D.Ankin là các hiđrocacbon không no mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là 1 liên kết 3.. Bài 18.Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi
Trang 1LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANKIN
Bài 1.Ý kiến khẳng định nào sau đây đúng ?
A.Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, công thức CnH2n - 2
B.Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, trong mạch C có liên kết 3
C.Axetilen và các đồng đẳng gọi chung là các ankyl
D.Ankin là các hiđrocacbon không no mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là 1 liên kết 3
Bài 2.Nhận định về 3 chất: C2H6, C2H2, C3H8 Chất nào có nguyên tử H linh động nhất?
A.C2H6
B.C3H8
C.C2H2
D.Độ linh động của H của 3 chất ngang nhau
Bài 3.Nhận định về 3 chất: C2H4, C2H6, C2H2 Chất nào có nguyên tử H linh động nhất? Phản ứng nào chứng minh điều đó ?
A.C2H6; phản ứng halogen hoá
B.C2H4; phản ứng hidro hoá
C.C2H4; phản ứng trùng hợp
D.C2H2; phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3
Bài 4.Câu nào sau đây sai ?
A.Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng
D.Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức
Bài 5.Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) ?
A.4
B.2
C.1
D.3
Bài 6.Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa ?
A.3
B.2
C.4
D.1
Bài 7.Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?
Trang 2B.4
C.5
D.6
Bài 8.Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng Có bao nhiêu ankin phù hợp ?
A.1
B.2
C.3
D.4
Bài 9.C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ?
A.5
B.2
C.3
D.4
Bài 10.Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ?
A.1
B.2
C.3
D.4
Bài 11.Cho ankin X có công thức cấu tạo sau:
Tên của X là
A.4-metylpent-2-in
B.2-metylpent-3-in
C.4-metylpent-3-in
D.2-metylpent-4-in
Bài 12.Chọn tên đúng của chất có CTCT sau:
A.5-clo-1,3,4-trimetylpent-1-in
B.6-Clo-4,5-đimetylhex-2-in
C.1-clo-2,3-đimetylhex-4-in
D.Tất cả đều sai
Bài 13.Gọi tên chất: CH3 – CH(CH3) – C ≡ C – CH2 – CH3
A.2-metylhex-3-en
B.2-metylhex-3-in
C.Etylisopropylaxetilen
Trang 3D.B và C đúng.
Bài 14.V19.14 Cho phản ứng: C2H2 + H2O → X
X là chất nào dưới đây ?
B.CH3CHO
D.C2H5OH
Bài 15.Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3
X có công thức cấu tạo là
B.CH3-C≡CAg
D.A, B, C đều có thể đúng
Bài 16.Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những
hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A.C4H10, C4H8
B.C4H6, C3H4
C.Chỉ có C4H6
D.Chỉ có C3H4
Bài 17.Hỗn hợp X gồm hiđro và các hiđrocacbon no, chưa no Cho X vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp Y Phát biểu nào sau đây sai ?
A.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và
số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y
B.Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp X luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp Y
C.Số mol X - Số mol Y = Số mol H2 tham gia phản ứng
D.Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X lớn hơn khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y
Bài 18.Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?
A.etan
B.etilen
C.axetilen
D.isopren
Bài 19.Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → X → Y → Z → Cao su buna Công thức phân tử của Y là
A.C4H6
Trang 4C.C4H4
D.C4H10
Bài 20.Có chuỗi phản ứng sau:
Xác định N, B, D, E biết rằng D là một hiđrocacbon mạch hở, D chỉ có 1 đồng phân
A.N: C2H2; B: Pd; D: C2H4; E: CH3CH2Cl
B.N: C4H6; B: Pd; D: C4H8; E: CH2ClCH2CH2CH3
C.N: C3H4; B: Pd; D: C3H6; E: CH3CHClCH3
D.N: C3H4; B: Pd; D: C3H6; E: CHCH2CH2Cl
Bài 21.Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ?
A.Ag2C2
B.CH4
C.Al4C3
D.CaC2
Bài 22.Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
B.dd KMnO4 dư
C.dd AgNO3/NH3 dư
D.các cách trên đều đúng
Bài 23.Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta
có thể dùng hoá chất nào sau đây ?
