1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG nền MÓNG , hệ CAO ĐẲNG

96 537 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

BG: Nền móng Hệ cao đẳng BÀI GIẢNG NỀN MÓNG Chương I MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM Công trình xây dựng thường chia làm hai phần lớn: kết cấu phần (tính từ đỉnh móng trở lên), kết cấu phần (tính từ đỉnh móng trở xuống) Kết cấu phần gồm hai phận: móng - Móng phần công trình kéo dài xuống mặt đất, có tác dụng tiếp nhận tải trọng công trình truyền tải trọng lên đất đáy móng - Nền phần đất nằm đáy móng, tiếp thu tải trọng từ móng truyền xuống Nền gồm hai loại: thiên nhiên nhân tạo + Nền thiên nhiên: xây dựng công trình không cần biện pháp để xử lý mặt vật lý học đất + Nền nhân tạo: loại xây dựng cần dung biện pháp để cải thiện, làm tăng cường khả chịu tải đất II PHÂN LOẠI MÓNG Có nhiều cách phân loại móng: phân loại theo vật liệu, theo cách chế tạo móng, theo đặc tính tác dụng tải trọng theo phương pháp thi công Ở ta tìm hiểu phân loại móng theo phương pháp thi công GV: Hồ Thị Thanh Mai Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng Theo phương pháp thi công móng chia làm hai loại: móng nông móng sâu - Móng nông: loại móng có độ chôn sâu kể từ mặt đất đến đáy móng nhỏ – 6m Móng nông phân loại sau: móng đơn, móng băng, móng bè (móng bản) - Móng sâu: Là loại móng thi công không cần đào hố móng đào phần dùng phương pháp hạ, đưa móng xuống độ sâu thiết kế Thường sử dụng cho công trình có tải trọng lớn mà lớp đất tốt nằm tầng sâu Móng sâu thường gồm loại: móng cọc, móng giếng chìm, móng giếng chìm ép III NGUYÊN LÝ CHUNG TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 1, Khái niệm trạng thái giới hạn Trạng thái giới hạn hiểu ngưỡng cuối phương diện kỹ thuật mà cố (về độ võng, nứt, biến dạng, ổn định) toàn công trình vài phận công trình toàn vẹn lẫn việc khai thác cách bình thường Theo quy phạm mới, việc tính toán móng theo trạng thái giới hạn + Trạng thái giới hạn1: Tính toán cường độ ổn định móng + Trạng thaí giới hạn 2: Tính toán biến dạng,lún móng + Trạng thái giới hạn 3: Tính toán hình thành phát triển khe nứt (chỉ sử dụng cho tính toán kết cấu móng) 2, Tính toán móng theo trạng thái giới hạn a, Tính toán theo TTGH - Điều kiện tính toán nền: N≤ Φ FS Trong đó: N: Tải trọng thiết kế tải trọng tác dụng lên trường hợp bất lợi GV: Hồ Thị Thanh Mai Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng Φ: Sức chịu tải theo phương lực tác dụng FS: Hệ số an toàn, phụ thuộc loại tính chất tải trọng, công trình - Đối với thân móng: σ max ≤ R Trong đó: σ max : ứng suất lớn móng tải trọng công trình phản lực đất gây R: cường độ cho phép (cường độ tính toán) đất tương ứng với phá hoại ứng suất b, Tính toán theo TTGH2 Việc tính toán móng theo TTGH2 thực tế tính toán nhầm hạn chế lún dạng nền, áp dụng cho tất loại trừ loại đất sét cứng, cát chặt, đất nửa đá đá * Các điều kiện: S < [S] ∆ S < [ ∆ S] Trong đó: S, ∆ S: chuyển vị lún, lún lệch tải trọng gây [S], [ ∆ S]: chuyển vị lún, lún lệch giới hạn Chương II: MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN §1 Khái niệm chung - Móng nông loại móng có độ sâu kể từ đáy móng đến mặt đất tới mức xói < – 6cm, hay chiều sâu tương đối h/b < 1,5 – (b: bề rộng móng) - Móng nông thường sử dụng công trình xây dựng điều kiện địa chất tương đối đơn giản - Khi thi công móng nông phải đào đất đến độ sâu đặt móng gọi đào hố móng Nếu vị trí xây móng nước thi công móng dễ dàng, hố móng gọi hố móng đào trần Ở nơi đặt móng có nước mặt nước ngầm công tác thi GV: Hồ Thị Thanh Mai Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng công phức tạp, mực nước mặt sâu phải dung thiết bị ngăn nước để đào đất, phương pháp thi công tốn - So với loại móng sâu, móng nông có ưu điểm: + Thi công đơn giản, không đòi hỏi thiết bị thi công phức tạp Việc thi công móng nông dùng nhân công để đào móng, số trường hợp với số lượng móng nhiều, chiều sâu lớn dùng máy móc để tăng suất giảm thời gian xây dựng móng + Móng nông sử dụng rộng rãi công trình xây dựng vừa nhỏ, giá thành xây dựng móng móng sâu + Trong trình tính toán bỏ qua làm việc đất từ đáy móng trở lên §2 Cấu tạo móng nông Khi thiết kế móng nông bước thứ phải lựa chọn sơ loại kích thước móng Hình dạng móng tùy thuộc vào điều kiện địa chất, địa chất thủy văn, tải trọng cấu tạo công trình bên - Độ sâu đặt móng vào mặt cắt địa chất để chọn Độ chôn sâu mặt đất sau xói lở