KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty hải sản 404 (Trang 36)

(Nguồn: Bảo cảo xuất khẩu qua 3 năm-Phòng Kể hoạch kinh doanh)

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh sv r nitroPDF'profeSSÌũnal

download the free trial Online at lúnopíH.íom^iroíéiá&nâ I

Hình 7 : Bỉểu đồ tình hình tiêu thụ của cống tỵ qua 3 năm

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy:

- về sản lượng: Năm 2007 sản lượng xuất khẩu là 6.976 tấn, đến năm 2008

sản lượng xuất khẩu là 5.775 tấn, giảm 1.201 tấn với số tương đối là 12,7% so với năm 2007. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do nhiều yếu tố tác động mà đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 làm cho việc xuất khẩu của công ty gặp nhiều khó khăn do đó sản lượng giảm. Năm 2009 sản lượng xuất khẩu là 5.660 đã giảm 115 tấn tương ứng với 2,0% so với năm 2008. Nguyên nhân chính là do nền kỉnh tế chưa phục hồi kịp sau khủng hoảng năm 2008, đồng thời yêu cầu về chất lượng sản phẩm xuất ra thị trường nước ngoài ngày càng đòi hỏi gắt gao hơn nhiều so với việc tiêu thụ tại thị trường trong nước.

- về doanh thu xuất khẩu: Năm 2007 doanh thu xuất khẩu là 11.203,08

ngàn USD, đến năm 2008 doanh thu xuất khẩu là 11.138,55 ngàn USD, giảm 586,87 ngàn USD tương ứng với giảm 5% tốc độ tăng trưởng so với năm 2007.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh sv n nitroPE>F'profeSSÌOnal

download the free trial Online at lúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ I

Băng 3 : Tình hình xuất khẩu theo thị trường qua 3 năm

sv m

nitroPDFprofessional

(Nguồn :Báo cáo xuất nhập khẩu 2007 - 2009 - Phồng kế hoạch kinh doanh)

Created with

n nitroPDF"professional downlcxsd thefr«?í* trial cn lin»ạ at raitnopdf.com/profossionjil

theo thị trường

qua 3 năm như sau:

-Năm 2007 tổng giá trị xuất khẩu là 11.203,08 ngàn USD,

trong đó thị

trường Châu Á và Châu Âu là hai thị trường chính của công ty.

Giá trị xuất khẩu

sang thị trường Châu Á là 5.065,53 ngàn USD, chiếm 50,4%,

Châu Âu đạt

4.293,06 ngàn USD chiếm 38,32% tổng giá trị xuất khẩu. Thị

trường Châu Mỹ

và Châu Phi chỉ chiếm 883,97 ngàn USD và 420,52 ngàn USD

tương ứng chiếm

7,89% và 3,75% trong tổng giá trị xuất khẩu. Trong năm này,

công ty mới thâm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhập vào thị trường Châu Mỹ và Châu Phi nên giá trị xuất khẩu

ở hai thị trường

này chiếm tỷ trọng còn nhỏ.

- Đen năm 2008, tổng giá trị xuất khẩu là 11.138,06 ngàn

USD chỉ giảm

64,53 ngàn USD so với năm 2007 tức 0,5%. Trong đó giá trị

xuất khẩu sang thị

trường Châu Mỹ giảm 197,4 ngàn USD tức 22,3% so với năm

2007, và giá trị

xuất khẩu sang thị trường Châu Âu cũng giảm 3.703,53 ngàn

USD với tốc độ

giảm là 86,2% so với năm 2007. Sỡ dĩ giá trị xuất khẩu năm

này giảm là vì việc

xuất khẩu sang thị trường Châu Âu rất khắc khe về uy tín và

chất lượng sàn phẩm

nên việc xuất khẩu sang thị trường này ngày càng giảm sau 3

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SV' w nitroPDF' roíeSSIOnal download the free trial Online at nitxopdtcom/proíessiona I ứng với 25,5% tốc độ tăng trưởng.

- Tóm lại: Tổng giá trị xuất khẩu qua 3 năm của công ty

phụ thuộc vào giá

trị xuất khẩu chủ yếu ở thị trường Châu Á. Tuy thị trường Châu

Mỹ và Châu Phi

chiếm tỷ trọng không lớn lắm nhưng đã thể hiện phần nào sự nỗ

lực của bộ phận

bán hàng trong việc tìm kiếm thị trường mới đạt kết quà.

4.1.3. Tình hình tiêu thụ theo Cff cấu sản phẩm: Bảng 4 : Cff cấu sản phẩm xuất khẩu qua 3 năm

ĐVT: 1.000 USD

(Nguồn: Bảo cáo xuất khẩu qua 3 năm-Phòng Kể hoạch kinh doanh)

download the free trial Online Created with

at nitiopdt.com/professioná I GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

Hình 8 : Biểu đồ tiêu thụ theo Cff cấu sản phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năm 2007: Doanh thu xuất khẩu của công ty đạt 5.548,89

ngàn USD.

Trong đó chà cá surimi là 3.380,9 ngàn USD, chiếm 60,9% tổng

doanh thu, còn

lại là cá tra íĩllet. Nguồn nguyên liệu trong năm 2007 gặp khó

khăn qua các sự

kiện như tôm, cá bị chết hàng loạt làm cho người nuôi giảm

việc nuôi tôm, cá và

chuyển sang nghề khác đã gây ảnh hưởng khá lớn đến tình hình

nguyên liệu của

công ty.

- Năm 2008: Tổng doanh thu xuất khẩu đạt 3.423,42 ngàn

USD, giảm

2.125,47 ngàn USD so vói năm 2007. Trong đó, doanh thu từ

chả cá Surimi là

1.158,09 ngàn USD, giảm xuống 2.222,81 ngàn USD so với

năm 2007, và chỉ

SV'n nitroPDFprofessional

domnload the free trial GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

30,3% tổng doanh thu trong năm. Nguyên nhân là do nhùng hộ

nuôi cá bị thất

mùa do thời tiết xấu gây khó khăn cho nguồn ngyên liệu đàu

vào dẩn đến sản

lượng xuất khẩu thấp và doanh thu về sản phẩm này giảm.

4.1.4.Các nhân tổ ãnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của công ty hải

Sản 404:

Mục đích của hoạt động tiêu thụ sản phẩm chính là doanh

thu và lợi nhuận,

nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, các nhân tố này có mối

quan hệ chặt chẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với nhau tác động qua lại nhau. Vì vậy, muốn đẩy mạnh quá

trình tiêu thụ sản

phẩm thì Công ty càn xác định được các nhân tố ảnh hưởng và

đây là các nhân tố

quan trọng ảnh hưởng một cách trực tiếp đến tình hình tiêu thụ

sản phẩm của

Công ty.

4.I.4.I. Chất lượng của sản phẩm

Trong tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ

thì nhân tố về chất

lượng sản phẩm giữ vai trò quan trọng nhất và một sản phẩm

được xem là có chất

lượng và có khả năng xuất khẩu sang các nước khác khi sản

phẩm đó không

những phải ngon, mẫu mã đẹp, hợp vệ sinh mà còn phải đáp

ứng được các tiêu

chuẩn quốc tế. Đặc biệt, đối với mặt hàng thủy sản của công ty

SV'n nitroPDFprofessional

domnload the free trial GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

nâng cao.

4.1.4.2. Thị hiếu của người tiêu dùng:

Ngoài nhân tố chất lượng là nhân tố quan trọng nhất thì

nhân tố đứng thứ

hai ảnh hưởng đến tinh hình tiêu thụ của một công ty đó chính

là nhân tố về thái

độ, ý thích và thị hiếu của người tiêu dùng. Người tiêu dùng là

một yếu tố không

thể tách ròi toong môi trường cạnh tranh. Sự tín nhiệm của

người tiêu dùng là tài

sản có giá trị đối với doanh nghiệp, sự tín nhiệm đó đạt được (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nếu công ty biết

thoả mãn tốt nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng so với các

đối thủ cạnh

tranh. Nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm, mức tiêu thụ,

thói quen và tập

tính sinh hoạt, phong tục của họ là nguyên nhân tác động trực

tiếp đến lượng sản

phẩm tiêu thụ của công ty.

4.1.4.3. ĐỔĨ thủ cạnh tranh:

Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng đối

với tất cả các

doanh nghiệp, nếu có nhiều thông tin về đối thủ cạnh tranh

doanh nghiệp sẽ đưa

ra những quyết định đúng đắn hom về giá cả, chất lượng mẫu

mã, dịch vụ cung

cấp cho khách hàng làm cho họ hài lòng hơn so vói đối thủ

cạnh tranh khác. Vì

vậy, nhân tố đối thủ cạnh tranh là một toong những yếu tố cần

thiết của Công ty

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh sv w nitroPDF' roíeSSIOnal domnload the free trial Online at nitiopcH.com/piofessioná I

sv m

nitroPDFprofessional

nghiệp chế biến

thủy sản xuất khẩu mới mọc lên ngày càng nhiều. Nhiều doanh

nghiệp đã làm ăn

thuận lợi, nên đã tiếp tục đầu tư trang thiết bị, cải tiến công

nghệ, mở rộng quy

mô sàn xuất.

Chính vì lẽ đó, công ty Hải sản 404 cần phải đầu tư ngày

càng nhiều hon (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nữa để cạnh tranh với các đối thủ của mình.

4.1.4.1. Quan hệ thuxmg mại:

Sản phẩm thủy sản của Công ty đã có mặt hầu hết ở các thị trường như: Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi.. ..Hiện tại Công ty đang

có kế hoạch mở

rộng thị thêm trường tiêu thụ sang các nước EU. Đe đạt được

mối quan hệ làm

ăn lâu dài với các nước nhập khẩu hàng thủy sàn, Công ty cần chú ý:

+ Tiến hành nghiên cứu chính xác thị trường mục tiêu bằng

việc tập hợp và

phân tích các thông tin thu thập khi vẫn ở trong nước.

+ Thực hiện việc tiếp xúc ban đầu với các đối tác bằng thư,

fax hoặc điện

thoại. Neu có thể nên thực hiện việc giới thiệu công ty và chất

lượng sản phẩm

muốn đưa vào thị trường một cách chi tiết bằng tiếng Anh hoặc

bằng ngôn ngữ

của nước nhập khẩu.

+ Khi lựa chọn được một số đối tác có triển vọng nhất, sau

đó thực hiện

việc tiếp cận thực tế. Qua đó có thể tiếp xúc trực tiếp và thiết

lập mối quan hệ

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh sv w nitroPDF' roíeSSIOnal domnload the free trial Online at nitiopcH.com/piofessioná I doanh thu theo các thành phần khác nhau, từ đó tìm biện

pháp nhằm thúc đẩy

tốc độ tăng trưởng tối đa của các loại doanh thu để từ đó đem

lại lợi nhuận cao

nhất cho công ty, ngược lại những hoạt động nào không đem Bảng 5: Doanh thu theo thành phần của công ty qua 3 năm Đ VT: triệu đồng

(Nguồn: Bảo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ 2007- 2009 - Phòng Kế hoạch kinh doanh)

* Chú giải:

DTTBH&CCDV: Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 350.0 00 300.0 ra 250,000 1§ 200,000 2007 2008 2009 Năm □ Tổng DT|

Hình 9: Biến động tổng doanh thu qua 3 n" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

domnload the free trial Online at nitropdCeom/proíesãona I GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

mạnh.trong năm 2007 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

cao hơn so với

hai năm 2008 và 2009. • Giai đoạn 2007 - 2008:

Tổng doanh thu năm 2008 giảm 30.893 triệu đồng so với

năm 2007 tương

ứng với số tương đối là 10,34%.Trong đó:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : giảm 32.733

triệu đồng với

số tương đối là 10,98%. Nguyên nhân do năm 2008 những

tháng đàu năm giá cá

tra giãm mạnh nên việc xuất khẩu gặp khó khăn,những tháng

cuối năm lạm phát

tăng cao, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng nên sản lượng sản

xuất thấp hơn năm

2007. Vì thế doanh thu giảm mạnh.

Doanh thu từ hoạt động tài chính: thì lại tăng cao nhất

trong 3 năm phân

tích, doanh thu tài chính năm 2008 tăng 1.937 triệu đồng so với

năm 2007 và

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: giảm 39.485

triệu đồng với

số tương đối là 14,88%. Nguyên nhân doanh thu này giảm

mạnh là do năm 2009

nền kinh tế vừa trải qua giai đoạn khủng hoảng chưa hồi phục

kịp nên sản lượng

thấp dẩn đến doanh thu thấp.

Doanh thu từ hoạt động tài chính : năm 2009 giảm 286

triệu đồng so

SV'n nitroPDFprofessional (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

domnload the free trial Online at GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh97

là 770 (triệu đồng). Nguyên nhân làm cho doanh thu này tăng là

do được sự hỗ

trợ kích càu của chính phủ giúp doanh nghiệp vượt qua khó

khăn sau khủng

hoảng, làm cho doanh nghiệp và người dân tiêu thụ được sản

phẩm, vay được

vốn, giảm đõ sức ép giá cả từ đó tăng sức mua. Từ đó doanh thu

của công ty

cũng tăng dần.

Tóm lại, qua phân tích tình hình doanh thu của công ty trong

3 năm, ta thấy

trong quá trình hoạt động công ty cũng bị ảnh hưởng bởi những

SV'n nitroPDFprofessional

domnload the free trial Online at

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SV'

n nitroPDFprofessional

domnload the free trial Online at GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

Doanh thu biến động khá mạnh; cụ thể ở năm 2007

doanh thu của thị

trường này là 5.065,53 nghìn USD đến năm 2008 doanh thu

là 8.470,29 nghìn

USD tăng môt lượng là 3.404,76 ngìn USD tương ứng là

67,2%. Đến năm

2009 doanh thu ở thị trường này là 6.077,40 nghìn USD giảm

một lượng là

2.392,89 nghìn USD tương ứng là 28,3%. Thị trường xuất

khẩu chủ yếu của

công ty là ở Hàn Quốc và Hồng Kông.

Thị trường Hàn Quốc: Là thị trường xuất khẩu lớn nhất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của công ty biểu

hiện là doanh số thu đươc ờ mổi năm.đặc biêt là năm 2008

doanh số ở thị trường

này tăng khá mạnh so với năm 2007 và năm 2009. Cụ thể là

năm 2007 doanh số

thu được ở thị trường này là 3.811,15 nghìn USD đến năm 2008

là 5.477,66

nghìn USD tăng một lương là 1.666,51 nghìn USD tương

đương là 43,7% đến

năm 2009 thì doanh thu ở thị trường này giảm môt lượng là 1.569,37 nghìn USD.

Nguyên nhân làm cho doanh thu ở thị trường này giảm là do

Công ty chưa hiểu

biết rõ về thị trường Hàn Quốc lại gặp phải sự cạnh tranh mạnh

từ các nước khác

như Trung Quốc, Thái Lan nên mặc dù đã đạt được nhiều thành

tích toong trao

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SV' w nitroPDF' roíeSSIOnal domnload the free trial Online at nitiopcH.com/piofessioná I

của thị trường này không mấy rắt rao về chất lượng sản phẩm

vì thế rất dễ

thâm nhập, nên thị trường này chiếm phần lớn doanh thu của công ty.

Thị trường Châu Âu:

EU là một thị trường rộng lớn gồm 27 quốc gia. Đây là thị

trường khó tính

nhất trong các thị trường xuất khẩu của Công ty nên Công ty

cần phải quan sát

thật chính xác và rõ ràng. Qua báo cáo xuất khẩu của Công ty ta

thấy rằng giá trị

xuất khẩu sang thị trường EU giảm 3 năm gần đây. Cụ thể là

năm 2007 doanh

thu ở thị trường này là 4.293,06 Nghìn USD đến năm 2008 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

doanh thu thị trường

này giảm xuống còn 589,532 nghìn USD như vậy doanh thu

của thị trường này

giảm một lương là 3.703,5 nghìn USD tương đương là

86,3%đến năm 2009

doanh thu này là 1.337,29 nghìn USD tuy doanh thu năm 2009

có tăng cao hơn

doanh thu năm 2008 nhưng vẩn còn rất thấp so với năm 2007.

Nguyên nhân của

sự giảm xúc này là do thị trường này rất khó tính, họ đòi hỏi

cao về chất lượng

về các chỉ tiêu kháng sinh và các thủ tục xuất khẩu phức tạp.

Ngoài ra công ty còn hợp đồng xuất khẩu vói một số nước như Nga, Đức,

Ba Lan... nhưng không ổn đinh ví dụ như Nga năm 2007 doanh

thu là 2.360,876

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh sv w nitrOPDF’ roíessional domnload the free trial Online at nitiopdf.com/prafessi oná I

Chỉ tiêu

bắt đàu xuất khẩu sang thị trường này mới vài năm nhưng

doanh thu từ thị

trường này luôn tăng dần qua các năm cụ thể là năm 2008

doanh thu từ thị

trường này là 128,7 nghìn USD tăng hom doanh thu năm

2007 một lượng là

30,3 nghìn USD tưomg đương với tỷ lệ là 30,8% và đến năm

2009 doanh thu

này vẩn tiếp tục tăng đến 344,77 nghìn USD so vói năm 2008

doanh thu này

tăng lên một lượng là 216,07 nghìn USD tăng gấp 1,5 làn so với năm 2008.

Thị trưừng Châu Phi:

Vì công ty mới mở rộng sang thị trường này vào năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2007, nên thị

trường này còn tương đối mới mẻ vì vậy mà năm 2007 và

2008 chỉ có một

nước nhập khẩu là Ai Cập nhưng sang đến năm 2009 lại có

thêm môt số nước

như: Kuwait, Algeria, U.A.E nhập khẩu sàn phẩm của công

ty. Cụ thể như

sau: thị trường Ai Cập năm 2007 doanh thu là 420,52 nghìn

USD đến năm

2008 giá trị này là 1.392,16 nghìn USD tăng một lượng là

971,64 nghìn USD

tăng 2,3 làn so với năm 2007. Đen năm 2009 doanh thu này

giảm mạnh một

lượng là 1.128,75 Nghìn USD. Nguyên nhân là do thị trương

này quá mới mẻ

nên có rất nhiều rủi ro cho việc xuất khẩu của công ty đồng GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh sv w nitro^-proíessional

download the free trial Online at nitiopdí com/proíessiond I Chi phí khác.

Bảng 7: Sự biến động chỉ phí của công ty qua 3 năm

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007-2009)

Qua số liệu của bàng trên cho thấy tình hình thực hiện chi phí của Công ty

trong ba năm qua có nhiều sự thay đổi. Cụ thể như sau:

Qua số liệu của bảng trên cho thấy tình hình thực hiện chi

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SV' w nitroPDF' roíeSSIOnal download the free trial Online at nìtxopdt com/proíessiona I

30.585 triệu đồng

tương đương 10,5% và tổng chi phí năm 2009 là 224.616 thấp

hơn so với năm

2008 một khoảng 37.184 triệu đồng tức là giảm 14,2 %. Trong đó:

- Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao

nhất trong tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chi phí hàng năm của Công ty. Năm 2008, giá vốn hàng bán của

Công ty là

241.564 triệu đồng giảm hơn so với năm 2007 một khoảng

35.573 triệu đồng

tương đương 12,84% và năm 2009, Công ty có giá vốn hàng

bán là 207.314 hiệu

đồng so với năm 2008 thì giá vốn này đã giảm xuống 34.250

triệu đồng tức là

Bảng 8 : Cơ cấu giá vốn hàng bán của công ty qua 3 năm:

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán)

* Chú giải:

CPNVLTT: Là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPNCTT: Là chi phi nhân công trực

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty hải sản 404 (Trang 36)