- Bồi dưỡng học sinh giỏi còn góp phần khuyến khích giáo viên, học sinh thực hiện tốt phong trào thi đua dạy tốt – học tốt II.. LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH: -Dựa vào kết quả học tập của
Trang 1CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 5
I MỤC TIÊU:
- Phát triển năng lực học toán cho học sinh và đào tạo đội ngũ học sinh có đủ khả năng tham gia vào các kì thi học sinh giỏ icác cấp.
- Giúp cho các em được mở rộng và khắc sâu kiến thức toán đã được học.
- Giúp các em có niềm say mê hứng thú học tập qua đó củng cố niềm tin và năng lực của học sinh.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi còn góp phần khuyến khích giáo viên, học sinh thực hiện tốt phong trào thi đua dạy tốt – học tốt
II CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH:
1 LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH:
-Dựa vào kết quả học tập của các em ở những năm học trước.
- Tổ chức thi chọn lọc qua vòng loại để lưa chọn chính xác đối tượng học sinh vào bồi dưỡng.
- Đánh giá hoc sinh một cách khách quan, chính xác không chỉ qua bài thi mà cả qua việc học tập bồi dưỡng hang ngày việc lựa chọn đối tượng đúng không chỉ nâng cao hiệu quả bồi dưỡng , mà còn tránh bỏ sót những hoc sinh giỏi và không bị quá sức đối với những học sinh không có tố chất.
Trang 2
2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG :
Giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, tham khảo nhiều tài liệu để đúc rút, soạn thảo cô đọng nội dung chương trình bồi dưỡng nhưng phải phù hợp với đối tượng học sinh của mình.
- Soạn thảo chươg trình phải từ cái cơ bản của nội dung chương trình chính khóa tiến dần lên chương trình nâng cao( tức là phải khắc sâu kiến thức cơ bán sau đó mới vận dụng để mở rộng nâng cao)
- Phải có kế hoạch xây dựng chương trình bồi dưỡng cho một tiết , cho một tuần , cho một học kì và cho cả năm.
- TIẾN TRÌNH DẠY MỘT GIỜ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
NHƯ SAU:
- Bươc 1: cho học sinh thông báo kết quả học tập được giao làm ở
nhà trong giờ học trước giáo viên nhận xét.
- Bước2: giáo viên đưa ra những bài toán để học sinh giải quyết Học
sinh đọc kĩ đề bài.
- Bước3: Hướng dẫn học sinh phân tích Tìm hiểu đề bài Nêu cách
làm tổng quát bài đó Cho học sinh tự làm bài.
- Bước4: Học sinh nêu kết quả kết hợp với giải thích cách làm Giáo
viên cùng học sinh nhận xét , kết luận đánh giá cách làm nào có tính khả thi , mang tính sáng tạo …Từ đó khái quát để rút ra cách giải quyết của một loại bài tập hay những điều cần ghi nhớ.
- Bước5: Giao bài tập về nhà.
Trang 33 PHƯƠNG PHÁP DẠY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI:
- chọn phương pháp giải dễ hiểu nhất để hướng dẫn học sinh.
- Vận dụng phương pháp giải phù hợp với từng bài Phát huy tính tích cực độc lập tự giác của học sinh, tôn trọng và khích lệ những sáng tạo của học sinh.
- Các bài luyện tập chỉ gợi mở để học sinh tự tìm ra cách giải, không nên làm thay hoàn toàn hoặc để học sinh bó tay rồi chữa.
-Khi chữa bài phải giải một cách chi tiết để giúp các em hiểu sâu bài toán.
- Uốn nắn sai sót và chấn chỉnh cách trình bày của học sinh một
cách kịp thời
Cách tốt nhất bồi dưỡng học sinh giỏi là hướng dẫn dìu dắt cho các
em đạt được những thành công từ thấp lên cao.
+ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH GIẢI MỘT BÀI TOÁN:
- bước 1: đọc kĩ đề(3 – 5 lần) xác định dự kiện đã biếtvà cần phải tìm
rồi tóm tắt bài toán.
