Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
281 KB
Nội dung
Giáo án lớp Tuần 11 NGÀY SOẠN : 31 - 10 - 2010 NGÀY DẠY : - 11 - 2010 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 KĨ TḤT Giáo viên chun dạy …………………………………… TẬP ĐỌC TIẾT 21: ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU I.MỤC TIÊU: - Đọc lưu lốt tồn bài.Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn -Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng ngun 13 tuổi (trả lời câu hỏi SGK) II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ viết sẵn đoạn hướng dẫn luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra cũ GV nhận xét chung kiểm tra HKI 2.Bài * Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc lưu lốt tồn - HS đọc +Bài văn chia làm đoạn : +Đoạn 1: “Từ đầu…lấy diều để chới”nhấn giọng từ ngữ : ham thả diều, bé +Đoạn 2: “Tiếp theo…thì để chơi diều”nhấn giọng từ ngữ : kinh ngạc, lạ thường, hai mươi +Đoạn 3:“Tiếp theo… học trò thầy”nhấn giọng từ ngữ :lưng trâu, ngón tay, mảnh gạch, vỏ trứng, bay cao, vi vút, vượt xa, +Đoạn 4: “Phần lại”nhấn giọng từ ngữ :mười ba tuổi, trẻ +Đoạn 1,2,3: ý giọng kể chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ thể thơng minh;nhấn giọng từ ngữ thể tính cần cù, chăm tinh thần vượt khó - Giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khối - HS đọc đoạn nới tiếp HS đọc đúng: cát, mảnh gạch vỡ, vi vút, Khen HS đọc đúng, sửa lỡi về phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc - HS đọc đoạn nới tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó :Trạng, kinh ngạc - HS đọc đoạn nới tiếp nhóm -GV đọc mẫu * Hoạt động 2:Tìm hiểu * Mục tiêu: HS hiểu nợi dung câu, đoạn và cả bài + Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền ? …Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đó, trí nhớ lạ thường : thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều Giáo án lớp Tuần 11 - Nguyễn Hiền xuất thân từ gia đình nghèo túng, ơng biết khắc phục khó khăn học tập để trở thành Trạng ngun lúc 13 tuổi +Nguyễn Hiền ham học chịu khó (Nhà nghèo Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, cậu đứng ngồi lớp nghe giảng… +Vì bé Hiền gọi “Ơng trạng thả diều ?” Vì Hiền đỗ Trạng ngun tuổi 13, bé ham thích chơi diều - Các em đọc thầm đoạn thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi SGK/105 - GV kết luận : Mỗi phương án trả lời có mặt Nguyễn Hiền “ tuổi trẻ tài cao”, người “cơng thành danh toại”, điều mà câu chuyện muốn khun ta “ có chí nên” Câu tục ngữ “Có chí nên” nói ý nghĩa truyện +Qua đoạn em hiểu thêm Trạng thả diều?ý chí học tập… + Học xong em có thêm kiến thức bổ ích ? Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng ngun 13 tuổi *Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm “Thầy phải kinh ngạc … thả đom đóm vào trong” GV đính lên bảng đoạn “Thầy phải kinh ngạc … thả đom đóm vào trong” -GV lưu ý nhấn giọng từ ngữ: kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, lưng trâu, cát, ngón tay, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng.Chú ý giọng kể chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ thể thơng minh;nhấn giọng từ ngữ thể tính cần cù, chăm tinh thần vượt khó -GV đọc mẫu HS thi đọc diễn cảm đoạn văn HS đọc diễn cảm theo cặp -GV nhận xét 3.Củng cố – Dặn dò -Về nhà luyện đọc cho giọng, ngắt nghỉ cho -Chuẩn bị : Có chí nên -TỐN TIẾT 50: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU: - Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân -Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn II.CHUẨN BỊ -Kẻ sẳn nội dung sgk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra cũ -GV gọi HS lên bảng u cầu HS làm tập tiết trước -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2.Bài : * Hoạt động 1:Giới thiệu tính chất giao hốn phép nhân * Mục tiêu: Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân *GV u cầu HS thực so sánh giá trị cặp phép nhân có thừa số giống -GV viết lên bảng biểu thức X X Giáo án lớp Tuần 11 -GV cho HS thực vào bảng so sánh giá trị hai biểu thức X = 35, X = 35 -Vậy X = X -GV giới thiệu tiếp vài cặp số tương tự cho HS thực nhận xét *GV treo bảng số sgk -GV u cầu HS tính giá trị biểu thức a X b b X a -GV cho HS thực vào phiếu học tập theo bàn, sau so sánh giá trị biểu thức a X b b X a -HS đọc bảng số X = 32, X = 32 X = 42, X = 42 X = 20, X = 20 +Vậy giá trị biểu thức a X b với giá trị biểu thức b X a ? …Giá trị biểu thức a X b với giá trị biểu thức b X a -Ta viết a X b = b X a +Em có nhận xét thừa số hai tích a X b b X a …Hai tích có thừa số a b vị trí lại khác +Khi đổi chỗ thừa số tích a X b cho ta tích ? …Khi đổi chỗ thừa số tích a X b cho ta tích b X a +Khi giá trị a X b có thay đổi khơng ? …Khơng thay đổi +Vậy ta đổi chỗ thừa số tích tích ? … Khi ta đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi -GV u cầu HS nêu lại tính chất cơng thức * Hoạt động 2:Thực hành * Mục tiêu:Biết vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn Bài -GV u cầu HS đọc u cầu +Bài tập u cầu làm ? -GV ghi lên bảng ; X = X … u cầu HS điền số thích hợp vào trống +Vì lại điền số vào trống ? …Vì ta đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi -GV nhận xét sửa sai Bài (a,b) -GV u cầu HS đọc đề -HS làm bảng con, cặp HS lên bảng thực -GV chữa cho điểm HS 3.Củng cố- Dặn dò: -Về nhà làm 3/58 -Chuẩn bị :Nhân 10,100,1000, chia cho 10,100,1000 -ĐẠO ĐỨC TIẾT 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I.MỤC ĐÍCH U CẦU: Giáo án lớp Tuần 11 - Hệ thống củng cố kiến thức học tính trung thực, vượt khó, biết bày tỏ ý kiến tiết kiệm tiền thời II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra cũ - Kể việc làm em cho biết tiết kiệm thời 2.Bài : * Hoạt động 1: Ơn tập - Yêu cầu lớp kể số câu chuyện liên quan đến tính trung thực học tập - Lần lượt số em kể trước lớp - GV nêu ý cho lớp trao đổi bày tỏ ý kiến a/ Trung thực học tập thiệt b/ Thiếu trung thực học tập giả dối c/ Trung thực học tập thể lòng tự trọng - HS lựa chọn theo thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành - HS thảo luận nhóm lựa chọn giải thích lí lựa chọn - Gọi số HS kể trương hợp khó khăn học tập mà em thường gặp ? - HS kể trường hợp khó khăn mà gặp phải học tập - Theo em hoàn cảnh gặp khó khăn em làm gì? - HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải * GV đưa tình : - Khi gặp tập khó, em chọn cách làm đây? Vì sao? a/ Tự suy nghó, cố gắng làm b/ Nhờ bạn giảng giải để tự làm c/ Chép bạn d/ Nhờ người khác làm hộ đ/ Hỏi thầy giáo, cô giáo người lớn e/ Bỏ không làm - Một số em đại diện lên kể việc tự làm trước lớp - HS nêu cách chọn giải lí - Cách a, b, d cách giải tích cực - GV kết luận - GV nêu yêu cầu : + Điều xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em? - Các nhóm thảo luận sau nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp - Một số em lên bảng nói việc xảy không bày tỏ ý kiến * Giáo viên rút kết luận - Giáo dục HS ghi nhớ thực theo học 3.Củng cố- Dặn dò: -Chuẩn bị : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ Giáo án lớp Tuần 11 NGÀY SOẠN : – 11 - 2010 NGÀY DẠY : – 11 - 2010 Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 21 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.MỤC ĐÍCH U CẦU: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã đang, sắp) - Nhận biết sử dụng từ qua tập thực hành (1,2,3-SGK) II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ ghi sẵn văn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ -GV ki ểm tra HS v nh ận x ét ki ểm tra gi ữa học k ì I Bài mới: *Hoạt động 1: B ài *M ục ti êu: HS xác định đ ược số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã đang, sắp) -Gọi HS đọc đ ề -u cầu HS thảo luận nhóm để tìm từ theo u cầu -Gọi HS phát biểu ý kiến +”Sắp”: bổ sung ý ngh ĩa thời gian cho động từ đến, cho biết Tết đến gần, diễn thời gian ng ắn +” Đã” : bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút”, báo cho biết rặng đào rụng khơng *GV giới thiệu th êm: +Sắp: biểu thị hoạt động xảy thời gian ngắn +Sẽ: biểu thị hoạt động xảy thời gian xa + Đang : biểu thị hoạt động tiếp tục diễn lúc nói + Đã : biểu thị hoạt động hồn thành rồi, thuộc thời gian q khứ + Chưa: biểu thị hoạt động dạng khả năng, xảy t ương lai * Hoạt đợng 2:Bài * Mục tiêu: HS chọn động từ thích hợp điền vào chỗ trống - HS đọc phần ghi nhớ -u cầu HS đọc u cầu đề - HS thảo luận nhóm đơi -GV cho HS lên trình bày a Dùng từ “đã” Khơng dùng từ: sắp, sẽ, ngơ thành rồi, việc hồn thành b +Vị trí 1: Khơng dùng từ sắp, (vì dòng thơ sau cho biết bà nghe tiếng chim kêu rồi) +Vị trí 2: đ ang +Vị trí 3: *GV giới thiệu thêm: Giáo án lớp Tuần 11 +Nhấn mạng trạng thái, hành động: (Bài mà làm được; Đèn đỏ mà vượt qua ngã tư.) +Thúc giục, khun can(Đừng chết dại dột; Các đồng chí xơng lên) -GV nhận xét sửa sai *Bài - HS đọc u cầu -GV tiếp tục cho HS thực làm tập cá nhân +”Đã “thay “bằng” đang: Nhà bác học làm việc, chưa +Bỏ từ “đang”: việc xãy nên khơng dùng từ +Bỏ từ “sẽ” lục lọi nên khơng dùng từ “sẽ” -GV giáo dục Củng cố – dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Ch̉n bị bài :Tính từ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - MĨ TḤT Giáo viên chun dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 51 NHÂN VỚI 10, 100, 000, … CHIA VỚI 10, 100, 000, … I.MỤC ĐÍCH U CẦU -Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 000,…và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn … cho 10, 100, 000… II CHUẨN BỊ: *GV: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra cũ : -3 HS lên bảng làm tập -GV Kiểm tra tập HS -GV nhận xét sửa sai Bài *Hoạt động 1: Nhân –chia số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 *Mục tiêu: GV hướng dẫn nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 *Nhân số với 10 -GV viết lên bảng : 35 X 10 -Dựa vào tính chất giao hốn phép nhân, bạn cho biết 35 X 10 ? - 10 gọi chục ? -Vậy 10 X 35 = chục X 35 -1 chục nhân với 35 ? -35 chục ? Giáo án lớp Tuần 11 -Vậy 10 X 35 = 35 X 10 = 350 -Em có nhận xét thừ số 35 kết phép nhân 35 X 10 ? -Vậy nhân số với 10 ta viết kết phép tính ? -Hãy thực : 12 X 10 78 X 10 457 X 10 7891 X 10 *Chia số tròn chục cho 10 -GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 u cầu HS suy nghĩ để thực phép tính -GV : Ta có 35 X 10 = 350, lấy tích chia cho thừa số kết ? -Vậy 350 : 10 = ? -Em có nhận xét số bị chia thương phép chia ? -Vậy chia số tròn chục cho 10 ta vết kết phép chia ? -Hãy thực : 70 : 10 140 : 10 2170 : 10 7800 : 10 *Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000…chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, -GV hướng dẫn tương tự *Kết luận : Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, …ta viết kết phép nhân ? -Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… ta viết kết phép chia ? *Ho ạt đ ộng 2: Bài 1a (c ột 1,2); b ài 1b (c ột 2) *M ục ti êu: -Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 000,…và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn … cho 10, 100, 1000… -GV u cầu HS đọc đề -1 HS xác định u cầu đề -GV gọi HS thực nêu kết quả.bằng miệng -GV nhận xét sửa sai *Ho ạt đ ộng 3: Bài (3 dòng