lớn đáy móng, tối thiểu là: h = ∆ h + ∆k Trong đó: h: độ sâu chôn móng ∆h : độ sâu đặt móng đất để đảm bảo ổn định mố (trụ), tùy thuộc vào điều kiện cường độ ổn định đất nền, thường ≥ 2,5m ∆k : sai số xảy tính toán độ sâu xói lở cạnh trụ, lấy từ 10 - 20% độ sâu xói lở tính toán cạnh trụ - Móng phải đặt tầng đất có cấu tạo ổn định, cường độ tính toán phù hợp, đảm bảo không bị lật đổ tượng xói mòn lòng sông mùa nước lớn Chú ý không nên đặt móng mặt đất (vì bị ảnh hưởng xấu nước mưa, phá hoại côn trùng, ảnh hưởng thời tiết) đắp (vì độ lún lớn kéo dài theo thời gian, độ lún không dẫn đến phá hoại công trình) GV: Hồ Thị Thanh Mai Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng - Mặt móng nông thường đặt ngang mặt đất thiên nhiên chỗ nước mặt; nơi có nước mặt thường lấy thấp mực nước thấp 0,5m; nơi có thông thuyền cần ý đến điều kiện đảm bảo không va chạm phương tiện sông - Kích thước bình diện mặt móng thường làm lớn kích thước mặt công trình đoạn gờ móng ∆ (mục đích việc làm gờ móng để đề phòng sai lệch vị trí thi công móng) Đối với mố trụ cầu thường lấy ∆ = 0,2 - 1m M? c?u γ α Tr? c?u ∆ ∆ 1 α γ Hình 2.1 - Mặt móng Mũ trụ 2 Đáy móng Thân trụ Thân mố Mũ mố Tường cánh - Kích thước đáy móng xác định tùy thuộc vào cường độ tính toán đất (R) - Cường độ loại vật liệu xây móng lớn cường độ tính toán đất nhiều, để đảm bảo cho đất chịu tải trọng bên truyền xuống diện tích đáy móng phải cấu tạo mở rộng theo chiều sâu Nhưng mở GV: Hồ Thị Thanh Mai Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng rộng kích thước đáy móng nhiều bậc móng ∆ bị gẫy (dưới tác dụng phản lực đất) Để đảm bảo cho bậc móng không bị gẫy quy trình qui định góc α phải nhỏ trị số cho phép tùy thuộc vào vật liệu xây móng Góc α xác định gần với góc phân bố ứng suất bên khối xây móng VD: Móng mố trụ cầu: α = 300 - Nếu α lớn trị số qui định phải làm móng bêtông cốt thép gọi móng mềm - Khi thiết kế móng, hình dạng đáy móng nên chọn cho ứng suất đáy móng phân bố Nếu tải trọng tác dụng tâm đáy móng làm đối xứng, tải trọng tác dụng lệch tâm có thêm lực ngang mômen đáy móng làm không đối xứng để hợp lực nằm lõi móng Hợp lực tải trọng tốt không nằm lõi móng (hình 2.2) a, b, M N R β V σmin σmax Hình 2.2 - a, Lực tác dụng tâm, cấu tạo móng đối xứng b, Lực tác dụng lệch tâm, cấu tạo móng không đối xứng - Đối với công trình chịu lực đẩy ngang lớn bị trượt đáy móng bị phá hoại, xác định hình dáng móng thấy tg β nhỏ hệ số ma sát móng đất đáy móng cố thể nằm ngang Nếu góc β ε lớn ( hay mố cầu vòm hay móng Hinh 2.3 tường chắn đất cao) làm móng nghiêng góc ε (hình 2.3) - Móng mố trụ cầu đặt tầng đá yêu cầu phải phá hết lớp phong hóa mặt đặt móng vào lớp cứng GV: Hồ Thị Thanh Mai Tổ CSKT-CSCN Hinh 2.4 BG: Nền móng Hệ cao đẳng lớn 25cm Trường hợp tầng đá đáy móng nằm nghiêng, để giảm bớt khó khăn cho thi công cấu tạo móng thành bậc (hình 2.4) - Móng bêtông cốt thép thiết kế cho móng có tải trọng cho phép nhỏ đồng thời đặt không sâu lắm, hay móng đặt đất yếu Các cốt thép móng có tác dụng làm cho bậc móng chịu ứng suất kéo mômen từ phản lực đáy móng sinh Hình 2.5 - Bố trí cốt thép móng đơn BTCT đổ chỗ §3 Thiết kế móng nông 1, Các bước thiết kế - Bước 1: Căn vào kết cấu công trình bên trên, tải trọng truyền qua phận công trình, điều kiện địa chất địa chất thủy văn để sơ xác định kích thước chủ yếu móng: độ sâu đặt móng, kích thước đáy móng Chú ý: phải đưa số phương án, sau so sánh lựa chọn kết cấu hợp lý - Bước 2: Kiểm toán lại yêu cầu chịu lực móng điều kiện tải trọng bất lợi để đảm bảo cho móng an toàn bền vứng sử dụng - Bước 3: Thiết kế thi công 2, Các lực tác dụng lên móng - Theo phương tác dụng lên cầu: gồm có: + Lực thẳng đứng: trọng lượng thân kết cấu, trọng lượng đoàn xe GV: Hồ Thị Thanh Mai Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng + Lực nằm ngang dọc cầu: lực hãm xe, lực co rút nhiệt độ, lực gió dọc cầu + Lực nằm ngang ngang cầu: lực gió ngang cầu, lực lắc ngang đoàn xe, lực ly tâm cầu nằm đường cong - Theo qui trình: chia làm loại + Lực chủ: Là lựa thường xuyên tác dụng lên cầu tĩnh tải (trọng lượng than kết cấu), hoạt tải thẳng đứng (trọng lượng phương tiên cầu), áp lực đất lên công trình tường chắn, lực lý tâm phát sinh loại cầu nằm đường cong xe chạy sinh + Lực phụ: Là loại lực không thường xuyên tác dụng như: lực hãm xe, lực gió, lực co rút nhiệt độ, lực va chạm tàu thuyền + Lực đặc biệt: lực tương đối lớn tác dụng đến công trình