- Bước 2: Xác định bài toán thuộc dạng nào đã học, tìm cách giải và
giải ra giấy nháp
-Bước 3: thử lại kết quả.
-Bước 4: ghi vào vở rồi đọc lại bài làm.
Trang 4III VÍ DỤ ( tham khảo):
1 So sánh phân số bằng”phần bù của đơn vị”.
a ví dụ 1: So sánh phân số bằng cách nhanh nhất:
19961995 và 19971996
+ Cách nhận dạng : Phát hiện và chỉ ra những điểm chung giữa tử
số và mẫu số của phân số( dạng phân số nhỏ hơn một, có hiệu giữa mẫu số và tử số của hai phân số bằng nhau)
1995< 1996 1996 < 1997
1996 – 1995 = 1 1997 – 1996 = 1 vậy : hiệu 1 = hiệu 2
+ Cách trình bày:
- bước1: tìm phần bù đơn vị: 1- 19961995 = 19961
1 - 19971996 = 19971
- Bước 2: So sánh phần bù đơn vị với phân số đã cho rút ra kết luận
hai phân số đã cho:
mà: 19961 > 19971 nên 19961995 < 19971996
Trang 5b Ví dụ 2: So sánh phân số bằng cách hợp lí nhất:
và
73
64 51 45
+ Cách nhận dạng : Phát hiện và chỉ ra điểm chung giữa tử số và mẫu
số(dạng phân số < 1 và có hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số này
và hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số kia lập thành tỉ số dạng y x
64 < 73 45 < 51
73 – 69 = 9 (hiệu 1) 51 – 45 = 6 ( hiệu2)
Hiệu 3
Hiệu 2
- Để thực hiện như cách so sánh ở ví dụ trên ta phải thêm một bước phụ là biến đổi hai phân số đã cho sao cho hiệu 1 = hiệu 2
+ Cách trình bày:
-Bước 1: biến đổi phân số đã cho để Hiệu1 = Hiệu 2.
Ta thấy: 7364 = 7364x x22 =146128
5451 = 5145x x33 = 135153
-Bước 2: Tìm phần bù của hai phân số có hiệu1 = hiệu2:
Ta có: 1 - 146128 = 14618 1 - 153135 = 15318
-Bước 3: So sánh phần bù vừa tìm được và kết luận hai phân số đã
cho.
14618 > 15318 nên : 6473< 5145
* Khi nào ta dùng phần bù đơn vị để so sánh hai phân số? ( Khi hai phân số
đó nhỏ hơn 1 và hiệu giữa tử số và mẫu số của hai phân số đó bằng nhau).
9
=
Trang 62 So sánh phân số qua phân số trung gian
+ Cách tìm phân số trung gian:
Phân số trung gian là phân số có tử số là tử số của phân số thứ nhất và mẫu số là mẫu số của phân số thứ hai và ngược lại
a Ví dụ: So sánh hai phân số: 1627 và 1529
Cách giải: Phân số trung gian là 1629
Ta thấy: 1627 > 1629 mà 2916> 1529 nên 1627 > 2915
b.Ví dụ 2: So sánh hai phân số:
1523 và 11770
* Nhận xét:
* Giải: Ta có : 1523 = 1523x x55 = 11575
Vậy ta đi so sánh: 11575 và 11770
Phân số trung gian là: 11775
115
75
>11775 mà 11775 >11770 Nên: 11770 <11575 = 1523
+ Khi nào dùng phân số trung gian để so sánh ?
-Khi hai phân số so sánh có tử số và mẫu số có giá trị tương đối sát nhau
- khi tử số của phân số này lớn hơn tử số của phân số kia nhưng mẫu số của phân số này lại nhỏ hơn mẫu số của phân số kia và ngược lại
Trang 7
* Trên đây là các biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mà bản thân tôi rút ra từ thực tế dạy học Rất mong nhận được sự góp ý, chia sẻ và bổ sung của các đồng nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Toán nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi Toán nói riêng