Một trong những hoạt động đó là phân tích tài chính và đánh giáhiệu quả tài chính, cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tươnglai của doanh nghiệp.. Nội dung phân tích đề
Trang 1PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN NINH KIỀU 2
CỦA CÔNG TY TNHH MTV 622
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
_
MSSV: 4093710 Lớp: Kinh tế học - K35
Cần Thơ - 2012LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ dạy của quý Thầy Cô
Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh đã tận tâm truyền đạt cho em nhiều kiến thức quan trọng, giúp em tiếp
thu được những kiến thức cơ bản về ngành học của mình trong suốt thời gian
học tập tại trường
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV 622,cùng các cô, chú, anh, chị tại đơn vị thực tập, đã tạo điều kiện để em tiếp xúcthực tế, vận dụng những kiến thức đã học tập tại trường vào thực tiễn và đặcbiệt đã giúp em hoàn thành đ ề tài luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, với kiến thứccòn hạn chế và thời gian thực tập ngắn ngủi nên đề tài nghiên cứu của emkhông tránh khỏi những thiếu sót Mong quý thầy cô và các anh, chị nơi emthực tập góp ý thêm để đề tài được hoàn chỉnh hơn
Đặc biệt em xin được cảm ơn sâu sắc đến cô Huỳnh Thị Cẩm Lý đã ân
cần, trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp này
Sau cùng em xin kính chúc quý Thầy, Cô cùng các cô, chú, anh, chị tạiCông ty TNHH MTV 622 luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong công tác
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2012.
Sinh viên thực hiện
Tiền Vũ Phong
Trang 3Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học này do chính tôi thực hiện,
các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài này là trung thực, đề tàikhông trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2012.
Sinh viên thực hiện
Tiền Vũ Phong
Trang 4
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2012 Thủ trưởng đơn vị
(ký tên và đóng dấu)
Trang 5
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2012 Giáo viên hướng dẫn
Trang 6
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2012 Giáo viên phản biện
Trang 7CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Phạm vi không gian 2
1.3.2 Thời gian nghiên cứu 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 4
2.1.1 Bản chất tài chính 4
2.1.2 Khái niệm – Ý nghĩa và mục đích phân tích tài chính 4
2.1.3 Giới thiệu hệ thống các loại báo cáo trong phân tích tài chính 6
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 16
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 16
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 19
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 19
3.1.1 Lịch sử hình thành 19
3.1.2 Lĩnh vực hoạt động 20
3.1.3 Cơ cấu tổ chức 20
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN NINH KIỀU 2 CỦA CÔNG TY TNHH MTV 622 21
4.1 PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN 21
4.2 PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN 28
Trang 8KHÁCH SẠN NINH KIỀU 2 CỦA CÔNG TY TNHH MTV 622 QUA 3
NĂM 2009 ĐẾN 2011 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012 34
4.3.1 Đánh giá khái quát về doanh thu Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều 2 của Công ty TNHH MTV 622 qua 3 năm 2009 đến 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 34
4.3.2 Đánh giá khái quát về chi phí Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều 2 của Công ty TNHH MTV 622 qua 3 năm 2009 đến 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 39
4.3.3 Đánh giá khái quát về lợi nhuận Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều 2 của Công ty TNHH MTV 622 qua 3 năm 2009 đến 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 43
4.4 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 46
4.4.1 Phân tích tỷ số thanh khoản 46
4.4.2 Phân tích nhóm tỷ số quản trị nợ 49
4.4.3 Phân tích nhóm tỷ số hoạt động 52
4.4.4 Phân tích nhóm tỷ số khả năng sinh lời 55
4.5 PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ DUPONT 58
4.5.1 Phân tích phương trình Dupont thứ nhất (phân tích ROA) 58
4.5.2 Phân tích phương trình Dupont thứ hai (phân tích ROE) 61
4.5.3 Phân tích mối quan hệ ROA và ROE bằng sơ đồ Dupont 63
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN NINH KIỀU 2 CỦA CÔNG TY TNHH MTV 622 76
5.1 MỘT SỐ ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN NINH KIỀU 2 76
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN NINH KIỀU 2 77
5.2.1 Nâng cao hiệu quả các khoản phải thu 77
5.2.2 Nâng cao khả năng sinh lời 78
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80
6.1 KẾT LUẬN 80
Trang 9TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
Trang 10Bảng 1: Tình hình phân bổ tài sản của Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều 2 qua
3 năm 2009, 2010, 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 22
Bảng 2: So sánh chênh lệch giá trị và tỷ lệ về tình hình phân bổ tài sản củaNhà hàng khách sạn Ninh Kiều 2 giữa các năm 24Bảng 3: Phân tích tỷ trọng của các khoản bị chiếm dụng 27Bảng 4: Tình hình phân bổ nguồn vốn của Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều 2
qua 3 năm 2009, 2010, 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 29
Bảng 5: So sánh chênh lệch giá trị và tỷ lệ về tình hình phân bổ nguồn vốncủa Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều 2 giữa các năm 31Bảng 6: Doanh thu Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều 2 qua 3 năm 2009,
2010, 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 35
Bảng 7: Các khoản mục chi phí của Nhà hàng khách sạn Ninh kiều 2 qua 3
năm 2009, 2010, 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 39
Bảng 8: Chênh lệch giá trị và tỷ lệ các khoản mục chi phí của Nhà hàngkhách sạn Ninh Kiều 2 40Bảng 9: Tỷ trọng phần trăm của chi phí phòng nghỉ, nhà hàng – dịch vụtrong khoản mục chi phí của Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều 2 41Bảng 10: Lợi nhuận ròng của Nhà hàng khách sạn Ninh kiều 2 qua 3 năm
2009, 2010, 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 44
Bảng 11: Tỷ số thanh toán của Nhà hàng khách sạn Ninh kiều 2 qua 3 năm
2009, 2010, 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 48Bảng 12: Tỷ số quản trị nợ của Nhà hàng khách sạn Ninh kiều 2 qua 3 năm
2009, 2010, 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 51
Bảng 13: Nhóm tỷ số hoạt động của Nhà hàng khách sạn Ninh kiều 2 qua 3
năm 2009, 2010, 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 53
Bảng 14: Nhóm tỷ số khả năng sinh lời của Nhà hàng khách sạn Ninh kiều
2 qua 3 năm 2009, 2010, 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 57
Trang 11Sơ đồ 1: Sơ đồ Dupont 15
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV 622 20
Sơ đồ 3: Phân tích Dupont năm 2010 so với năm 2009 64
Sơ đồ 4: Phân tích Dupont năm 2010 so với năm 2009 (Nhánh 1) 65
Sơ đồ 5: Phân tích Dupont năm 2010 so với năm 2009 (Nhánh 2) 66
Sơ đồ 6: Phân tích Dupont năm 2011 so với năm 2010 68
Sơ đồ 7: Phân tích Dupont năm 2011 so với năm 2010 (Nhánh 1) 69
Sơ đồ 8: Phân tích Dupont năm 2011 so với năm 2010 (Nhánh 2) 70
Sơ đồ 9: Phân tích Dupont 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 72
Sơ đồ 10: Phân tích Dupont 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 (Nhánh 1) 73
Sơ đồ 11: Phân tích Dupont 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 (Nhánh 2) 74
Trang 12CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có cáchoạt động: nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích tình hình hiện tại của cả nềnkinh tế, của chính doanh nghiệp, từ đó, vạch ra các chiến lược phát triển ngắnhạn và dài hạn Một trong những hoạt động đó là phân tích tài chính và đánh giáhiệu quả tài chính, cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tươnglai của doanh nghiệp Công ty TNHH MTV 622 là một doanh nghiệp Nhà nướctrực thuộc Bộ tư lệnh Quân khu 9 trong suốt thời gian qua đã tự nâng cao, cảithiện mình về nhiều mặt trong công tác quản lý, sản xuất để hoạt động ngày cànghiệu quả, không những giúp Nhà nước thực hiện mục tiêu quản lý kinh tế mà còn
đóng góp vào ngân sách nhà nước Công ty TNHH MTV 622 được tổ chức theo
mô hình tổng công ty với nhiều công ty thành viên hoạt động trong nhiều lĩnhvực khác nhau như cơ khí, xây lắp, xây dựng, khai thác cát đá, nhà hàng, kháchsạn…Ngày nay khi mức sống con người được nâng cao thì lĩnh vực nhà hàngkhách sạn phải phát triển để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện đại.Trong hoạt
động kinh doanh nhà hàng khách sạn, Công ty TNHH MTV 622 sở hữu hệ thống
gồm 3 nhà hàng khách sạn lớn là Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều, Nhà hàngkhách sạn ninh kiều 2, Nhà hàng khách sạn Thiên Hải Sơn, trong đó Nhà hàngkhách sạn Ninh Kiều 2 có ưu thế về địa bàn hoạt động tại thành phố Cần Thơ
nhưng trong thời gian qua bên cạnh những mặt đạt được thì hoạt động kinh
doanh Nhà hàng khách sạn 2 của công ty vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn,cùng những điểm yếu còn tồn tại Do đó, tổ chức và quản lý tốt tài chính doanhnghiệp sẽ đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và là điều kiện đảm bảothắng lợi trong sản xuất kinh doanh Để tổ chức và quản lý tốt tài chính thì việcphân tích tình hình tài chính là việc làm hết sức cần thiết nhằm đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn, tìm ra những mặt mạnh để phát huy và những mặt còn yếu kém đểkhắc phục, tìm ra những giải pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh của mình Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH
MTV 622 tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính Nhà hàng
Trang 13khách sạn Ninh Kiều 2 của Công ty TNHH MTV 622” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp của mình
1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1.Mục tiêu chung
Phân tích tình hình tài chính Nhà hàng khách san Ninh Kiều 2, từ đó đưa
ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính
1.2.2.Mục tiêu cụ thể
Phân tích tình hình tài chính Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều 2 của Công tyTNHH MTV 622 từ năm 2009 đến 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 bao gồm:
Phân tích tình hình tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản
Phân tích tình hình nguồn vốn và hiệu quả sử dụng nguồn vốn
Đánh giá khái quát doanh thu, chi phí và lợi nhuận
Phân tích các tỷ số tài chính
Phân tích tài chính Công ty bằng sơ đồ Dupont
Tiến hành đánh giá, nhận xét và đề ra một số giải pháp giúp cải thiện tìnhhình tài chính Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều 2 của Công ty TNHH MTV 622 ổn
định và hoàn thiện hơn
1.3.PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1.Phạm vi về không gian
Luận văn được thực hiện tại Công ty TNHH MTV 622
1.3.2.Thời gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trong thời gian thực tập từ 27/8/2012 đến5/11/2012 Đề tài sử dụng số liệu trong 3 năm 2009 đến 2011 và 6 tháng đầu năm
2012
1.3.3.Đối tượng nghiên cứu
Phân tích bảng báo cáo tài chính Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều 2, chủyếu là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích các tỷ số tài chính
Trang 141.4.LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Trần trí nhân - sinh viên khóa k33, đề tài thực hiên ”Phân tích tình hình tàichính nhà hàng khách sạn Ninh Kiều của Công ty TNHH MTV 622” nội dungphân tích của đề tài là thông qua hệ thống các báo cáo tài chính, đánh giá và nhậnxét những mặt còn hạn chế để đề ra những giải pháp giúp doanh nghi ệp phát triển
ổn định và hoàn thiện hơn
Đề tài nghiên cứu của em khác biệt về không gian cũng như thời gian, về
không gian là tại nhà hàng khách sạn Ninh Kiều 2, về thời gian là từ năm 2009 –
2011 và 6 tháng đầu năm 2012 Nội dung phân tích đề tài nhằm g iúp có cái nhìnkhái quát hơn về tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp, đánh giá mức độ
hiệu quả sử dụng vốn, tìm ra những mặt còn hạn chế, từ đó, đề ra các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 15CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1.Bản chất tài chính
Tài chính là các quan hệ kinh tế trong phân phối tổng sản phẩm xãhội dưới hình thức giá trị, thông qua đó tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm
đáp ứng yêu cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế
2.1.2.Khái niệm – ý nghĩa và mục đích phân tích tài chính
2.1.2.1.Khái niệm phân tích tài chính
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp,công cụ theo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và x ử lý các thông tin kếtoán cũng như các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đưa ra những
đánh giá chính xác, đúng đắn về tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của
doanh nghiệp, giúp nhà quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của doanhnghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như dự đoán trước những rủi ro cóthể xảy ra trong tương lai để đưa các quyết định xử lý phù hợp tùy theo mục tiêu
theo đuổi
Vai trò của TCDN:
- Đảm bảo nhu cầu về vốn cho DN
- Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Việc tổ chức sử dụng vốntiết kiệm và hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của mọi doanhnghiệp Tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lựachọn dự án đầu tư tối ưu; huy động t ối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinhdoanh, phân bổ hợp lý các nguồn vốn, sử dụng các biện pháp để tăng nhanh vòngquay của vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh
- Đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh Vai trò này của tài chínhdoanh nghiệp được thể hiện thông qua việc tạo ra sức mua hợp lý để thu hút vốn
đầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ, đồng thời xác định giá bán hợp lý khi phát hành
cổ phiếu, hàng hoá bán, dịch vụ và thông qua hoạt động phân phối thu nhập củadoanh nghiệp, phân phối quỹ tiền thưởng, quỹ tiền lương, thực hiện các hợp đồngkinh tế…
Trang 16- Giám sát hoạt động chung của DN.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp là một tấm gương phản ánh trungthực nhất mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tàichính thực hiện mà các nhà quản lý doanh nghiệp dễ dàng nhận thấy thực trạngquá trình kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó có thể đánh giá khái quát vàkiểm soát được các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời những
vướng mắc, tồn tại để từ đó đưa ra các quyết định điều chỉnh các hoạt động kinh
doanh nhằm đạt tới mục tiêu đã định
2.1.2.2.Ý nghĩa của phân tích tài chính
- Qua phân tích tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hìnhphân phối sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềmtàng về vốn của doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn
- Phân tích tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức
năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp Phân tích là quá trình nhận thức hoạtđộng kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất
là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt cácmục tiêu kinh doanh
- Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụcông tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng
Đối với các nhà đầu tư:
Mối quan tâm của họ chủ yếu vào khả năng vốn, mức sinh lã i, khả
năng thanh toán vốn và rủi ro Vì thế mà học cần thông tin về điều kiện tài chính.Các nhà đầu tư còn quan tâ m đến việc điều hành hoạt động công tác quản lí
Những điều đó tạo ra sự an toàn và hiệu quả cho các nhà đầu tư
Đối với nhà cho vay:
Mối quan tâm của họ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của doanhnghiệp Qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh ngh iệp, họ đặc biệt chú
ý tới số lượng tiền và các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanh, để từ đó cóthể so sánh được và biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp
Đối với cơ quan nhà nước và người làm công:
Trang 17Đối với cơ quan quản lý nhà nước, qua việc phân tích tình hình tài
chính doanh nghiệp, sẽ đánh giá được năng lực lãnh đạo của ban giám đốc, từ đó
đưa ra các quyết định đầu tư bổ sung vốn cho doanh nghiệp nhà nước nửa hay
không
Bên cạnh các chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư Người lao động cónhu cầu thông tin cơ bản giống như họ, bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và tráchnhiệm, đến khách hàng hiện tại và tương lai của họ
2.1.2.3.Mục đích phân tích tài chính
Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phươngpháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác
về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi
ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó Quy trìnhthực hiện phân tích tài chính ngày càng được áp dụng rộng rãi trong mọi đơn vịkinh tế được tự chủ nhất định về tài chính như các doanh nghiệp thuộc mọi hìnhthức, được áp dụng trong các tổ chức xã hội, tập thể và các cơ quan quản lý, tổchức công cộng Đặc biệt, sự phát triển của các doanh nghiệp, của các ngân hàng
và thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ thực sự là
có ích và vô cùng cần thiết
Phân tích tình hình tài chính là giúp nhà phân tích đánh giá chínhxác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh
doanh, đánh giá những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của
doanh nghiệp, để từ đó đưa ra quyết định cho thích hợp
2.1.3.Giới thiệu hệ thống các loại báo cáo trong phân tích tài chính 2.1.3.1.Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp dùng
để khái quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhấtđịnh Báo cáo này thường được lập vào thời điểm cuối quý và cuối năm bởi bộ
phận Kế toán, giá trị biểu hiện là tiền Tác dụng của bảng là thấy được toàn bộgiá trị tài sản hiện có, hình thái vật chất của tài sản, nguồn hình thành tài sản đó,
và đánh giá khái quát tình hình tài chính, sự biến động tăng giảm của nguồn vốn
chủ sở hữu
Trang 18Bảng cân đối kế toán kết cầu làm hai phần chính: Tài Sản vàNguồn vốn.
Nguyên tắc: Tổng tài sản = Tổng Nguồn vốn.
Chỉ tiêu Tổng tài sản cho biết quy mô của doanh nghiệp, khi chỉ tiêu nàygiảm cần xem xét đến khả năng giảm quy mô sản xuất kinh doanh
Bên Tài sản chia thành Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn
Bên nguồn vốn chia thành: Vốn chủ sở hữu và Các khoản nợ phải
trả
Các khoản nợ phải trả bao gồm: Ngắn hạn và dài hạn, hình thành từ:
Vay ngân hàng, phải trả người bán,…
Vốn chủ sở hữu gồm các nguồn: Vốn đầu tư ban đầu của chủ sở hữu,
thặng dư vốn cổ phần, các quỹ,…
Mỗi chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán số l iệu phản ánh tại hai thời
điểm đầu năm và cuối kỳ Qua đó ta đánh giá được các tài sản và nguồn vốn biếnđộng tăng hay giảm trong kỳ
2.1.3.2.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một loại báo cáo tài chínhthể hiện kết quả của quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong mộtkhoảng thời gian nhất định Báo cáo này thường được lập vào cuối quý hoặc cuối
năm bởi bộ phận Kế toán của công ty
Kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm:
- Phần I: Lãi, lỗ: Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt
động khác Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trước(để so sánh), tổng số phát sinh của ký báo cáo và số lũy kế từ đầu năm đến cuối
kỳ báo cáo
- Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: Phản ánh
tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác
- Phần III: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại,
được miễn giảm, thuế giá trị gia tăng hàng bán nội địa
Nội dung của báo cáo thu nhập được khái quát thành biểu thức:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Trang 192.1.3.3.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho bạn biết bạn có bao nhiêu tiềnvào đầu kỳ và còn lại bao nhiêu vào cuối kỳ Nó mô tả công ty đã thu và chi bao
nhiêu tiền trong một khoảng thời gian cụ thể Việc sử dụng tiền được ghi thành
số âm, và nguồn tiền được g hi thành số dương
Vì báo cáo lưu chuyển tiền tệ không thực hiện những phép tính
như báo cáo thu nhập Nếu không có giao dịch bằng tiền, thì hoạt động giao dịch
đó sẽ không được phản ánh trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Tiền tồn cuối kỳ = Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh + Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính + Lưu chuyền tiền thuần từ
hoạt động đầu tư + Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
2.1.3.4.Thuyết minh báo cáo tài chính
Nhằm cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanhchưa có trong hệ thống các báo cáo tài chính, đồng thời giải thích một số chỉ tiêu
mà trong các báo cáo tài chính chưa được trình bày, giải thích thêm một cách cụ
thể, rõ ràng
Các báo cáo tài chính trong doanh nghiệp có mối quan hệ mậtthiết với nhau, mỗi sự thay đổi của một chỉ tiêu trong báo cáo này trực tiếp haygián tiếp ảnh hưởng đến các báo cáo kia, trình tự đọc hiểu được các báo cáo tài
chính, qua đó nhận biết được và tập trung vào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực
tiếp tới mục tiêu phân tích cần quan tâm
2.1.4.Nội dung phân tích tài chính tại Công ty
2.1.4.1.Phân tích kết cấu tài sản
Tài sản của Doanh nghiệp gồm có: tài sản ngắn hạn và tài sản dàihạn
Tài sản ngắn hạn bao gồm:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn+ Các khoản phải thu ngắn hạn
+ Hàng tồn kho+ Tài sản ngắn hạn khác
Trang 20Tài sản ngắn hạn chủ yếu được sử dụng để tiến hành thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn.
Tài sản dài hạn bao gồm:
+ Các khoản phải thu dài hạn+ Tài sản cố định
+ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn+ Tài sản dài hạn khác
Tài sản dài hạn được dùng để đầu tư mua sắm máy móc, thiết bịphục vụ cho hoạt động sản xuất, được dùng để đầu tư vào hoạt động tài chính dà ihạn, một phần cho các khách hàng thiếu nợ tiềm tàng, một phần đầu tư vào tàisản dài hạn khác Để phân tích kết cấu tài sản ta phân tích từng khoản mục chitiết của 2 khoản mục lớn là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
2.1.4.2.Phân tích kết cấu nguồn vốn
Nguồn vốn là nguồn hình thành nên tài sản, do đó hiệu quả sửdụng tài sản cũng nói lên hiệu quả sử dụng nguồn vốn Hiệu quả sử dụng tài sản
cố định chính là hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp dùng để đầu tư vào tàisản cố định Nếu việc sử dụng tài sản cố định đem lại hiệu quả cao cho doanhnghiệp thì cũng chứng tỏ nguồn vốn mà doanh nghiệp bỏ ra đầu tư vào tài sản cố
định cũng đem lại hiệu quả Ngược lại, việc sử dụng tài sản cố định không đem
lại hiệu quả thì cũng chứng tỏ nguồn vốn mà doanh nghiệp bỏ ra đầu tư vào tàisản cố định cũng không đem lại hiệu quả
Kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp gồm hai phần: Nợ phải trả
và nguồn vốn chủ sở hữu nên để đánh giá hiệu quả sử dụng của tổng nguồnvốn ta tiến hành đánh giá hiệ u quả của từng khoản mục nguồn vốn xem hiệu quả
sử dụng nợ phải trả và hiệu quả sử dụng n guồn vốn của chủ sở hữu là như thếnào?
Nợ phải trả bao gồm: Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, đây là cáckhoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho người khác, doanh nghiệp có thể làm
tăng tổng nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất và các hoạt động khác đem lại lợi
nhuận bằng cách tăng thêm một khoản nợ ngắn hạn hoặc dài hạn Tuy nhiêncần phải xem xét khả năng sinh lợi và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.Với một mức nợ cao, doanh nghiệp sẽ không tạo được niềm tin cho khách hàng,
Trang 21nhà đầu tư và cả nhân viên.
2.1.4.3.Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đisâu vào bức tranh tài chính của doanh nghiệp Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh (hay còn được gọi tắt là báo cáo thu nhập) nhằm xác định kết quả sản xuấtkinh doanh của một doanh nghiệp ở một kì kế toán nhất định (tháng, quí, năm)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh các chỉ tiêuchính như sau:
a) Doanh thu: Trong phần này thường gồm các chỉ tiêu liênquan với doanh thu như doanh thu tính gộp (tổng doanh thu), thuế tiêu thụ,chiết khấu hàng bán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, doanh thu thuần.Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu này có thể khái quát bằng đẳng thức sau:
Doanh thu thuần = tổng doanh thu – các chỉ tiêu làm giảm doanh thu
b) Giá vốn hàng bán phản ánh toàn bộ chi phí cần thiết để mua
số hàng bán hoặc để sản xuất số hàng bán đó
c) Chi phí hoạt động kinh doanh, bao gồm tất cả các khoản mục
chi phí liên quan đến khâu lưu thông hàng bán và khâu quản lí doanh nghiệp,thường được chia làm hai loại tổng quát là chi phí lưu thông và chi phí quản lí
d) Lãi (lỗ): Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kì, được
xác định qua đẳng thức sau:
Lãi (lỗ) = doanh thu thuần – chi phí hàng bán – chi phí hoạt động kinh doanh
Trên đây là các phần chính của báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, phần hoạt động chức năng Nếu doanh nghiệp còn những hoạt động khácthì kết quả hoạt động của những mặt này cũng được báo cáo tiếp theo sau phầnhoạt động chức năng
2.1.4.4.Phân tích các tỷ số tài chính
Phân tích các tỷ số tài chính là một công cụ được sử dụng rộng rãitrong phân tích báo cáo tài chính Các nhà phân tích khảo sát các mối liên hệgiữa các khoản mục khác nhau trong các báo cáo tài chính dưới hình thức các tỷ
số tài chính, so sánh chúng với nhau và cho chúng ta thấy được lợi ích củachúng trong việc đánh giá khả năng sinh lời và rủi ro của một công ty Các tỷ sốtài chính gồm bốn nhóm chủ yếu:
Trang 22Các tỷ số thanh khoản: Đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn của công ty bằng các tài sản lưu động Số liệu được sử dụng để tính hai
tỷ số này được lấy ra từ bảng cân đối kế toán Tỷ số thanh khoản có ý nghĩa rấtquan trọng đối với các tổ chức tín dụng vì nó giúp các tổ chức này đánh giá
được khả năng thanh toán cho các khoản tín dụng ngắn hạn của công ty
Các tỷ số quản trị nợ: Phản ánh cơ cấu nguồn vốn của một công ty.
Cơ cấu vốn có ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của các cổ đông và rủi ro phá
sản của một công ty
Các tỷ số về hiệu quả hoạt động: Đo lường hiệu quả quản lí các loại
tài sản của công ty
Các tỷ số khả năng sinh lợi
a) Tỷ số về khả năng thanh khoản
+ Khả năng thanh toán hiện thời (K)
Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể tự trả nợ trong kỳ của doanhnghiệp, đồng thời nó chỉ ra phạm vi, qui mô mà các yêu cầu của các chủ nợ
được trang trải bằng những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền phù hợp với thời
Tài sản lưu động : Là những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong
khoản thời gian dưới một năm Cụ thể bao gồm các khoản: tiền mặt, đầu tư ngắnhạn, các khoản phải thu và tồn kho
Nợ ngắn hạn: Là toàn bộ các khoản nợ có thời hạn trả dưới một năm kể
từ ngày lập báo cáo Cụ thể bao gồm: các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tíchlũy và các khoản nợ ngắn hạn khác
Tỷ số thanh toán hiện thời lớn hơn hoặc bằng 2 (>=2) chứng tỏ sự bình
thường trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp Khi giá trị tỷ số này giảm,
chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp đã giảm và cũng là dấu hiệu báo
trước những khó khăn tài chính tiềm tàng Tuy nhiên, khi tỷ số này có giá trị quá
Trang 23cao, thì có nghĩa là doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động hay, đơngiản là việc quản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp không hiệu quả vì có quánhiều tiền mặt nhàn rỗi hay có quá nhiều nợ phải đòi…Do đó có thể làm giảmlợi nhuận của doanh nghiệp.
+ Tỷ số thanh toán nhanh (KN)
Tỷ số này cho biết khả năng thanh khoản thực sự của doanh nghiệp và
được tính toán dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thành tiền
để đáp ứng những yêu cầu thanh toán cần thiết
Tỷ số thanh toán nhanh được tính theo công thức :
Tài sản lưu động – Giá trị hàng tồn kho
Tỷ số thanh toán nhanh = (lần)
Nợ ngắn hạn
Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao Tuynhiên, hệ số quá lớn lại gây ra tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trungquá nhiều vào vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản phải thu…có thểkhông hiệu quả
b) Các tỷ số về quản trị nợ
+ Tỷ số nợ trên tổng tài sản: thường được gọi là tỷ số nợ, đo lườngmức độ sử dụng nợ của một công ty trong việc tài trợ cho các loại tài sản hiệnhữu
Tổng nợ phải trả
Tỷ số nợ = ( Lần)
Tổng giá trị tài sản
Trong đó:
Tổng nợ phải trả: Được xác định bằng tổng số nợ phải trả ở phần nguồn
vốn trong bảng cân đối kế toán
Tổng giá trị tài sản: Được xác định bằng tổng giá trị tài sản ngắn hạn
cộng giá trị tài sản dài hạn
Hệ số nợ dùng để đo lường sự góp vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợvay Các chủ nợ rất ưa thích hệ số nợ vừa phải, hệ số nợ càng thấp món nợ của
họ càng được đảm bảo thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản.Khi hệ số nợ cao có nghĩa là chủ doanh nghiệp chỉ góp một phần vốn nhỏ trong
Trang 24tổng số vốn thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu.
+ Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Đo lường tương quan giữa nợ vàvốn chủ sỡ hữu của một công ty
* Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn sở hữu của doanh nghiệp
c) Tỷ số về hiệu quả hoạt động
Giá vốn hàng bán: Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh
nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định
Hàng hóa tồn kho bao gồm toàn bộ các loại nguyên vật liệu, sản phẩm
dở dang, thành phẩm, hàng hóa…
Vòng quay hàng tồn kho càng cao càng chứng tỏ (số ngày cho 1 vòngngắn ) càng tốt, tuy nhiên với số vòng quá cao sẽ thể hiện sự trục trặc trong khâucung cấp, hàng hóa dự trữ không kịp cung ứng kịp thời cho khách hàng khikhách hàng có nhu cầu bất thường, gây mất uy tín doanh nghiệp
+ Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân là khoản thời gian bình quân mà doanh nghiệp phảichờ đợi sau khi bán hàng để nhận được tiền hay nói cách khác là số ngày màdoanh thu tiêu thụ bị tồn dưới hình thức khoản phải thu Tỷ số này dùng để đo
lường khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm trong quá trình thanh toán, được
Trang 25xác định bởi công thức:
Các khoản phải thu bình quân
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bình quân một ngày Trong đó:
* Các khoản phải thu ở đây chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng
do chính sách bán chịu hàng hóa của doanh nghiệp
* Hệ số trên về nguyên tắc càng thấp c àng tốt; Tuy nhiên phải căn cứ vàochiến lược kinh doanh, phương thức thanh toán, tình hình cạnh tranh trong từngthời điểm hay thời kỳ cụ thể
+ Vòng quay tài sản cố định
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Chỉ tiêu này nói lên mỗi đồng tài sản cố định có thể làm ra bao nhiêu
đồng doanh thu sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong kỳ Được xác định bởi công
thức:
Doanh thu thuần
Vòng quay tài sản cố định = (Vòng)
Tổng giá trị tài sản cố định ròng bình quân
Tỷ số này cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của công ty đã tạo ra mứcdoanh thu thuần cao so với tài sản cố định
Trang 26Lợi nhuận ròng
Tỷ số LN ròng trên doanh thu (ROS) =
Doanh thu thuần
+ Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA): Đo lường khà năng sinhlời của tài sản Chỉ tiêu này cho biết trong kì một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận ròng
Lợi nhuận ròng
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) =
Tổng tài sản bình quân
+ Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE): Đo lường mức
độ sinh lời của vốn chủ sở hữu Đây là tỷ số rất quan trọng đối với các cổ đông
vì nó gắn liền với hiệu quả đầu tư của họ
Lợi nhuận ròng
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) =
Vốn chủ sở hữu bình quân
2.1.4.5 Phân tích tài chính công ty bằng sơ đồ Dupont
Phân tích tài chính công ty bằng sơ đồ Dupont là kỹ thuật phân
tích trong đó người ta chia ROE thành những bộ phận có mối quan hệ với nhau
để đánh giá ảnh hưởng của từng bộ phận lên chỉ tiêu này Các nhà quản lý trongcông ty thường sử dụng kỹ thuật phân tích này để thấy được bức tranh toàn cảnh
về tình hình tài chính của công ty, trên cơ sở đó đề ra các quyết định phù hợpnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty
ROS Vòng quay tổng tài sản
LN ròng DT thuần DT thuần Tổng tài sản
Trang 272.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1.Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp được cung cấp từ phòng kế toán của công ty, kết hợp một
số thông tin từ sách, báo và internet để phục vụ cho quá trình phân tích đề tài
2.2.2.Phương pháp phân tích số liệu
Trong quá trình phân tích sử dụng các phương pháp trong thống kê như sốtuyệt đối, số tương đối, số bình quân, để thấy được những mặt còn hạn chế và
đề xuất một số giải pháp
2.2.2.1.Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được dùng khi phântích tài chính Đ ây là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cáchdựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc Khi tiến hành so sánh phải: xác định
được chỉ số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh…
Chỉ số gốc là chỉ số được chọn làm căn cứ so sánh được gọi là gốc
so sánh Tuỳ theo mục đích so sánh mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp:
Tài liệu năm trước (kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triểncủa các chỉ tiêu
+ Trị số của chỉ tiêu của kỳ được chọn làm gốc gọi là trị số gốc.+ Kỳ được chọn làm gốc gọi là kỳ gốc
- Điều kiện so sánh: Trong thực tế điều kiện so sánh giữa các chỉtiêu kinh tế cần quan tâm về cả thời gian và không gian
+ Về mặt thời gian: Các chỉ tiêu được tính trong cùng một thờigian hạch toán, phải thống nhất trên cả ba mặt : Cùng phản ánh nội dung kinh tế;Cùng một phương pháp tính toán; Cùng một đơn vị đo lường
+ Về mặt không gian: Các chỉ tiêu này cần quy đổi cùng qui
mô và điều kiện kinh doanh tương đương nhau
- Kĩ thuật so sánh+ So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số
kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế nhằm nghiên cứu sự biến
động về mặt số lượng của kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc của chỉ tiêu này
+ So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị
số của kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế nhằm nghiên cứu
Trang 28tốc độ phát triển, tỷ trọng trong cơ cấu tổng thể của các chỉ tiêu này.
2.2.2.2.Phương pháp tỷ lệ
Quan hệ tỷ lệ biểu hiện mối quan hệ thương số giữa một đại lượng này
và một đại lượng khác Nếu các yếu tố cấu thành tỷ lệ thể hiện một quan hệ cónghĩa thì số tỷ lệ của nó có một lợi ích nào đó trong sự đánh giá Phân tích số tỷ
lệ có thể cho thấy được các mối quan hệ làm bộc lộ ra các điều kiện và các xu thế
mà các xu thế này thường không thể được ghi lại bằng sự kiểm tra các bộ phậncấu thành riêng rẽ của tỷ số Các số tỷ lệ nói chung tự nó không có ý nghĩa
nhưng nó sẽ có ý nghĩa khi được so sánh với các tỷ lệ thực tế trước đây, các tỷ
lệ chuẩn mực đã được định ra trước đó, các số tỷ lệ bình quân của ngành
2.2.2.3.Phương pháp cân đối
Phương pháp cân đối dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ với cácnhân tố thể hiện dưới các phương trình tổng (hiệu) Để xác định mức độ ảnh
hưởng của một nhân tố nào đó người ta chỉ việc xác định chênh lệch giữa thực
tế so với kì gốc của nhân tố đó, điều cần chú ý là quan hệ thuận chiều hay
ngược chiều của các nhân tố
2.2.2.4.Phân tích theo chiều ngang
Phân tích theo chiều ngang các báo cáo tài chính sẽ làm nổi bật biến
động của một khoản mục nào đó qua thời gian và việc phân tích này sẽ làm nổi
rõ tình hình đặc điểm về lượng và tỷ lệ các khoản mục theo thời gian
Phân tích theo thời gian giúp đánh giá khái quát tình hình biến độngcủa các chỉ tiêu tài chính, từ đó đánh giá tình hình tài chính Đánh giá đi từtổng quát đến chi tiết, sau khi đánh giá ta liên kết các thông tin để đánh giá khả
năng tiềm tàng và rũi ro, nhận ra những khoản mục nào có biến động cần tập
trung phân tích xác định nguyên nhân
Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối hoặc bằng số tương đối:
Số tuyệt đối: Y = Y1– Y0
Y1: trị số của chỉ tiêu phân tích
Y0: trị số của chỉ tiêu gốc
Số tương đối: T = Y1 / Y0 *100
Trang 292.2.2.5.Phân tích theo chiều dọc ( phân tích theo quy mô chung)
Với báo cáo qui mô chung, từng khoản mục trên báo cáo được thể hiệnbằng một tỷ lệ kết cấu so với một khoản mục được chọn làm năm gốc có tỷ lệ là100%
Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối kết cấu (chỉ tiêu bộ phậntrên chỉ tiêu tổng thể) phân tích theo chiều dọc giúp chúng ta đưa về một điềukiện so sánh, dể dàng thấy được kết cấu của từng chỉ tiêu bộ phận so với chỉ tiêutổng thể tăng giảm như thế nào Từ đó đánh giá khái quát tình hình tài chínhdoanh nghiệp
Trang 301979, tiền thân là một Trung đoàn bộ binh chiến đấu chuyển qua Tên gọi ban
đầu là Đoàn 50 – Quân khu 9
Tháng 10 năm 1979, đơn vị được bàn giao về Bộ Nông nghiệp và đổi tên
là Công ty thi công cơ giới Nông nghiệp
Năm 1980 đơn vị được điều về Quân khu 9 thuộc Bộ Quốc phòng với têngọi là Trung đoàn 622 – Quân khu 9
Tháng 10 năm 1988 đơn vị đổi tên thành: Công ty Thủy lợi 622– Quânkhu 9
Đến tháng 9 năm 1993 được Bộ Quốc phòng quyết định thành lập
Doanh nghiệp nhà nước theo Nghị định 388 của Chính phủ
Tháng 10 năm 1995 thực hiện sắp xếp Doanh nghiệp nên Công ty chínhthức mang tên là Công ty 622 - Quân khu 9
Năm 2007 Công ty 622 được tổ chức thành tổng công ty, tên Công tyTNHH MTV 622 với 5 đơn vị thành viên là Công ty 622, Nhà hàng kháchsạn Ninh Kiều, Nhà hàng khách sạn Thiên Hải Sơn , XưởngTây Đô
Năm 2008 có thêm 4 đơn vị thành viên là Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều
II, Xí nghiệp 406, Xí nghiệp đá Cô Tô, Xí nghiệp xây lắp 1, và sự tách ra của
Xí nghiệp cầu đường và Xí nghiệp cơ khí từ Công ty 622
- Địa điểm hoạt động: Phân tán Riêng Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều
2 tại Số 03, Đại lộ hòa bình, Phường tân an, Quận ninh kiều, Thành phố cần
Trang 313.1.2.Lĩnh vực hoạt động
Do hoạt động theo mô hình tổng công ty nên Công ty TNHH MTV
622 hoạt động trong nhiều lĩnh vực:
- Thi công đào đắp các công trình thủy lợi theo kế hoạch của Quân khu và
Bộ quốc phòng giao
- San lắp mặt bằng xây dựng
- Xây dựng cầu đường nông thôn
- Kinh doanh vận tải thủy bộ
- Khai thác và kinh doanh cát, đá
- Đại tu đóng mới sửa chữa xà lan
- Nhà hàng, khách sạn và các dịch vụ kèm theo
3.1.3.Cơ cấu tổ chức
Công ty TNHH MTV 622 gồm có 9 đơn vị thành viên và các đơn vịthành viên này hoạch toán độc lập với tổng công ty, 4 đơn vị trực thuộc Công
ty 622 hoạch toán phụ thuộc Ban quản lý Công ty 622 chung cho tổng công ty
Sơ đồ 2 : Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV 622
Công ty TNHH MTV 622
Đơn vị hạch toán độc lập Nhà
Xưởng Tây Đô
Xí nghiệp
đá Cô Tô
Xí nghiệp xây lắp 1
Xí nghiệp cầu đường
Xí nghiệp
cơ khí
Đơn vị hạch toán phụ thuộc Đội
thủy lợi
Lâm trường 422
Xí nghiệp chăn nuôi
Trang 32CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN NINH KIỀU 2 CỦA CÔNG TY TNHH MTV 622
4.1.PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN
Qua bảng 1 ta thấy tổng tài sản của nhà hàng khách sạn Ninh Kiều 2 qua
các năm có sự biến động, cụ thể là năm 2010 so với năm 2009 giảm với tỷ lệ là
2,25% tương đương với giá trị là 2.818.255 (1000 đồng), năm 2011 so với năm
2010 tăng 2,78% tương đương với giá trị là 3.265.152 (1000 đồng), so sánh 6
tháng đầu năm 2012 vơi 6 tháng đầu năm 2011 giảm 0,26% tức giảm 306.479(1000 đồng) về tuyệt đối, nguyên nhân của sự biến động về tổng tài sản là do sựtăng lên của tài sản cố định và giảm đi của tài sản lưu động Để thấy rỏ sự biếnđộng này ta đi sâu vào phân tích từng khoản mục tài sản
Đối với tài sản ngắn hạn:
+ Vốn bằng tiền mặt của công ty qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2011 cónhiều biến động do sự tăng lên của lượng tiền mặt và giảm đi của khoản tiền gửingân hàng, cụ thể năm 2010 tiền mặt tăng 15,97% tức tăng 29.419 so với năm
2009, năm 2011 tăng 54,63% tương ứng 116.689 (1000 đồng) so với năm 2010,sang 6 tháng đầu năm 2012 tăng 31,31% tương đương tăng 87.481 (1000 đồng)
nguyên nhân là do công ty duy trì lượng tiền mặt để đáp ứng nhu cầu thanhkhoản cho các khoản phải trả và tăng dự trữ hàng tồn kho để đáp ứng nhu cầukinh doanh của nhà hàng, bên cạnh việc duy trì lượng tiền mặt công ty còn hạnchế lượng tiền gữi vào ngân hàng nhưng lại tăng lên vào năm 2011 là 106,46%
tương ứng với mức tăng là 2.835.879 (1000 đồng) so với năm 2010, nguyên nhân
là do khả năng sinh lời trong quá trình hoạt động kinh doanh thấp hơn mức sinhlời từ tiền lãi ngân hàng Mặc dù vậy công ty cũng cần chú ý hơn lượng vốn bằngtiền ở một mức hợp lý để có thể có được khả năng thanh toán tức thời tốt
Trang 33Bảng 1 TÌNH HÌNH PHÂN BỔ TÀI SẢN CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN NINH KIỀU 2 QUA 3 NĂM 2009, 2010, 2011 VÀ 6
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6T đầu năm 2011 6T đầu năm 2012
trọng(%)
trọng(%)
trọng(%)
trọng(%)
trọng(%)
A TSLĐ VÀ ĐTNH 8.946.279 7,45 4.291.702 3,66 7.456.502 6,19 5.895.826 4,95 5.032.573 4,24
Trang 35Bảng 2 SO SÁNH CHÊNH LỆCH GIÁ TRỊ VÀ TỶ LỆ VỀ TÌNH HÌNH PHÂN BỔ TÀI SẢN CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN NINH KIỀU 2 GIỮA CÁC NĂM
Trang 37+ Các khoản phải thu ngắn hạn bao gồm phải thu của khách hàng và trả
trước cho người bán
Phải thu của khách hàng giảm trong năm 2010 nhưng lại tăng lên trongnhững năm tiếp theo, năm 2010 giảm 543.124 (1000 đồng) tương ứng với tỷ lệgiảm là 37,39% so với năm 2009, Năm 2011 phải thu của khách hàng tăng22,01% so với năm 2010 tương đương với giá trị là 200.095 (1000 đồng) , nếu so
sánh 6 tháng đầu năm 2011 với 6 tháng đầu năm 2012 thì khoản phải thu củakhách hàng tăng 329.620 (1000 đồng) tức tăng 23,92% về tỷ lệ Nguyên nhântăng của khoản mục phải thu khách hàng là do công tác thu nợ của nhà hàng chưađược thực hiện tốt, và nhà hàng có những chính sách tín dụng ưu đãi nhằm kéo
dài thời gian trả nợ Ngoài ra phải thu của khách hàng tăng là do lượng khách đếnnhà hàng nhiều hơn làm tăng doanh thu của nhà hàng Đây là một hình thức nhàhàng bị chiếm dụng vốn bởi khách hàng Qua bảng 3 ta thấy tỷ lệ vốn chiếmdụng của công ty năm 2011 giảm hơn so với năm 2010 là 6,49% (15,79% so với
22,28%) nhưng tỷ lệ vốn bị chiếm dụng lại tăng lên trong 6 tháng đầu năm 2012
là 11,97% so với 6 tháng đầu năm 2011 (38,15% so với 26,15%), tỷ lệ này vẫnchiếm một tỷ lệ lớn trong tổng vốn lưu động của Ninh Kiều 2 Nhà hàng kháchsạn nên đẩy mạnh công tác thu hồi nợ để giải quyết vấn đề này
Trả trước người bán năm 2009 là 391.707 (1000 đồng), năm 2010 giảm88,04% còn 46.832 (1000 đồng), và sang năm 2011 con số này tăng lên 67.640
(1000 đồng) So sánh 6 tháng đầu năm 2012 với 6 tháng đầu năm 2011 thì trảtrước người bán tăng 28,74% tương ứng với mức tăng là 47.108 (1000 đồng)
Nguyên nhân là do giá cả tăng cao và nhu cầu mua nguyên vật liệu phục vụ choquá trình hoạt động kinh doanh của nhà hàng tăng
Tổng hợp lại, sau 3 năm và 6 tháng đầu năm 2012 khoản phải thu tăngtrong những năm gần đây là do khoản mục phải thu và trả t rước người bán đều
tăng trong đó khoản mục phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cao hơn
Trang 38Bảng 3 PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG CỦA CÁC KHOẢN BỊ CHIẾM DỤNG
Đvt: 1000 đồng
6 tháng đầu năm 2012/6 tháng đầu năm 2011 Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
6T đầu năm 2011
6T đầu năm 2012
1 Các khoản phải thu 1.844.139 956.140 1.177.061 1.541.899 1.918.629 - 887.999 - 48,15 220.921 23,11 376.730 24,43
2 Tổng vốn lưu động 8.946.279 4.291.702 7.456.502 5.895.826 5.032.573 - 4.654.577 - 52,03 3.164.800 73,74 - 863.253 - 14,64
Tỷ lệ vốn bị chiếm
dụng (%)
Trang 39+ Hàng tồn kho
Giá trị hàng tồn kho của nhà hàng tăng qua các năm, giá trị của năm 2009
là 336.275 (1000 đồng) tăng lên 358.034 (1000 đồng) năm 2010 và tăng 379.707
(1000 đồng) năm 2011 Nguyên nhân tăng của giá trị hàng tồn kho là do công ty
mua nhiều nguyên vật liệu tồn kho và công cụ dụng cụ để phục vụ quá trình ki nhdoanh của mình mặc dù lượng hàng tồn kho giảm qua các năm Lượng hàng tồnkho giảm là do công ty muốn giảm hàng tồn kho để giảm chi phí lưu trữ hàng và
làm tăng số vòng quay tài sản lưu động của nhà hàng
+ Khoản mục tài sản ngắn hạn khác liên tục giảm qua 3 năm và chỉ tăng
trong 6 tháng đầu năm 2012 Nguyên nhân do Ninh Kiều 2 thay mới một số trang
thiết bị để quá trình hoạt động kinh doanh tốt hơn
Đối với tài sản dài hạn:
Tài sản cố đinh của công ty tăng qua các năm, cụ thể năm 2009 tài sản cố
định của Ninh Kiều 2 là 111.142.260 (1000 đồng), năm 2010 tăng 1,65% tứctăng 1.836.322 (1000 đồng) so với năm 2009, Năm 2011 tăng 100.352 (1000đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng là 0,09%, so sánh 6 tháng đầu năm 2012 với 6tháng đầu năm 2011 thì tài sản cố định tăng 0,49% tức tăng là 556.774 (1000đồng) Nguyên nhân của sự tăng tài sản cố định của công ty qua các năm là do
Ninh Kiều 2 đầu tư vào tài sản dài hạn khác tăng qua các năm và từ năm 2010Ninh Kiều 2 có phát sinh thêm chi phí xây dựng dở dang
Do đặt thù của hình thức kinh doanh nên tài sản cố định luôn chiếm tỷ lệ
lớn trong tổng tài sản của công ty Năm 2009 thì tài sản cố định chiếm 92,55%tổng tài sản, năm 2010 là 96,34%, năm 2011 là 93,81 %, 6 tháng đầu năm 2012chiếm 95,75% tổng tài sản
4.2.PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN
Qua số liệu bảng 4 cho thấy tổng nguồn vốn của Ninh Kiều 2 qua 3 năm
và 6 tháng đầu năm 2012 biến động thất thường Để thấy rõ hơn sự biến động
nguồn vốn của công ty ta tiến hành phân tích từng khoản mục trong nguồn vốn
Trang 40Bảng 4 TÌNH HÌNH PHÂN BỔ NGUỒN VỐN CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN NINH KIỀU 2 QUA 3 NĂM 2009, 2010, 2011 VÀ
trọng(%)
Giá trị Tỷ
trọng(%)
trọng(%)
2 Người mua trả tiền trước 485.834 0,41 1.217.356 1,04 2.451.999 2,03 131.753 0,11 342.383 0,29
3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà