảng 3.6 Yêu cầu đội ngũ giáo viên đến năm 2020 90 Bảng 3.7 Mục tiêu tài đến năm 2020 .96 Bảng 3.8 Dự kiến tổng thu từ nguồn tài 98 Bảng 3.9 Mục tiêu kiểm định chất lƣợng 99 ii DANH MỤC HÌNH VẼ TRANG Hình 1.1 Hệ thống dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân 11 Hình 1.2 Các giai đoạn chuỗi từ nguyên liệu thô tới khách hàng 18 Hình 1.3 Mô hình quản trị chiến lƣợc F.David 21 Hình 1.4 Mô hình bƣớc công việc giai đoạn hoạch định chiến lƣợc 22 Hình 1.5 Mô hình bƣớc công việc giai đoạn thực thi chiến lƣợc 23 Hình 1.6 Mô hình bƣớc công việc giai đoạn đánh giá chiến lƣợc 24 Hình 1.7 Các hình thành sứ mệnh công ty 25 Hình 1.8 Mô hình D.Abell xác định ngành kinh doanh 26 Hình 1.9 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc xác định mục tiêu chiến lƣợc .27 Hình 1.10 Các cấp độ môi trƣờng kinh doanh 28 Hình 1.11 Mô hình lực lƣợng cạnh tranh ngành .29 Hình 1.12 Phân tích đối thủ cạnh tranh 30 Hình 1.13 Sơ đồ chuỗi giá trị tổng quát 36 Hình 1.14 Ma trận SWOT 40 Hình 1.15 Ma trận tổng hợp danh mục đầu tƣ 42 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống đào tạo Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội 55 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội 59 Hình 3.1 Ma trận tổng hợp danh mục đầu tƣ Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội 87 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lý lựa chọn đề tài Việt Nam hƣớng tới mục tiêu trở thành nƣớc công nghiệp hóa vào năm 2020 Đào tạo nghề đóng vai trò trung tâm mục tiêu này: nhu cầu lao động lành nghề tăng đặn kinh tế đất nƣớc tiếp tục tăng trƣởng yêu cầu tăng khả cạnh tranh khu vực toàn cầu Hiện tại, Việt Nam thiếu công nhân lành nghề kỹ thuật viên đƣợc đào tạo thực tế, có khoảng 1,4 triệu ngƣời gia nhập thị trƣờng lao động năm Chỉ khoảng 27% lao động đƣợc đào tạo phù hợp với công việc họ đảm nhiệm, 15% hoàn thành đào tạo nghề thức Do đó, Chính phủ Việt Nam coi hoạt động đào tạo nghề thúc đẩy việc làm trọng tâm mục tiêu phát triển Theo kế hoạch, đến năm 2020, số lƣợng công nhân lành nghề đƣợc đào tạo chiếm 55% lực lƣợng lao động, so với số 30%, 30% hoàn thành thành công chƣơng trình đào tạo nghề trung cao cấp Đồng thời, với mong muốn điều chỉnh hoạt động đào tạo nghề cho phù hợp với nhu cầu cộng đồng doanh nghiệp, phủ thúc đẩy việc mở rộng đào tạo nghề cải tiến chất lƣợng đào tạo theo định hƣớng nhu cầu Theo Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, đến năm 2020, Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Căn Chiến lƣợc phát triển nhân lực Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, nhiệm vụ ngành dạy nghề từ đến năm 2020 phải thực đổi bản, mạnh mẽ quản lý dạy nghề nhằm tạo động lực phát triển dạy nghề theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; dạy nghề phải đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động số lƣợng, chất lƣợng, cấu ngành nghề trình độ đào tạo; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; số nghề đạt trình độ nƣớc tiên tiến khu vực quốc tế Theo đó, mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam có 40 trƣờng dạy nghề chất lƣợng cao, đến năm 2015 có trƣờng đạt đẳng cấp quốc tế, đến năm 2020 có 10 trƣờng đạt đẳng cấp quốc tế Trên sở đó, ngày 7/7/2011, Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội ký ban hành Quyết định số 826/QĐ-LĐTBXH phê duyệt nghề trọng điểm trƣờng đƣợc lựa chọn nghề trọng điểm để hỗ trợ đầu tƣ từ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 20112015 Theo Quyết định, có 58 30 nghề đƣợc lựa chọn để đầu tƣ để tiếp cận cấp độ khu vực ASEAN cấp độ quốc tế; số trƣờng đƣợc nghề đầu tƣ tiếp cận cấp độ khu vực ASEAN quốc tế 80 trƣờng Phát triển nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực bƣớc đột phá chiến lƣợc, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng, tạo