1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty hải sản 404

92 526 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404LỜI CẢM TA Sau bốn năm dưóỉ giảng đường Đại Học cần Thơ với những kiến thức được tích luỹ từ sự giảng dạy, chỉ dẫn nhiệt tì

Trang 1

nitro 'professional

Trang 2

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

LỜI CẢM TA

Sau bốn năm dưóỉ giảng đường Đại Học cần Thơ với những kiến thức được

tích

luỹ từ sự giảng dạy, chỉ dẫn nhiệt tình của thầy cô và ba tháng thực tập, tím hiểu tại

công ty Hải Sản 404, nhằm củng cố kiến thức đã học và rứt ra những kinh nghiệm

thực

tiễn bổ sung cho lý luận, đến nay em đã hoàn thảnh đề tài tốt nghiệp của minh.

Trước tiên em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Phạm Tuyết Anh đã nhiệt

tình

hướng dẩn em trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty Hải Sản 404 đã chấp

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và

kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài

nghiên cứu khoa học nào.

Ngày tháng năm Sinh viên thực hỉện

(ký và ghi họ tên)

Ngô Bích Tuyền

download the free trial Online at lúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ I

Trang 4

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

NHẬN XÉT CỦA cơ QUAN THựC TẬP

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 6

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

NHẶN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Trang 7

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1

1.1 ĐẬT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2

1.2.1 Mục tiêu chung: 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 2

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2

1.3.1 Không gian: 2

1.3.2 Thời gian nghiên cứu: 2

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: 2

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 3

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN: 4

2.1.1 Vài nét về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh: 4

2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh: 6

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 12

2.2.1 Phương pháp chi tiết: 12

2.2.3 Phương pháp thay thế liên hoàn: 14

2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu: 14

2.2.5 Phương pháp phân tích số liệu: 15

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHẢI QUÁT VỀ CÔNG TY HẢI SẢN 404 16

3.1 KHÁI QUÁT VỀ CỒNG TY: 16

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: 16

3.1.2 VỊ trí địa lý và kinh tế thị trường: 17

3.2 CƠ CẤU TỐ CHỨC QUẢN LÝ VÀ cơ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT

Trang 8

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

3.2.4 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh và ngành nghề kỉnh doanh chủ yếu của

công ty: 24

CHƯƠNG 4 PHẲN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM 2007 - 2009 27

4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2007 - 2009): 27

4.1.1 Tình hình tiêu thụ chung của công ty qua 3 năm: 27

4.1.2 Tlnh hình tiêu thụ theo thị trường của công ty: 29

4.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của công ty hải Sản 404: 33

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HỈNH DOANH THU CỦA CÔNG TY: 35

4.2.1 Doanh thu theo thành phần: 35

4.2.2 Doanh thu theo thị trường: 39

4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ CỦA CỒNG TY QUA 3 NĂM ( 2007-2008-2009): 42

4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2007-2008-2009): 47

4.4.1 Phân tích chung tình hỉnh lợi nhuận của công ty qua 3 năm: 47

4.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty: 50

4.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 4.5.1 Phân tích khả năng thanh toán: XV 4.5.2 Phân tích khả năng sinh lời của công ty: xvii

4.6 Tổng hợp các chỉ số tài chính: xix

CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHĂM NẲNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 XX 5.2 Thuận lợi: XX 5.3 Khó khăn: xxi

Trang 9

5.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ: xxiii 5.2.1 Giải pháp về chi phí: xxiii

5.2.2 Giải pháp về vốn: xxvii

5.2.3 Giải pháp về nguyên liệu đàu vào: xxvii

5.2.4 Giải pháp đầu ra cho sản phẩm: xxix

5.2.5 Giải pháp về mở rộng thị trường tăng khả năng tiêu thụ: XXX

Trang 10

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 1: Trang thiết bị chủ yếu của công ty 24

Bảng 2: Tình hỉnh xuất khẩu thủy sản của công ty từ năm 2007 - 2009 27

Bảng 3 : Tình hình xuất khẩu theo thi trường qua 3 năm 29

Bảng 4 : Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu qua 3 năm 31

Bảng 5: Doanh thu theo thành phần của công ty qua 3 năm 36

Bảng 6: Bảng doanh thu theo thị trường của công ty 404 39

Bảng 7: Sự biến động chi phí của công ty qua 3 năm 43

Bảng 8 : Cơ cấu giá vốn hàng bán của công ty qua 3 năm: 44

Bảng 9: Tình hình lợi nhuận của công ty Hải sản 404 qua 3 năm 48

Bảng 10: Tinh hình các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận: 50

Bảng 11: Phân tích khối lượng tiêu thụ của công ty 404 (2007-2009) 53

Bảng 12 : Tình hình giá vốn - Sản lượng - Giá mua (2007-2009): 54

Bảng 13: Tình hình chỉ phí bán hàng và quản lỷ doanh nghiệp của công ty 404 .xiii Bảng 14: Các hệ số khả năng thanh toán từ năm 2007 - 2009: XV Bảng 15 : Bảng số sinh lời xvii

Đảng 16: Tổng hợp các tỷ số tài chính xix

Created vrith

ệặ

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Đối tượng của phân tích hoạt động kỉnh doanh 6

Hình 2: Các khái niệm chi phí 8

Hình 3: Sơ đồ xác định lợi nhuận 10

Hình 4: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 19

Hình 5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty Hải Sản 404 23

Hình 6: Nguồn cung cấp nguyên liệu của công ty 26

Hình 7 : Biểu đồ tình hình tiêu thụ của công ty qua 3 năm 28

Hình 8 : Biểu đồ tiêu thụ theo cơ cấu sản phẩm 32

Hình 9: Biến động tổng doanh thu qua 3 năm 36

Hình 10: Biến động tổng chi phí qua 3 năm 43

Hình 11: Biến động tổng lợi nhuận sau thuế qua 3 năm 48

Crsated with

Trang 12

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

download the free trial Online at lúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ I

Trang 13

CHƯƠNG 1 GIỚI

THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU:

Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn

tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lợi nhuận Tuy

nhiên, lợi nhuận của một doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong

đó quan trọng nhất là khả năng quản trị của doanh nghiệp và việc xác đỉnh

phương hướng mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có

về nguồn nhân tài, vật lực Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các

nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hưóng tác động của từng nhân tổ ảnh hưởng

đến kết quả kinh doanh Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích

kỉnh doanh.