đầu) *M ục ti êu: -Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 000,…và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn … cho 10, 100, 1000 hình thứcdới dạng số đo khối lượng -GV cho HS nêu u cầu - u cầu HS thực đổi 300kg = …tạ -GV chốt lại thực cách : *Lấy 300 : 100 = 3( 100kg = tạ) -GV cho HS lên bảng thực *70kg = y ến (1 y ến =10kg, 70 :10 =7) *800kg = t (1 t =100kg; 800 :100 = 8) -GV nhận xét sửa sai Giáo án lớp 3.Củng cố - Dặn dò: GV cho HS nhẩm nhanh (Thi đua gi ữa tổ) a 32 x 10 32 x 100 32 x 1000 b 185 x 10 185 x 100 185 x 1000 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Tuần 11 TẬP LÀM VĂN TIẾT 21 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.MỤC ĐÍCH U CẦU: -Xác đònh đđề tài trao đổi, vai trao đổi; lập dàn ý rõ nội dung trao đổi để đạt mục đích - Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục đề II CHUẨN BỊ: Bảng lớp ghi sẵn đề III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra -Nhận xét kiểm tra đònh kì 2.Bài mới: * Hoạt động :Hướng dẫn làm * Tìm hiểu đề: -Gọi HS đọc đề bảng -GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ quan trọng -Gọi HS đọc gợi ý trao đổi thảo luận cặp đôi để trả lời *Nội dung cần trao đổi gì? 1.Hoàn cảnh sống nhân vật: +Nhân vật gặp khó khăn gì? +Những khó klhăn có khác thường? Nghò lực nhân vật +Cách vượt qua khó khăn? +Sự vượt khó nhân vật có đáng khaen ngợi? Sự thành đạt nhân vật +Nhân vật đạt ý nguyện nào? +Nghò lực, ý chí nhân vật đóng vai trò thành đạt * Trao đổi nhóm: Giáo án lớp Tuần 11 Chia nhóm HS Yêu cầu HS đóng vai anh (chò) bạn tiến hành trao đổi HS lại trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn -HS hoạt động nhóm Dùng giấy khổ to để ghi ý kiến thống * Trao đổi trước lớp: - Từng cặp HS trao đổi -Yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo tiêu chí sau: +Nội dung trao đổi bạn có đề yêu cầu không? +Cuộc trao đổi có đạt mục đích mong muốn chưa? +Lời lẽ, cử hai bạn phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? +Bạn thể tài khéo léo chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn trao đổi không? -Bình chọn cặp khéo léo lớp *GV lưu ý HS: +Trao đổi tính cách đáng khâm phục nhân vật có ý chí, nghị lực vươn lên, +Nhân vật câu chuyện bàn đến, nói đến +Nội dung cần trao đổi: vượt qua khó khăn để thực ước muốn, mục đích +Những thành cơng nhân vật đáng trân trọng đo91 kết tinh thần nghị lực đáng khâm phục 2.Trong trao đổi, hội thoại, có người trao lời người đáp lời Người trao lời nói trước, chủ động thoại 3.cuộc trao đổi diễn phạm vi sinh hoạt gia đình khác với trrao đổi giao tiềp xã hội tính thân mật *Ví dụ trao đổi hay, chuẩn (GV cho HS diễn mẫu) Củng cố – dặn dò: +Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần ý điều gì? - Chuẩn bò : Mở văn kể chuyện - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHOA HỌC TIẾT 21 BA THỂ CỦA NƯỚC I.MỤC ĐÍCH U CẦU - Nêu nước tồn thể: lỏng, khí, rắn - Làm thí nghiệm chuyển thể củ a nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại II.CHUẨN BỊ -Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to có điều kiện) -Sơ đồ chuyển thể nước viết dán sẵn bảng lớp -Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Em nêu tính chất nước ? Giáo án lớp Tuần 11 -Nhận xét câu trả lời HS cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Theo em nước tồn dạng ? Cho ví dụ -GV giới thiệu: Để hiểu rõ thêm dạng tồn nước, tính chất chúng chuyển thể nước học thể nước * Hoạt động 1: Chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại * Mục tiêu: -Nêu ví dụ nước thể lỏng thể khí -Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại -GV tiến hành hoạt động lớp -Hỏi: 1) Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ số số - Hình vẽ số vẽ thác nước chảy mạnh từ cao xuống Hình vẽ số vẽ trời mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa bạn nhỏ hứng mưa 2) Hình vẽ số số cho thấy nước thể ? -Hình vẽ số số cho thấy nước thể lỏng 3) Hãy lấy ví dụ nước thể lỏng ? -Nước mua, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sơng, nước ao, … -Gọi HS lên bảng GV dùng khăn ướt lau bảng, u cầu HS nhận xét -Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước lúc sau mặt bảng lại khơ -Vậy nước mặt bảng đâu ? Chúng ta làm thí nghiệm để biết -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định hướng: +Chia nhóm cho HS phát dụng cụ làm thí nghiệm +Đổ nước nóng vào cốc u cầu HS: - Quan sát nói lên tượng vừa xảy - Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên tượng vừa xảy - Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên Đó nước bốc lên - Quan sát mặt đĩa, ta thấy có nhiều hạt nước đọng mặt đĩa Đó nước ngưng tụ lại thành nước - Qua tượng em có nhận xét ? - Qua hai tượng em thấy nước chuyển từ thể lỏng sang thể từ thể sang thể lỏng * GV giảng: Khói trắng mỏng mà em nhìn thấy miệng cốc nước nóng nước Hơi nước nước thể khí Khi có nhiều nước bốc lên từ nước sơi tập trung chỗ, gặp khơng khí lạnh hơn, lập tức, nước ngưng tụ lại tạo thành giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên Hết lớp đến lớp bay lên ta nhìn thấy chúng sương mù, nước bốc mắt thường khơng thể nhìn thấy Nhưng ta đậy đĩa lên, nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành giọt nước đọng đĩa - Vậy nước mặt bảng biến đâu ? - Nước mặt bảng biến thành nước bay vào khơng khí mà mắt thường ta khơng nhìn thấy - Nước quần áo ướt đâu ? - Nước quần áo ướt bốc vào khơng khí làm cho quần áo khơ 10 Giáo án lớp Tuần 11 TIẾT 11 NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I.MỤC ĐÍCH U CẦU: -Nhớ viết tả, trình bày khổ thơ chữ -Làm tập 2a BT3 II CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra cũ -Nhận xét KT kì 2Bài mới: *Hoạt động 1: HDHS viết tả: -1HS đọc -HS tìm từ ngữ dễ sai viết vào bảng con:hạt giống, chớp mắt, lặn, lái, mãi -HS phân biệt so, sánh từ ngữ: +hạt giống: gióng giã +chớp mắt/ mắc cỡ +lặn/ lặng +Mãi mãi/ mải mê -HS viết vào bảng từ ngữ dễ sai -HS viết tả -HS chữa lỗi -GV chấm chữa lỗi *Hoạt động 2: Luyện t ập *Mục tiêu: HS phân biệt s/x.Viết lại câu cho tả Bài 2a -HS đọc đề HS xác định u cầu tập -GV cho HS làm tiếp sức hai nhóm(mỗi nhóm HS)-1 nhóm làm ban giám khảo -GV chốt ý: sang, xíu, sức, sức sống, sáng *HS trình bày cách viết s/x Bài -HS đọc đề -HS xác định u cầu tập -1HS làm bảng phụ, lớp làm vào tập - GV kết luận: a Tốt gỗ tốt nước sơn: b Xấu người, đẹp nết c.Mùa hè cá sơng, mùa đơng cá bể d Trăng mờ tỏ Dẫu núi lở cao đồi -GV cho HS giải nghĩa thêm số thành ngữ tục ngữ 3.Củng cố- Dặn dò: -Chữa lỗi -Chuẩn bị:Người chiến sĩ giàu nghị lực ĐỊA LÝ 16 Giáo án lớp Tuần 11 TIẾT 10 THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.MỤC ĐÍCH U CẦU: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: + Vị trí : Nằm cao ngun Lâm Viên + Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp:nhiều rừng thơng, thác nước,… + Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi du lịch + Đà Lạt nơi trồng nhi ều loại rau, xứ lạnh nhiều lồi hoa - Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt đồ (lược đồ) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh,ảnh thành phố Đà Lạt III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra cũ + Tiết trước em học địa lí gì? + Nêu số đặc điểm sơngở Tây Ngun ích lợi nó? +Tại ta phải bảo vệ rừng? 2.Bài mới: Giới thiệu bài:Em đến Đà Lạt rồi? Đà Lạt có cảnh đẹp nào?.Hơm biết rõ :”Thành phố Đà Lạt “ *Hoạt động : Thành phố tiếng rừng thơng thác nước Hoạt động cá nhân * Mục tiêu: Nắm vị trí thành phố Đà Lạt đồ Việt Nam - Dựa vào hình 1ở 5, tranh ảnh, mục SGK, để biết : + Đà Lạt nằm cao ngun nào? … Cao ngun Lâm Viên + Đà Lạt độ cao khoảng mét? … Khoảng 1500m + Với độ cao Đà Lạt có khí hậu nào? … Quanh năm mát mẻ… - GV nhận xét, kết luận : Đà Lạt nằm cao ngun Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ (ghi bảng) + Hãy vị trí hồ Xn Hương thác Cam Li lược đồ ? + Quan sát hình hình 2, mơ tả lại cảnh đẹp Đà Lạt cảnh đẹp Đà Lạt mà em biết? - GV nhận xét, tun dương.- GV giải thích : lên cao nhiệt độ khơng khí lại giảm Đà Lạt độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa đơng Đà Lạt lạnh khơng chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc nên khơng rét buốt miền Bắc * Hoạt động : Đà Lạt –thành phố du lịch nghỉ mát * Mục tiêu:Biết Đà Lạt thành phố du lịch nghỉ mát.Tìm hiểu ngành du lịch Đà Lạt - Dựa vào hình 3, mục vốn hiểu biết, nhóm thảo luận : + Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát.? …Khơng khí lành thiên nhiên tươi đẹp + Đà Lạt có cơng trình phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? … Khách sạn, sân gơn biệt thự … 17 Giáo án lớp Tuần 11 + Kể tên số khách sạn Đà Lạt ? …Đồi Cừ, Cơng đồn, Lam Sơn + Hãy trình bày tranh, ảnh Đà Lạt sưu tầm - GV nhận xét, kết luận : Đà Lạt thành phố du lịch nghỉ mát tiếng nước ta * Hoạt động :Hoa, rau xanh Đà Lạt * Mục tiêu :Biết Đà Lạt thành phố hoa, rau xanh - Quan sát hình 4và dựa vào vốn hiểu biết của, nhóm thảo luận : + Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa rau xanh ? … Có nhiều loại trồng với diện tích lớn + Kể tên số hoa, rau xanh Đà Lạt ? Lan, hồng cúc, lay-ơn …dâu tây, hồng bắp cải, súp lơ … + Tại Đà Lạt lại trồng nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.? …Khí hậu mát mẻ… +Rau hoa Đà Lạt có giá trị nào? … Tiêu thụ thành phố lớn xuất - GV nhận xét, kết luận : Đà lạt có nhiều hoa, quả, rau xanh, rừng thơng thác nước biệt thự - HS đọc phần ghi nhớ SGK 3.Củng cố- Dặn dò: -Về nhà xem lại -Chuẩn bị: Ơn tập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN :4 – 11 - 2009 NGÀY DẠY : - 11 - 2009 Thứ năm ngày tháng 11 năm 2009 TIẾT 21 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.MỤC ĐÍCH U CẦU: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã đang, sắp) - Nhận biết sử dụng từ qua tập thực hành (1,2,3-SGK) II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ ghi sẵn văn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ -GV ki ểm tra HS v nh ận x ét ki ểm tra gi ữa học k ì I Bài mới: *Hoạt động 1: B ài *M ục ti êu: HS xác định đ ược số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã đang, sắp) -Gọi HS đọc đ ề -u cầu HS thảo luận nhóm để tìm từ theo u cầu -Gọi HS phát biểu ý kiến +”Sắp”: bổ sung ý ngh ĩa thời gian cho động từ đến, cho biết Tết đến gần, diễn thời gian ng ắn 18 Giáo án lớp Tuần 11 +” Đã” : bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút”, báo cho biết rặng đào rụng khơng *GV giới thiệu th êm: +Sắp: biểu thị hoạt động xảy thời gian ngắn +Sẽ: biểu thị hoạt động xảy thời gian xa + Đang : biểu thị hoạt động tiếp tục diễn lúc nói + Đã : biểu thị hoạt động hồn thành rồi, thuộc thời gian q khứ + Chưa: biểu thị hoạt động dạng khả năng, xảy t ương lai * Hoạt đợng 2:Bài * Mục tiêu: HS chọn động từ thích hợp điền vào chỗ trống - HS đọc phần ghi nhớ -u cầu HS đọc u cầu đề - HS thảo luận nhóm đơi -GV cho HS lên trình bày a Dùng từ “đã” Khơng dùng từ: sắp, sẽ, ngơ thành rồi, việc hồn thành b +Vị trí 1: Khơng dùng từ sắp, (vì dòng thơ sau cho biết bà nghe tiếng chim kêu rồi) +Vị trí 2: đ ang +Vị trí 3: *GV giới thiệu thêm: +Nhấn mạng trạng thái, hành động: (Bài mà làm được; Đèn đỏ mà vượt qua ngã tư.) +Thúc giục, khun can(Đừng chết dại dột; Các đồng chí xơng lên) -GV nhận xét sửa sai *Bài - HS đọc u cầu -GV tiếp tục cho HS thực làm tập cá nhân +”Đã “thay “bằng” đang: Nhà bác học làm việc, chưa +Bỏ từ “đang”: việc xãy nên khơng dùng từ +Bỏ từ “sẽ” lục lọi nên khơng dùng từ “sẽ” -GV giáo dục Củng cố – dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Ch̉n bị bài :Tính từ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 22 TÍNH TỪ I.MỤC ĐÍCH U CẦU: - Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái… - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b,BT1, mục III);đặt câu có dùng tính từ (BT2) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp kẻ sẵn cột BT2 19 Giáo án lớp Tuần 11 III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu có từ bổ sung ý nghóa cho động từ - Nhận xét chung cho điểm HS Bài mới: * Hoạt động 1:Nhận xét * Mục tiêu: Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái… - Gọi HS đọc truyện cậu HS c- boa - Gọi HS đọc phần giải + Câu chuyện kể ai? - Câu chuyện kể nhà bác học tiếng người Pháp tên Lu- I Pa- xtơ - Yêu cầu HS đọc tập - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm - Kết luận từ a/ chăm chỉ, giỏi b trắng, xám c/ nhỏ, con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà - Yêu cầu HS đọc tập - GV viết cụm từ: lại nhanh nhẹn, lên bảng + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghóa cho từ nào? + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghóa cho từ lại - Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng nào? + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng hoạt bát nhanh bước + Thế tính từ? + Tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái… * Hoạt đợng 2:Ghi nhớ * Mục tiêu: HS nắm được ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đặt câu có tính từ -GV nhận xét sửa sai * Hoạt đợng 3:Luyện tập * Mục tiêu: Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b,BT1, mục III);đặt câu có dùng tính từ (BT2) Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS trao đổi làm - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải Bài - Gọi HS đọc yêu cầu + Người bạn người thân em có đặc điểm gì? Tính tình sao? Tư cách nào? 20 Giáo án lớp Tuần 11 - Gọi HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho em - Yêu cầu HS viết vào Ví dụ : + Mẹ em vừa nhân hậu, vừa đảm + Cô giáo em dòu dàng Củng cố – dặn dò: + Thế tính từ ? Cho ví dụ - Về nhà học - Chuẩn bò :Mở rộng vốn từ: Ýù chí –Nghò lực - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 53 NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I.MỤC ĐÍCH U CẦU: - Biết cách nhân với số có tận chữ số Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - HS có kó tính nhanh, tính nhẩm II-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 52, - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2.Bài : * Hoạt động :Nhân với số tận chữ số * Mục tiêu: Biết cách nhân với số có tận chữ số * GV viết lên bảng phép tính 1324 x 20 = ? + 20 có chữ số tận ?( 0) + 20 nhân ? 20 = x 10 = 10 x - Vậy ta viết: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) - Yêu cầu HS tính giá trò 1324 x (2 x 10) - 1HS lên bảng tính, HS lớp thực vào giấy nháp: 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 + Vậy 1324 x 20 ? 1324 x 20 = 26480 + 2648 tích số ? + 2648 tích 1324 x + Nhận xét số 2648 26480 ? + 26480 2648 thêm chữ số vào bên phải + Số 20 có chữ số tận ? 21 Giáo án lớp Tuần 11 + Có chữ số tận + Vậy thực nhân 1324 x 20 thực nào? + thêm chữ số vào bên phải tích 1324 x - GV yêu cầu HS thực tính: 123 x 30 4578 x 40 5463 x 50 - HS lên bảng làm nêu cách tính, HS lớp làm vào VBT Chữa * Hoạt động :Thực hành * Mục tiêu: HS có kó tính nhanh, tính nhẩm Bài - HS lên bảng làm nêu cách tính, HS lớp làm vào VBT Chữa Bài - HS tự làm vào tập, Nêu kết trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung - GV khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học - Về nhà làm tập _ Chuẩn bò :Đề- xi-mét vuông - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHOA HỌC TIẾT 22 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I.MỤC ĐÍCH U CẦU: -Hiểu hình thành mây -Giải thích tượng nước mưa từ đâu -Hiểu vòng tuần hồn nước tự nhiênvà tạo thành tuyết -Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh II.CHUẨN BỊ -Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to có điều kiện) -HS chuẩn bị giấy A4, bút màu III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em cho biết nước tồn thể ? Ở dạng tồn nước có tính chất ? 2) Em vẽ sơ đồ chuyển thể nước ? 3) Em trình bày chuyển thể nước ? -GV nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: 22 Giáo án lớp Tuần 11 -Hỏi: Khi trời giơng em thấy có tượng ? -GV giới thiệu: Vậy mây mưa hình thành từ đâu ? Các em học hơm để biết điều * Hoạt động 1: Sự hình thành mây * Mục tiêu: Trình bày mây hình thành -GV tiến hành hoạt động cặp đơi theo định hướng: -2 HS ngồi cạnh quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, Sau vẽ lại nhìn vào trình bày hình thành mây -Nước sơng, hồ, biển bay vào khơng khí Càng lên cao, gặp khơng khí lạnh nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ li ti Nhiều hạt nước nhỏ kết hợp với tạo thành mây -Nhận xét cặp trình bày bổ sung * Kết luận: Mây hình thành từ nước bay vào khơng khí gặp nhiệt độ lạnh * Hoạt động 2: Mưa từ đâu Mục tiêu: Giải thích nước mưa từ đâu -GV tiến hành tương tự hoạt động -Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ trình bày toan câu chuyện giọt nước Các đàm mây bay lên cao nhờ gió Càng lên cao lạnh Các hạt nước nhỏ kết hợp thành giọt nước lớn hơn, trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa lại rơi xuống sơng, hồ, ao, đất liền -GV nhận xét cho điểm HS nói tốt * Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành nước thành mây, mưa Hiện tượng ln lặp lặp lại tạo vòng tuần hồn nước tự nhiên -Hỏi: Khi có tuyết rơi ? Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp 00C hạt nước thành tuyết -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 3: Trò chơi “Tơi ?” *Mục tiêu: Củng cố kiến thức học hình thành mây mưa -GV chia lớp thành nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết -u cầu nhóm vẽ hình dạng nhóm sau giới thiệu với tiêu chí sau: 1) Tên ? 2) Mình thể ? 3) Mình đâu ? 4) Điều kiện biến thành người khác ? -GV gọi nhóm trình bày, sau nhận xét nhóm - Đại diện trình bày hình vẽ lời giới thiệu 1) Nhóm Giọt nước: Tơi nước sơng (biển, hồ) Tơi thể lỏng gặp nhiệt độ cao tơi thấy nhẹ bay lên cao vào khơng khí Ở cao tơi khơng giọt nước mà nước 2) Nhóm Hơi nước: Tơi nước, tơi khơng khí Tơi thể khí mà mắt thường khơng nhìn thấy Nhờ chi Gió tơi bay lên cao Càng lên cao lạnh tơi biến thành hạt nước nhỏ li ti 3) Nhóm Mây trắng: Tơi Mây trắng Tơi trơi bồng bềnh khơng khí Tơi tạo thành nhờ hạt nước nhỏ li ti Chị Gió đưa tơi lên cao, lạnh tơi biến thành mây đen 23 Giáo án lớp Tuần 11 4) Nhóm Mây đen: Tơi Mây đen Tơi cao nơi lạnh Là hạt nước nhỏ li ti lạnh chúng tơi xích lại gần chuyển sang màu đen Chúng tơi mang nhiều nước gió to, khơng khí lạnh chúng tơi tạo thành hạt mưa 5) Nhóm giọt mưa: Tơi Giọt mưa Tơi từ đám mây đen Tơi rơi xuống đất liền, ao, hồ, sơng, biển, Tơi tưới mát cho vật tơi lại vào khơng khí, bắt đầu hành trình 6) Nhóm Tuyết: Tơi Tuyết Tơi sống vùng lạnh 0C Tơi vốn đám mây đen mọng nước Nhưng tơi rơi xuống tơi gặp khơng khí lạnh 0C nên tơi tinh thể băng Tơi chất rắn 3.Củng cố- dặn dò: -Hỏi: Tại phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh ? HS phát biểu tự theo ý nghĩ: ♣ Vì nước quan trọng ♣ Vì nước biến đổi thành nước lại thành nước sử dụng -GV nhận xét tiết học, tun dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể lại câu chuyện giọt nước cho người thân nghe; Ln có ý thức giữ gìn mơi trường nước tự nhiên quanh -u cầu HS trồng theo nhóm: nhóm trồng hoa (rau, cảnh) vào chậu, nhóm tưới nước cho hàng ngày vòng tuần, nhóm khơng để chuẩn bị : Sơ đồ vòng tuần hồn nước - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ÂM NHẠC Giáo viên chun dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KỂ CHUYỆN TIẾT 11 BÀN CHÂN KÌ DIỆU I.MỤC ĐÍCH U CẦU: - Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp tồn câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa truyện :Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện II.CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ truyện SGK trang 107 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ : - Gọi học sinh lên kể câu chuyện tiết học trước - GV nhận xét ghi điểm Bài : - Bạn nhớ tác giả thơ “Em Thương “đã học lớp -Tác giả thơ “Em Thương”là nhà thơ Nguyễn Ngọc Kí 24 Giáo án lớp Tuần 11 -Câu chuyện cảm động tác giả thơ “Em Thương”đã trở thành gương sáng cho bao thể hệ người Việt Nam Câu chuyện kể chuyện ? Hơm ta kể * Hoạt động 1:GV kể chuyện * Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa truyện - GV kể lần : Chú ý giọng kể chậm rãi, thong thả Nhấn giọng từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động Nguyễn Ngọc Kí : thập thò, mềm nhũn, bng thõng, bất động, nh ướt, quay ngoắt, co quắp … - GV kể chuyện lần : Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ đọc lời phía tranh * Hoạt động 2:Hướng dẫn kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Mục tiêu : HS biết cách kể được nợi dung của từng đoạn trụn hoặc cả trụn * Kể nhóm : Chia nhóm HS u cầu HS trao đổi, kể chuyện nhóm GV giúp đỡ nhóm * Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS kể đoạn trước lớp -Mỗi nhóm cử HS thi kể kể tranh -Nhận xét HS kể -Tổ chức cho HS thi kể tồn truyện GV khuyến khích HS khác lắng nghe hỏi lại bạn số tình tiết truyện + Hai cánh tay Kí có khác người ? + Khi giáo đến nhà, Kí làm ? + Kí cố gắng ? + Nhờ đâu mà Kí đạt thành cơng đó? -Gọi HS nhân xét lời kể trả lời bạn -Nhận xét chung cho điểm HS * Tìm hiểu ý nghĩa truyện + Câu chuỵện muốn khun điều gì? + Câu chuyện khun kiên trì, nhẫn nại, vượt lên khó khăn đạt mong ước + Em học điều Nguyễn Ngọc Kí ? + Em học anh Kí tinh thần ham học, tâm vươn lên cho hồn cảnh khó khăn Em học anh Kí nghị lực vươn lên sống + Em thấy cần phải cố gắng nhiều học tập + Em học anh Kí lòng tự tin sống, khơng tự ti vào thân bị tàn tật … - Thầy Nguyễn Ngọc Kí gương sáng học tập, ý chí vươn lên sống Từ cậu bé bị tàn tật, ơng trở thành nhà thơ, nhà văn Hiện ơng nhà giáo ưu tú, dạy mơn ngữ văn trường trung học thành phố Hồ Chí Minh Củng cố – Dặn dò -GV nhận xét tiết học -Tun dương em thái độ học tập tốt -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị câu chuyện mà em nghe ,được đọc người có nghị lực - Chuẩn bị bài: Kể chụn đã nghe đã đọc - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : - 11 - 2009 NGÀY DẠY : - 11 - 2009 25 Giáo án lớp Tuần 11 Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2009 TẬP LÀM VĂN TIẾT 22 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH U CẦU: - Nắm hai cách mở trực tiếp mở gián tiếp văn kể chuyện - Nhận biết mở theo hai cách học (BT1,BT2,mục III);bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp (BT3, mục III) II.CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết sẵn mở trực tiếp gián tiếp truyện Rùa thỏ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ : Gọi HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân người có nghò lực, ý chí vươn lên sống - Nhận xét cho đđiểm Bài mới: * Hoạt động 1:Nhận xét * Mục tiêu: Hiểu mở trực tiếp, mở gián tiếp văn kể chuyện Bài1 - HS xem tranh minh hoa - Em biết qua tranh này?( Đây chuyện rùa thỏ) - Gọi HS tiếp nối đọc truyện Bài Cả lớp đọc thầm tìm đoạn mở truyện - Gọi HS đọc đoạn mở mà tìm được.( Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông Một rùa cố sức tập chạy.) - Đọc thầm đoạn mở - Nhận xét, chốt lại lời giải Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS trao đổi nhóm - Treo bảng phụ ghi cách mở giới thiệu: Cách mở thứ nhất: mở trực tiếp Còn cách kở thứ hai cách mở gián tiếp + Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp? * Hoạt đợng 2:Ghi nhớ * Mục tiêu: HS nắm được ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc theo để thuộc lớp * Hoạt đợng 3:Luyện tập 26 Giáo án lớp Tuần 11 * Mục tiêu: Biết viết đoạn mở đầu văn kể chuyện theo cách: gián tiếp trực tiếp Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS lớp theo dõi, trao đổi TLCH - HS đọc cách mở bài.HS trao đổi TL: + Cách a mở trực tiếp + Cách b, c, d mở gián tiếp - Nhận xét chung, kết luận lời giải - Gọi HS đọc lại cách mở - HS đọc cách a, HS đọc cách b Bài - Gọi HS đọc câu chuyện Hai bàn tay Cả lớp trao đổi TLCH: câu chuyện Hai bàn tay mở theo cách nào? + Truyện Hai bàn tay mở theo kiểu mở trực tiếp - Nhận xét chung, kết luận câu trả lời Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm theo nhóm - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi cho HS - đến HS đọc mở Củng cố – dặn dò: + Có cách mở văn kể chuyện? - Về nhà viết lại cách mở gián tiếp cho truyện Hai bàn tay - Chuẩn bò bài: Kết văn kể chuyện - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 54 ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I.MỤC ĐÍCH U CẦU: - Biết đề-xi-mét vuông đơn vò đo diện tích - Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vò đề-xi-mét vuông - Biết dm2 = 100 cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 ngược lại II.CHUẨN BỊ - GV vẽ sẵn SGK - HS chuẩn bò thước giấy có kẻ ô vuông 1cm x 1cm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 53 - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 27 Giáo án lớp Tuần 11 2.Bài : * Hoạt động : Ôn tập xăng- ti- mét vuông - GV nêu yêu cầu: Vẽ hình vuông có diện tích 1cm2 - HS vẽ giấy kẻ ô - GV kiểm tra số HS hỏi: 1cm diện tích hình vuông có cạnh xăng-ti-mét ? 1cm2 diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm * Hoạt động :Giới thiệu đề- xi- mét vuông (dm2) * Mục tiêu: Biết đề-xi-mét vuông đơn vò đo diện tích - GV treo hình vuông có diện tích 1dm lên bảng giới thiệu: Để đo diện tích hình người ta dùng đơn vò đề-xi-mét vuông - Hình vuông bảng có diện tích 1dm2 - GV yêu cầu HS thực đo cạnh hình vuông + Vậy 1dm2 diện tích hình vuông có cạnh dài 1dm + Xăng-ti-mét vuông viết kí hiệu ? + Dựa vào cách kí hiệu xăng-ti-mét vuông, nêu cách kí hiệu đề - xi - mét vuông ? - Là kí hiệu đề-xi-mét viết thêm số vào phía trên, bên phải (dm 2) - GV viết lên bảng số đo diện tích: 2cm 2, 3dm2, 24dm2 yêu cầu HS đọc số đo * Mối quan hệ cm2 dm2: - GV nêu toán: Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10cm - HS tính nêu: 10cm x 10cm = 100cm2 + 10cm đề-xi-mét ? + Vậy hình vuông cạnh 10cm có diện tích diện tích hình vuông cạnh 1dm + Hình vuông cạnh 10cm có diện tích ? - Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích ? - Vậy 100cm2 = 1dm2 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1dm 100 hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại * Hoạt động :Thực hành * Mục tiêu: Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vò đề-xi-mét vuông.Biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 ngược lại Bài - GV viết số đo diện tích có đề số số đo khác, đònh HS đọc trước lớp Bài - GV đọc số đo diện tích có số đo khác, yêu cầu HS viết theo thứ tự đọc - GV chữa Bài - GV yêu cầu HS tự làm 1dm2 =100cm2 28 Giáo án lớp 100 cm2 = 1dm2 48 dm2 =4800 cm2 - Nhận xét chữa 3.Củng cố- Dặn dò: - Về nhà làm tập -Chuẩn bò :Mết vuông Tuần 11 LỊCH SỬ TIẾT 11 NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I.MỤC ĐÍCH U CẦU: - Nêu lí khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước,đất rộng lại phẳng, nhân dân khốn khổ ngập lụt - Vài nét công lao Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lí, có công dời đô Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long II.CHUẨN BỊ : - Bản đồ hành Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra cũ - Tình hình nước ta quân Tống xâm lược ? - Diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Ý nghóa kiện lòch sử 2.Bài : * Hoạt động : Hoạt động cá nhân * Mục tiêu: Nêu lí khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước,đất rộng lại phẳng, nhân dân khốn khổ ngập lụt - GV đưa đồ hành miền Bắc VN, yêu cầu HS xác đònh vò trí kinh đô Hoa Lư Đại La (Thăng Long) - Yêu cầu HS dựa vào lược đồ kênh chữ SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010… màu mỡ này”, để lập bảng so sánh theo mẫu sau : Vùng đất Nội dung so sánh - Vò trí Hoa Lư Đại La -Không phải - Trung tâm đất trung tâm nước - Đòa - Rừng núi -Đất rộng, hiểm trở, chật phẳng, màu mỡ hẹp + Lý Thái Tổ suy nghó mà đònh dời đô từ Hoa Lư Đại La (cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no ) -GV kết luận * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 29 Giáo án lớp Tuần 11 * Mục tiêu: HS vài nét công lao Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lí, có công dời đô Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long - GV phát PHT cho HS + Thăng Long thời Lý xây dựng ? - HS nhóm thảo luận đại diện nhóm - Các nhóm khác bổ sung -Kết luận :Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa Dân tụ họp ngày đông lập nên phố, nên phường HS đọc học 3.Củng cố - Dặn dò: + Sau triều đại Tiền Lê ,triều lên nắm quyền? - Ai người đònh dời đô Thăng Long ? - Việc dời đô Thăng Long có ý nghóa ? - Chuẩn bò bài:Chùa thời Lí - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - THẾ DỤC Giáo viên chun dạy 30 [...]... tính 13 24 x 20 = ? + 20 có chữ số tận cùng là mấy ?( là 0) + 20 bằng 2 nhân mấy ? 20 = 2 x 10 = 10 x 2 - Vậy ta có thể viết: 13 24 x 20 = 13 24 x (2 x 10) - Yêu cầu HS tính giá trò của 13 24 x (2 x 10) - 1HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp: 13 24 x (2 x 10) = (13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 + Vậy 13 24 x 20 bằng bao nhiêu ? 13 24 x 20 = 2 648 0 + 2 648 là tích của các số nào ? + 2 648 là tích... + 2 648 là tích của 13 24 x 2 + Nhận xét gì về số 2 648 và 2 648 0 ? + 2 648 0 chính là 2 648 thêm một chữ số 0 vào bên phải + Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ? 21 Giáo án lớp 4 Tuần 11 + Có một chữ số 0 ở tận cùng + Vậy khi thực hiện nhân 13 24 x 20 chúng ta chỉ thực hiện như thế nào? + thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 13 24 x 2 - GV yêu cầu HS thực hiện tính: 123 x 30 45 78 x 40 546 3 x 50 - 3 HS lên bảng... gì ? -GV ghi lên bảng a 4 x 5 x3 = (4x5) x 3 = 20 x3 = 60 4 x 5 x3 = 4x(5 x 3 )= 4 x15 = 60 3 x 5 x6 = (3x5) x 6 = 15 x6 = 90 3 x 5 x6 = 3x(5 x 36)= 3 x30 = 90 *GV tiến hành cho HS làm những trường hợp còn lại -GV nhận xét sửa sai *Bài 2(a) -GV u cầu HS đọc đề -GV u cầu 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào tập 13 x5x2 = 13 x (5x2) =13 x 10 =130 5x2 x 34 = (5x2) x 34 =10 x 34= 340 -GV chữa bài và cho... phép nhân *So s ánh gi á tr ị c ủa hai bi ểu th ức: -GV vi ết l ên b ảng 2 bi ểu th ức: (2x3) x 4 v à 2 x (3x4) -HS l ên b ảng l àm, c ả l ớp l àm v ào t ập -GV cho HS thực hiện rồi so sánh giá trị của hai biểu thức Vậy : (2x3) x 4 = 2 x (3x4) *Viết các giá trị của biểu thức vào ơ trống 14 Giáo án lớp 4 Tuần 11 *GV treo bảng số như sgk -GV cho HS thực hiện vào phiếu học tập cá nhân -GV u cầu HS nêu lại... và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc - GV chữa bài Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài 1dm2 =100cm2 28 Giáo án lớp 4 100 cm2 = 1dm2 48 dm2 =48 00 cm2 - Nhận xét chữa bài 3.Củng cố- Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 4 -Chuẩn bò bài :Mết vuông Tuần 11 LỊCH SỬ TIẾT 11 NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I.MỤC ĐÍCH U CẦU: - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung... học sinh Số học sinh đang ngồi học là: 30 x 8 = 240 (học sinh) *Cách 2: Sơ học sinh đang ngồi học là 8 x (15x2) = 240 (học sinh) 3.Củng cố- Dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài 2 Chuẩn bị bài :Nhân với số có tận cùng là chữ số khơng - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CHÍNH TẢ ( Nhớ – Viết) 15 Giáo án lớp 4 Tuần 11 TIẾT 11 NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I.MỤC ĐÍCH U CẦU: -Nhớ... Kể chụn đã nghe đã đọc - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 5 - 11 - 2009 NGÀY DẠY : 6 - 11 - 2009 25 Giáo án lớp 4 Tuần 11 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 TẬP LÀM VĂN TIẾT 22 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH U CẦU: - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện... hình thành như thế nào ?Mưa từ đâu ra? - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 3 - 11 - 2009 NGÀY DẠY : 4 - 11 - 2009 Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 TẬP ĐỌC TIẾT 22 CĨ CHÍ THÌ NÊN I MỤC Đ ÍCH Y ÊU C ẦU: -Đọc trơi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ Giọng đọc khun bảo nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu lời khun... dò: -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị: Ơn tập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN :4 – 11 - 2009 NGÀY DẠY : 5 - 11 - 2009 Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009 TIẾT 21 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.MỤC ĐÍCH U CẦU: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã đang, sắp) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua... -Hiểu được vòng tuần hồn của nước trong tự nhiênvà sự tạo thành tuyết -Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh mình II.CHUẨN BỊ -Các hình minh hoạ trang 46 , 47 / SGK (phóng to nếu có điều kiện) -HS chuẩn bị giấy A4, bút màu III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào ? Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính ... vào giấy nháp: 13 24 x (2 x 10) = (13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 + Vậy 13 24 x 20 ? 13 24 x 20 = 2 648 0 + 2 648 tích số ? + 2 648 tích 13 24 x + Nhận xét số 2 648 2 648 0 ? + 2 648 0 2 648 thêm chữ số vào... tận ? 21 Giáo án lớp Tuần 11 + Có chữ số tận + Vậy thực nhân 13 24 x 20 thực nào? + thêm chữ số vào bên phải tích 13 24 x - GV yêu cầu HS thực tính: 123 x 30 45 78 x 40 546 3 x 50 - HS lên bảng làm... -GV u cầu HS làm bảng phụ, lớp làm vào tập 13 x5x2 = 13 x (5x2) =13 x 10 =130 5x2 x 34 = (5x2) x 34 =10 x 34= 340 -GV chữa cho điểm HS *HS giỏi làm thêm 3: GV phân tích cho HS: +1 phòng có 15 bàn