A.Dung dịch AgNO3/NH3
B.Dung dịch Ca(OH)2
Bài 24.Cho dãy chuyển hoá: ( 3 4) AgNO NH3/ 3 HCl
X C H → ↓ Y → ↓Z
Các chất Y, Z lần lượt là
Bài 25.Cho các chất sau: hex-1-en, hexan, hex-1-in Hóa chất để nhận biết ba chất trên là
A.dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Brom
B.dung dịch KMnO4 và dung dịch Brom
C.dung dịch Brom và Ca(OH)2
D.dung dịch KMnO4 và Ca(OH)2
Trang 5Bài 26.Nhóm mà tất cả các chất đều phản ứng với HCl (khi có điều kiện thích hợp) là:
A.Etin, eten, etan
B.Propin, propen, propan
C.Bạc axetilua, etin, but-1-en
D.Metan, etan, but-2-en
Bài 27.Có thể dùng hoá chất nào để nhận biết được C2H2 trong nhóm các chất sau bằng 1 phản ứng: C2H2, C2H6, C2H4 ?
B.Dung dịch KMnO4
C.Dung dịch AgNO3/NH3
Bài 28.Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A.Các chất trong phân tử có liên kết ba C≡C đều thuộc loại ankin
B.Ankin là các hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết ba C≡C
Bài 29.Kết luận nào sau đây đúng?
A.Ankin và anken chỉ có đồng phân vị trí liên kết bội
D.Các chất có công thức phân tử CnH2n - 2 (n ≥ 2) có thể không phải là đồng đẳng của axetilen
Bài 30.Cho ankin X có công thức cấu tạo:
Tên của X là
A.2-isopropylhex-3-in
B.5,6-đimetylhept-3-in
C.2,3-đimetylhept-4-in
D.5-isopropylhex-3-in
Bài 31.Trong dãy đồng đẳng của axetilen, từ ankin nào bắt đầu có đồng phân mạch cacbon?
A.C4H6
B.C5H8
C.C6H10
D.C3H4
Bài 32.Số đồng phân ankin có mạch cacbon phân nhánh có công thức phân tử C6H10 là
Trang 6B.3
C.4
D.5
Bài 33.Trong các phương trình phản ứng sau, phương trình nào viết sai ?
o
Ni t du
CH CH H≡ + →CH =CH
B. CH C CH≡ − 3+2H2 Ni t,o→CH3−CH2−CH3
o
Pd PbCO t du
CH CH H≡ + →CH =CH
o
Pd PbCO t
CH C CH≡ − →CH =CH CH−
Bài 34.Cho các chất: but-2-en, but-1-in, but-2-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen
Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A.2
B.5
C.4
D.3
Bài 35.Thực hiện phản ứng cộng tối đa HCl vào axetilen thu được sản phẩm nào sau đây?
A.1,1-đicloetan
B.vinyl clorua
C.1,2-đicloetan
D.1,2-đicloeten
Bài 36.Propin phản ứng với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm chính là
A.1,2-điclopropan
B.2,2-điclopropan
C.1,1-điclopropan
D.2-clopropen
Bài 37.Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt but-1-in và but-2-in ?
A.dung dịch KMnO4
B.dung dịch Br2 dư
C.dung dịch AgNO3/NH3
Bài 38.Chọn phát biểu sai:
A.các ankin cộng H2O xảy ra theo tỉ lệ số mol 1 : 2 tương tự ankin cộng dung dịch HCl
B.axetilen cộng nước (xúc tác HgSO4) sinh ra sản phẩm là anđêhit
C.các đồng đẳng của axetilen cộng nước (xúc tác HgSO4) sinh ra sản phẩm là xeton
Trang 7D.phản ứng cộng H2O của các ankin tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp.
Bài 39.Có bao nhiêu đồng phân hexin C6H10 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng?
A.3
B.4
C.5
D.6
Bài 40.Cho các chất sau: etin, propin, vinylaxetilen, phenylaxetilen, 1-in, 1-en, but-2-en Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa vàng?
A.4
B.5
C.6
D.7
Bài 41.Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10 X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
tạo ra kết tủa vàng Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neohexan Tên gọi của X là
A.2,2-đimetylbut-3-in
B.2,2-đimetylbut-2-in
C.3,3-đimetylbut-1-in
D.3,3-đimetylpent-1-in
Bài 42.Có bao nhiêu hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A.2
B.3
C.4
D.5
Bài 43.Từ chất nào sau đây có thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản ứng cộng hợp nước ?