lợi cạnh tranh, bảo đảm đƣa kinh tế đất nƣớc phát triển nhanh, bền vững, hiệu Là phận hệ thống giáo dục quốc dân, dạy nghề có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ Trong năm qua, dạy nghề phát triển mạnh quy mô chất lƣợng, đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực thị trƣờng lao động, thay đổi nhanh chóng kỹ thuật công nghệ nhu cầu đa dạng ngƣời lao động học nghề, lập nghiệp Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội đƣợc thành lập theo định số 808/QĐ-LĐTBXH ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trƣởng Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội với mục tiêu xây dựng trƣờng trở thành sở đào tạo nghề hàng đầu quốc gia, đẳng cấp quốc tế Nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật trực tiếp cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa Thủ đô Hà Nội Đào tạo nghệ nhu cầu lớn, nhằm tạo nhân lực đáp ứng phát triển xã hội Nhƣng số lƣợng sinh viên theo học trƣờng nghề ít, việc tuyển sinh cho trƣờng nghề khó việc trì sĩ số khó Vì vậy, để đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo nghề giai đoạn hiên Nhà trƣờng vấn đề khó khăn Hơn nữa, trƣờng đƣợc thành lập với trình độ nguồn nhân * Nguồn thu từ ngân sách nhà nƣớc: tăng nguồn kinh phí ngân sách Nhà nƣớc thông qua hoạt động đào tạo hoạt động khác: - Kinh phí hoạt động thƣờng xuyên; - Kinh phí hoạt động không thƣờng xuyên (thực nhiệm vụ đột xuất đƣợc cấp có thẩm quyền giao); - Kinh phí thực hoạt động khoa học, công nghệ; - Kinh phí thực chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, viên chức - Kinh phí thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia; - Kinh phí thực nhiệm vụ quan nhà nƣớc đặt hàng thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao; - Kinh phí biên soạn giáo trình; - Vốn đầu tƣ xây dựng bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án đƣợc phê duyệt - Vốn đối ứng thực dự án có nguồn vốn nƣớc đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; * Nguồn thu nghiệp: - Thu học phí: đề xuất điều chỉnh mức thu học phí hệ đào tạo trƣờng theo năm học ngành nghề đào tạo, đẩy mạnh nguồn thu học phí cụ thể là: tập trung phát triển ngành đào tạo phù hợp với đòi hỏi thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao Hà Nội tỉnh, thành phố, nhƣ công nghệ cao phục vụ sản xuất, phục vụ phát triển nông nghiệp phải có giải pháp để thu hút sinh viên vào trƣờng học - Thu từ nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ với tổ chức, cá nhân nƣớc phấn đấu đạt 10% tổng thu trƣờng vào năm 2015, 20% tổng thu trƣờng vào năm 2020 cụ thể: + Thúc đẩy hoạt động hợp tác: Đa phƣơng hoá, đa dạng hoá loại hình hợp tác, tăng cƣờng hội nhập khu vực quốc tế Đổi chế hợp tác quốc tế, mở rộng quyền tự chủ, có chế sách khuyến khích đơn vị cá nhân hợp tác quốc tế khuôn khổ luật pháp 97 + Tranh thủ giúp đỡ tổ chức phi phủ, Ngân hàng giới (WB) việc thực đề tài nghiên cứu khoa học, dự án, việc cấp học bổng cho sinh viên đến học ngành đào tạo chƣơng trình quốc tế trƣờng tranh thủ hỗ trợ nguồn vốn đầu tƣ - Thu từ hoạt động đào tạo ngắn hạn: Nhà trƣờng phải đa dạng hóa loại hình hình thức đào tạo: đào tạo tập chung, đào tạo ngắn hạn, đào tạo bồi dƣỡng theo nhu cầu phải có chế sách tài khuyến khích đơn vị cá nhân đào tạo để tăng nguồn thu cho trƣờng ngƣời lao động; - Tiền thu từ hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực hành xƣởng thực hành, sản phẩm thí nghiệm… từ hoạt động cung ứng dịch vụ gắn với hoạt động đơn vị, khai thác sở vật chất: Nhà trƣờng xây dựng chế tài hoạt động để khuyến kích phát triển hoạt động dịch vụ đơn vị phòng ban nhà trƣờng để tăng nguồn thu cho trƣờng đồng thời tăng nguồn thu nhập cho cán giáo viên nhà trƣờng - Thu từ cán bộ, giáo viên trƣờng tham gia hoạt động dịch vụ với bên ngoài, chế khoán nộp đơn vị - Nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định pháp luật - Nguồn thu khác + Nguồn vốn vay tổ chức tín dụng vốn huy động cán bộ, viên chức đơn vị + Nguồn vốn tham gia liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân nƣớc theo quy định pháp luật + Thu tiền ký túc xá, dịch vụ Bảng 3.8 Dự kiến tổng thu từ nguồn tài Năm Kinh phí Tổng thu từ nguồn (tỷ đồng) 98 2013 2014 2015 2020 30 50 80 200 3.3.8 Thực chiến lược kiểm định chất lượng  Mục tiêu Thực kiểm định chất lƣợng định kỳ mục tiêu đào tạo, tổ chức đào tạo, kết đào tạo, nguồn lực đảm bảo cho đào tạo theo tiêu chí quy trình chung Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội nhằm đảm bảo chất lƣợng dạy nghề Bảng 3.9 Mục tiêu kiểm định chất lượng Đến 2015 Đến 2020 Đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng sở dạy nghề cấp độ III Đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng sở dạy nghề cấp độ III 100% nghề đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo 100% nghề đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2008 Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2008 100% nghề trọng điểm đƣợc tổ chức giáo dục có uy tín quốc tế công nhận văn 100% nghề trọng điểm đƣợc tổ chức giáo dục có uy tín quốc tế công nhận văn bằng, chứng bằng, chứng  Giải pháp  Thực tự đánh giá định kỳ theo tiêu chuẩn kiểm định trƣờng dạy nghề Bộ LĐ TB&XH  Tổ chức nghiên cứu lần theo dấu vết học sinh/sinh viên tốt nghiệp  Xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001 -2008, hệ thống đảm bảo chất lƣợng  100% nghề trọng điểm quốc tế đƣợc tổ chức quốc tế công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định  100% sinh viên đƣợc cấp chứng kỹ nghề quốc gia theo tiêu chuẩn nghề trọng điểm cấp độ  Xây dựng trung tâm đánh giá, thẩm định Quốc gia 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đào tạo nghề vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng chƣơng trình giải việc làm, không trực tiếp tạo việc làm nhƣng biện pháp quan trọng tạo thuận lợi cho trình giải việc làm Nguồn nhân lực qua đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển lực lƣợng lao động trực tiếp cho nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc Thực tốt kế hoạch đào tạo nghề để đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiệp đổi mới, đòi hỏi sở dạy nghề nói chung Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội nói riêng phải tìm quy trình thống trình quản lý hoạt động đào tạo, có biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Với đặc thù việc dạy nghề trƣờng cao đẳng , mục tiêu cốt yếu hoạt động đào tạo đạt tới không hình thành sinh viên kiến thức lý thuyết chuyên môn mà quan trọng hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Song song với trình học tập, sinh viên đƣợc rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp kỷ luật lao động theo nội dung giáo dục toàn diện, nhằm thực mục tiêu đào tạo đƣợc đề Qua nghiên cứu quan điểm, chủ trƣơng, định hƣớng lớn Đảng, Nhà nƣớc phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam Quá trình hình thành, phát triển trƣờng Trung cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội xu hƣớng chung, rút số kết luận sau: Xây dựng chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng đào tạo nghề vấn đề quan trọng có ý nghĩa định đến việc đáp ứng yêu cầu xã hội thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hóa – đại hóa, đội ngũ lao động đủ số lƣợng có tay nghề chất lƣợng cao 100 Xây dựng chiến lƣợc phát triển trƣờng đào tạo nghề bao gồm vấn đề đặc điểm, vị trí vai trò đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho xã hội; đồng thời chịu ảnh hƣởng yếu tố khách quan, chủ quan quy trình hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng đào tạo nghề nhƣ Trong năm qua Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội có nêu thực số nội dung chiến lƣợc phát triển trƣờng, nhiên chƣa có đƣợc chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng Từ đó, Trƣờng đạt đƣợc số thành tựu nhƣ: - Nhà trƣờng xây dựng kế hoạch nhu cầu đào tạo xã hội, xây dựng đƣợc mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo phù hợp; thực đa dạng hóa bậc học, ngành học, hệ đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo đa dạng ngƣời học - Xây dựng kế hoạch đầu tƣ sở vật chất cho nhà trƣờng - Trƣờng xác định đƣợc đối tƣợng đào tạo cụ thể với thị trƣờng mục tiêu rõ ràng, có chiến lƣợc sản phẩm cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng nên quy mô đào tạo ngày đƣợc mở rộng, chất lƣợng đào tạo đƣợc bƣớc cải thiện - Sản phẩm nhà trƣờng đƣợc đơn vị tuyển dụng đánh giá cao - Nhà trƣờng áp dụng tốt sách tuyển sinh; nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên; tăng cƣờng sở vật kỹ thuật phục vụ giảng dạy; học tập nghiên cứu khoa học; xác định mức học phí phù hợp; tăng cƣờng công tác liên kết đào tạo; thực tốt công tác quản lý dạy học; áp dụng đồng sách xúc tiến hỗn hợp đào tạo nên quy mô chất lƣợng đào tạo ngày tốt Tuy nhiên, bộc lộ nhiều hạn chế cho phát triển Trƣờng nhƣ: công tác kế hoạch đào tạo tuyển sinh nhiều bất cập ngành nghề; sở vật chất đầu tƣ chƣa đƣợc đồng bộ; đội ngũ giáo viên tuyển dụng bất cập mặt trình độ chuyên môn 101 Những xây dựng chiến lƣợc phát triển Trƣờng bao gồm: đƣờng lối chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc đào tạo nguồn nhân lực (cụ thể đào tạo nghề); Chức nhiệm vụ Nhà trƣờng giai đoạn tới; Thực trạng Nhà trƣờng môi trƣờng xã hội Đã hoạch định đƣợc chiến lƣợc phát triển Trƣờng bƣớc đến năm 2015 2020 bao gồm: xác định sứ mệnh mục tiêu Trƣờng, lựa chọn đƣợc chiến lƣợc phát triển năm 2020, hoạch định đƣợc chiến lƣợc phát triển phận Trƣờng bao gồm: Chiến lƣợc phát triển đào tạo; chiến lƣợc phát nghiên cứu khoa học; chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực; chiến lƣợc phát triển nguồn tài chính; chiến lƣợc đầu tƣ xây dựng sở vật chất; chiến lƣợc hợp tác quốc tế công tác kiểm định chất lƣợng Điều quan trọng năm tới tập trung đạo để bƣớc bám chiến lƣợc đƣợc xây dựng thành thực giúp cho Nhà trƣờng hoàn thành đƣợc sứ mệnh mục tiêu chiến lƣợc, góp phần xứng đáng vào đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc Kiến nghị: 2.1 Đối với UBND Thành phố Hà Nội - Cần tăng cƣờng quan tâm lãnh đạo, đạo thành ủy, UBND thành phố Sở, Ban , Ngành công tác đào tạo nghề - Xây dựng chế, sách nhằm thúc đẩy công tác đào tạo nghề địa bàn thành phố phát triển đồng bộ; sách hỗ trợ việc làm cho ngƣời lao động sau tốt nghiệp trƣờng - Quan tâm, tạo điều kiện cho nhà trƣờng nghiệp giáo dục đào tạo để nhà trƣờng nâng cấp thành trƣờng Học viện nghề Việt Nam - Chỉ đạo ngành, cấp tuyên truyền nhận thức sâu rộng công tác đào tạo nghề cho nhân dân; xây dựng sách hỗ trợ học nghề cho đối tƣợng sách địa bàn thành phố Giúp đỡ tạo điều kiện cho nhà trƣờng xây 102 dựng phát triển toàn diện, để đủ điều kiện lực đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động khu công nghiệp thực đề án xuất lao động tỉnh đạt chất lƣợng hiệu - Chỉ đạo cho sở sản xuất kinh doanh có sách hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề doanh nghiệp sử dụng lao động địa bàn thành phố để nhà trƣờng định hƣớng phát triển từ đến năm 2015 - 2020 2.2 Với Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội Cần quan tâm biện pháp quản lý, hoạt động đào tạo mà tác giả đề xuất luận văn tiếp tục điều chỉnh bổ sung nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo 2.3 Đối với cán quản lý cấp trường, phòng, trung tâm khoa - Cần thƣờng xuyên học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn lực quản lý để đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ nhà trƣờng - Nhà trƣờng phải có qui hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý để giao ngƣời, việc, xếp hợp lý vào vị trí tổ chức máy nhà trƣờng 2.4 Đối với giảng viên trường - Phải thƣờng xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn trình độ giảng viên trƣờng chƣa cao (giảng viên có trình độ tiến sỹ ít) - Tăng cƣờng sử dụng đổi phƣơng pháp giảng dạy, đầu tƣ cho công tác soạn giảng Tích cực khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị phƣơng tiện dạy học đại vào giảng dạy - Tăng cƣờng công tác đến sở sản xuất để nâng cao kinh nghiệm thực tế 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Duy Bắc (2012), Phát triển giáo dục – đào tạo khoa học – công nghệ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Bộ giáo dục đào tạo, Viên nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI – kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020 (2012), NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thành Độ (2002), Giáo trình Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động – Xã hội Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Bá Lãm (2009), Nghiên cứu chiến lược giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Dƣơng Đức Lân (2007), Đào tạo nghề theo nhu cầu sử dụng xã hội, Hà Nội Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam Quốc hội (2006), Luật dạy nghề năm 2006, NXB Chính trị Quốc gia 10 Ngô Kim Thanh (2011), Quản trị chiến lược, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân 11 Lâm Quang Thiệp (2007), Kinh nghiệm giáo dục đại học Hoa Kỳ 104 12 Thủ tƣớng Chính Phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 21/07/2011 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 13 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ – TTg ngày 29/5/2012 việc phê duyệt Chiến lược Phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 14 Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thƣơng Binh xã hội (2009), Luận khoa học xây dựng chiến lược phát triển dạy nghề quy hoạch mạng lưới trường nghề, Đề tài cấp Bộ mã số CT 2008 – 01 – 02 15 Tổng cục dạy nghề (2012), Báo cáo kết hoạt động dạy nghề 16 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 3724/QĐ – UBND ngày 17/8/2012 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2020 Tiếng Anh 17 Andrew Gonczi (1992), Developing a competent workforce, Adelaide Australian Qualifications Framework; Implementation Handbook, Second Edition,1998 18 Buenning Frank, Hortsch Hanno, Novy Katrin (2000) Das britische Modell der National Vocational Qualifications (NVQs) Verlag Dr Kovac, Hammburg 19 Franz Decker (1994), Grundlagen und neue Ansaetzer in der Weiterbildung, Muenchen Wien (Hanser Verlag) 20 Gilles Laflamme (1993), Vocational Training, International perspectives 105 21 Hanno Hortsch (2003), Didaktik der Berufsbildung, Hochschulskripten Universitaet Dresden 22 Kazuo Koike (1997), Human Resource Development 23 The World bank (1998), Vocational and Techniccal Education and Training 24 UNESCO(1994), Technical and Vocational Education in Republic of Korea 25 Valdimir Gasskov, Managing vocational training systems A handbook for senior administrators ILO-Geneva 26 Vocational and Technical Ecucation in Switzerland 27 Wolf-Dictrich Grcinert (1994), The German System of Vocational Education 28 Young Huyn Lee (ILO), Aptechnical Study on Acreditation of Technical and Vocational Educational Trainning Institution Website: http://deewe.gov.au http://gdtd.vn http://molisa.gov.vn http://sciencedirect.com http://unesco.org http://thuvienphapluat.vn 106 PHỤ LỤC I Phiếu điều tra đánh giá yếu tố ngoại vi Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC YẾU TỐ NGOẠI VI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI I/ Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THỊ VÂN ANH II/ Thông tin cá nhân ngƣời đánh giá: - Họ Tên: Chữ ký ……………………………………………………………… - Vị trí công tác: ……………………………………………………………… III/ Thông tin điều tra: STT Các yếu tố chủ yếu bên Nhu cầu đào tạo nghề Mức độ quan tâm Thành phố Nhu cầu thị trƣờng lao động Thái độ học sinh với học nghề Khách hàng đánh giá chất lƣợng đào tạo Khả phản ứng Nhà trƣờng (10-40) 10: phản ứng yếu 25: Phản ứng trung bình 40: Phản ứng tốt 107 Mức độ quan trọng yếu tốvới ngành (0-10) 0: Không quan trọng 10: Rất quan trọng Số lƣợng trƣờng nghề thành phố/ nƣớc Công nghệ đào tạo nƣớc Sự bùng nổ du học tự túc Sự phát triển dịch vụ thay 10 Sự khủng hoảng kinh tế 11 Quy hoạch đào tạo nghề Thành phố 12 Sự dịch chuyển cấu kinh tế 13 Cơ cấu lao động thành phố/quốc gia 14 Vốn đầu tƣ nƣớc với đào tạo nghề 15 Nguy chảy máu chất xám 16 17 18 19 20 Nguy tụt hậu so với giáo dục giới Hoạt động tổ chức đào tạo chỗ bồi dƣỡng doanh nghiệp Số lƣợng chất lƣợng giáo viên dạy nghề Chất lƣợng sinh viên đầu vào đào tạo nghề Sự tiến khoa học kỹ thuật Các yếu tố khác: 21 22 23 24 … Chân thành cám ơn hợp tác! 108 II Phiếu điều tra đánh giá yếu tố nội Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC YẾU TỐ NỘI BỘ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI I/ Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THỊ VÂN ANH II/ Thông tin cá nhân ngƣời đánh giá: - Họ Tên: Chữ ký ……………………………………………………………… - Vị trí công tác: ……………………………………………………………… III/ Thông tin điều tra: Điểm đánh giá STT Các yếu tố bên Về trƣờng (10-40) 10: Yếu 25: Trung bình 40: Tốt Về đội ngũ giáo viên, nhân viên: Đội ngũ giáo viên yêu nghề Thu nhập giáo viên, nhân viên Chất lƣợng giáo viên (chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ sƣ phạm) 109 Mức độ quan trọng yếu tố với ngành (0-10) 0: Không quan trọng 10: Rất quan trọng Về tổ chức quản lý: Cơ cấu tổ chức Hiệu quản lý Công tác kiểm tra – kiểm soát, đánh giá hiệu làm việc Xây dựng nội quy, quy chế Nhà trƣờng Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận, vị trí rõ ràng Chính sách giữ chân nhân tài Về đào tạo: 10 Chất lƣợng đào tạo 11 Chƣơng trình đào tạo 12 Tổ chức đánh giá công tác giảng dạy 13 Hoạt động trung tâm khảo thí Về tuyển sinh: 14 Hoạt động Marketing 15 Hiệu tuyển sinh (về số lƣợng, chất lƣợng) Về sở vật chất: 16 Cơ sở vật chất 17 Quản lý tài sản (mức độ sử dụng hiệu tài sản) Về hoạt động khác: 18 Hệ thống thông tin, truyền tin 19 Hoạt động nghiên cứu khoa học 20 Mạng lƣới liên kết đào tạo 110 21 Quan hệ phối hợp nhà trƣờng tổ chức đoàn thể 22 Hoạt động Công đoàn nhà trƣờng 23 Phong trào HSSV 24 Ngân sách – tài 25 Xây dựng văn hóa nhà trƣờng vững mạnh Các yếu tố khác: 26 27 28 29 30 … Chân thành cám ơn hợp tác! 111 [...]... Chương 1 : Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển của trường cao đẳng nghề Chương 2 : Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược phát triển của Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Cao Hà Nội Chương 3: Đề xuất Chiến lược phát triển của Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội đến năm 2020 10 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Trƣờng cao đẳng nghề trong môi trƣờng... phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội trong giai đoạn qua như thế nào?  Căn cứ để xây dựng chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội là gì?  Nội dung xây dựng chiến lược phát triển trong trường là gì?  Chiến lược phát triển Nhà trường được thực hiện theo quy trình nào?  