Như chúng ta đã biết, mọi hoạt động kỉnh tế của doanh nghiệp đều nằm

trong thế tác động liên hoàn với nhau Bởi vậy, chỉ có tiến hành phân tích các

hoạt động kỉnh doanh một cách toàn diện mới có thể giúp cho các nhà doanh

nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực

của chúng Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thảnh

các mục tiêu - biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, tài chính của

doanh nghiệp Đồng thời, phân tích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành hay

không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng Từ

đó, có thể đánh gỉá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh

nghiệp Mặt khác, qua phân tích kinh doanh sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp

tim ra các biện pháp sát thực để tăng cường các hoạt động kỉnh tế và quản lý

doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Bên cạnh đó, tài liệu của

phân tích kinh doanh còn là những căn cứ quan trọng dùng làm cơ sở cho các

quyết định hiện tại và đưa ra những dự báo, hoạch định, chính sách trong

tương lai.

Do đó vấn đề phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

trở nên cần thiết và đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết, đặc biệt là trong

bếỉ cảnh kỉnh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay củng với

chính sách mở cửa chủ động hội nhập nền kỉnh tế thế gỉớ

Trang 14

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

gian qua.

Nhận rố được tầm quan trọng của vấn đề, sau thời gian tìm hiểu hoạt

động sản xuất kinh doanh của Công ty Hải Sản 404, em đã chọn đề tài: “Phân

tích hiệu quả hoạt động kỉnh doanh của công ty Hảỉ Sản 404" làm đề tài

tốt nghiệp cho minh.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

1.2.1 Mục tiêu chung:

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty và đưa ra các biện

pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kỉnh doanh của công ty.

1.2.2 Muc tiêu cu thể:

• •

- Phân tích tình hình doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận của công ty qua các

năm 2007,2008,2009.

- Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thông qua một số

chỉ tiêu tài chỉnh cơ bản.

- Đê xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kỉnh doanh

của công ty trong thời gian tới.

1.3 PHAM VI NGHIÊN CỨU:

Công ty Hải Sản 404 ngoài việc xuất khẩu thủy hải sản ra nước ngoài, công

ty cũng sản xuất bán trong nước, gia công cho các đơn vị khác Tuy nhiên, trong

phạm vi nghiên cứu của bài viết ta chỉ tập trung vào việc xuất khẩu của công ty

vì đây là phần mang lại doanh thu cao cho công ty ừong những năm qua.

1.3.1 Không gỉan:

Tại công ty Hải Sản 404.

1.3.2 Thòi gian nghiên cứu:

Từ 02/02/2010 - 23/04/2010.

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:

Phân tích hiệu quả hoạt động kỉnh doanh của doanh nghiệp là rất rộng

nhưng do thời gian thực tập có hạn, kiến thức và kỉnh nghiệm chưa nhiều nên

đề tài chỉ tập trung phân tích hiệu quả hoạt động kỉnh doanh của công ty Hải

sản 404 thông qua việc phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận và một số tỷ số

đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, cũng như các nhân tế

ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kỉnh doanh của công ty.

Trang 15

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐÉN VÁN ĐÈ NGHIÊN

CỨU:

Đề tài được thực hiện trên cơ sở là những kiến thức đã được học trên ghế

nhà trường với những bài giảng, bài viết của các giáo viên thuộc khoa Kinh tế

& Quản trị kinh doanh, trường Đại học cần thơ Ngoài những kiến thức đã

được học đó, đề tài còn tham khảo một số sách, báo củng với những bài viết

mà các anh chị đã nghiên cứu trong những năm qua có liên quan ít nhiều đến

lĩnh vực mà em nghiên cứu Sau đây em xỉn được phép tóm tắt một số tài liệu

trên:

* Võ Thị Cẩm Hồng (2009) “Phân tích hiệu quả hoạt đông sản xuất kinh

doanh tại xí nghiệp 3 chỉ nhánh Đình Minh’” Bài viết phân tích về tình hình

hoạt động kinh doanh của xí nghiệp.sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn

đề phân tích các nhân tố ảnh hương đến lợi nhuận của xí nghiệp Qua đó gỉúp

em có thêm kiến thức về phân tích hiệu quả hoạt động.

* Trương cẩm Tú (2007), “Phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu và các

biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy hải sản tại công ty hải sản 404” Luận văn

tốt nghiệp Trường Đại Học cần Thơ Luận văn này chủ yếu sử dụng phương

pháp so sánh để phân tích tình hình hoạt động kỉnh doanh của công ty hải sản

404.

* Bùi Vãn Trịnh (2007), “Phân tích hoạt động kinh tế” Giáo trình dạy học Tủ

sách Trường Đại học cần Thơ Trong đó chủ yếu tham khảo Chương 3, nói về

Phân tích tình hình chi phí - giá thảnh và lợi nhuận Đồ tài dùng chương này

để làm cơ sở lý luận tạo nền tảng cho việc phân tích nội dung đề tài.

download the free trial Online at lúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ I

Trang 16

Phàn tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của câng ty Hải Sản 404

CHƯƠNG2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

2.1.1 VM nét về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh:

2.1.1 L Khái niêm:

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù về kỉnh tế phản ánh

trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế để

thực hiện các mục tiêu đã đề ra.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là lợi ích tối đa thu được trên chi phí tối

thiểu, hay kết quả đàu ra tối đa trên nguồn lực đàu vào tối thiểu.

Việc phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ cho

biết việc sản xuất của doanh nghiệp đang đạt được ở trình độ nào mà nó còn là

cơ sở để các nhà quản trị xem xét, tìm ra các nhân tổ ảnh hưởng, đưa ra các

biện pháp thít hợp nhằm tăng kết quả và giảm chỉ phí kỉnh doanh để nâng cao

hiệu quả.

Trình độ sử dụng nguồn lực càng cao thì các doanh nghiệp càng có khả

năng tạo ra kết quả cao trong củng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng kết

quả lốn hơn so với tốc độ tăng việc sử dụng các nguồn lực đầu vào Đây là

điều kiện kỉên quyết để các doanh nghiệp đạt mục tiêu lợi nhuận tếỉ đa Do đó

xét trên phương diện lý luận thực tỉển, phạm trù hiệu quả hoạt động kỉnh

doanh đóng vai ừò quan trọng trong việc đánh gỉá, so sánh, phân tích kỉnh tế

nhằm tìm ra giải pháp tối ưu nhất, đưa ra phương pháp đúng đắn nhất để đạt

được mục tiêu lợi nhuận tếỉ đa.

2.1.1.2 Ý nghĩa:

Phân tích hoạt động kinh doanh là nhằm đánh giá, xem xét việc thực

hiện các chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra được thực hiện

đến đâu, rút ra những tồn tại, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra

biện pháp khắc phục để tận dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó còn phát huy mọi tim năng thị trường, khai thác tối đa các nguồn

lực của doanh nghiệp nhăm đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh Hơn thế

nửa, phân tích hoạt động kỉnh doanh là cần thiết đối với mọi

Trang 17

gắn liền với hỉệu quả hoạt động kinh doanh, chỉ ra hướng phát triển của các

doanh nghiệp Ngoài ra dữ liệu phân tích kinh doanh còn là những căn cứ

quan trọng giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất định trong kỉnh

doanh.

2.1X3 Nhiệm vụ:

Phân tích hoạt động kinh doanh không những là công cụ để phát hiện

những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kỉnh doanh mà còn là công cụ để

cảỉ tiến quản lý trong kỉnh doanh Bên cạnh đó nó còn dùng để :

- Đánh giá kết quả thực hiện so với kế hoạch, hoặc so với tình hình thực

- Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích.

- Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt

hoạt động của doanh nghiệp.

- Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất các biện pháp

quản trị.

2.1X4 Đốỉ tượng:

Đối tượng của phân tích hoạt động kỉnh doanh là quá trình và kết quả

hoạt động kỉnh doanh cùng với sụ tác động của các nhân tế ảnh hưởng đến

quá trình và kết quả đó, được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế Ta có

thể khái quát đếỉ tượng của phân tích qua sơ đồ sau:

download the free trial Online at lúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ I

Trang 18

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

Hình 1: Đối tượng của phân tích hoạt động kỉnh doanh

Phân tích nhằm nghiên cứu quá trinh hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp Các kết quả do hoạt động kinh doanh mang lại, có thể là kết quả của

quá khứ hoặc các kết quả dụ kiến có thể đạt được trong tương lai.

Kết quả hoạt động kỉnh doanh mà phân tích nghiên cứu có thể là kết quả

tỏng hợp của nhiều quá trình hình thành, do đó kết quả phải là riêng bỉệt và đạt

được trong khoảng thời gian nhất đinh, chứ không thể là kết quả chung chung.

Các kết quả hoạt động kinh doanh phải được đỉnh hướng theo các mục tiêu

trong kỉnh doanh Quá trình đỉnh hướng này phải được lượng hóa cụ thể thành

các chỉ tiêu kinh tế và phân tích cần hướng đến các kết quả của các chỉ tiêu để

đánh giá Các chỉ tiêu kinh tế phải được xây dựng hoàn chinh và không ngừng

được hoàn thiện.

2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giả hỉệu quả hoạt động kỉnh doanh:

2.1.2.1, Doanh thu:

Doanh thu là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ

sau khỉ trừ và được khách hàng chấp nhận thanh toán, không phân biệt là đã

trả tiền hay chưa Doanh thu hay còn gọi là thu nhập doanh nghiệp, đó là toàn

bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ của

doanh nghiệp Doanh thu bao gồm hai bộ phận:

* Doanh thu về bản hàng: là doanh thu về bán sản phẩm hàng hoá

thuộc những hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh 1

Trang 19

cho khách hàng theo chức năng hoạt động và chức năng sản xuất của doanh

nghiệp.

* Doanh thu từ tiêu thụ khác bao gồm:

- Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại.

- Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính như thu về

tiền lãi gửi ngân hàng, lãi về tiền vay các đơn vị và các tổ chức khác, thu nhập

tù đầu tư trái phiếu, cổ phiếu.

- Thu nhập bất thường như thu từ tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khó đòi

đã chuyển vào thiệt hại.

- Thu nhập từ các hoạt động khác như thu về nhượng bán, thanh lý tài

sản cố định, giá trị vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, thu từ bản quyền phát

minh, sáng chế, tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm.

Ngoài ra, còn có một số khái niệm khác có liên quan đến doanh thu:

- Doanh thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ: là doanh thu về bán hàng

và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trù, các khoản thuế Các khoản

giảm trừ gồm giảm giá hàng bán, hàng bán bị gửi trả lại, chiết khấu thương

mại.

- Doanh thu thuần: là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

cộng cho các khoản hoàn nhập như dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu

nợ khó đòỉ không phát sinh trong kỳ báo cáo.

2.I.2.2 Chi phí:

Chỉ phí nóỉ chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kỉnh

doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành hoặc kết

quả kinh doanh nhất đỉnh Chỉ phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất,

thương mại, dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh

nghiệp là doanh thu và lợi nhuận.

Do đó việc phân tích chỉ phí sản xuất kỉnh doanh là một bộ phận không

thể thiếu được trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, chỉ phí này ảnh

hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp Qua phân tích chỉ phí sản

xuất kỉnh doanh có thể đánh giá được mức chi phí tồn tại trong đơn vị, khai

thác tìm kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Chỉ phí sản xuất kỉnh doanh rất đa dạng phong ph

Trang 20

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

loại, mỗi loại có đặc điểm vận động, yêu cầu quản lý khác nhau Chỉ phí sản

xuất kỉnh doanh theo công dụng được chia thành các khoản mục chỉ phí sản

xuất và chi phí thời kỳ (chi phí ngoài sản xuất) như sau:

* Chỉ phí sản xuất bao gồm:

- Chỉ phí nguyên vật lỉệu trực tiếp: là những chi phí của nguyên liệu,

vật liệu chính do người công nhân trực tiếp sử dụng trong quá trình sản xuất

tạo ra sản phẩm.

- Chỉ phí nhân công trực tỉếp: gồm tiền lương và các khoản phụ cấp

theo lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.

- Chỉ phí sản xuất chung: là chi phí phát sinh tại nơi sản xuất hay

phân xưởng mà không phải là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân

công trực tiếp.

* Chi phí thời kỳ bao gồm:

- Chỉ phí bán hàng: là chi phí phục vụ cho quá trình lưu thông hàng

hóa, gồm chỉ phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, quảng cáo,

- Chi phí quản lỷ doanh nghiệp: là những chi phí phát sinh trong quá

trình quản ỉỷ, điều hành doanh nghiệp như chỉ phí hội nghị, tiếp khách, công

tác,

Hình 2: Các kháỉ niệm chỉ phí

Trang 21

2.I.2.3 Lợi nhuận:

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối củng của doanh nghiệp, hiểu một

cách đơn giản là một khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chỉ trong hoạt

động của doanh nghiệp hoặc có thể hiểu là phần dôi ra của một hoạt động sau

khi đã trừ đi mọi chỉ phí dùng cho hoạt động đó.

Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng, tổng hợp phản ánh kết quả kỉnh tế của

mọi hoạt động sản xuất kỉnh doanh của doanh nghiệp.

Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác, nhằm đánh

giá hiệu quả của các quá trình sản xuất kỉnh doanh của doanh nghiệp, đánh giá

hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp.

Lợi nhuận của doanh nghiệp được tạo ra từ các hoạt động sau:

- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kỉnh doanh chính: là lợi nhuận thu

được do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, lao vụ từ các hoạt động sản xuất

kỉnh doanh của doanh nghiệp.

Phân tích lợi nhuận là đánh giá tình hình lợỉ nhuận của doanh nghiệp,

phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân

tố đến sự biến động của lợi nhuận Do đó, làm thế nào để nâng cao hiệu quả

lợi nhuận đó là mong muốn của mọi doanh nghiệp, để từ đó có biện pháp khai

thác khả năng tiềm tàng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như

lợi nhuận của doanh nghiệp Trong cơ chế thị trường phân tích các nhân tố bên

trong và bên ngoài ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận là cơ sở để đưa ra các

quyết định nhanh chóng và chỉnh xác cho việc sản xuất kỉnh doanh, để thích

ứng với thị trường.

Lợi nhuận về hoạt động kinh doanh được thể hiện trong sơ đề sau:

download the free trial Online at rkiBopcH-íom>|irofeiá&nâ I

Trang 22

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

Hình 3: Sơ đồ xác định lọi nhuận.

Dựa vào sơ đồ ta có thể thấy lợỉ nhuận trước thuế là sụ tổng hợp của lợi

nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác.

2.I.2.4 Một số chỉ tiêu tài chỉnh chủ ỹếu:

• Các chỉ tiêu khả năng thanh toán:

- Tỷ số thanh toán hiện hành (tỷ số thanh toán ngắn hạn):

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Tỷ số thanh toán ngắn hạn = - (Lần)

Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh toán ngắn hạn là công cụ đo lường khả năng thanh toán nợ

ngắn hạn Tỷ số này tăng lên có thể tình hình tài chỉnh được cải thiện tét hơn,

hoặc có thể là do hàng tồn kho ứ đọng

Trang 23

- Tỷ số thanh toán nhanh:

Tài sản lưu động-hàng tồn kho đầu tư ngắn hạn

Tỷ số thanh toán nhanh = - (Lần)

Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả

năng thanh toán Nó phản ánh nếu không bán hết hàng tồn kho thì khả năng

thanh toán của doanh nghiệp ra sao? Bởi vì, hàng tồn kho không phải là nguồn

tiền mặt tức thời đáp ứng ngay cho việc thanh toán.

• Các chỉ tỉêu khả năng sinh ỉờỉ:

- Lọi nhuận trên doanh thu (ROS):

Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức:

Lợi nhuận Lợi nhuận trên doanh thu = - (%)

Doanh thu Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì có

bao nhiêu đồng về lợỉ nhuận Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kỉnh

doanh của doanh nghiệp càng cao.

- Lọi nhuận trên tổng tài sản (ROA):

Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức :

Lợi nhuận Lợi nhuận trên tài sản = - (%)

Tài san Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh

doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận Chỉ tiêu này càng

cao hiệu quả sản xuất kỉnh doanh càng lởn.

- Lọỉ nhuận vốn chủ sớ hửu (ROE):

Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức:

Lợi nhuận Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = - (%)

Vốn chủ sở hữu

Trang 24

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản

ánh cứ đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kỉnh doanh trong kỳ thì tạo ra

được bao nhiêu đồng về lợi nhuận.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2.2.1 Phmmg pháp chi tiết:

Đây là phương pháp sử dụng rộng rãi ừong phân tích hoạt động kỉnh

doanh Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo các hướng

khác nhau.

Có 3 loại:

- Chỉ tỉết theo các bộ phận cấu thành chi tiêu: Mọi chỉ tiết biểu hiện kết

quả kỉnh doanh bao gồm nhiều bộ phận cấu thành Tửng bộ phận biểu hiện chỉ

tiết về một khía cạnh nhất định của kết quả kinh doanh Phân tích chỉ tiết các

chỉ tiêu cho phép đánh gỉá một cách chinh xác, cụ thề kết quả kinh doanh.

- Chỉ tiết theo thòi gỉan: Kết quả kình doanh bao giờ cũng là kết quả của

một quá trinh do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau,

tiến độ thục hiện trong từng đơn vị thời gian thưởng không đều nhau Do đó,

việc phân tích chỉ tiết theo thời gian giúp chúng ta đánh gỉá kết quả kinh

doanh được xác thực, đúng và tìm các giải pháp có hiệu lực cho hoạt động

kinh doanh Tùy đặc tính của quá trình kinh doanh, tùy nội dung kinh tế của

chỉ tiêu phân tích và mục đích phân tích khác nhau có thể lựa chọn khoảng

thời gian cần thiết khác nhau và chỉ tiêu khác nhau để phân tích.

- Chi tiết theo địa điểm: Kết quả kỉnh doanh được thực hiện bởi các cửa

hàng trực thuộc doanh nghiệp phân tích chỉ tiết theo đỉa điểm giúp ta đánh giá

kết quả thực hiện hạch toán kinh tế nộỉ bộ.

2.2.2 Phương pháp so sánh:

Phương pháp so sánh được sử dụng chủ yếu trong hoạt động phân tích

kỉnh tế, đây là phương pháp dùng để xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách

dựa vào việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở hay còn gọi là chỉ tiêu gốc.