A.CH3CH2CH=CH2
B.CH3CH2C≡CH
C.CH3CH2C≡CCH3
D.CH3CH2CH=CHCH3
Bài 44.Với công thức tổng quát C4Hy có bao nhiêu chất có khả năng tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa vàng ?
A.4
B.1
C.2
D.3
Trang 8Bài 45.Cho hình vẽ:
Có thể dùng bộ dụng cụ trên để điều chế chất nào trong phòng thí nghiệm?
B.Etilen
C.Axetilen
D.Buta-1,3-đien
Bài 46.Ứng dụng thưc tế quan trọng nhất của axetilen là
A.dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại
B.dùng để điều chế etilen
C.dùng để điều chế chất dẻo PVC
D.dùng để điều chế anđêhit axetic trong công nghiệp
Bài 47.Cho một miếng đất đèn (giả sử chứa 100% CaC2) vào nước dư được dung dịch X và khí Y Đốt cháy hoàn toàn khí Y Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dung dịch X Hiện tượng nào quan sát được trong các hiện tượng sau ?
A.Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan một phần
B.Không có kết tủa tạo thành
C.Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan hết
D.Sau phản ứng thấy có kết tủa
Bài 48.Chất nào sau đây là thành phần chính của khí đất đèn ?
A.C2H4
B.C2H2
C.C2H6
D.C3H4
Bài 49.Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây có đồng phân hình học ?
A.
B.
C.
D.
Bài 50.Cho sơ đồ phản ứng:
Trang 9A2, A3, A5 không phải chất nào dưới đây ?
A.Vinyl xianua
B.Vinylaxetilen
C.Buta-1,3-đien
D.Butan
Trang 10LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Đáp án A sai vì CH2=CH-CH=CH2 là hiđrocacbon không no, mạch hở, có dạng CnH2n - 2
nhưng không phải là ankin
Đáp án B sai vì CH≡C-CH=CH2 là hiđrocacbon không no, mạch hở, trong mạch có liên kết
ba nhưng không phải là ankin
Đáp án C sai vì axetilen và các đồng đẳng gọi chung là các ankin
Câu 2: Đáp án C
Ta có sự sắp xếp về độ linh động của H trong các phân tử: CH3-CH3 < CH2=CH2, CH≡CH
Trong nhóm các hiđrocacbon thì ankin có liên kết 3 bền hơn liên kết đôi của anken, liên kết đôi lại bền hơn liên kết đơn ở anken (ở đây là nói về sự cắt đứt liên kết giữa 2 ngtử C) Mà liên kết CC càng bền thì liên kết CH càng kém bền, do đó xét về H linh động thì của ankin > anken > ankan tương ứng
Câu 3: Đáp án D
Ta có độ linh động của H trong các phân tử: CH≡CH < CH2=CH2 < CH3-CH3
Phản ứng chứng minh được C2H2 có nguyên tử H linh động nhất là C2H2 (hai hiđrocacbon còn lại không có phản ứng này)
Câu 4: Đáp án B
Điều kiện để có đồng phân hình học:
- Trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau
→ Ankin không có đồng phân hình học
Câu 5: Đáp án C
Để phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3 thì hiđrocacbon có nối ba ở đầu mạch
Ankin C4H6 có 1 đồng phân thỏa mãn: CH≡C-CH2-CH3
Câu 6: Đáp án B
Trang 11Có 2 chất đó là HCC CH( 2)−CH CH2 3;(CH3 2) −CH2−CCH ( Lưu ý là chỉ có C đầu mạch
liên kết 3 mới tác dụng)
Câu 7: Đáp án B
Có 4 đồng phân thỏa mãn là CH≡C-CH2-CH2-CH2-CH3, CH≡C-CH2-CH(CH3)2,