Chiến lược phát triển Nhà trường được thể hiện cụ thể ra sao? 2 Tình hình nghiên cứu Phát triển. .. lý luận và thực tiễn hoạt động có liên quan đến chiến lƣợc phát triển của Trƣờng Cao đẳng nghề công nghệ cao Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu tình hình phát triển, các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác xây dựng chiến lƣợc phát triển của Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội 8 - Về không gian: Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội. .. ý của Giảng viên hƣớng dẫn tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: Chiến lược phát triển của Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội đến năm 2020 làm đề tài luận văn thạc sĩ 1.2 Các câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu chính của Luận văn là: Chiến lược phát triển nào phù hợp với Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội đến năm 2020? Các câu hỏi nghiên cứu cụ thể bao gồm :  Thực trạng quá trình phát. .. hƣởng đến việc xây dựng và thực hiện chiến lƣợc phát triển của Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội, từ đó làm căn cứ để đề xuất chiến lƣợc phát triển cho Nhà trƣờng đến năm 2020 - Đề xuất một số giải pháp có tính chất khoa học và thực tiễn nhằm thực hiện chiến lƣợc phát triển của Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội 7 Kết cấu luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội. .. triển, cơ sở lý luận và quy trình xây dựng chiến lƣợc của tổ chức nói chung và đào tạo nghề nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển của nhà trƣờng trong những năm qua, phát hiện các nguyên nhân ảnh hƣởng làm hạn chế sự phát triển của Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội - Đề xuất chiến lƣợc phát triển và giải pháp phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội đến năm 2020 4 Đối... cơ sở lý luận và từ nghiên cứu thực trạng tình hình phát triển của Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội, luận văn đề xuất chiến lƣợc phát triển và những kiến nghị nhằm phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đã nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn bao gồm: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về chiến lƣợc phát triển, ... hạn của doanh nghiệp” Coi chiến lƣợc là một quá trình quản trị đã tiến tới quản trị doanh nghiệp bằng tƣ duy chiến lƣợc với quan điểm: Chiến lƣợc hay chƣa đủ, mà phải có khả năng tổ chức, thực hiện tốt mới đảm bảo cho doanh nghiệp thành công Quản trị doanh nghiệp mang tầm chiến lƣợc Đây chính là quan điểm tiếp cận đến quản trị chiến lƣợc phổ biến hiện nay  Nội dung của chiến lược phát triển Các chiến. .. chiến lƣợc phát triển 1.2.1 Nội dung và vai trò của chiến lược phát triển  Khái niệm về chiến lược Khái niệm chiến lƣợc có từ thời Hy Lạp cổ đại Thuật ngữ này vốn có nguồn gốc sâu xa từ quân sự, xuất phát từ “strategos” nghĩa là vai trò của vị tƣớng trong quân đội Sau đó, nó phát triển thành Nghệ thuật của tướng lĩnh” nói đến các kỹ năng hành xử và tâm lý của tƣớng lĩnh Đến khoảng năm 330 trƣớc công. .. cao đẳng nghề (60 trƣờng ngoài công lập, chiếm 31,5%), trong đó có 26 trƣờng chất lƣợng cao; 300 trƣờng trung cấp nghề (100 trƣờng ngoài công lập, chiếm 33%) và 920 trung tâm dạy nghề (320 trung tâm ngoài công lập, chiếm 34, 8%) Đến năm 2020 có khoảng: 230 trƣờng cao đẳng nghề (80 trƣờng ngoài công lập, chiếm 34, 8%), trong đó có 40 trƣờng chất lƣợng cao; 310 trƣờng trung cấp nghề (120 trƣờng ngoài công ... trường cao đẳng nghề Chương : Phân tích hình thành chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Cao Hà Nội Chương 3: Đề xuất Chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà. .. trạng tình hình phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội, luận văn đề xuất chiến lƣợc phát triển kiến nghị nhằm phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội đến năm 2020 3.2 Nhiệm... dựng chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội gì?  Nội dung xây dựng chiến lược phát triển trường gì?  Chiến lược phát triển Nhà trường thực theo quy trình nào?  Chiến lược

Ngày đăng: 19/12/2015, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan