1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

QUẢN LÍ BẢO VỆ RỪNG NHẬP MẶN

67 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 9,94 MB

Nội dung

(ICZM: Integrated Coastal Zone Management) RỪNG NGẬP MẶN MANGROVES FOREST NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHÂN BỐ & ĐẶC TRƯNG MÔI TRƯỜNG CẤU TRÚC & CHỨC NĂNG THÍCH NGHI SINH THÁI, SINH LÝ VAI TRÒ & TẦM QUAN TRỌNG BẢO TỒN & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SỐ RNM TIÊU BIỂU Vùng ven bờ thường hiểu nơi tương tác đất biển, bao gồm môi trường ven bờ vùng nước kế cận Các thành phần bao gồm vùng châu thổ, vùng đồng ven biển, vùng đất ngập nước, bãi biển cồn cát, rạn san hô, vùng rừng ngập mặn, đầm phá, đặc trưng ven bờ khác PHÂN BỐ & ĐẶC TRƯNG MÔI TRƯỜNG Rừng ngập mặn (mangroves) HST thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới hình thành thực vật vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng Trong HST này, động, thực vật, vi sinh vật đất môi trường tự nhiên liên kết với thông qua thông qua trình trao đổi đồng hoá lượng Các trình nội cố định lượng, tích luỹ sinh khối, phân huỷ vật chất hữu chu trình dinh dưỡng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhân tố bên gồm cung cấp nước, thuỷ triều, nhiệt độ lượng mưa Nguồn www.thefishsite.com, Open map of global mangrove distribution (FAO 2004) A typical mangrove eco-system (Source www.aims.gov.au) RNM bên Rạch Nang, cửa sông Ông Đốc (Mai Trọng Nhuận, 2003) RNM ven biển Cà Mau, Mai Trọng Nhuận 1998 RNM xã Quảng Điền, Hải Hà, Quảng Ninh (Trần Đăng Quy, 2004) PHÂN BỐ & ĐẶC TRƯNG MÔI TRƯỜNG Nhiệt độ: có ảnh hưởng lớn đến số lượng loài & sinh trưởng Các loài CNM phong phú & có kích thước lớn vùng xích đạo & nhiệt đới ẩm cận xích đạo (có nhiệt độ không khí cao năm & biên độ nhiệt hẹp Nhiệt độ thích hợp choo hoạt động sinh lý 25-28 oC (Nam Bộ)  Lượng mưa: CNM sinh trưởng & phân bố tối ưu xích đạo ẩm Bắc bán cầu, CNM phát triển tốt vùng mà lượng mưa hàng năm từ 1,800 – 3,000 mm (Aksornkoae, 1993) Vùng nhiệt đới, CNM phát triển nơi có mưa nhiều BẢO TỒN & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nguyên nhân làm suy thoái RNM & hậu – Chiến tranh hóa học (CDC: chất diệt cỏ) – Khai thác mức – Phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi tôm quảng canh  biến đổi tính chất hóa lý đất  biến đổi lượng sinh vật  đẩy mạnh xâm nhập mặn  thúc đẩy trình xói lỡ ven sông, ven biển BẢO TỒN & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phục hồi RNM Ở Cà Mau: – Từ 1965 – 1974: ~10,000 rừng đước (trồng rừng bảo vệ cách mạng) – Từ 1976 – 1980: ~ 26,000 RNM (trồng rừng khắc phục hậu sau chiến tranh) BẢO TỒN & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phục hồi RNM Ở Rừng Sát (Cần Giờ): – Từ 1978 – 1994: 34,410 rừng đước tỷ lệ chết cao Diện tích rừng đước trồng từ 1978 – 1994 (Nguyễn Đình Cương, 1996) BẢO TỒN & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phương hướng sử dụng bền vững HST RNM a) Kinh doanh RNM, cần ý vấn đề sau: – Khai thác hợp lý & trì trữ lượng tối đa rừng – Bảo vệ bãi đẻ & nơi loài thủy sản có giá trị kinh tế cao & loài động vật quý – Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái sinh tự nhiên – Trồng rừng b) Cải tiến cách nuôi hải sản vùng RNM c) Sử dụng đất RNM để sản xuất nông nghiệp , công nghiệp BẢO TỒN & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phương hướng sử dụng bền vững HST RNM (tt) b) Xây dựng khu bảo vệ, dự trữ nguồn gen, nghiên cứu du lịch c) Giải vấn đề kinh tế - xã hội & quy hoạch dân cư vùng RNM d) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ I.ĐẶC ĐIỂM HỆ SINH THÁI Tổng diện tích rừng đất rừng 38.556 ha, có 30.162 rừng phòng hộ bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng từ năm 1978 (năm 1998) Hệ thực vật rừng ngập mặn & nước lợ có nguồn gốc phát tán từ Indonêsia & Malaysia Rừng trồng: Loài chủ yếu rừng trồng Đước đôi (Rhizophora apiculata) (chiếm 90% diện tích rừng ngập mặn, phân bố khu vực có độ cao từ 700-900mm) Ngoài ra, số loài khác mắm, đưng, dà vôi, bần, xu ổi, cóc vàng, trang, vẹt, gõ biến … với số lượng Rừng tự nhiên phần lớn rừng tạp, hỗn giao gồm loài giá trị sinh thái kinh tế, chủ yếu nhiều loài bụi lớp thực vật mấm trắng, bần, đước, chà là, giá, ráng, … − Khu hệ động vật thuỷ sinh không xương sống có 700 loài thuộc 44 họ, 19 bộ, lớp, ngành, đặc biệt loài giáp xác nhuyễn thể có giá tri5 kinh tế cao − Khu hệ cá có 137 loài thuộc 39 họ 13 − Khu hệ động vật có xương sống cạn có loài lưỡng thê, 31 loài bò sát, loài hữu nhũ Trong có 11 loài bò sát có tên sách đỏ Việt Nam như: tắc kè (gekko gekko), kỳ đà nước (varanus salvator),… − Khu hệ chim có khoảng 130 loài thuộc 47 họ, 17 bộ, có 51 loài chim nước (21 loài di cư, chiếm 41.7%) 79 loài chim nước (có loài di cư) sống môi trường khác Số chim nước Cần Giờ chiếm 33.55% so với thành phần loài chim nước (149 loài) II.GIÁ TRỊ KINH TẾ Giá trị kinh tế từ gỗ RNMCG Trữ lượng bình quân 65 m3/ha (năm 1998), chủ yếu đước Đơn vị tính Giá trị kinh tế Tổng trữ lượng gỗ đứng rừng Cần Giờ, m3 1,031,800 Ghi Tổng sản lượng gỗ khai thác, m3 25,795 Bằng 25% 1/10 tổng trữ lượng Tổng giá trị kinh tế trữ lượng toàn khu rừng 206 tỷ đồng Tính theo đơn giá gỗ đứng rừng 200,000 VNĐ Giá trị kinh tế sản lượng toàn khu rừng Tính theo đơn giá gỗ thuơng 78 tỷ đồng phẩm TP HCM 300,000 VNĐ Giá trị kinh tế trung bình sản lượng gỗ hàng năm (trong chu kỳ rừng) tỷ đồng Chu kỳ 20 năm Giá trị thủy sản: Nguồn lợi thủy sản chủ yếu từ đánh bắt nuôi trồng Sản lượng thu hoạch từ hộ gia đình chiếm phần lớn, lại thuộc số xí nghiệp, nông trường số đơn vị tập thể khác Cơ cấu sản phẩm gồm 42% cá, 24% tôm, 9% cua ghẹ, 25% nhuyễn thể hai mảnh (ngao, sò, hầu ) Tại Cần Giờ, nghề đánh bắt nội địa chủ yếu (đánh bắt kênh rạch vùng nước nông) đòi hỏi vốn đầu tư phương tiện, nghề đánh bắt xa bờ không phát triển đòi hỏi vốn đầu tư cho phương tiện nhân lực lớn Tiềm du lịch sinh thái Thương mại dịch vụ - du lịch sinh thái Cần Giờ xác định ngành kinh tế mũi nhọn huyện.Với lợi có Khu dự trữ sinh giới rộng 38.000 phổi thành phố, di tích lịch sử quốc gia Rừng Sác, bãi biển 30-4, khu du lịch Lâm viên có "vương quốc khỉ", khu du lịch Vàm Sát, dự án đầu tư hạ tầng đô thị - du lịch thúc Cần Giờ vươn vai tạo diện mạo thành khu đô thị du lịch sinh thái thành phố Đước đôi Rhizophora apicalata (trồng năm 1979) Chà Dơi quạ Khỉ Lâm viên Cần Giờ Rái cá Lâm viên Cần Giờ Trăn đất Lâm viên Cần Giờ KẾT LUẬN Rừng ngập mặn hệ sinh thái hữu ích, tạo vật chất hữu để cung cấp cho nhiều loài sinh vật Các vật chất hữu có ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn vùng ven biển Trong thập niên gần đây, áp lực việc gia tăng dân số nhanh chóng, rừng ngập mặn chịu tác động việc phá rừng chuyển đổi đất rừng thành vuông tôm với qui mô lớn, đặc biệt nước Đông Nam Á Vì vậy, việc bảo tồn rừng ngập mặn vấn đề quan trọng để trì cân hệ sinh thái cải thiện chất lượng nước vùng ven biển Sự cần thiết để bảo vệ vành đai rừng ven biển vấn đề quan trọng [...]... & CHỨC NĂNG Thành phần chủ đạo là cây ngập mặn, gồm 2 nhóm: –cây ngập mặn chủ yếu (true mangroves) –cây tham gia rừng ngập mặn (associate mangroves) Hệ thực vật trong rừng ngập mặn ở ĐNA đa dạng nhất thế giới với 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ và 158 loài tham gia rừng ngập mặn thuộc 55 họ Ở Việt Nam đã ghi nhận 35 loài chủ yếu và 40 loài tham gia rừng ngập mặn CẤU TRÚC & CHỨC NĂNG Tổ hợp động thực vật... rắn biển vào rừng ngập mặn để kiếm ăn Hầu hết các loài cá đều trải qua một phần trong vòng đời của mình ở rừng ngập mặn Các loài giáp xác (hà, tôm, cua) thực sự phong phú Nhiều loài thân mềm thường được gặp ở gốc của cây ngập mặn Nhiều loài chim đến rừng ngập mặn theo mùa để kiềm ăn hoặc trú ẩn và có thể hình thành những đàn lớn Hàng loạt tôm cá trải qua giai đoạn ấu trùng trong rừng ngập mặn và ra khơi... hiện một vòng cổ dài 0,8 - 12cm giữa phần quả và trụ mầm Cây con rụng vào các tháng 7 - 9 Một số cây ngập mặn chủ yếu Nơi sống và sinh thái: Cây mọc ở RNM cửa sông, ven biển, nơi thủy triều trung bình, bùn sét chặt, ưa mặn, bãi sa bồi Thường chiếm ưu thế hoặc gần như thuần loại ở rừng ngập mặn, có tần đất tụ dày và màu mỡ, thường xuyên chịu ảnh hưởng của thủy triều và bồi tụ mạnh Tái sinh mạnh dưới... tốt trong xây dựng, đóng đồ đạc, chống lò, cho than ít khói, nhiệt lượng cao Vỏ nhiều tanin để nhuộm lưới và thuộc da Lá làm phân xanh, hoa nuôi ong Quần xã là thành phần chínhcủa rừng ngập mặn có vai trò chắn sóng gió, bảo vệ vùng ven biển Là nơi nuôi dưỡng và cung cấp thức ăn cho các loài hải sản có giá trị cao Red Mangrove (Rhizophora mangle), photographed by Collier Co., Florida, 31 Dec 2008 Rhizophora... Florida, 31 Dec 2008 Một số cây ngập mặn chủ yếu MẮM Giới: Plantae Bộ: Lamiales Họ: Acanthaceae Chi: Avicennia Loài: A alba Mô tả: Cây gỗ, cao đến 20m, đường kính 0,5m, thân ít khi thẳng, với nhiều cành nhánh cong queo chỉ khá thẳng khi mọc lẫn với rừng Rhizophora apiculata, vỏ nâu dợt đến xám đen, tròn nhiều nốt bần, Một số cây ngập mặn chủ yếu Nơi sống và sinh thái: Rừng sát Việt Nam (Cà Mau, Long Hải)... 1,5 - 2,5cm, mang đài tồn tại Trụ mầm dài 15 - 25cm, đôi khi tới 35cm, có gờ chạy suốt chiều dài Một số cây ngập mặn chủ yếu Phân bố: Cây phấn bố ở rừng ngập mặn ven biển Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Philippin, Srilanca, ấn Độ, đông châu phi Việt Nam cây mọc nhiều ở rừng ngập Nam bộ trên đất phù sa bồi cát ngập nước thủy triều Sinh thái: Cây ưa sáng, sinh trưởng chậm, tái sinh... Myanma, Philippin, Malaixia, Inđônexia, Nouvelle Guinee, Saloman, Caroline là loại cây ưa sáng,sinh trưởng nhanh, thuộc loại chịu đất kiềm, thích nghi với các loại đất (bùn, cát, sét) và các độ mặn của nước (mặn, lợ, ngọt), cho chồi gốc Tại Cà Mau, cây trổ hoa vào đầu mùa mưa (4 - 6 dương lịch), cho trái vào cuối mùa mưa (9 - 11 dương lịch), vài giờ sau khi rụng, cây mầm hút nước lớn ra, làm vỡ lớp... (Avicennia germinans), in Castaway Cay, 8 miles off Abaco Island, Bahamas, 29 Nov 2008 Một số cây ngập mặn chủ yếu DÀ Ceriops tagal (Perr.) C B Roxb Ceriops candolleana Arn Họ: Đước Rhizophoraceae Bộ: Sim Myrtales Mô tả: Cây gỗ cao 10 - 15m, đường kính 20cm Vỏ thân màu xán nhạt, cành non màu xanh nhạt, có những vệt sẹo do vòng lá kèm và vết cuống lá rụng Rễ chống ít phát triển Lá đơn, mọc đối, hình trái xoan... đất, giữ ẩm độ cao nên hàm lượng muối trong đất không tăng, cây giảm thoát hơi nước  hạ thấp lượng muối thừa xâm nhập vào cơ thể Thủy triều: –Yếu tố quan trọng đối với sự phân bố & sinh trưởng của CNM, vì tác động trực tiếp lên thực vật do mức độ & thời gian ngập –Ảnh hưởng đến kết cấu, độ mặn của đất –Tác động đến dòng chảy Chế độ bán nhật triều cây sinh trưởng tốt hơn vùng chế độ nhật triều (thời... mọc đối, tụm ở đầu cành, dày, cứng, nhẵn, hình thuôn, hẹp dần về 2 đầu, dài 8 - 12cm Quả mập mang đài tồn tại chứa 1 hạt, Trụ mầm hơi cong, có cạnh, phần cuối nhỏ dần Một số cây ngập mặn chủ yếu  Phân bố: Cây phấn bố ở rừng ngập ven biển Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, ấn Độ, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Việt Nam cây mọc nhiều ở bờ biển Nam bộ và Trung bộ, nơi chịu ảnh hưởng thường xuyên của thủy ... CHỨC NĂNG Thành phần chủ đạo ngập mặn, gồm nhóm: –cây ngập mặn chủ yếu (true mangroves) –cây tham gia rừng ngập mặn (associate mangroves) Hệ thực vật rừng ngập mặn ĐNA đa dạng giới với 46 loài... rừng ngập mặn để kiếm ăn Hầu hết loài cá trải qua phần vòng đời rừng ngập mặn Các loài giáp xác (hà, tôm, cua) thực phong phú Nhiều loài thân mềm thường gặp gốc ngập mặn Nhiều loài chim đến rừng. .. giới với 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ 158 loài tham gia rừng ngập mặn thuộc 55 họ Ở Việt Nam ghi nhận 35 loài chủ yếu 40 loài tham gia rừng ngập mặn CẤU TRÚC & CHỨC NĂNG Tổ hợp động thực vật hệ đa

Ngày đăng: 18/12/2015, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w