Simpo PDF ^ỉ^^xmíẹẮ\ụglmiầỳ^ a r a A \/arcinn _ hnp-/A.B.M,ãflajaopdáBẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP —soEQca— • Giáo viên hướng dẫn: Cô TRẦN THỤY ÁI ĐÔNG • Cơ quan công tác: Bộ môn Kin
Trang 1Sỉmpo PDF Merge and split Unregỉstered Versỉon - http://www.simpopdf.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
—80 G3 ca—
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN NINH KIỀU CỦA CÔNG TY TNHH MTV 622
Giáo viên hướri2 dẫn:
TRẦN THỤY ÁI ĐÔNG
Sinh viên thưc hiên:
TRẰN TRÍ NHÂN MSSV: 4Ữ73966 Lóp: Tài Chính Doanh Nghiệp
Khóa: 33
Trang 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
Trang 3Simpo PDF ^ỉ^^xmíẹẮ\ụglmiầỳ^ a r a A \/arcinn _ hnp-/A.B.M,ãflajaopdá
LỜI CẢM TẠ
—soEQca—
Được sự phân công khoa Kinh Tế và QTKD trường Đại học cần Thơ, sau hai
tháng rưỡi thực tập, em đã hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp “Phăn tích únh hình
tài chính nhà hàng khách sạn Ninh Kiều của công ty TNHHMột thành viên 622”.
Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp của mình, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân còn
có sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô và các anh chị trong công ty
Em xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo của công ty TNHH Một thành viên
622 đã tạo cơ hội cho em được tiếp xúc với môi trường làm việc và hoàn thành đề tài
tốt nghiệp của em Em cũng xin chân thành cám ơn các anh chị, đặc biệt là phòng KeToán đã giúp em hiểu biết thêm thực tế các lĩnh vực hoạt động và tình hình tài chínhcủa nhà hàng khách sạn Ninh Kiều trực thuộc công ty
Em vô cùng biết ơn quý Thầy Cô của khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanhtrường Đại học cần Thơ đã tận tình truyền đạt những kiến thức cơ bản cho chúng emtrong 4 năm vừa qua Đặc biệt là cô Trần Thụy Ái Đông đã giúp em hoàn thành tốtLuận văn tốt nghiệp cuối khóa này
Kính chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe và công tác tốt!
Kính chúc Ban Giám đốc, các anh chị trong công ty TNHHMỘt thành viên
622 luôn hoàn thành tốt công tác và những lời chúc tốt đẹp nhất!
Trân trọng!
Sinh viên thực hiện
Trần Trí Nhân
Trang 4Simpo PDF ^ỉ^^xmíẹẮ\ụglmiầỳ^ a r a A \/ a rci nn _ hnp-/A B M ,ãflajaopdá
LỜI CAM ĐOAN
—soEQca—
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập vàkết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tàinghiên cứu khoa học nào
Ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện
Trần Trí Nhân
Trang 5Simpo PDF \/ a rci nn _ hnp-/A B M ,ãflajaopdá
NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP
—soEQca—
Ngày tháng năm
Thủ trưởng đon vị
Trang 6Simpo PDF ^ỉ^^xmíẹẮ\ụglmiầỳ^ a r a A \/arcinn _ hnp-/A.B.M,ãflajaopdá
BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
—soEQca—
• Giáo viên hướng dẫn: Cô TRẦN THỤY ÁI ĐÔNG
• Cơ quan công tác: Bộ môn Kinh Tế Nông Nghiệp và Tài Nguyên MôiTrường, Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học cầnThơ
• Tên sinh viên: TRẦN TRÍ NHÂN
• Mã số sinh viên: 4073966
• Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp - K33
• Tên đề tài: Phân tích tình hình tài chính Nhà hàng khách sạn NinhKiều của Công ty TNHH MTV 622
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1 Tính phù họp của đề tài với chuyên ngành đào tạo
2 về hình thức
3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
Trang 7Simpo PDF ^ỉ^^xmíẹẮ\ụglmiầỳ^ a r a A \/ a rci nn _ hnp-/A B M ,ãflajaopdá
NHẠN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
—soEQca—
Ngày tháng năm
Giáo viên phản biện
Trang 8Simpo PDF \/arcinn _ hnp-/A.B.M,ãflajaopdá
MỤC LỤC
—soEQca—
Chương 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu 2
1.4.1 P hạm vi không gian 2
1.4.2 P hạm vi thời gian 3
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 3
1.4 L ược khảo tài liệu 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 4
2.1 Phưcmg pháp luận 4
2.1.1 Bản chất tài chính và ý nghĩa của phân tích tài chính của doanh nghiệp 4 2.1.2 Giới thiệu hệ thống các báo cáo tài chính 6
2.1.3 Phân tích tài chính tại công ty 8
2.2 Phương pháp nghiên cứu 22
2.2.1 Phưorng pháp thu thập số liệu 16
2.2.2 Phưorng pháp xử lý số liệu 16
Chương 3: GIỚI THIỆU CHUNG VÈ CÔNG TY TNHH MTV 622 20
3.1 Lịch sử hình thành và lĩnh vực hoạt động 20
3.1.1 Lịch sử hình thành 20
3.1.2 Lĩnh vực hoạt động 21
3.1.3 Cơ cấu tổ chức 21
Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN NINH KIỀU TẠI CÔNG TY TNHH MTV 622 22
Trang 9Simpo PDF ^ỉ^^xmíẹẮ\ụglmiầỳ^ a r a A \/arcinn _ hnp-/A.B.M,ãflajaopdá
4.3 Đánh giá khái quát doanh thu, chi phí và lợi nhuận nhả hàng khách sạn Ninh
Kiều của Công ty TNHH MTV 622 qua 3 năm 2008, 2009 và 2010 29
4.3.1 Đánh giá khái quát tình hình doanh thu nhà hàng khách sạn Ninh Kiều của Công ty TNHH MTV 622 qua 3 năm 2008, 2009 và 2010 29
4.3.2 Đánh giá khái quát tình hình chi phí nhà hàng khách sạn Ninh Kiều của Công ty TNHH MTV 622 qua 3 năm 2008, 2009 và 2010 33
4.3.3 Đánh giá khái quát lợi nhuận ròng nhà hàng khách sạn Ninh Kiều của Công ty TNHH MTV 622 qua 3 năm 2008, 2009 và 2010 37
4.4 Phân tích các tỷ số tài chính 40
4.4.1 Phân tích nhóm tỷ số thanh khoản 40
4.4.2 Phân tích nhóm tỷ số quản trị nợ 42
4.4.3 Phân tích nhóm tỷ số hoạt động 44
4.4.4 Phân tích nhóm tỷ số khả năng sinh lời 47
4.5 Phân tích DUPONT 50
4.5.1 Phân tích ROA 50
4.5.2 Phân tích ROE 52
4.5.3 Phân tích mối quan hệ giữa ROA và ROE bằng sơ đồ DUPONT 53
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN NINH KIỀU CỦA CÔNG TY TNHH MTV 622 61
5.1 Những nét chính về tình hình tài chính 61
5.2 Các biện pháp cải thiện tình hình tài chính 62
5.2.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng tiền mặt 62
5.2.2 Nâng cao khả năng sinh lời 63
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66
6.1 Kết luận 66
6.2 Kiến nghị 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
Trang 10Simpo PDF ^ỉ^^xmíẹẮ\ụglmiầỳ^a r a A \/ a rci nn _ hnp-/A B M , ãflajaopdí GQm
DANH MUC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Tình hình phân bổ tài sản nhà hàng khách sạn Ninh Kiều qua 3 năm 23
Bảng 2: Tình hình phân bổ nguồn vốn nhà hàng khách sạn Ninh Kiều qua 3 năm26 Bảng 3:Doanh thu nhà hàng khách sạn Ninh Kiều qua 3 năm 30
Bảng 4:Các khoản mục chi phí nhà hàng khách sạn Ninh Kiều qua 3 năm 34
Bảng 5: Lợi nhuận ròng nhà hàng khách sạn Ninh Kiều qua 3 năm 38
Bảng 6:TỈ số thanh toán nhà hàng khách sạn Ninh Kiều qua 3 năm 41
Bảng 7: Tỉ số quản trị nợ nhà hàng khách sạn Ninh Kiều qua 3 năm 43
Bảng 8:Nhóm tỉ số hoạt động nhà hàng khách sạn Ninh Kiều qua 3 năm 45 Bảng 9: Nhóm tỉ số khả năng sinh lời nhà hàng khách sạn Ninh Kiều qua 3 năm47
Trang 11Simpo PDF ^ỉ^^xmíẹẮ\ụglmiầỳ^ a r a A \/ a rci nn _ hnp-/A B M ,ãflajaopdá
DANH MỤC HÌNH
Sơ đồ 1 :Sơ đồ DUPONT 16
Sơ đồ 2:Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH MTV 622 21
Sơ đồ 3: Phân tích DUPONT năm 2009 so vói 2008 54
Sơ đồ 4: Phân tích DUPONT năm 2009 so vói 2008 (nhánh 1) 55
Sơ đồ 5: Phân tích DUPONT năm 2009 so vói 2008 (nhánh 2) 56
Sơ đồ 6: Phân tích DUPONT năm 2010 so với 2009 58
Sơ đồ 7: Phân tích DUPONT năm 2010 so vói 2009 (nhánh 1) 59
Sơ đồ 8: Phân tích DUPONT năm 2010 so với 2009 (nhánh 2) 60
Trang 12Simpo PDF ^ỉ^^xmíẹẮ\ụglmiầỳ^a r a A \/ a rci nn _ hnp-/A B M , ãflajaopdí GQm
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
—80 ÈO 03—
DT: Doanh thuEBIT: Eaming beíòre interest and tax (Lợi nhuận trước thuế và lãi vay)
LNR: Lợi nhuận ròngROA: Retum on total assets (Suất sinh lời tổng tài sản)ROE: Retum on common equity (Suất sinh lời vốn chủa sở hữu)ROS: Proíĩt margi on sales (Hệ số lãi ròng)
TMBQ: Tiền mặt bình quânTSCĐ: Tài sản cố địnhTSCĐBQ: Tài sản cố định bình quânTSLĐ: Tài sản lưu động
TSLĐBQ: Tài sản lưu động bình quânTSNHKBQ: Tài sản ngắn hạn khác bình quânTTS: Tổng tài sản
TTSBQ: Tổng tài sản bình quânTTSBQ/VCSHBQ: Tổng tài sản bình quân/vốn chủ sở hữu bình quânVCSH: Vốn chủ sở hữu
VCSHBQ: vốn chủ sở hữu bình quânVQTTS: Vòng quay tổng tài sản
Trang 13Simpo PDF Mo^ga^piPytopictoroH Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứuNước ta đang trong xu thế hội nhập, quá trình chuyển đổi sang nền kinh tếthị trường của Việt Nam đã kéo theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp
Xu thế tự do cạnh tranh, cùng với xu thế hội nhập và hcrp tác quốc tế diễn ra ngàycàng sâu rộng, tất yếu doanh nghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phải đối mặtvới những khó khăn và thử thách và phải chấp nhận quy luật đào thải từ phía thịtrường Trong điều kiện đó, khu vực kinh tế Nhà nước đóng vai trò như đầu tàuphải không ngừng tự hoàn thiện mình để có thể đứng vững Công ty TNHHMTV 622 là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ tư lệnh Quân khu 9 trongsuốt thòi gian qua đã tự nâng cao, cải thiện mình về nhiều mặt trong công tácquản lý, sản xuất để hoạt động ngày càng hiệu quả, không những giúp Nhà nướcthực hiện mục tiêu quản lý kinh tế mà còn đóng góp vào ngân sách Nhà nước.Công ty TNHH MTV 622 được tổ chức theo mô hình tổng công ty vói nhiềucông ty thành viên hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau như cơ khí, xây lắp,xây dựng, khai thác cát đá, nhà hàng, khách sạn Ngày nay khi mức sống conngười được nâng cao thì lĩnh vực nhà hàng khách sạn phải phát triển để đáp ứngnhu cầu của cuộc sống hiện đại Trong hoạt động kinh doanh nhà hàng kháchsạn, Công ty TNHH MTV 622 sở hữu hệ thống gồm 3 nhà hàng khách sạn lớn làNhà hàng khách sạn Ninh Kiều, Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều II, Nhà hàngkhách sạn Thiên Hải Sơn, trong đó Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều có ưu thế vềđịa bàn hoạt động tại thành phố cần Thơ nhưng trong thời gian qua bên cạnhnhững mặt đạt được thì hoạt động kinh doanh Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều củacông ty vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, cùng những điểm yếu còn tồn tại
Do đó, để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản
lý và sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật chất cũng như nhân lực của mình thì tự
bản thân nhà hàng phải hiểu rõ được “nội lực bên trong” của mình, để điều chỉnh
quá trình kinh doanh cho phù hợp, và không có gì khác hơn phản ánh một cách
chính xác “nội lực” của mình ngoài tình hình tài chính Tài chính được xem như
là dòng máu chảy trong cơ thể doanh nghiệp, mà bất kỳ sự ngưng trệ nào cũng
Trang 14Simpo PDF MoỊ^gM^piPy^pictoroH Vorcinn - cimpr.pHf rnm
ảnh hưởng xấu đến toàn bộ doanh nghiệp Và để tổ chức và quản lý tốt tài chínhthì việc phân tích tình hình tài chính thường xuyên là việc làm hết sức cần thiết.Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công
ty TNHH MTV 622 tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều của Công ty TNHH MTV 622” làm đề tài
luận văn tốt nghiệp của mình
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích và đánh giá tình hình tài chính Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều củaCông ty TNHH MTV 622 Từ đó đề ra các vấn đề tài chính cần giải quyết vàbiện pháp giải quyết vấn đề đó
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Phân tích tình hình tài chính Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều của Công tyTNHH MTV 622 từ năm 2008 đến 2010 bao gồm:
+ Phân tích tình hình tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản
+ Phân tích tình hình nguồn vốn và hiệu quả sử dụng nguồn vốn
+ Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
+ Phân tích các tỷ số tài chính thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáokết quả sản xuất kinh doanh
+ Phân tích tài chính công ty bằng sơ đồ Dupont
Tiến hành đánh giá và nhận xét tình hình tài chính Nhà hàng khách sạnNinh Kiều của Công ty TNHH MTV 622
Tìm ra giải pháp giúp tình hình tài chính Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều củaCông ty TNHH MTV 622 ổn định và hoàn thiện hơn
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian
Luận văn được thực hiện tại Công ty TNHH MTV 622
1.3.2 Thòi gian nghiên cứu
Số liệu trong luận văn là số liệu từ năm 2008 đến 2010
Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 27/01/2011 đến 15/04/2011
Trang 15Simpo PDF Mo^gM^ftiPytoflict0r0H Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
^ Phân tích các bảng báo cáo tài chính Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều mộttrong những nhà hàng khách sạn lớn và có uy tín tại thành phố cần Thơ thuộc hệthống nhà hàng khách sạn của Công ty TNHH MTV 622, chủ yếu là bảng cân đối
kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh để đánh giá khái quát về tình hìnhtài chính
^ Phân tích sự biến động các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh
^ Phân tích và so sánh các tỷ số tài chính
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Luận văn “Phân tích tình hình tài chính tại nhà máy gạch ngói Tunnel Long Xuyên từ năm 2005 đến 2007”, Nguyễn Thanh Phong Mục tiêu đề ra của
luận văn là đánh giá tình hình tài chính của nhà máy thông qua việc phân tíchbiến động quy mô tài sản và nguồn vốn, phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu.Qua phân tích nhận ra các rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải Từ đó, đề xuấtcác giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý của nhà máy Việc phân tích đượctiến hành theo phương pháp phân tích theo chiều ngang, chiều dọc Sử dụngphương pháp liên hệ cân đối để phân tích mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn.Luận văn đã phân tích đánh giá được tình hình tài chính của nhà máy Đồng thờixác định được rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải Đã đề xuất được một sốgiải pháp để hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả tài chính
Trang 16Simpo PDF Mei■^gWy^ftiPytoflict0 r 0 H Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Bản chất tài chính và ý nghĩa của phân tích tài chính của doanh nghiệp
2.I.I.I Bản chất tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thứcgiá tộ (quan hệ tiền tệ), phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹtiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phầntích lũy vốn cho doanh nghiệp
Nội dung của những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệpbao gồm:
Quan hệ kỉnh tể giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước:
- Mối quan hệ kinh tế này được thể hiện trong quá trình hoạt động kinhdoanh các doanh nghiệp này phải có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước theo luậtđịnh và ngược lại nhà nước cũng có sự tài trợ về mặt tài chính cho các doanhnghiệp để thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của mình
Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và thị trường:
- Kinh tế thị trường có đặc trưng cơ bản là các mối quan hệ kinh tế đềuđược thực thi thông qua hệ thống thị trường: Thị trường hàng hóa tiêu dùng, thịtrường hàng hóa tư liệu sản xuất, thị trường tài chính Với tư cách là ngườikinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp không thể tách rời hoạt động của thịtrường, các doanh nghiệp vừa là người mua các yếu tố của hoạt động kinhdoanh, người bán các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, đồng thòi vừa là người thamgia huy động và mua bán các nguồn tài chính nhàn rỗi của xã hội
Quan hệ kinh tể trong nội bộ doanh nghiệp
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp vói các phòng ban, phân xưởng, tổ, độisản xuất trong việc tạm ứng, thanh toán
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên trong quátrình phân phối thu nhập cho người lao động dưới hình thức tiền lương, tiềnthưởng, tiền phạt, lãi cổ phần
Trang 17Simpo PDF Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
- Quan hệ thanh toán, cấp phát và điều hòa vốn giữa các đcm vị trực thuộctrong nội bộ doanh nghiệp, với tổng công ty
2.1.1.2 Khái niệm phân tích tình hình tài chính
Phân tích tình hình tài chính là phân tích các báo cáo tài chính nhằm đánhgiá tình hình tài chính cùng với phân tích cơ cấu, lựa chọn và quản lí nguồn vốn
để ra quyết định tài chính và quyết định đầu tư
2.1.1.3 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp, và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồntại và phát triển của doanh nghiệp Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinhdoanh điều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp Ngược lại tìnhhình tài chính tốt hay xấu điều có tác động thúc đẩy hoặc kiềm hãm đối với quátrình sản xuất kinh doanh Vì thế cần phải thường xuyên, kịp thời đánh giá, kiểmtra tình hình tài chính của doanh nghiệp
- Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hìnhphân phối, sử dụng và quản ư các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềmtàng về vốn của doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệuquả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp cũng cố tốt hơn hoạt động tài chính củamình
- Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho côngtác quản lí của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng
2.1.1.4 Công cụ của phân tích tài chính
Công cụ được sử dụng trong phân tích tài chính duy nhất là các tỷ số tàichính Ngoài ra người ta còn sử dụng một số các phương pháp khác trong phântích tài chính như: phân tích điểm hòa vốn, chiết khấu dòng ngân lưu và dự toántài chính
Để thực hiện phân tích tài chính của doanh nghiệp, yếu tố đầu tiên và cũngrất quan trọng mà chúng ta cần phải có đó là các dữ liệu cơ sở về hoạt động tàichính của doanh nghiệp, bao gồm các bảng báo cáo tài chính như: bảng cân đối
kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu chuyểntiền tệ và bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Trang 18Simpo PDF MoỊ^gM^piPyty&pictoroH Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
Bước thứ hai của phân tích tài chính là tính toán các tỷ số tài chính dựatrên các dữ liệu cơ sở về tài chính của doanh nghiệp (các bảng báo cáo tài chínhcăn bản) Kết quả của các tỷ số tài chính được sử dụng để trả lời các câu hỏi khácnhau xung quanh vấn đề tài chính của doanh nghiệp có bình thường hay không?
2.I.I.5 Nhiệm vụ của phân tích tài chính
Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổvốn, nguồn vốn có họp lí hay không? Xem xét mức độ bảo đảm vốn cho nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa,thiếu vốn
Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của xí nghiệp, tìnhhình chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước
Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn
Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khảnăng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
2.1.2 Giói thiệu hệ thống các báo cáo tài chính
Hệ thống các báo cáo tài chính của công ty bao gồm:
2.I.2.I Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một bảng báo cáo tài chính được lập vào một thờiđiểm nhất định trong năm (thường vào ngày 31 tháng 12) theo hai cách phân loạivốn và nguốn hình thành vốn cân đối nhau Nó bao gồm các loại tài sản có, tàisản nợ, và vốn cổ phần của một doanh nghiệp Nó có ý nghĩa rất quan trọng đốivói nhiều đối tượng có quan hệ sở hữu, quản lí kinh tế tài chính trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp
Thành phần của bảng cân đối kế toán chia làm hai phần:
o Tài sản có: Nằm ở bên trái của bảng cân đối kế toán, nó phản ánh giá trị
toàn bộ tài sản hiện có đến thòi điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lí và sử dụngcủa doanh nghiệp Các chỉ tiêu phản ánh bên tài sản có được sắp xếp theo nộidung kinh tế của từng loại vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Tài sản lưu động: Tiền mặt, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, khoảnphải thu, hàng tồn kho, tạm ứng, chi phí trả trước, các khoản thế chấp, kí cược,
ký quỹ
Trang 19Simpo PDF Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
- Tài sản cố định: Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản
cố định thuê tài chính
- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Đầu tư chứng khoán dài hạn, góp vốnhên doanh, các khoản đầu tư dài hạn khác
o Tài sản nợ và vốn cổ phần ( vốn chủ sở hữu): Nằm ở bên phải của bảng
cân đối kế toán Nó phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản, vốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp đến thời điểm báo cáo bao gồm các khoản nợ ngắn hạn,
nợ dài hạn, thuế và nguồn vốn chủ sở hữu của công ty Các chỉ tiêu phản ánh bêntài sản nợ và vốn cổ phần được sắp xếp theo đặc điểm hình thành các nguồn vốn
có quan hệ tương ứng vói các loại tài sản, vốn ở bên tài sản có
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
- Nguồn vốn chủ sở hữu
2.1.2.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng họpphản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của doanh nghiệp Nógồm doanh thu bán hàng và các khoản chi phí của công ty trong thời gian hạchtoán Số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp nhữngthông tin tổng họp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, laođộng và kĩ thuật, kinh nghiệm quản lý của một doanh nghiệp
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm ba phần:
- Phần I: Lãi (lỗ), phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác
- Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối vói nhà nước về các loại thuế vàcác khoản phải nộp khác
- Phần III: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, được miễngiảm, thuế giá tộ gia tăng hàng bán nội địa
Nội dung của báo cáo thu nhập được khái quát thành biểu thức:
Doanh thu - Chi phí = Lợi nhuận
2.1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong những văn bản quan trọng trongbáo cáo tài chính, báo cáo nêu chi tiết các lý do tại sao lượng tiền (và những
Trang 20Simpo PDF Mo^gM^ftiPytoflict0r0H Vorcinn - http-/A/»ww cimpr.pHf rnm
khoản tương đương tiền) thay đổi trong kì kế toán Đặc biệt hơn báo cáo nàyphản ánh tất cả các thay đổi về tiền tệ theo ba hoạt động: kinh doanh, đầu tư vàtài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho bạn biết bạn có bao nhiêu tiền vào đầu
kì và còn lại bao nhiêu vào cuối kì Kế tiếp nó mô tả công ty đã thu và chi baonhiêu tiền trong một khoản thời gian cụ thể Việc sử dụng tiền được ghi thành số
âm, và nguồn tiền được ghi thành số dương
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được chia thành ba phần:
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được mô tả bằng biểu thức đơn giản sau:
Dòng tiền từ lọi nhuận + các nguồn tiền khác - Tiền sử dụng = Thay đổi tiền
2.I.2.4 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính được trình bài bằng lời văn nhằm giảithích thêm chi tiết của những nội dung thay đổi về tài sản, nguồn vốn mà các dữliệu bằng số trong các báo cáo tài chính không thể hiện hết được
2.1.3 Phân tích tài chính tại công ty 2.I.3.I Phân tích kết cấu tài sản
Tài sản của doanh nghiệp gồm, có: Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
Tài sản ngắn hạn bao gồm:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền
+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
+ Các khoản phải thu ngắn hạn
+ Hàng tồn kho
+ Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản ngắn hạn chủ yếu được sử dụng để tiến hành thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn
Tài sản dài hạn bao gồm:
+ Các khoản phải thu dài hạn
+ Tài sản cố định
+ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
+ Tài sản dài hạn khác
Trang 21Simpo PDF Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
Tài sản dài hạn được dùng để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụcho hoạt động sản xuất, được dùng để đầu tư vào hoạt động tài chính dài hạn,một phần cho các khách hàng thiếu nợ tiềm tàng, một phần đầu tư vào tài sản dàihạn khác Để phân tích kết cấu tài sản ta phân tích từng khoản mục chi tiết của 2khoản mục lớn là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
2.1.3.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn
Nguồn vốn là nguồn hình thành nên tài sản, do đó hiệu quả sử dụng tài sảncũng nói lên hiệu quả sử dụng nguồn vốn Hiệu quả sử dụng tài sản cố định chính
là hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp dùng để đầu tư vào tài sản cố định.Neu việc sử dụng tài sản cố định đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp thì cũngchứng tỏ nguồn vốn mà doanh nghiệp bỏ ra đầu tư vào tài sản cố định cũng đemlại hiệu quả Ngược lại, việc sử dụng tài sản cố định không đem lại hiệu quả thìcũng chứng tỏ nguồn vốn mà doanh nghiệp bỏ ra đầu tư vào tài sản cố định cũngkhông đem lại hiệu quả
Kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp gồm hai phần: Nợ phải trả và nguồnvốn chủ sở hữu nên để đánh giá hiệu quả sử dụng của tổng nguồn vốn ta tiếnhành đánh giá hiệu quả của từng khoản mục nguồn vốn xem hiệu quả sử dụng nợphải trả và hiệu quả sử dụng nguồn vốn của chủ sở hữu là như thế nào?
Nợ phải trả bao gồm: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, đây là các khoản nợ màdoanh nghiệp phải trả cho người khác, doanh nghiệp có thể làm tăng tổng nguồnvốn để đầu tu vào sản xuất và các hoạt động khác đem lại lợi nhuận bằng cáchtăng thêm một khoản nợ ngắn hạn hoặc dài hạn Tuy nhiên cần phải xem xét khảnăng sinh lợi và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Với một mức nợ cao,doanh nghiệp sẽ không tạo được niềm tin cho khách hàng, nhà đầu tư và cả nhânviên
2.1.3.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đi sâu vàobức tranh tài chính của doanh nghiệp Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (haycòn được gọi tắt là báo cáo thu nhập) nhằm xác định kết quả sản xuất kinh doanhcủa một doanh nghiệp ở một kì kế toán nhất định (tháng, quí, năm)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh các chỉ tiêu chính nhưsau:
Trang 22Simpo PDF Vorcinn - http-/Wiw cimpnprlf rnm
a) Doanh thu: Trong phần này thường gồm các chỉ tiêu hên quan vóidoanh thu như doanh thu tính gộp (tổng doanh thu), thuế tiêu thụ, chiết khấuhàng bán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, doanh thu thuần Mối quan hệgiữa các chỉ tiêu này có thể khái quát bằng đẳng thức sau:
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - cấc chỉ tiêu làm giảm tổng doanh thu
b) Giá vốn hàng bán phản ánh toàn bộ chi phí cần thiết để mua số hàngbán hoặc để sản xuất số hàng bán đó
c) Chi phí hoạt động kinh doanh, bao gồm tất cả các khoản mục chi phíhên quan đến khâu lưu thông hàng bán và khâu quản lí doanh nghiệp, thườngđược chia làm hai loại tổng quát là chi phí lưu thông và chi phí quản lí
d) Lãi (lỗ): Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kì, được xácđịnh qua đẳng thức sau:
Lãi (lỗ) - Doanh thu thuần - chi phí hàng bán - chỉ phí hoạt động kinh doanh
Trên đây là các phần chính của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,phần hoạt động chức năng Neu doanh nghiệp còn những hoạt động khác thì kếtquả hoạt động của những mặt này cũng được báo cáo tiếp theo sau phần hoạtđộng chức năng
2.I.3.4 Phân tích các tỷ số tài chính
Phân tích các tỷ số tài chính là một công cụ được sử dụng rộng rãi trongphân tích báo cáo tài chính Các nhà phân tích khảo sát các mối liên hệ giữa cáckhoản mục khác nhau trong các báo cáo tài chính dưới hình thức các tỷ số tàichính, so sánh chúng vói nhau và cho chúng ta thấy được lợi ích của chúng trongviệc đánh giá khả năng sinh lời và rủi ro của một công ty Các tỷ số tài chínhgồm bốn nhóm chủ yếu:
► Các tỷ số thanh khoản: Đo lường khả năng thanh toán các khoản nợngắn
hạn của công ty bằng các tài sản lưu động, số liệu được sử dụng để tính hai tỷ sốnày được lấy ra từ bảng cân đối kế toán Tỷ số thanh khoản có ý nghĩa rất quantrọng đối với các tổ chức tín dụng vì nó giúp các tổ chức này đánh giá được khảnăng thanh toán cho các khoản tín dụng ngắn hạn của công ty
► Các tỷ số quản trị nợ: Phản ánh cơ cấu nguồn vốn của một công ty Cơcấu
vốn có ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của các cổ đông và rủi ro phá sản của
Trang 23Simpo PDF Mo^gM^ftiPytoflict0r0H Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
► Các tỷ số về hiệu quả hoạt động: Đo lường hiệu quả quản lí các loại tài sảncủa công ty
► Các tỷ số khả năng sinh lợi
a) Tỷ số về khả năng thanh khoản
+ Khả năng thanh toán hiện thời (K)Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể tự trả nợ trong kỳ của doanhnghiệp, đồng thòi nó chỉ ra phạm vi, qui mô mà các yêu cầu của các chủ nợ đượctrang trãi bằng những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền phù hợp với thời hạntrả nợ
Tỉ số này được xác định bằng công thức:
^ Nợ ngắn hạn: là toàn bộ các khoản nợ có thòi hạn trả dưói một năm kể từngày lập báo cáo Cụ thể bao gồm: các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích luỹ
và các khoản nợ ngắn hạn khác
Tỉ số thanh toán hiện thời lớn hơn hoặc bằng 2 (>=2) chứng tỏ sự bìnhthường trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp Khi giá trị tỉ số này giảm,chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp đã giảm và cũng là dấu hiệu báotrước những khó khăn tài chính tiềm tàng Tuy nhiên, khi tì số này có giá trị quácao, thì có nghĩa là doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động hay, đơngiản là việc quản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp không hiệu quả vì có quánhiều tiền mặt nhàn rỗi hay có quá nhiều nợ phải đòi Do đó có thể làm giảm lợinhuận của doanh nghiệp
+ Tỷ số thanh toán nhanh (K )
Trang 24Simpo PDF Mo^gM^ftiPytoflict0r0H Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
Tỉ số này cho biết khả năng thanh khoản thực sự của doanh nghiệp vàđược tính toán dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thành tiền
để đáp ứng những yêu cầu thanh toán cần thiết
Tỉ số thanh toán nhanh được tính theo công thức:
Tài sản lưu động - Giá trị hàng tồn kho
Tỷ so thanh toán nhanh = - (Lần)
Nợ ngắn hạn
Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao Tuynhiên, hệ số quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trungquá nhiều vào vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản phải thu có thểkhông hiệu quả
b) Các tỷ số về quản trị nợ
+ Tỷ số nợ trên tổng tài sản: thường được gọi là tỷ số nợ, đo lường mức
độ sử dụng nợ của một công ty trong việc tài trợ cho các loại tài sản hiện hữu
Tổng nợ phải trả
Tỷ số nợ — - (Lần)
Trong đó:
^ Tổng nợ phải trả: được xác định bằng tổng số nợ phải trả ở phần nguồn
vốn trong bảng cân đối kế toán
^ Tổng giá trị tài sản: được xác định bằng tổng giá trị tài sản ngắn hạn cộng
giá trị tài sản dài hạn
Hệ số nợ dùng để đo lường sự góp vốn của chủ doanh nghiệp so vói số nợvay Các chủ nợ rất ưa thích hệ số nợ vừa phải, hệ số nợ càng thấp món nợ của
họ càng được đảm bảo thanh toán trong trường họp doanh nghiệp bị phá sản Khi
hệ số nợ cao có nghĩa là chủ doanh nghiệp chỉ góp một phần vốn nhỏ trong tổng
số vốn thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu
+ Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Đo lường tưorng quan giữa nợ và vốn chủ
sở hữu của một công ty
Tổng nợ phải trả
Tỷ số nợ trên von chủ sở hữu = - (Lần)
Vốn chủ sở hữu
Trong đó:
Trang 25Simpo PDF MoỊ^gM^piPytopictoroH Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
^ Tổng số nợ phải tò được xác định bằng tổng số nợ phải trả ở phần nguồnvốn trong bảng cân đối kế toán
^ Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn sở hữu của doanh nghiệp.
+ Hệ số thanh toán lãi vay
Hệ số này cho biết số vốn mà doanh nghiệp đi vay được sử dụng như thếnào để đem lại một khoản lọi nhuận là bao nhiêu và có đủ bù đắp tiền lãi vay haykhông?
Công thức tính:
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Tỷ số thanh toán lãi vay _ _ (Lần)
Chỉ phí Lãi vay
Trong đó:
^ Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) phản ánh số tiền mà doanh nghiệp
có thể sử dụng để trả lãi vay trong năm
^ Lãi vay là số tiền lãi nợ vay trong năm mà doanh nghiệp phải trả có thể là
lãi vay ngân hàng hoặc các tổ chức khác
c) Tỷ số về hiệu quả hoạt động + Tỷ số vòng quay tồn kho
Tỉ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho củacác loại hàng hoá thành phẩm, nguyên vật liệu
Tỉ số này được tính theo công thức:
Giá vốn hàng bán
So vòng quay hàng tồn kho = - (Vòng)
Tri giá hàng tổn kho bình quân
Trong đó:
^ Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp
để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định
^ Hàng hoá tồn kho bao gồm toàn bộ các loại nguyên vật liệu, sản phẩm dỡdang, thành phẩm, hàng hoá
Vòng quay tồn kho càng cao càng chứng tỏ (số ngày cho 1 vòng ngắn)càng tốt, tuy nhiên vói số vòng quá cao sẽ thể hiện sự trục trặc trong khâu cungcấp, hàng hoá dự trữ không kịp cung ứng kịp thòi cho khách hàng khi kháchhàng có nhu cầu bất thường, gây mất uy tín doanh nghiệp
Trang 26Simpo PDF Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
+ Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân là khoản thòi gian bình quân mà DN phải chờ đợisau khi bán hàng để nhận được tiền hay nói cách khác là số ngày mà doanh thutiêu thụ bị tồn dưới hình thức khoản phải thu Tỉ số này dùng để đo lường khảnăng thu hồi vốn nhanh hay chậm trong quá trình thanh toán, được xác định bởicông thức:
Cấc khoản phải thu bình quân
Kì thu tiền bình quân =
-Doanh thu bình quân một ngày Trons đó:
^ Các khoản phải thu ở đây chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng do
chính sách bán chịu hàng hoá của doanh nghiệp
^ Hệ số trên về nguyên tắc càng thấp càng tốt; tuy nhiên phải căn cứ vàochiến lược kinh doanh, phưomg thức thanh toán, tình hình cạnh tranh trong từngthời điểm hay thời kỳ cụ thể
+ Vòng quay tài sản cố định
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Chỉ tiêu này nói lên mỗi đồng tài sản cố định có thể làm ra bao nhiêu đồngdoanh thu sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ Được xác định bải công thức:
Doanh thu thuần Vòng quay tài sản cố định = -(Vòng)
Tổng giá trị tài sản cố định ròng bình quân
Tỉ số này cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của công ty đã tạo ra mứcdoanh thu thuần cao so với tài sản cố định
Trang 27Simpo PDF Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
d) Các tỷ so khả năng sinh lời + Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS): Phản ánh khả năng sinh lòi
trên cơ sở doanh thu được tạo ra trong là Nói một cách khác, tỷ số này chochúng ta biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng
Lợi nhuận ròng
Tỷ sổ LN ròng trên doanh thu (ROS) =
-Doanh thu thuần + Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA): Đo lường khả năng sinh lời của
tài sản Chỉ tiêu này cho biết trong kì một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận ròng
Lợi nhuận ròng
Tỷ sổ LN ròng trên tổng tài sản (ROA) =
-Tổng tài sản bình quân
+ Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE): Đo lường mức độ sinh
lời của vốn chủ sở hữu Đây là tỷ số rất quan trọng đối vói các cổ đông vì nó gắnliền vói hiệu quả đầu tư của họ
Lọn nhuận ròng
Tỷ sổ LN ròng trên tổng tài sản (ROE) =
-Vốn chủ sờ hữu bình quân
2.I.3.5 Phân tích tài chính công ty bằng sơ đồ Dupont
Phân tích tài chính công ty bằng sơ đồ Dupont là kỹ thuật phân tích trong
đó người ta chia ROE thành những bộ phận có mối quan hệ với nhau để đánh giáảnh hưởng của từng bộ phận lên chỉ tiêu này Các nhà quản lí trong công tythường sử dụng kỹ thuật phân tích này để thấy được bức tranh toàn cảnh về tìnhhình tài chính của công ty, trên cơ sở đó đề ra các quyết định phù họp nhằm nângcao hiệu quả hoạt động của công ty
Trang 28ÌQtnrnH x/prcinn - http7AAflẠ/w gimpnpHf rnm
ROE
Simpo PDF M
Sư đồ 1: Sơ đồ Dupont
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp phát sinh tại công ty bao gồm bảng cân đối kế toán,bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ phòng kể toán của công ty Đồngthời thu thập một số thông tin từ tạp chí, nguồn internet để phục vụ cho việc phântích
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Số liệu trong đề tài được phân tích bằng nhiều phương pháp như: phươngpháp so sánh, phương pháp phân tích tỷ lệ, phương pháp đồ thị, phương pháp cânđối, phương pháp phân tích theo chiều ngang và phương pháp phân tích theochiều dọc Khỉ phân tích một số liệu nào đố cố thể chỉ sử dụng một phương phápnhưng cũng cố thể sử dụng nhiều phương pháp để đạt hiệu quả phân tích cao
2.2.2.I Phương pháp so sánh
Là phương pháp xem xểt chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh vói mộtchỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) nhằm xác định xu hướng và mức độ biến động củacác chỉ tiêu Đây là phương pháp đơn giản và sử dụng nhiều nhất ừong phân tíchtài chính cũng như trong phân tích dự báo các chỉ tiêu kinh tế
Sử dụng phương pháp này cần nắm vững bâ nguyên tắc:
- Lựa chọn chỉ tiêu so sánhTiêu chuẩn để so sánh của kì được chọn làm căn cứ so sánh gọi là so sánhgốc, các gốc so sánh có thể là:
Trang 29Simpo PDF MoỊ^gM^piPytopictoroH Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
+ Tài liệu năm trước, kì trước nhằm đánh giá xu hướng phát triển của cácchỉ tiêu
+ Trị số của chỉ tiêu của kì được chọn làm gốc gọi là trị số gốc
+ Kì được chọn làm gốc gọi là kì gốc
- Điều kiện so sánhTrong thực tế điều kiện so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế cần quan tâm về
cả thòi gian và không gian
+ về mặt thời gian: Các chỉ tiêu được tính trong cùng một thời gian hạchtoán, phải thống nhất trên cả ba mặt:
► Cùng phản ánh nội dung kinh tế
► Cùng một phương pháp tính toán
► Cùng một đơn vị đo lường
+ về mặt không gian: các chỉ tiêu này cần qui đổi cùng qui mô và điềukiện kinh doanh tương tự nhau
- Kĩ thuật so sánh+ So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số kì nghiêncứu so với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế nhằm nghiên cứu sự biến động về mặt
số lượng của kì nghiên cứu so với kì gốc của chỉ tiêu này
+ So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kìnghiên cứu so với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế nhằm nghiên cứu tốc độ pháttriển, tỷ trọng trong cơ cấu tổng thể của các chỉ tiêu này
2.2.2.2 Phương pháp tỷ lệ
Quan hệ tỷ lệ biểu hiện mối quan hệ thương số giữa một đại lượng này vàmột đại lượng khác Nếu các yếu tố cấu thành tỷ lệ thể hiện một quan hệ có nghĩathì số tỷ lệ của nó có một lợi ích nào đó trong sự đánh giá Phân tích số tỷ lệ cóthể cho thấy được các mối quan hệ làm bộc lộ ra các điều kiện và các xu thế màcác xu thế này thường không thể được ghi lại bằng sự kiểm ria các bộ phận cấuthành riêng rẽ của tỷ số Các số tỷ lệ nói chung tự nó không có ý nghĩa nhưng nó
sẽ có ý nghĩa khi được so sánh với các tỷ lệ thực tế trước đây, các tỷ lệ chuẩnmực đã được định ra trước đó, các số tỷ lệ bình quân của ngành
2.2.2.3 Phương pháp đồ thị
Trang 30Simpo PDF Mo^gM^piPytopictoroH Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
Phương pháp đồ thị mang tính khái quát cao nhưng lại trừu tượng, dùng
để phân tích hay đánh giá tổng quát từng vấn đề kinh tế hay hiện tượng kinh tếhoặc là công cụ so sánh trực quan để biểu diễn sự biến động của một đại lượnghay chỉ tiêu nào đó qua các năm
2.2.2.4 Phương pháp cân đối
Phương pháp cân đối dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tốđến chỉ tiêu phân tích khi chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ với các nhân tố thểhiện dưới các phương trình tổng (hiệu) Đe xác định mức độ ảnh hưởng của mộtnhân tố nào đó người ta chỉ việc xác định chênh lệch giữa thực tế so với kì gốccủa nhân tố đó, điều cần chú ý là quan hệ thuận chiều hay ngược chiều của cácnhân tố
2.2.2.5 Phân tích theo chiều ngang
Phân tích theo chiều ngang các báo cáo tài chính sẽ làm nổi bật biến độngcủa một khoản mục nào đó qua thời gian và việc phân tích này sẽ làm nổi rõ tìnhhình đặc điểm về lượng và tỷ lệ các khoản mục theo thời gian
Phân tích theo thời gian giúp đánh giá khái quát tình hình biến động củacác chỉ tiêu tài chính, từ đó đánh giá tình hình tài chính Đánh giá đi từ tổng quátđến chi tiết, sau khi đánh giá ta liên kết các thông tin để đánh giá khả năng tiềmtàng và rủi ro, nhận ra những khoản mục nào có biến động cần tập trung phântích xác định nguyên nhân
Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối hoặc bằng số tương đối:
Số tuyệt đối: Y = Y - Y
Y : Trị số của chỉ tiêu phân tích
Y : Trị số của chỉ tiêu gốc
Số tương đối: T = Y / Y * 100
2.2.2.6 Phân tích theo chiều dọc (phân tích theo quỉ mô chung):
Với báo cáo qui mô chung, từng khoản mục trên báo cáo được thể hiệnbằng một tỷ lệ kết cấu so với một khoản mục được chọn làm gốc có tỷ lệ là
100%.
Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối kết cấu (chỉ tiêu bộ phận trênchỉ tiêu tổng thể) phân tích theo chiều dọc giúp chúng ta đưa về một điều kiện so
Trang 31Simpo PDF Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
sánh, dễ dàng thấy được kết cấu của từng chỉ tiêu bộ phận so với chỉ tiêu tổng thểtăng giảm như thế nào Từ đó đánh giá khái quát tình hình tài chính doanhnghiệp
Trang 32Simpo PDF Mei■^gWy^ftiPytoflict0 r 0 H Vorcinn - http /A/m/mM cimpr.pHf rnm
CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MTV 622 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ LĨNH vực HOẠT ĐỘNG 3.1.1 Lịch sử hình thành
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 622 trãi qua một quá trình lịch
sử lâu dài Công ty 622 - Quân khu 9 được thành lập vào tháng 3 năm 1979, tiềnthân là một Trung đoàn bộ binh chiến đấu chuyển qua Tên gọi ban đầu là Đoàn
Năm 2008 có thêm 4 đơn vị thành viên là Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều II,
Xí nghiệp 406, Xí nghiệp đá Cô Tô, Xí nghiệp xây lắp 1, và sự tách ra của Xínghiệp cầu đường và Xí nghiệp cơ khí từ Công ty 622
- Địa điểm hoạt động: phân tán Riêng Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều tại
Số 02 đường Hai Bà Trưng, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ
Trang 33Đơn vị hạch toán độc lập Nhà hàng
Xưởng Tây Đô
Xí nghiệp
đá Cô Tô
Xí nghiệp xây lắp 1
Xí nghiệp Cầu đường
Xí
nghiệp
cơ khí
Đội thủy lọi
Đơn vị hạch toán phụ thuộc
Trang 34Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV 622
Chương 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN NINH KIỀU TẠI CÔNG TY TNHH MTV 622 4.1 PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN
Qua bảng 1 ta thấy tổng tài sản của nhà hàng qua 3 năm có sự biến độngkhông đều So vói năm 2008 thì tổng tài sản của nhà hàng Ninh Kiều năm 2009giảm 2.760.056 (1000 đồng) tương đương 8,78% Nguyên nhân chủ yếu là dokhoản mục chiếm tỷ trọng lớn là tài sản cố định (luôn chiếm trên 80% tổng tàisản) giảm Nhưng sang năm 2010 thì tổng tài sản tăng 4.243.423 (1000 đồng) sovói năm 2009 và đạt mức 32.906.947 (1000 đồng) Trong năm này tổng tài sảntăng là do tài sản cố định và tài sản lưu động đều tăng Đe thấy rõ hơn sự biếnđộng của tài sản ta đi sâu vào phân tích sự biến động từng khoản mục tài sản
- Đối với tài sản ngắn hạn:
+ Vốn bằng tiền của công ty liên tục giảm qua 3 năm do hai khoản mụcnhỏ là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đều giảm Cụ thể là năm 2009 ở mức2.189.872 (1000 đồng) giảm 694.520 (1000 đồng) so với năm 2008 tương đươnggiảm 24,08 % Sang năm 2010 tiền tại nhà hàng tiếp tục giảm 544.515 (1000đồng) (24,87%) Bên cạnh đó tốc độ giảm của tổng tài sản (8,78% năm 2009 và14,8% năm 2010) nhỏ hơn tốc độ giảm của vốn bằng tiền (24,08% năm 2009 và24,87% năm 2010) nên làm cho tỷ trọng của khoản mục vốn bằng tiền trên tổngtài sản giảm liên tục qua 3 năm từ 9,18% năm 2008 xuống 5% năm 2010.Nguyên nhân là do qua 2 năm công ty dùng tiền mặt để thanh toán cho các khoảnphải trả và tăng dự trữ hàng tồn kho để kịp thời đáp ứng nhu cầu kinh doanh củanhà hàng Mặc dù vậy công ty cũng chú ý nên duy trì vốn bằng tiền ở một mứchợp lý để có thể có được khả năng thanh toán tức thời tốt
Trang 35Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009 / 2008 2010/2009 1
Trang 36(Nguồn: Tồng hợp từ báo cáo tài chính Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều năm 2008, 2009, 2010)
+ Các khoản phải thu ngắn hạnCác khoản phải thu ngắn hạn bao gồm phải thu của khách hàng và trảtrước cho nguôi bán
Phải thu của khách hàng liên tục tăng qua 3 năm từ 91.651 (1000 đồng)năm 2008 tăng hơn gấp 3 lần ở năm 2009 và tiếp tục tăng thêm 42,14% năm
2010 góp phần làm tăng ti trọng của khoản mục này so vói tổng tài sản cụ thể là
tỉ trọng năm 2009 tăng lên thành 1,37% và tiếp tục tăng lên 1,69% trong năm
2010 Nguyên nhân tăng của phải thu khách hàng là do công tác thu nợ của nhàhàng chưa được thực hiện tốt, và nhà hàng có những chính sách tín dụng ưu đãihơn cho khách hàng làm cho khách hàng kéo dài thời gian trả nợ Ngoài ra phảithu khách hàng tăng còn do trong năm 2009 và 2010 doanh thu tăng chứng tỏlượng khách hàng đến nhà hàng nhiều hơn Đây là một hình thức nhà hàng bịchiếm dụng vốn bởi khách hàng Vì vậy nhà hàng nên đẩy mạnh công tác thu hồi
nợ để giải quyết vấn đề này
Trả trước cho người bán năm 2008 là 1.949.278 (1000 đồng), năm 2009giảm 23,25% còn 1.495.985 (1000 đồng), và sang năm 2010 con số này lại tiếptục giảm mạnh còn 954.132 (1000 đồng) Bên cạnh đó tổng tài sản của nhà hàngnăm 2009 giảm và tốc độ giảm của tổng tài sản bé hơn tốc độ giảm của khoản trảtrước cho người bán nên tỷ trọng khoản mục này của nhà hàng năm 2009 giảmcòn 5,22% Và bước sang năm 2010 tỷ trọng này lại tiếp tục giảm mạnh còn2,9% Nguyên nhân giảm của khoản mục trả trước cho người bán là vì nhà hàng
có mối quan hệ tốt với nhà cung cấp đầu vào, xây dựng được sự tin tưởng củangười bán vào nhà hàng nên trả trước cho ngươi bán giảm mạnh, điều này chứng
tỏ nhà hàng ngày càng có uy tín
Tổng hợp lại, sau 3 năm khoản phải thu vẫn giảm mạnh là do khoản mụctrả trước cho ngưòi bán chiếm tỷ trọng lớn toong khoản phải thu liên tục giảmqua 3 năm mặc dù phải thu khách hàng có xu hướng tăng Kết quả dẫn đến tỷtrọng khoản phải thu trên tổng tài sản giảm hên tục qua 3 năm
+ Hàng tồn khoHàng tồn kho năm 2009 của nhà hàng tăng gần gấp đôi so vói năm 2008làm tỷ trọng của khoản mục này cũng tăng lên Nguyên nhân tăng của hàng tồnkho là do toong năm 2009 nhà hàng đã mua nhiều nguyên vật liệu tồn kho và
Trang 37Simpo PDF U^ỉdmx^tầnsỉỉm^^ Vfirsinn - httn;//www RÍmnnnrif nnm
hàng hóa tồn kho để phục vụ quá trình kinh doanh của mình Bước sang năm
2010 hàng tồn kho của nhà hàng giảm nhẹ 15,82% so với năm 2009 là do chínhsách trữ hàng của nhà hàng có thay đổi, nhà hàng giảm hàng tồn kho để làm giảmchi phí lưu kho, ứ đọng nguyên liệu góp phần làm tăng số vòng quay tài sản lưuđộng của nhà hàng
+ Khoản mục tài sản ngắn hạn khác có rất nhiều biến động
- Đối vói tài sản dài hạn:
Tài sản cố định của công ty trong năm 2009 giảm từ 26.003.854 (1000đồng) xuống còn 24.187.947 (1000 đồng) Nhung tỷ trọng của tài sản cố địnhtrong năm 2009 lại tăng là do tốc độ giảm của tài sản cố định nhỏ hơn tốc độgiảm của tổng tài sản Nguyên nhân tài sản cố định năm 2009 giảm là do trongnăm này nhà hàng có thanh lý một số tài sản và khấu hao là con số lũy kế cũngtăng trong năm 2009
Sang năm 2010 tài sản cố định tăng 11,48% là do trong năm này nhà hàngNinh kiều có mở thêm nhà hàng 5 nên đã đầu tư thêm tài sản cố định làm cho tàisản cố định tăng nhiều Song tỷ trọng của khoản mục này lại giảm là do tuy tàisản cố định tăng nhưng tốc độ tăng của nó thấp hơn tốc độ tăng của tổng tài sản.4.2 PHÂN TÍCH KÉT CẤU NGUỒN VỐN
Trang 38Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008
II Nợ dài hạn 3.657.007 11,64 1.337.179 4,67 4.607.318 14,00 -2.319.828 -63,44
I Von và quỹ 22.454.446 71,46 23.294.856 81,27 22.505.043 68,39 840.410 3,74
II Nguồn kinh phí, quỹ khấc 194.387 0,62 103.426 0,36 180.350 0,55 -90.961 -46,79
Trang 39GVHD: Trần Thụy Ái Đông 26 SVTH: Trần Trí Nhân
Simpo PDF Mo^gX/y^iPgtonictoroH \/orcinn - http-/A/>n/m/w cimpnpHf rnm
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều năm 2008, 2009, 2010)
Qua số liệu bảng 2 cho thấy tổng nguồn vốn của nhà hàng qua 3 nămphân tích biến động thất thường Để thấy rõ hem sự biến động nguồn vốn củacông ty ta tiến hành phân tích từng khoản mục trong nguồn vốn của công ty
Đối vói nợ phải trả + Nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn của nhà hàng luôn có biến động qua từng năm Cụ thể lànăm 2009 khoản nợ ngắn hạn được đơn vị sử dụng ít hơn năm 2008 là 23,25%
(tương ứng 1.189.948 (1000 đồng) và năm 2010 nợ ngắn hạn có xu hướng tănglên vói tỷ lệ là 42,94% (tương ứng 1.686.444 (1000 đồng) so với năm 2009
Năm 2009 các khoản phải trả người bán, người mua trả tiền trước và phảitrả người lao động giảm xuống kéo theo nợ ngắn hạn cũng giảm
Phải trả cho người bán của nhà hàng năm 2009 giảm xuống mức 229.341(1000 đồng) tương đương giảm 28,4% so với năm 2008 Nguyên nhân là do cácnhà cung cấp nguyên liệu, hàng hóa cho nhà hàng thay đổi chính sách tín dụng,rút ngắn thời gian trả nợ của nhà hàng để tăng sự quay vòng của nguồn vốn Đếnnăm 2010 khoản mục phải trả người bán tăng lên hơn 50% so với năm 2009 vàđạt con số 354.628 (1000 đồng) Trong năm 2010 nhà hàng có mở thêm 1 chinhánh mói nên lượng nguyên vật liệu, hàng hóa dùng trong quá trình kinh doanhnhiều hơn so với năm trước nên nhà hàng đã mua nhiều nguyên vật liệu và hànghóa hơn Mặt khác trong năm này chính sách của nhà cung cấp được nới lỏnghơn nên khoản phải trả người bán tăng
Người mua trả tiền trước của nhà hàng qua các năm 2008, 2009 và 2010lần lượt là 3.362.264 (1000 đồng), 2.707.518 (1000 đồng), 3.504.798 (1000đồng) Trong năm 2009 số tiền người mua trả tiền trước của nhà hàng giảm654.746 ngàn đồng về mặt tuyệt đối và giảm gần 20% về mặt tương đối là do nhàhàng muốn tăng tính cạnh tranh vói các nhà hàng khác nên đã nới lỏng chínhsách tín dụng, cho người sử dụng dịch vụ nhà hàng trả trước ít hơn để giữ chânkhách hàng và kéo khách Sang năm 2010 con số này lại tăng lên 29,45% so vóinăm 2009 nguyên nhân là do năm 2010 có chi nhánh mói mở nên lượng kháchtới nhà hàng càng đông, số khách đặt tiệc ngày càng nhiều nên số tiền trả trướccủa khách càng nhiều Đây là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