Nguyên tắc so sảnh:

• Chỉ tiêu so sánh:

- Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kỉnh doanh.

- Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua.

Trang 25

- Chỉ tiêu của doanh nghiệp tíêu biểu củng ngành.

- Các thông sổ thị trường.

- Các chỉ tiêu có thể so sánh được vởi nhau.

• Điều kiện so sánh:

Trong thực tế điều kiện so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế cần quan tâm về

cả thời gian và không gian.

+ về mặt thời gian: các chỉ tiêu được tính trong cùng một thời gian hạch

toán, phảỉ thống nhất trên cả 3 mặt:

Cùng phản ánh nội dung kinh tế;

Cùng một phương pháp tính toán;

Cùng một đơn vị đo lường;

+ về mặt không gian: các chỉ tiêu này cần quy đổi về cùng quy mô và

điều kiện kỉnh doanh tương tự nhau.

Trong việc thực hiện phương pháp so sánh gồm có hai phương pháp đó

là phương pháp so sánh tuyệt đối và phương pháp so sánh tương đối.

2.2.2.1 Phương pháp so sánh sế tương đốỉ:

Là tỷ lệ phần ừăm của chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ tiêu cơ sở để thể

hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ số chênh lệch tuyệt đổi so với chỉ tiêu gốc

để nói lên tốc độ tăng trưởng hay thể hiện chênh lệch về tỷ trọng của từng bộ

phận chiếm ừong tổng số giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích,

nó phản ánh xu hướng biến động bên trong của chỉ tiêu.

a Số tương đổi kết cẩu:

Số tuyệt đéỉ từng bộ phận

SỐ tương đối lết cấu = - X 100%

Số tuyệt đối của tổng thể

Số tương đối kết cấu là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng của từng bộ

phận cấu thành nên một tổng thể để xác định về một chỉ tiêu kinh tế nào đó,

chẳng hạn có bao nhiêu phần trăm doanh thu của ngành A trong tổng doanh

thu của doanh nghiệp Tổng tất cả các tỷ ừọng của các bộ phận trong một tổng

thể bằng 100% Tỷ số này cho thấy vi trí vai trò của từng bộ phận trong tổng

thể.

download the free trial Online at lúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ I

Trang 26

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

b Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (STĐNVKH):

Mức độ cần đạt theo kế hoạch SIBNVKH (%) = - X 100%

Mức độ thực hiện đạt được kỳ kế hoạch

Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch là mối quan hệ giữa mức độ cần đạt

theo kế hoạch đề ra với mức độ thực tế đã đạt được ở kỳ kế hoạch trước về

một chỉ tiêu kinh tế nào đó số này phản ánh nhiệm vụ trong kỳ kế hoạch mà

doanh nghiệp phải phấn đấu.

c Số tương đối hoàn thành kế hoạch (STĐHTKH):

Mức độ thực tế đạt được ừong kỳ STĐHTKH (%) = - X 100%

Mức độ cần đạt được kỳ kế hoạch

Số tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo tỷ lệ phần trăm (%) là số

tương đối biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa mức độ thực tế đã đạt được trong

kỳ về một chỉ tiêu kinh tế nào đó sổ này phản ánh tinh hình hoàn thành kế

hoạch của một chỉ tiêu kỉnh tế.

2.2.2.2 Phương pháp so sánh tuyệt đổỉ:

Phương pháp so sánh tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiêu là chỉ tiêu kỳ

phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc, chẳng hạn như so sánh giữa kết quả thực hiện và

kế hoạch hoặc giữa việc thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước.

2.2.3 Phương pháp thay thế liên hoàn:

Là phương pháp mà ở đó các nhân tổ lần lượt được thay thế theo một trình

tự nhất định để xác định chinh xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu

cần phân tích (đếỉ tượng phân tích) bằng cách cố đỉnh các nhân tố khác trong

mỗi làn thay thế.

2.2.4 Phương pháp thu thập sế liệu:

số liệu được thu thập trực tiếp từ phòng Kê hoạch kinh doanh dưới sự

hướng dẩn của các cô chú và anh chị trong cơ quan trong quá trình thực tập.

Bên cạnh đó, số liệu còn được tìm hiểu qua sổ sách kế toán, thu thập số liệu

thực tế thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tài

chính, bảng cân đếỉ kế toán Sau đó được tổng hợp lại trên cơ sở chọn lọc sau

cho dữ liệu phù hợp với nội dung nghiên cửu Ngoài ra số

Trang 27

thập từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành và internet.

2.2.5 Phương pháp phân tích sế liệu:

Sử dụng tổng hợp các phương pháp so sánh số tương đếỉ, số tuyệt đếỉ,

phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp chỉ tiết và phương pháp suy

luận để phân tích và đi đến kết luận.

download the free trial Online at lúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ I

Trang 28

Phân tích hiệu quà hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY HẢI SẢN 404

3.1 KHÁI QUÁT VÈ CỒNG TY:

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:

Tên giao dịch là GEPIMEX 404 COMPANY

Địa chỉ: 404 Lê Hồng Phong - Quận Bình Thuỷ - TP.Cần Thơ

Điện thoại: 0710.841228 - 0710.841083

Fax: 0710.841071

Tài khoản số: VNĐ 701 A.56209

USD 710B.56209 Ngân hàng Công Thương TP.Cần Thơ.

Văn phòng đại diện: số 557 Nguyễn Tri Phương, Quận 10, TP.HỒ Chí

Minh Công ty Hải Sản 404 là một Doanh Nghiệp Nông Nghiệp trực thuộc

Công ty miền Tây Quân Khu 9, được thành lập theo quyết định của Bộ

Trưởng Bộ Quốc phòng Căn cứ theo Nghị quyết số 338/HĐBT ngày

20/11/1991 của Hội Đồng Bộ Trưởng đồng ý cho phép thành lập Doanh

nghiệp nhà nước, có nhiệm vụ chế bỉến hải sản xuất khẩu và nhập khẩu, công

ty trải qua các giãi đoạn phát triển như sau:

* Giai đoạn 1977-1984:

Trước khi thành lập, công ty tiếp nhận đơn vị chế biến của chế độ cũ với

cơ sở chế biến nghèo nàn, lạc hậu Trước tình hình đó, công ty đã tùng bước

cải thiện dần cơ sở vật chất kỹ thuật để tùng bước đi vào hoạt động.

Đến tháng 12/1977 thì công ty được thành lập và chinh thức đi vào hoạt

động Trong những ngày đầu hoạt động nó mang tên gọi: “Đội công nghiệp

nhẹ” Sau đó thành “Xưởng chế biến 404”, có nhiệm vụ cho tiền tuyến, chủ

yếu là phục vụ cho toàn Quân khu đang trực tiếp chiến đấu hay đang công tác

ở các tỉnh bạn, nước bạn Các sản phẩm chính của công ty là: lương khô, lạp

xưởng, thịt kho, nước mắm, Trong thời gian này công ty hoạt động theo

phương thức bao cấp hoàn toàn, mãi đến năm 1982 công ty đểỉ tên thành “Xí

nghiệp chế biến 404” hoạt động theo phương thức “nửa bao cấp nửa kinh

doanh”, hạch toán nộp lãi về Quân khu.

download the free trial Online at lúnopíH.íom^iroíéiá&nâ I

Trang 29

* Giai đoạn 1989-1993:

Do tình hình kỉnh tế cũng như đất nước có nhiều thay đồi và từng bước

phát triển, cồng ty đã mạnh dạn đầu tư đểỉ mới dây chuyền thiết bị hiện đại

nhằm tầng năng suất và chất lượng sản phẩm Với những điều kiện thuận lợi

đó, xí nghiệp đã được nâng cấp thành Công ty xuất khẩu tồng hợp 404

(GEPIMEX 404 COMPANY) theo quyết định 076 của Bộ Quốc Phòng, sản

xuất kinh doanh nộp lãi về Bộ Quốc Phòng Đây là một xí nghiệp chuyển đổi

hoàn toàn sang hạch toán độc lập, chấp nhận sự cạnh tranh để tồn tại, vươn lên

và phát triển.

Đen năm 1993, Công ty được Bộ Thương Mại cấp phép kỉnh doanh xuất

nhập khẩu trực tiếp số 1.12.1010 để công ty chủ động trong việc xuất khẩu

trực tiếp những mặt hàng thuỷ hải sản không cần xuất qua uỷ thác.

* Giai đoan 1993 đến 2002:

m

Qua những biến đổi thăng trầm và phát triển, công ty Hải Sản 404 đã thực

sự là một doanh nghiệp được củng cé, sắp xếp lại và có nhiều đóng góp cho sự

phát triển kỉnh tế của địa phương nói riêng và cả nước nói chung.

*Giai đoạn từ 2003 đến nay:

Trước sự biến đổi của môi trường kinh doanh và yêu càu cao hơn về trình

độ của cán bộ quản lý đã đưa công ty đến tình trạng khó khăn, đặc biệt là năm

2003 và năm 2004 Từ năm 2005 đến nay, nhận thấy phải có sự đổi mới để

theo kịp với yêu càu hội nhập ngày nay nên công ty đã đào tạo lại cán bộ và

mạnh dạn nâng cấp, trang bị thêm máy móc thiết bị mới để đáp ứng yêu cầu

của việc sản xuất, nên đã mang lại kết quả khả quan hơn.

3.1.2 Vị trí địa lỷ và kinh tế thị trường:

3.I.2.I Vị trí địa lý:

Công ty Hải Sản 404 có vị trí địa lý rất lý tưởng để sản xuất kinh

doanh, vớỉ diện tích mặt bằng 41.867m2, ừong đó có nhà xưởng chiếm

11.923m2 nằm dọc quốc lộ 91 thuộc Quận Bình Thuỷ - TP.Cần Thơ, cơ sở hạ

tầng phát triền tương đếỉ hoàn chỉnh, nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất

tương đối chủ động bởi được cung cấp từ các tỉnh lân cận như: An Giang,

Kiên Giang, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau, nơi đây lại tập trung nguồn nhân

lực dồi dào, có trình độ tay nghề cao về giao thông thì kỉ

Trang 30

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

trước mặt đường là giao thông quan trọng nối liền các tỉnh Đồng Bằng Sông

Cửu Long, mặt sau tiết gỉáp với song Hậu có cảng cần Tho thuận tiện cho

việc chuyên chở hàng hóa.

3.I.2.2 Vị trí kinh tế thị trường:

Công ty là đơn vị trực thuộc của Quân khu 9 làm nhiệm vụ sản xuất

kỉnh doanh, chế biến các mặt hàng thủy hải sản xuất khẩu vì thế được bộ tư

lệnh quân khu quan tâm về mọi mặt như: được cấp vốn, hỗ trợ hướng dẫn sản

xuất, được cấp vốn, về phía ban lảnh đạo công ty đã xác đỉnh nhiệm vụ

chính là sản xuất kỉnh doanh sau cho lợi nhuận ngày càng cao Từ việc xác

định hưáng đi đúng đắn cộng với sự quan tâm sâu sắc nên công ty luôn hoàn

thành nhiệm vụ được giao, chẳng những sản lượng và chất lượng sản phẩm

ngày được nâng cao mà hàng hóa còn được thị trường ưa chuộng và tín

nhiệm,nhiều khách hàng như Hàn Quốc, Hồng Kông, các nước Châu Âu, đã

tìm đến mua hàng hóa của công ty.

Công ty luôn cố gắng nắm bắt nhu cầu thị trường, cải tiến mẫu mã hàng

hóa cho phù hợp thị trường tiêu dùng trong và ngoài nước Hơn thế nữa công

ty luôn tìm kiếm mở rộng thị trường mớỉ, để xuất khẩu hàng hóa nâng cao

kim ngạch, thu về ngoại tệ cho đất nước.

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ cơ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT

CỦA CÔNG TY:

3.2.1 Cơ cấu tể chức:

Với quy mô sản xuất kinh doanh tương đối lớn và do nhu cầu không

ngủng phát triển sản xuất kỉnh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp

với nhu cầu thị trường, công ty 404 không ngừng cải tiến, đổi mới và hoàn

thiện bộ máy tổ chức hoạt động Dựa trên nguyên tắc tuyển chọn và bố trí lao

động phù hợp từng khâu, từng bộ phận điều hành và quản lý, nhờ đó hoạt

động của công ty ngày càng phát triển đem lại hiệu quả kỉnh tế cao.

download the free trial Online at lúnopíH.osnViiraíéiá&nâ I

Trang 31

Hình 4: Sơ đề bộ máy tể chức của công ty

(Nguồn: Phòng tổ chức & hành chánh)

Chủ giải:

GĐ: là giám đốc

PXSX: là phân xưởng sản xuất

KCS: là kiểm tra chất lượng sản phẩm

download the free trial Online at lúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ I

Trang 32

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

*Ban giám đốc:

Giám Đốc là người lãnh đạo cao nhất trong công tỵ, chịu trách nhiệm

về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kỉnh doanh của doanh nghiệp.

Các công việc do Giám Đốc trực tiếp chỉ đạo thực hiện là: Phụ trách

công tác xuất nhập khẩu, đầu tư liên doanh liên kết, quản lý giá mua nguyên

liệu, giá bán thành phẩm xuất khẩu, bán nộỉ địa, kỷ kết các hợp đồng mua bán

hàng hóa, vật tư, thành phẩm xuất khẩu.

Một Phó Giám Đốc làm nhiệm vụ quản trị nội bộ, công tác Đảng, công tác

Tham mưu cho Giám Đốc về tổ chức bộ máy quản lý, hoạt động sản

xuất kinh doanh Tham mưu và thực hiện công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ,

đề bạt và nâng lương khen thưởng kỷ luật, quản lý hồ sơ nhân sụ bảo hiểm xã

hội thực hiện công tác hành chính văn thư, lưu trữ công tác thanh tra công

nhân viên giúp Đảng ủy, Ban Giám Đốc làm công tác Đảng, công tác chính trị,

công tác tồ chức cán bộ.

-Phòng kế toán:

Tỏ chức công tác hạch toán kế toán, phân tích hoạt động kinh tế phản

ánh tình trạng luân chuyển vật tư, tiền vốn, việc sử dụng tài sản, hiệu quả hoạt

động kỉnh doanh và đề xuất các biện pháp quản lý tài chính Thực hiện đúng

pháp lệnh kế toán, thống kê, điều lệ kế toán và điều lệ tổ chức kế toán của nhà

nước, lập báo cáo hoạt động kinh doanh để báo cáo lên cấp trên theo chế độ

hiện hành.

Hạch toán kết quả tàỉ chính, hoạch định chỉ tiết các nghiệp vụ kinh tế

phát sinh trong toàn công ty Hạch toán chi phí thu mua nguyên vật liệu, chi

tiết gỉá thành, lập quỹ, lập báo cáo kế toán đúng kỳ.

- Phòng xuất nhập khẩu:

Tổ chức hoạt động kinh doanh trong và ngoài nước Soạn thảo các hợp

đồng kỉnh tế, tỏ chức thực hiện và theo dối tình hình thực ’

Trang 33

xuất khẩu, cung cấp toàn bộ số liệu, tài liệu cho việc điều hành sản xuất kỉnh

doanh của Giám Đốc, xây dụng kế hoạch cho việc xuất nhập khẩu Chịu ưách

nhiệm về thu hàng hóa gỉao dịch với khách hàng trong và ngoài nước, nghiên

cứu quản trị Marketỉng, tìm hiểu phân phối thị trường tiêu thụ, chất lượng

Marketing Trực tiếp công tác xuất nhập khẩu, làm thủ tục xuất khẩu.

- Phòng kỷ thuật:

Chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật trong quá trình sản xuất, kỹ thuật về

cơ điện cung ứng kho, lên kế hoạch điều độ Chịu ừách nhiệm theo sát khâu

sản xuất kịp thời sửa chữa các công đoạn của dây chuyền sản xuất Phụ trách

chất lượng máy móc thiết bị, kiểm tra vật tư, phụ tùng máy móc nhập kho,

quản lý tiêu hao về nguyên vật liệu, định mức sử dụng về nguyên vật liệu thay

thế Quản lý thực hiện dây chuyền công nghệ chế biến, chất lượng bao bì, mẫu

Dưới sự chỉ đạo của Ban Giám Đốc, tham mưu cho Giám Đốc về xây

dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh, lập kế hoạch luân chuyển hàng hóa

của công ty, nghiên cứu thị trường trong nước.

Triển khai và đôn đốc việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của công ty báo

cáo kết quả cho cấp trên.

Soạn thảo các hợp đồng kỉnh tế và theo dõi việc thực hiện các hợp

đồng Cùng với phòng tài chính và phòng xuất khẩu theo dõi hoạt động của

công ty.

- Xí nghiệp chế bỉến:

Có 2 Giám Đốc phụ trách bộ máy làm việc bao gồm:

+ Kho thành phẩm: gồm tổ trưởng, tổ phó với nhiệm vụ thống kê, lên

cơ cấu hàng hóa, kiểm tra hàng ra đủ và quản lý kho lạnh.

+ Kỹ thuật KCS: kiểm tra giám sát việc thực hiện chế độ kỹ thuật sản

xuất, chế độ vệ sinh công nghệ thực phẩm, làm dấu những

Trang 34

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

lượng chứng nhận vào các tài liệu kỹ thuật Kèm theo đó là loại bỏ những sản

phẩm không đạt chất lượng kiểm tra và xác định của các mặt hàng đã nhập

vào công tỵ, tham gỉa giám đỉnh chỉ phí khỉ có ừanh chấp về chất lượng của

mặt hàng xuất khẩu Giám đỉnh tình hình chất lượng của các quỵ trình, vận

hành máy móc thiết bị sử dụng trong công ty Thống kê các dạng sản phẩm

xấu, từ đó phân tích các nguyên nhân làm cho các sản phẩm xấu và những

thiếu sót trong từng khâu, đề ra những biện pháp khắc phục Tiếp nhận và xử

lý các khiếu nại, thắc mắc của khách hàng và kiến nghị lên cấp trên Nghiên

cứu những quy trình công nghệ mới.

Lập hề sơ, tài liệu các mặt hàng sản phẩm sửa đổi, bổ sung khỉ đăng ký.

Trình duyệt các sản phẩm mới lên cấp trên Bồi dưỡng nâng cao trình độ cán

bộ công nhân viên Báo cáo chất lượng lên cấp trên

+ Phân xưởng nước đá: có nhiệm vụ sản xuất nước đá phục vụ cho sản

xuất của công ty và nhân dân trong vùng.

Tóm lại, Mỗi bộ phận phòng ban được trao cho nhiệm vụ, quyền hạn nhất

định và các hoạt động của bộ phận mình phụ trách Nhân viên cấp dưởỉ phải

chịu sự quản lý và chịu trách nhiệm với cấp trên trực tiếp của mình Tất cả

những nhân viên trong công ty và trong từng bộ phận nghiêm chình chấp hành

mọi mệnh lệnh của thủ trưởng.

3.2.2 Công tác tổ chức sản xuất:

Tỏ chức sản xuất trong doanh nghiệp là sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ

giữa người lao động và tư liệu sản xuất cho phù hợp với yêu càu của nhiệm vụ

sản xuất Từ chủ trương của Bộ Thủy Sản cũng như nhu cầu ngày càng cao và

đa dạng của con người, một điều đặt ra trước mắt của người sản xuất là phải

tìm đủ biện pháp thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, nâng cao về chất

lượng phù hợp với nhu cầu của thị trường Trên cơ sở đó đảm bảo tính hiệu

quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đê đạt được vấn

đề trên, cần phải có cơ cấu sản xuất hợp lý, năng động thích ứng theo quỹ đạo

chung của cơ chế thị trường Cơ cấu tồ chức sản xuất của công ty gồm:

* Bộ phận sản xuất chính:

Phân xưởng chế biến: có nhiệm vụ chế biến các loại thủy hảỉ sản tươi

thành những sản phẩm đông lạnh Đây là phân xưởng lớn nh

Trang 35

* Bộ phận sản xuất phụ trợ:

Là bộ phận mà hoạt động của nó có tác dụng phục vụ trực tiệp cho sản

xuất chính, bảo đảm cho quá trình sản xuất chính được tiến hành bình thường.

- Phân xưởng nước đá: có nhiệm vụ sản xuất nước đá cho các phân

xưởng chế biến, cho toàn bộ hoạt động của công ty và bán cho khách hàng có

nhu cầu tiêu thụ Đây là hoạt động kinh doanh góp phần làm tầng doanh thu

cho công ty.

- Phân xưởng cơ điện: phụ trách công việc sửa chữa các máy móc thiết bị

của công ty và phần kho lạnh phục vụ cất trữ thành phẩm.

- Bộ phận sản xuât phục vụ: có nhiệm vụ ừong quá trình sản xuất tại phân

xưởng bảo trì, sữa chữa máy móc, thiết bị, hệ thống kho hàng, hệ thống kho

chứa nguyên liệu sau khi mua về nhằm đảm bảo cung cấp sản xuất và tiêu thụ

sản phẩm.

Ngoài những bộ phận sản xuất trên, công ty còn có phòng y tế với một bác

sỹ và một y sỹ thường xuyên chăm lo sức khỏe cho toàn cán bộ nhân viên

trong công ty Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận làm cho quá trình sản

xuất của công ty luôn ổn định Sau đây là sơ đồ cơ cấu tồ chức sản xuất của

công ty.

Hình 5: Sơ đồ cơ cấu tể chức sản xuất của công ty Hảỉ Sản 404

(Nguồn :Phòng kỹ thuật công ty Hải Sản 404)

download the free trial Online at lúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ I

Trang 36

Tên thiết bị Đơn vị tính Sổ lượng Công suất

(Nguôn: Kê hoạch sản xuât kinh doanh năm 2009 - Phòng kê hoạch kinh doanh)

3.2.3 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh và ngành nghề kỉnh doanh chủ yếu của công ty:

- Công ty hải sản 404 là công ty lớn kinh doanh trong nhiều lĩnh vực như:

+ Nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản bán nội địa và xuất khẩu

+ Gia công chế biến thủy sản + Dịch vụ kho lạnh

+ Dịch vụ khách sạn và vận tải thủy bộ Trong đó, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là gỉa công và chế biến thủy sản xuất khẩu.

• Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của công ty trong những năm qua là:

+ Cá tra íillet + Chả cá surimi

Trang 37

+ Mực

+ Bạch tuộc + Sò điệp Trong đó, cá ưa và chả cá surimỉ là 2 sản phẩm được xuất khẩu nhiều

nhất

chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.

• Nguồn cung cấp nguyên liệu:

Để đảm bảo cho quá ưình sản xuất kỉnh doanh được liên tục đòi hỏi

công ty phải có nguồn cung cấp nguyên liệu đa dạng và phong phú.

Đồng Bằng Sông Cửu Long và vùng ưọng điểm thủy sản củâ cả nước

với đất đai, thời tiết, khí hậu rất thuận lợi cho việc nuôi thủy sản như; tôm,

cua, cá, và các loại hải sản chế biến xuất khẩu.

Mặt khác vùng biển có nguồn thủy sản rất lớn với nhiều loại có giá trị

xuất khẩu cao, các vùng ven biển nuôi được các loại, nghêu, sò, tôm cua, cá

xuất khẩu.

Bên cạnh đó công ty đã tồn tại và phát triển hơn 15 năm qua, với đội

ngũ cán bộ có kỉnh nghiệm ưong khâu khai thác, đánh bắt và chế biến thủy hảỉ

sản xuất khẩu, có thị trường ưong và ngoài nước tín nhiệm.

Ngoài ra nguồn nguyên liệu còn do đội tàu của công ty khai thác, thu

mua từ các đơn vị nông trường nuôi tôm.

Trang 38

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Sản 404

Hình 6: Nguồn cung cấp nguyên lỉệu của công ty

• Nguyên liệu:

Tôm: tôm tươi, tốt, không bị nhiểm bệnh.

Cá: phải tươi màu sáng, không xây xát và phình bụng, nguyên liệu cá

bao gồm; cá thu, cá basa, cá tra, cá bông lao.

Mực: Mực tươi sống, thịt trắng, hoặc hơi hồng, gồm các loại: mực

nang, mực ống, bạch tuộc.

Công ty có được mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp nguyên liệu lớn,

các trạm cung ứng nguyên liệu điều hoạt động ổn định đảm bảo đủ yêu cầu

cho sản xuất và công ty luôn thực hiện đúng các hợp đồng nên có uy tín với

các nhà cung ứng.

Trang 39

Tỷ lệ (%)

Doanh thu

Ngày đăng: 18/12/2015, 14:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w