CH≡C-CH(CH3)-CH2-CH3, CH≡C-C(CH3)3
Câu 8: Đáp án B
Đặt CTC của ankin là CnH2n - 2
C4H6 có 2 ankin phù hợp là CH≡C-CH2-CH3, CH3-C≡C-CH3
Câu 9: Đáp án D
C4H6 có 4 đồng phân mạch hở là CH≡C-CH2-CH3, CH3-C≡C-CH3, CH2=CH-CH=CH2,
Câu 10: Đáp án C
C5H8 có 3 ankin là CH≡C-CH2-CH2-CH3, CH≡C-CH(CH3)2, CH3-C≡C-CH2-CH3
Câu 11: Đáp án A
Đánh số: C1H3-C2≡C3-C4H(CH3)-C5H3
→ Tên gọi: 4-metylpent-2-in
Câu 12: Đáp án
Câu 13: Đáp án D
Đánh số: C1H3-C2H(CH3)-C3≡C4-C5H2-C6H3
→ Tên gọi 2-metylhex-3-in hoặc etylisopropylaxetilen
Câu 14: Đáp án B
Câu 15: Đáp án B
Nguyên tử H đính vào cacbon mang liên kết ba linh động hơn rất nhiều so với H đính với cacbon mang liên kết đôi và liên kết đơn, do đó nó có thể bị thay thế bằng nguyên tử kim
Trang 12CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 → CH3-C≡CAg↓vàng nhạt + NH4NO3
Câu 16: Đáp án B
Những ankin có nối ba ở đầu mạch có khả năng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3
Trong số các hiđrocacbon mạch hở thì CH≡C-CH3 (C3H4) và CH≡C-CH2CH3 (C4H6) có thể tạo ↓ với dung dịch AgNO3/NH3
Câu 17: Đáp án D
Đáp án D sai vì khối lượng phân tử trung bình của hhX nhỏ hơn khối lượng phân tử trung bình của hhY
Giả sử hhX gồm
3 4
3 8
3 6 ,
3 4
3 8 2
2
o
Ni t
C H du y a b mol
C H xmol
C H amol
C H ymol
C H x y mol
H zmol
H du z a b
− −
→ ∑nhh sau phản ứng = (y - a - b) + a + (x + b) + (z - a - 2b) = (x + y + z - a - 2b)
Theo BTKL: mX = mY → MX x (x + y + z) = MY x (x + y + z - a - 2b)
Mà (x + y + z) > (x + y + z - a - 2b) → MX < MY
Câu 18: Đáp án C
Đáp án A sai vì etan không tham gia phản ứng cộng brom, cộng hiđro (xt Ni, to), thế với dung dịch AgNO3/NH3
Đáp án B sai vì etilen không tham gia phản ứng thế với dung dịch AgNO3/NH3
Đáp án D sai vì isopren không tham gia phản ứng thế với dung dịch AgNO3/NH3
→ Chất thỏa mãn là axetilen:
C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O
,o
Ni t
→CH3-CH3
Trang 13CH≡CH + AgNO3/NH3 → AgC≡CAg↓ + NH4NO3
Câu 19: Đáp án C
1500o C
H
−
→
2 3 , / ,o
H
xt Pd PbCO t
+
→
, ,o
xt t p
→
-(-CH2-CH=CH-CH2-)n
-→ Y là CH≡C-CH=CH2 (C4H4)
Câu 20: Đáp án C
CH≡C-CH3 + H2
3 , / ,o
xt Pd PbCO t
2=CH-CH3
HCl
+
o
KOH
xt ancol t
→
CH2=CH-CH3
→ N là CH≡C-CH3 (C3H4), B là Pd, D là CH2=CH-CH3 (C3H6), E là CH3-CHCl-CH3
Câu 21: Đáp án C
AgC≡CAg + 2HCl → HC≡CH + 2AgCl↓
2CH4
1500o C
2
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH
→ Chất không điều chế trực tiếp được axetilen là Al4C3
Câu 22: Đáp án C
Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd AgNO3/NH3:
CH2=CH2 + AgNO3/NH3 → không phản ứng
Ta không dùng dd brom dư và dd KMnO4 vì nó phản ứng với cả etilen và axetilen
Câu 23: Đáp án C
Ta dùng quỳ tím ẩm để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí Khi cho quỳ tím ẩm vào các bình khí:
- Quỳ tím chuyển màu hồng → SO2
Trang 14- Quỳ tím chuyển màu xanh → NH3.
- Quỳ tím không chuyển màu → C2H2
Câu 24: Đáp án A
3 / 3
AgNO NH
→↓AgC≡C-CH3 +HCl→HC≡C-CH3 + ↓AgCl
Câu 25: Đáp án A
Để phân biệt: hex-1-en, hexan, hex-1-in ta dùng dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Brom
- B1: Ta cho các chất phản ứng lần lượt với AgNO3/NH3
+ Nếu có ↓ vàng nhạt xuất hiện → hex-1-in:
HC≡C-CH2-CH2-CH2-CH3 + AgNO3/NH3 → AgC≡C-CH2-CH2-CH2-CH3↓ + NH4NO3
+ Không có hiện tượng gì là hexan và hex-1-en
- B2: Cho hai dung dịch còn lại phản ứng với brom:
+ Nếu brom mất màu → hex-1-en
CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH3 + Br2 → CH2Br-CHBr-CH2-CH2-CH2-CH3
+ Nếu không có hiện tượng gì là hexan
Câu 26: Đáp án C
Đáp án A sai vì etan không phản ứng với HCl
Đáp án B sai vì propan không phản ứng với HCl
Đáp án D sai vì metan và etan không phản ứng với HCl
Câu 27: Đáp án C
Ta dùng dd AgNO3/NH3 để nhận biết được C2H2 trong các chất bằng 1 phản ứng
CH≡CH + AgNO3/NH3 → AgC≡CAg↓vàng nhạt + NH4NO3
C2H6, C2H4 + AgNO3/NH3 → không phản ứng
Trang 15Câu 28: Đáp án B
Đáp án A sai vì CH≡C-CH=CH2 có liên kết ba C≡C nhưng không thuộc loại ankin
Đáp án C sai vì liên kết C≡C bền hơn liên kết đôi C=C
Đáp án D sai vì ankin không có đồng phân hình học
Câu 29: Đáp án D
Đáp án A sai vì ankin và anken có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi Đáp án B sai vì ankin không có đồng phân hình học
Đáp án C sai vì ankin có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi
Câu 30: Đáp án B
Đánh số: C1H3-C2H2-C3≡C4-C5H(CH3)-C6H(CH3)-C7H
→ Tên gọi: 5,6-đimetylhept-3-in
Câu 31: Đáp án B
C2H2 chỉ có 1 đồng phân CH≡CH
C3H4 chỉ có 1 đồng phân CH≡C-CH3
C4H6 có 2 đồng phân vị trí liên kết ba là CH≡C-CH2-CH3 và CH3-C≡C-CH3
C5H8 có 2 đồng phân mạch C là CH≡C-CH2-CH2-CH3 và CH≡C-CH(CH3)2
Câu 32: Đáp án C
Có 4 đồng phân thỏa mãn là CH≡C-CH(CH3)-CH2-CH3, CH≡C-CH2-CH(CH3)2,
CH≡C-C(CH3)3, CH3-C≡C-CH(CH3)2
Câu 33: Đáp án A
.o
Ni t
→CH3-CH3
Câu 34: Đáp án B
Có 5 chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với H2 dư (xt Ni, to) tạo ra butan là but-2-en; but-1-in; but-2-in; buta-1,3-đien; vinylaxetilen
Câu 35: Đáp án A
Trang 16CH2=CHCl + HCl → CH3-CHCl2
Câu 36: Đáp án B
CH2=CCl-CH3 + HCl → CH3-CCl2-CH3
→ Sản phẩm chính thu được là CH3-CCl2-CH3 Tên gọi là 2,2-điclopropan
Câu 37: Đáp án C
Có thể dùng dd AgNO3/NH3 để phân biệt but-1-in và but-2-in
CH≡C-CH2-CH3 + AgNO3/NH3 → AgC≡C-CH2-CH3↓vàng nhạt + NH4NO3
CH3-C≡C-CH3 + AgNO3/NH3 → không phản ứng
Câu 38: Đáp án A
Đáp án A sai vì:
HgSO H SO
Câu 39: Đáp án B
Có 4 đồng phân thỏa mãn là CH≡C-CH2-CH2-CH2-CH3, CH≡C-CH(CH3)-CH2-CH3, CH≡C-CH2-CH(CH3)2, CH≡C-C(CH3)3
Câu 40: Đáp án B
Có 5 chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa vàng là CH≡CH (etin), CH≡C-CH3 (propin), CH≡C-CH=CH2 (vinylaxetilen), C6H5C≡CH (phenylaxetilen),
CH≡C-CH2-CH3 (but-1-in)
Câu 41: Đáp án C
X + AgNO3/NH3 → ↓vàng nên X có nối ba C≡C ở đầu mạch
X + 2H2 → (CH3)C-CH2-CH3