như: lực động đất, lực tác dụng thời gian thi công * Công thức để kiểm toán vấn đề thiết kế công trình: N tt = n ( + µ ) N tc ≤ m.k R tc F = Rtt F Trong đó: Ntt: nội lực tính toán Ntc: nội lực tiêu chuẩn n: hệ số thay đổi tải trọng (hệ số vượt tải) ( + µ ) : hệ số xung kích, công trình móng lấy ( + µ ) = m: hệ số điều kiện chịu lực k: hệ số đồng củ vật liệu Rtc: cường độ tiêu chuẩn vật liệu Rtt: cường độ tính toán vật liệu F: đặc trưng tiết diện kết cấu, ví dụ móng diện tích * Khi tính toán thiết kế phận công trình phải kiểm toán TTGH: - TTGH1 gồm: vấn đề cường độ, mỏi, ổn định phận công trình Nội lực dùng nội lực tính toán Ntt - TTGH2 gồm: vấn đề biến dạng phận công trình Nội lực tính toán nội lực tiêu chuẩn ( tính lún tính với tải trọng tĩnh tiêu chuẩn) - TTGH3: kiểm toán chống nứt cho công trình bê tong cốt thép §4.Tính toán móng theo trạng thái giới hạn (TTGH1) 1, Kiểm toán ứng suất đáy móng (về cường độ) GV: Hồ Thị Thanh Mai Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng - Ứng suất đáy móng phụ thuộc vào tải trọng tính toán, kích thước đáy móng độ cứng đáy móng - Khi kiểm toán dùng tải trọng tác dụng bên tải trọng tính toán Ntt - Công thức kiểm toán: σ max = N Mx My ± ± F Wx Wy Trong đó: F: diện tích đáy móng Wx, Wy: môđun chống uốn tiết diện đáy móng trục x y - Nếu trục trung tâm móng trùng với tim dọc ngang cầu chia làm hai trường hợp: + Trường hợp tổ hợp lực chủ phụ dọc cầu: σ max = N Mx m F Wx + Trường hợp tổ hợp lực chủ phụ ngang cầu: σ max = N My m F Wy - Khi tính toán thấy σ < chứng tỏ độ lệch tâm hợp lực lớn bán kính lõi đáy móng, đáy móng đất chịu ứng suất kéo nên ứng suất phân bố lại thành hình tam giác ứng suất lớn tính theo công thức: σ max = 2N b   − e ÷a 2  b e σmax Trong đó: M e = x : độ lệch tâm hợp lực trục N 3(b/2-e) trung tâm a, b: cạnh dài, cạnh ngắn đáy móng GV: Hồ Thị Thanh Mai Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng - Nếu móng đặt đất tổ hợp lực chủ phải đảm bảo: σ m ax < Rtt - Nếu móng đặt đất tổ hợp lực chủ phụ phải đảm bảo: σ max < 1,2 Rtt (cường độ đất tăng them 20%) - Cường độ tính toán đất R tt tính theo qui trình Đối với đất cát lấy theo phụ lục 24 (qui trình); loại đất khác tính theo công thức: { Rtt = 1,2 R ' 1 + k1 ( b − )  + k 2γ ( h − ) } Trong đó: R’: cường độ tiêu chuẩn (daN/cm2)- Tra bảng 2.2,2.3,2.4 (tr 41,42) k1, k2: hệ số tra bảng 2.5 (tr 42) γ : dung trọng đất từ đáy móng trở lên (kN/m3) b: bề rộng móng (m) h: chiều sâu chôn móng (m) - Cường độ tính toán nén dọc trục đá xác định theo công thức: R’= mkRcz Trong đó: Rcz: cường độ giới hạn (bình quân) chịu nén trục mẫu đá thí nghiệm trạng thái bão hòa nước theo qui định hành k: hệ số đồng đất theo cường độ giới hạn chịu nén trục, số liệu thí nghiệm, lấy k = 0,17 m: hệ số điều kiện làm việc, lấy m = - Nếu đáy móng độ sâu z có lớp đất yếu kiểm toán theo TTGH1 phải kiểm tra ứng suất mặt tầng đất yếu theo công thức: σ z = γ ( h + z ) + α ( p − γ h ) < Rz GV: Hồ Thị Thanh Mai h' σ z : ứng suất mặt tầng đất yếu 10 300 b b' 300 z h Trong đó: Tổ CSKT-CSCN Hinh 2.7 - h' = h + z, b' = b + ztg30 BG: Nền móng Hệ cao đẳng đầu cọc (hình 4.7) Hình 4.7 Cọc ống Khung cốt thép Chân cọc thép Nền cứng §7 Thi công móng cọc ống 1, Đúc cọc - Tùy theo cấu tạo cọc, địa điểm công trường mà định phương pháp chế tạo + Cọc ống đúc sẵn nhà máy phương pháp ly tâm Phương pháp đúc cọc có đường kính tư 0,4 -2m, chiều dài đoạn -10m; đảm bảo chất lượng cao giá thành rẻ + Đúc cọc ống công trường: số lượng thường làm ván khuôn gỗ, trường hợp thật nhiều cọc dùng ván khuôn thép để sử dụng nhiều lần Khi đúc cọc đường kính nhỏ thường đặt nằm ngang, đường kính cọc > 2m nên để thẳng đứng Để đảm bảo cọc ổn định đúc cọc thẳng đứng nên làm chiều cao ống không lần đường kính cọc - Để rút ngắn thời gian thi công bê tông, sau đúc 4h dùng nước nóng để sấy, độ ẩm không khí sấy không nhỏ 90% nhiệt độ không 800C - Chỉ cho phép dỡ ván khuôn vận chuyển cọc ống cọc ống đạt cường độ không nhỏ 200kG/cm2 Đối với cọc ống dự ứng lực vận chuyển cọc bê tông đạt 70% số hiệu thiết kế GV: Hồ Thị Thanh Mai 82 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng - Khi vận chuyển treo cọc ống, cọc có d = 0,4 -3m, coc thể móc treo kê hai điểm (hình 4.8); cọc có d = -5m vận chuyển treo nên để đứng L 0,207L 0,207L Hình 4.8- Kê cọc ống vận chuyển 2, Hạ cọc ống - Thường dùng búa chất động Búa chấn đọng tạo cho cọc chuyển động dao động dọc trục, chuyển động dao động mà làm cho phận đất chấn động theo lực ma sát đất xung quanh thân cọc bị phá hoại cọc lún dần xuống trọng lượng thân trọng lượng búa - Búa chấn động có hai loại: + Loại búa tần số cao: có tần số dao động 2500 dao động phút, dùng đóng cọc thép + Loại búa tần số dao động thấp: có tần số dao động 400 - 650 dao động phút, dùng đóng cọc ống cọc BTCT đặc - Búa chấn động gồm: có động điện xoay chiều, trục quay có gắn vật nặng lệch tâm Các vật lệch tâm bố trí quay ngược hướng với dao động lực ngang bị triết tiêu, lại dao động thẳng đứng - Khi đóng cọc, búa chấn động liên kết cứng với đầu cọc - Trước đóng cọc người ta nối cho cọc có chiều dài cần thiết, chiều dài tùy thuộc vào lực, chiều cao nâng cần trục khả chịu uốn đoạn cọc ống Đánh dấu chiều dài cọc để đánh giá trình lún - Khi nối cọc, độ gẫy khúc đoạn ống nối phải đảm bảo không vượt 1,5L (mm), với L (m) chiều dài tổng cộng đoạn nối GV: Hồ Thị Thanh Mai 83 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng - Khi vận chuyển nâng cọc ống từ vị trí nằm ngang chuyển thành vị trí thẳng đứng, cần ý đến chiều dài cho phép cọc ống để ứng suất kéo bê tông không lớn cường độ chống nứt cho phép - Hạ cọc ống thường tùy theo đường kính cọc chất đất mà chọn loại búa - Khi đào đất chân cọc ống cần phải ý đảm bảo ổn định vách hố đào - Để hạ cọc ống vị trí cần phải có khung định hướng cọc ống tựa, đồng thời có giá búa chấn động tựa hạ cọc ống nghiêng Số cọc bị sai lệch vị trí so với thiết kế không vượt 25% tổng số cọc móng Khi đóng cọc qua khung định hướng, sai số định vị trục khung mặt không 0,025H, với H độ sâu nước chỗ đặt khung Khung định vị đặt phao, phải đảm bảo sai số không -25mm 3, Khoan đá - Khi chân cọc tựa lên tầng đá để tăng sức chịu cọc người ta thường thiết kế chân cọc cắm sâu vào tầng đá Để thực điều này, trước tiên phải tạo lỗ tầng đá chân cọc ống (thường dùng phương pháp khoan búa xung kích) - Thường khoan đá người ta bỏ vào lỗ khoan số lượng đất sét định Lúc máy khoan hoạt động, đất sét bị nát lẫn với nước thành bùn, bùn đất sét có tác dụng giữ cho mảnh đá bị vỡ lơ lửng dung dịch không bị dập nát tiếp thành bột, nâng cao hiệu suất máy khoan Sau mối đợt khoan lại lấy bùn lẫn mạt đá cọc thùng đấu - Trước khoan cần lấy hết đất mặt đá, sau thăm dò xem chân cọc ống có tiếp xúc chặt với tầng đá không Nếu tiếp xúc với mặt lớp đá không khít cần phải có biện pháp nút lại đất bên không theo nước xuống trôi vào cọc lúc khoan - Nếu mặt tầng đá lồi lõm 20cm, thường bỏ lớp đất sét nhão dính dầy từ 0,3 -0,5m, phía lớp đất sét bỏ lớp đá cục đường kính 10 -20cm dày từ 0,2 -0,3m Nếu mặt tầng đá lồi lõm > 20 cm, đổ lớp bê tông nước với chiều dày lớn 1m, cường độ bê tông phái lớn 100kG/cm2 GV: Hồ Thị Thanh Mai 84 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng - Trước khoan đá, bỏ xuống chân cọc lớp đất sét dình khoảng 0,2 -0,3m Trong trình bắt đầu khoan lại bỏ thêm đất sét theo tính toán, 0,5 -1m cho 1m2 diện tích đáy ống Cứ sâu khoảng 0,3 -0,5m lại lấy bùn lỗ khoan - Khi khoan đạt đến độ sâu cần thiết, trước đổ bê tông phải rửa lỗ khoan vời xói nước, sau đặt khung cốt thép để liện kết chân cọc với tầng đá Trong lỗ khoan thường có nước chảy theo chân cọc, bêtong đổ vào lỗ khoan phải dùng phương pháp đổ bê tông nước Bê tông lấp lòng cọc ống đoạn sau đổ bình thường §8 Khái niệm chung móng cọc khoan nhồi - Với cọc đường kính lớn, sâu dùng biện pháp đóng, ống bị lực kháng lớn sinh rung động đẩy trồi đất xung quanh Biện pháp tốt dùng cọc khoan nhồi - Cọc khoan nhồi loại cọc có tiết diện tròn thi công cách khoan tạo lỗ đất sau lấp đầy BTCT - Các bước thi công cọc khoan nhồi: Hình 4.9 - Sơ đồ bước thi công cọc khoan nhồi §9 Các bước thi công móng cọc khoan nhồi GV: Hồ Thị Thanh Mai 85 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng 1, Chuẩn bị - Trước thi công cọc khoan nhồi thiết phải chuẩn bị thu thập đầu đủ tài liệu kỹ thuật kết khảo sát đất nền, thiết kê, qui trình công nghệ, kết quan trắc mực nước ngầm khu vực thi công - Chuẩn bị mặt tổ chức thi công, xác định vị trí tim cọc, hệ trục công trình, đường vào vị trí đặt thiết bị sở khu vực gia công cốt thép, kho công trình phụ trợ - Chuẩn bị đầy đủ loại máy móc, thiết bị,vât liệu thi công theo yêu cầu 2, Hạ ống vách - Ống vách dùng để bảo vệ thành hố lỗ khoan phần đầu cọc, tránh tượng sập lở đất bề mặt , đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho trình thi công - Ống chống phải đặt thẳng đứng, vị trí Ống chống hạ búa rung máy khoan 3, Khoan lỗ cọc - Tùy vào địa chất nơi thi công mà định biện pháp dụng cụ đào lỗ cọc - Cọc khoan làm đường kính từ φ 40 ÷ φ 200cm có đến φ 500cm Cọc khoan sâu 20m đến 50m lên đến 80 120m - Trong loại đất sét pha, cát pha dẻo mềm, dẻo vừa loại đất cát chặt vừa trở lên thành lỗ khoan tự ổn định, thường dùng Hình 4.10 - Hạ ống vách nước loại khoan xoắn GV: Hồ Thị Thanh Mai 86 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng - Đối với loại đất rời rạc khó đảm bảo ổn định thành lỗ khoan, dùng phương pháp khoan vữa sét Đổ đầy lỗ khoan dung dịch vữa sét bentonit, vữa có tác dụng tạo nên áp lực định chống lại chuyển vị thành lỗ khoan, hạn chế lắng đọng mùn Hình 4.11 - Mũi khoan khoan làm cho mũi khoan tiếp xúc với đáy hố Ngoài vữa sét ngấm vào thành hố khoan với chiều sâu khoảng 20cm, vữa sét liện kết hạt đất lại làm cho ổn định không bị tụt xuống - Bentonit phun vào lỗ cọc khoan đạt độ sâu -5m Mực dung dịch khoan lỗ phải cao 1,25m so với độ cao mực nước ngầm bên hố khoan Dung dịch bentonit trào thu hồi, lọc để sử dụng lại - Mùn khoan dung dich bentonit lẫn đất phải vận chuyển khỏi vị trí hố khoan để tránh àm ảnh hưởng đến chát lượng hố khoan - Dung dịch khoan có tỷ trọng 1,1 -1,2 có hàm lượng cát -4% - Khi đào lỗ qua lớp đất cát có lẫn đá tảng phải dùng gầu ngoạm, đá tảng to phải dùng đầu búa nặng để phá cọc ống Khi đào qua lớp cát rời rạc bùn lỏng thành lỗ khoan không tự ổn định phải có ống vách, đóng ống vách đào đất Khi khoan qua đất sét dính cứng dẻo cứng vét bùn đất chân cọc dùng loại khoan thùng khoan qua lớp đá, tùy độ cứng đá mà chọn loại búa khoan 4, Đặt lống thép - Lồng cốt thép thường gia công thành đoạn gọi lồng thép, dùng cẩu để đặt vào lỗ khoan GV: Hồ Thị Thanh Mai 87 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng - Cần ý bố trí miếng đệm bêtong định vị để cốt thép nằm vị trí tránh cốt thep sát vào thành lỗ khoan lớp bảo hộ bêtong mỏng làm cốt thép nhanh bị gỉ, giảm tuổi thọ cọc - Khi cốt thép dài thả đoạn tiếp tục nối dài miệng lỗ khoan phương Hình 4.12 - Lồng thép pháp hàn 5, Đổ bêtong cọc - Trước đổ bê tông cọc cần phải rửa chân cọc cho mùn khoan mảnh đá vụn Việc thổi rửa thực ống đổ bê tông kết hợp với ống dẫn khí nén - Đổ bê tông cọc khoan lòng cọc khô cần ý để bêtong không bị phân lớp, cần dùng ống hay vòi bơm thả gần sát mặt bêtong, không nên đổ bêtong rơi xuống cao 1m - Thường lòng cọc có nước ngầm chảy vào , đổ bê tong lòng cọc phải dùng phương pháp đổ bê tông nước - Bê tông lấp lòng cọc phải nhuyễn, cốt liệu bê tông không nên dùng đá to 2cm, độ sụt không 20cm Nếu dùng đá to độ sụt lớn bêtong dễ bị phân lớp, xốp rỗng; cần thí nghiệm theo dõi kỹ đổ bêtong Chương V §1 TĂNG CƯỜNG NỀN Khái niệm chung - Đất yếu loại đất có sức chịu tải kém, tính nén lún lớn Ví dụ : đất cát rời rạc (hệ số rỗng e > 0,7); đất dính trạng thái chảy dẻo chảy (độ sệt IL > 0,75); loại đất bùn lẫn nhiều tạp chất hữu (độ sệt IL > 1) GV: Hồ Thị Thanh Mai 88 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng - Nếu đặt công trình trực tiếp lên đất yếu dễ bị ổn định lún lớn làm cho công trình bị nứt vỡ - Khi xây dụng móng đất yếu, có biện pháp xử lý cho phù hợp Có biện pháp xử lý sau: + Các biện pháp xử lý kết cấu công trình; + Các biện pháp xử lý móng; + Các biện pháp xử lý nền: có hai nhóm : biện pháp xử lý hóa học học §2 Các biện pháp tăng cường Xử lý đất yếu nhằm mục đích làm tăng sức chịu tải đất, cải thiện tính nén lún, tăng số mođun biến dạng, tăng cường độ chống cắt đất Các biện pháp xử lý thông thường: + Các biện pháp học: Bao gồm phương pháp làm chặt đầm, đầm chấn động, phương pháp làm chặt loại cọc (cọc cát, cọc đất, cọc balat, cọc vôi…), phương pháp thay đất, phương pháp nén trước + Các biện pháp vật lý: Gồm phương pháp hạ mực nước ngầm, phương pháp dùng giếng cát, bấc thấm, điện thấm… + Các biện pháp hóa học: Gồm phương pháp keo kết đất xi măng, vữa xi măng, phương pháp silicat hóa, phương pháp điện hóa… 1, Phương pháp dùng đệm cát (thay đất) - Trường hợp đáy móng tầng đất yếu tải trọng cho phép nhỏ, để chịu lực cần đặt đáy móng sâu hơn, thi công khó khăn giá thành công trình tăng cao Với công trình chịu tải trọng không lớn không yêu cầu chặt chẽ biến dạng lún dùng biện pháp thay đất - Phương pháp thay đất nghĩa đào bỏ lớp đất xấu mặt với độ sâu tùy theo yếu cầu tính toán thay vào lớp cát lẫn cuội sỏi đầm chặt Lớp cát đệm làm cho ứng suất đáy móng phân bố rộng giá trị nhỏ truyền xuống tầng đất xấu bên GV: Hồ Thị Thanh Mai 89 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng - Để ứng suất lên tầng đất yếu không vượt tải trọng cho phép, bề dầy tầng đệm cát phải thỏa mãn yêu cầu sau : qH + k0 ( p0 − γ hm ) ≤ RH đó: qH: ứng suất trọng lượng thân đất độ sâu H qH = 0,1.γ ( hm + ht ) (kG/cm2) k0: hệ số tính ứng suất pháp thẳng đứng điểm nằm trọng tâm diện tích tải trọng p0: áp lực đáy móng γ : trọng lượng thể tích đất xấu hm: độ sâu đặt móng RH: cường độ tính toán đất xấu độ sâu H - Cách tính: Dự kiến hm, giả định ht → tính qH, RH, thay vào công thức xem có thỏa mãn không - Các mặt tính toán khác: tính lật, trượt, lún (tính móng nông) - Đệm cát thường đắp loại cát to, thành lớp 15 -20cm, đầm cần tưới nước với độ ẩm hợp lý - Đệm cát thường không nên dùng chỗ nước ngầm lên xuống cát bị trôi giảm độ chặt GV: Hồ Thị Thanh Mai 90 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng 2, Phương pháp cọc cát - Khác với loại cọc cứng khác (bê tông, bê tông cốt thép, cọc gỗ, cọc tre…) mạng lưới cọc cát làm nhiệm vụ gia cố đất yếu nên gọi cọc cát a, Nguyên lý phương pháp thi công + Phương pháp cọc cát nghĩa người ta dùng cọc gỗ loại công cụ khác đóng vào đất yếu, sau nhổ cọc lên lấp đầy cát to vừa vào lỗ cọc làm thành cọc cát - Khi đóng xuống đất, tỷ lệ khe hở đất giảm đất bị dồn ép lại, đồng thời cọc cát làm cho nước tầng nước chảy vào lỗ cọc làm đất rắn lại - Hiện thường dùng phương pháp đóng cọc thép (thay cho cọc gỗ) xuống đất Dùng ống thép có d = 20 -70cm đầu có mũ gỗ nắp đậy dùng búa đóng xuống, sau dùng cần trục kích nhổ ống thép lên, mũ gỗ để lại đất nắp mở ra, lỗ cọc hình thành Trong trình nhổ ống thép lên lấp cát thông qua lòng ống - Ngoài dùng cát, người ta dùng vôi xi măng trộn cát đổ vào lỗ cọc, để lợi dụng tính hút nước vôi xi măng , hút số nước đất, đồng thời thân cọc cát hút nước trương to lên, làm cho đất rắn b, Tính cọc cát - Mục đích làm cọc cát để giảm bớt trị số hệ số rỗng, nên phải định giảm hệ số rỗng đến giá trị - Gọi e hệ số rỗng tự nhiên etk hệ số rỗng thiết kế sau làm cọc cát GV: Hồ Thị Thanh Mai 91 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng ∆e = − ( etk − e ) = e − etk Hệ số rỗng giảm: - Tùy theo loại đất mà định etk + Đất có tính chất cát thì: etk = γ s ωtk + Đất sét pha thì: với : etk = emax - Id (emax - emin) ωtk = ω p + I L ( ωL − ω p ) + Đất cát pha sét thì: etk = 0,6 ÷ 0,8 - Sau xác định e tk vào diện tích để xác định tổng diện tích mặt cắt cọc cát Diện tích thường lấy lớn diện tích đáy móng 10% ÷ 20% F= e − etk ∆e A = A 1+ e 1+ e với : A : diện tích F: tổng diện tích cọc cát - Sau tính diện tích cần thiết cọc cát, vào điều kiện thi công để chọn đường kính cọc cát (thường lấy d = 20 - 40cm), từ tính số cọc cát phải làm - Khoảng cách cọc nên lấy từ 1,5d ÷ 4d Độ sâu cọc cát phải độ sâu tầng chịu ép - Sau làm cọc cát xong trước xây móng nên rải lớp cát loại với cọc cát dày độ 20cm đê dễ thoát nước - Khoảng cách cọc cát tính sau: c=d đó: γ tk π (γ tk − γ ) γ : trọng lượng đơn vị tự nhiên đất γ tk : trọng lượng đơn vị cần đạt sau đóng cọc (trọng lượng đơn vị thiết kế) 3, Dùng cọc tre GV: Hồ Thị Thanh Mai 92 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng - Đóng cọc tre phương pháp gia cố đất yếu hay dùng dân gian thường dùng móng chịu tải trọng không lớn ( móng nhà dân, móng cống ) Miền Nam thường dùng cọc cừ tràm hay cọc tràm nguyên liệu sẵn có - Đóng cọc tre để nâng cao độ chặt đất, giảm hệ số rỗng dẫn đến nâng cao sức chịu tải đất Chỉ đóng cọc tre đất ngập nước để tre không bị mục nát, đóng đất khô không nước sau tre bị mục nát lại phản tác dụng làm đất yếu - Không đóng cọc tre đất cát đất cát không giữ nước, thường đóng cọc tre đất sét có nước Thông thường người ta đóng 16-25 cọc/m2 dễ chia ( khoảng cách cọc 20-25 cm ) - Hiện chưa thấy lý thuyết tính toán cụ thể ta làm sau: giai đoạn thiết kế giả sử sau đóng cọc tre đất đạt độ chặt đó( thông qua hệ số rỗng) từ tính sức chịu tải đất lấy làm thiết kế móng (hoặc giả sử sức chịu tải đất sau đóng cọc) * Phạm vi áp dụng: Cọc tre sử dụng để gia cố đất cho công trình có tải trọng truyền xuống không lớn để gia cố cừ kè vách hố đào Cọc tre sử dụng vùng đất luôn ẩm ướt, ngập nước Nếu cọc tre làm việc đất ẩm ướt tuổi thọ cao (50-60 năm lâu hơn: ông cha ta thường ngâm tre bùn, vớt lên đen vàng óng chống mối mọt, dùng làm mái nhà cột nhà tranh) Nếu cọc tre làm việc vùng đất khô ướt thất thường cọc nhanh chóng bị ải mục (lúc lại gây nguy hại cho móng) * Yêu cầu cọc: - Tre làm cọc phải tre già năm tuổi, thẳng tươi ,đường kính tối thiểu phải 6cm (thường từ 80-100mm), không cong vênh 1cm/ 1md cọc Dùng tre đặc ( hay dân gian hay gọi tre đực) tốt Độ dày ống tre không nhỏ 10mm Khoảng cách mắt tre không nên 40cm GV: Hồ Thị Thanh Mai 93 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng -Đầu cọc ( lấy phía gốc) cưa vuông góc với trục cọc cách mắt tre 50mm, đầu vát nhọn phạm vi 200mm cách mắt 200mm để làm mũi cọc - Chiều dài cọc : cắt dài chiều dài thiết kế 20-30cm - Số lượng cọc m2 xác định theo công thức : Trong đó:  n: số lượng cọc  d: đường kính cọc  e0: độ rỗng tự nhiên  eyc: độ rỗng yêu cầu Từ công thức ta thấy: + Đất yếu vừa có độ sệt IL = 0,55 ÷ 0,60 , cường độ chịu tải thiên nhiên R0=0,7 ÷ 0,9 kG/cm2 đóng 16 cọc cho 1m2 + Đất yếu có độ sệt IL = 0,7 ÷ 0,8 , cường độ chịu tải thiên nhiên R0=0,5 ÷ 0,7 kG/cm2 đóng 25 cọc cho 1m2 + Đất yếu có độ sệt IL > 0,80 , cường độ chịu tải thiên nhiên R0< 0,5 kG/cm2 đóng 36 cọc cho 1m2 + Theo 22TCN 262-2000 cọc tre đóng 25cọc/1m2, cừ tràm 16cọc/1m2 * Phương pháp hạ cọc: - Hạ cọc thủ công: Dùng vồ gỗ rắn loại cho người người để đóng, để tránh dập nát đầu cọc phải dùng bịt đầu cọc sắt Cọc đóng xong phải cưa bỏ phần dập nát đầu cọc Trường hợp đất yếu bùng nhùng mà đóng cọc vồ cọc bị nẩy lên nên hạ cọc phương pháp gia tải, kết hợp rung lắc Đây công việc khó nhọc, tốn nhiều công sức thời gian GV: Hồ Thị Thanh Mai 94 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng - Hạ cọc máy : Có thể dùng gầu máy đào để ép cọc Ở số nơi cải tiến búa máy phá bê tông cách chụp thêm mũ chụp để đóng cọc tre Máy nén khí trường hợp dùng loại có công suất nhỏ, áp lực nén khoảng 4-8atm, máy nén khí dùng đồng thời cho 5-6 máy đóng cọc tre Phương pháp thi công nhanh, đỡ vất vả đóng cọc tre hố móng có 20cm nước - Sơ đồ hạ cọc : Nếu khóm cọc ruộng cọc gia cố tiến hành đóng từ Nếu dải cọc hàng cọc đóng theo hàng Đối với cọc cừ kè vách hố đào đóng từ hàng cọc xa mép hố đào trở vào 4, Các phương pháp hóa học - Gia cố đất theo phương pháp hóa học phương pháp dùng công cụ bơm ép loại vật liệu trạng thái keo vào tầng đất sâu, sau thời gian kéo khô đi, tăng cường kết cấu đất, nâng cao lực chịu tải trọng giảm bớt độ thấm nước đất a, Bơm vữa xi măng * Điều kiện sử dụng phương pháp này: - Căn vào độ lớn vết nứt khe hở tầng đất, không nhỏ 0,15mm đến 0,25mm, đất cát đường kính hạt bé không nhỏ 0,4mm - Lưu tốc nước mạch phải 100m/1 ngày đêm - Thành phần hóa học nước phải tác dụng ăn hỏng xi măng * Phương pháp thi công GV: Hồ Thị Thanh Mai 95 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng - Khoan lỗ nền, đặt ống bơm vào lỗ bơm vữa xi măng Để vữa xi măng không tràn lên mặt đất phải bịt chặt khe hở ống bơm thành lỗ khoan - Nếu độ sâu bơm vữa lớn phải phân đoạn bơm từ lên Chiều cao đoạn không -5m - Áp lực bơm vữa thường dùng từ 0,25 đén 0,5atm - Độ đặc vữa xi măng tùy theo độ lớn vết nứt độ lớn khe hở đất mà định - Cường độ sau xi măng đông cứng đạt tới 10 -15kG/cm2 b, Phương pháp silicat hóa - Nếu khe hở đất nhỏ dùng phương pháp bơm vữa xi măng được, lúc dùng phương pháp bơm chất hóa học để tăng cường đất - Chất hóa học thường dùng keo thủy tinh (Na2O.nSiO 2) clorua canxi (CaCl2) Đầu tiên bơm keo thủy tinh vào đất, sau bơm dùng dịch CaCl2, hai chất hóa học tiếp xúc với phát sinh phản ứng hóa học tạo màng keo silicat có tính chất keo dĩnh hạy đất lại với - Ngoài phương pháp dùng phương pháp dung dịch, nghĩa trước bơm keo thủy tinh hòa lẫn cới dung dịch axit photphoric, sau mang hỗn hợp bơm vào đất, sau vài sinh keo silicat - Tầng đất sau tăng cường phương pháp silicat hóa, tính chất công trình tốt lên nhiều GV: Hồ Thị Thanh Mai 96 Tổ CSKT-CSCN [...]... λa = tg 2 450 − ϕ / 2 = tg 2 450 − 310 / 2 = 0,3 2 + Cường độ áp lực đất tại A: p Aa = γλa Z A + qλa = 1, 4. 0,3 2.( 4,5 − 2 − 1,5 − 0,5 ) + 1,1 5. 0,3 2 = 0,5 92 (T/m2) + Cường độ áp lực đất tại B: p B a = γλa Z B + qλa = 1, 4. 0,3 2.( 4,5 − 1,5 − 0,5 ) + 1,1 5. 0,3 2 = 1,4 88 (T/m2) + Cường độ áp lực đất tại C: p C a = γλa Z C + qλa = 1, 4. 0,3 2.( 4,5 − 0,5 ) + 1,1 5. 0,3 2 = 2,1 6(T/m2) + Cường độ áp lực đất tại D (đáy tấm... CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng Mx = 6500kNm, ⇒ σ max = bh 2 4. 9,5 2 Wx = = ≈ 6 0,1 7m3 6 6 10000 6500 + = 37 1,1 9(kN / m 2 ) = 3,7 119( kG / cm 2 ) 38 6 0,1 7 - Điều kiện ổn định: σ max ≤ Rtt Với: { Rtt = 1,2 R ' 1 + k1 ( b − 2 )  + k 2γ ( h − 3) } { } = 1,2 3,5 1 + 0,1 ( 4 − 2 )  + 0,3 . 1,9 5 ( 3 − 3 ) = 5,0 4(kG/cm2) - Ta thấy : σ max = 3,7 119kG / cm 2 ≤ Rtt = 5,0 4kG / cm2 ⇒ Đất nền đảm bảo ổn định... Cho một móng trụ cầu như hình vẽ Đáy móng là hình chữ nhật có kích thước a = 9,5 m, b = 4 m, R’= 3,5 kG/cm 2 Đáy móng đặt cách mặt đất thiên nhiên 3m trên nền cát to chặt vừa; k1 = 0,1 , k2 = 0,3 , γ = 1,9 5T / m3 Biết: Tổ hợp lực cơ bản N = 10000kN, Mx = 6500kNm, Hy = 2500kN Mx = 3000kNm, Hy = 2000kN Tải trọng tiêu Ntc=10300kN, chuẩn Mtcx = 3m Tổ hợp lực bổ sung: N = 11000kN, N bổ Mx sung: 4500kNm, 9,5 m Htcy... đất có trọng lượng thể tích γ = 1, 4T / m3 , góc ma sát trong ϕ = 310 , q = 1,1 5T/m 2, khoảng cách nẹp đứng = 1m; 2 q= 1,1 5T/m tiết diện của ván lát đứng B 10x10cm; Ru = 150kG/cm2 GV: Hồ Thị Thanh Mai 1,4 88 C 2,1 6 2,3 84 24 D 20cm nẹp 1,5 m 2m 4,5 m 4x20cm, A 0,5 92 Tổ CSKT-CSCN 1m 1m BG: Nền móng Hệ cao đẳng Yêu cầu: - Kiểm toán ván lát ngang? -Kiểm toán thanh nẹp đứng? Bài giải: - Cường độ áp lực đất chủ... 9,5 /6 My y 4/6 1 Kiểm tra cường độ đất nền tại mặt phẳng đáy móng? x 4m 2 Kiểm toán ổn định lật, m = 0,7 ; Kiểm toán ổn định trượt, m = 0,8 , f = 0,4 ? 3 Kiểm tra độ lệch tâm của tổng hợp lực? Biết: N = 7000kN, Mx = 2200kNm, m= 0,8 Bài giải: 1 Kiểm toán cường độ đất nền tại mặt phẳng đáy móng - Ta có: min σ max = N Mx m F Wx Với : N = 10000kN, F = 9,5 .4 = 38m 2, GV: Hồ Thị Thanh Mai 14 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền. .. 2 e 0,6 5 = = 0,3 25 < m = 0,7 ⇒ Đảm bảo ổn định về lật y 2 - Với tổ hợp lực cơ bản : ⇒ M x 6500 = = 0,6 5m , N 10000 e= M x 3000 = = 0,2 73m , N 11000 y= b 4 = = 2m 2 2 e 0,2 73 = = 0,1 365 < m = 0,7 ⇒ Đảm bảo ổn định về lật y 2 * Kiểm toán ổn định về trượt Điều kiện: Hy f N ≤m Ta có: - Tổ hợp lực cơ bản: GV: Hồ Thị Thanh Mai Hy f N 15 = 2500 = 0,6 25 0,4 .10000 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Vậy: Hệ cao đẳng. .. Vậy: Hệ cao đẳng H = 0,6 25 ≤ m = 0,8 f N Hy - Tổ hợp lực bổ sung: Vậy: Hy f N ⇒ Đảm bảo ổn định về trượt f N = 0,4 55 ≤ m = 0,8 = 2000 = 0,4 55 0,4 .11000 ⇒ Đảm bảo ổn định về trượt 3 Kiểm tra độ lệch tâm: e ≤m ρ Với: e = b 4 M tc x 4500 = = 0,4 37m , ρ = = ≈ 0,6 7m tc 6 6 10300 N Vậy: e 0,4 37 = = 0,6 52 ≤ m = 0,8 ⇒ Đảm bảo ρ 0,6 7 §6 Thi công móng nông I ĐỊNH VỊ HỐ MÓNG 1, Định vị hố móng ở nơi khô (không... dưới sâu, giảm được biến dạng lún và lún không đều - Dùng móng cọc làm tặng tính ổn định cho công trình có chiều cao lớn, tải trọng ngang lớn như: nhà cao tầng, nhà tháp, cầu lớn… GV: Hồ Thị Thanh Mai 34 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng - Móng cọc có nhiều phương pháp thi công đa dạng như: cọc đóng, cọc ép, cọc khoan nhồi…có thể sử dụng làm móng cho các công trình có điều kiện địa chất, địa hình... = γλa Z D + qλa = 1,4 . 0,3 2. 4,5 + 1,1 5. 0,3 2 = 2,3 84(T/m2) - Kiểm toán ván lát ngang: Kiểm toán tấm ván dưới cùng (chịu tải trọng lớn nhất) Điều kiện bền: σ= với: M max < Ru W + Tải trọng rải đều tác dụng lên ván: q1 = b p D a = 0,2 . 2,3 84 = 0,4 768(T / m) + M max : mômen lớn nhất trong dầm: GV: Hồ Thị Thanh Mai 25 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng M max q1.l12 0,4 768.12 = = = 0,0 477 ( T m ) 10 10... đáy móng GV: Hồ Thị Thanh Mai 13 Tổ CSKT-CSCN BG: Nền móng Hệ cao đẳng m : được qui định như sau: 1 Móng trên nền đất - Khi tính trụ giữa với tải trọng tĩnh 1,0 - Khi tính trụ giữa với tổ hợp lực chủ + phụ 1,0 - Khi tính mố với tổ hợp lực chủ + phụ cho cầu lớn và trung 1,0 - Khi tính mố với tổ hợp lực chủ + phụ cho cầu nhỏ 1,2 2 Móng trên nền đá - Khi tính cho trụ và mố với tổ hợp lực chủ + phụ 1,2 ... 0,3 2 + Cường độ áp lực đất A: p Aa = γλa Z A + qλa = 1, 4. 0,3 2.( 4,5 − − 1,5 − 0,5 ) + 1,1 5. 0,3 2 = 0,5 92 (T/m2) + Cường độ áp lực đất B: p B a = γλa Z B + qλa = 1, 4. 0,3 2.( 4,5 − 1,5 − 0,5 ) + 1,1 5. 0,3 2... Nền móng Hệ cao đẳng M max q1.l12 0,4 768.12 = = = 0,0 477 ( T m ) 10 10 + Mômen kháng uốn dầm: bδ 0,2 . 0,0 42 W= = = 0,5 33.10−4 ( m3 ) 6 ⇒ σ= M max 0,0 477 = = 89 4,9 34(T / m ) −4 W 0,5 33.10 = 8 9,4 934(kG...BG: Nền móng Hệ cao đẳng Theo phương pháp thi công móng chia làm hai loại: móng nông móng sâu - Móng nông: loại móng có độ chôn sâu kể từ mặt đất đến đáy móng nhỏ – 6m Móng nông phân loại sau: móng

Ngày đăng: 17/12/2015, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w