1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

SLIDE BÀI GIẢNG NỀN MÓNG, ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

227 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

- Để sinh viên biết về cấu tạo của các loại móng th ờng gặp, biết sử dụng các loại móng phù hợp với các điều kiện địa chất khác nhau.. + Kết cấu phần trên: Là các bộ phận công trình tín

Trang 1

và thiết kế tổ chức thi công cho các loại móng

mố, trụ cầu thông th ờng.

- Để sinh viên biết về cấu tạo của các loại móng

th ờng gặp, biết sử dụng các loại móng phù hợp với các điều kiện địa chất khác nhau Biết cách xử

lý nền móng khi gặp các điều kiện địa chất phức tạp.

1.ưTổngưquanưvềưmônư

học

Trang 2

b §èi t îng nghiªn cøu

- C¸c lo¹i mãng mè, trô cÇu th«ng th êng

Trang 3

1.2 KHÁI NIỆM, phân loại VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG

1.ưKhỏi niệm chung

- Một công trình xây dựng đ ợc chia thành hai

phần lớn, đó là: Kết cấu phần trên và kết

cấu phần d ới.

+ Kết cấu phần trên: Là các bộ phận công trình tính từ mặt móng

truyền mọi tải

trọng bên trên xuống cho nền đất chịu.

Nền: Là phần d ới đáy móng có nhiệm vụ tiếp thu

tất cả các lực

do móng truyền xuống.

Trang 4

Phạm vi của nền phụ thuộc vào loại đất, đặc điểm móng và tải trọng tác dụng lên móng.

Nền, Móng là những bộ phận quan trọng vì:

- Đất là vật thể rời có tính chất đặc biệt, rất phức tạp, số liệu thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý khó đạt độ tin cậy cao, đồng thời lý thuyết về nền móng còn chưa đánh giá hết những ứng

xử của đất nền và móng trên thực tiễn;

- Móng ở trong môi trường phức tạp và thường ở trong những điều kiện bất lợi cho vật liệu (ẩm ướt, ăn mòn…);

- Thi công và đặc biệt khi sửa chữa rất khó khăn đôi khi đòi hỏi giá thành cao;

- Phần lớn công trình hư hỏng hoặc lãng phí do những sai sót, hoặc đánh giá chưa đúng ở phần nền móng

Trang 5

KÕt cÊu nhÞp

BÖ cäc

Cäc

Trang 6

Móng cọc bê tông cốt thép

Trang 7

1- Thân trụ → Kết cấu phần trên

2- Bệ móng

3- Cọc → Kết cấu phần d ới 4- Nền đất

Trang 9

+ Móng sâu: Là các loại móng có độ chôn của

móng lớn(>6m), loại này có sức chịu tải lớn.

→ áp dụng phù hợp trong điều kiện:

Địa chất phức tạp (Lớp đất chịu lực tốt nằm ở d

Trang 12

1.3 nguyªn­lý­chung­tÝnh­to¸n­vµ­thiÕt­kÕ­­mãng­theo­

tr¹ng­th¸i­giíi­­h¹n trong đó :

γ i : hệ số tải trọng; hệ số nhân dựa trên thống kê dùng cho

ứng lực;

Φ : hệ số sức kháng; hệ số nhân dựa trên thống kê dùng

cho sức kháng danh định (ghi ở các Phần 5, 6, 10, 11 và

12 trong 22TCN 272-05);

η i : hệ số điều chỉnh tải trọng; hệ số liên quan đến tính dẻo,

tính dư và tầm quan trọng trong khai thác;

η D : hệ số liên quan đến tính dẻo (Điều 1.3.3);

η R : hệ số liên quan đến tính dư (Điều 1.3.4);

η l : hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác

(Điều 1.3.5);

Q i : ứng lực (tải trọng tác dụng lên kết cấu);

R n : sức kháng danh định;

R r : sức kháng tính toán = ΦR n .

Trang 15

1.3 nguyªn­lý­chung­tÝnh­to¸n­vµ­thiÕt­kÕ­mãng­theo­

tr¹ng­th¸i­giíi­h¹n

Trang 16

Theo trạng thái giới hạn sử dụng lấy các hệ số sức kháng bằng 1.0.

Trang 17

1.3 nguyªn­lý­chung­tÝnh­to¸n­vµ­thiÕt­kÕ­mãng­theo­

tr¹ng­th¸i­giíi­h¹n

3 ­Các trạng thái giới hạn

a.Trạng thái giới hạn sử dụng

Thiết kế móng theo trạng thái giới hạn sử dụng phải bao gồm:

- Lún;

- Chuyển vị ngang;

- Sức chịu tải ước tính dùng áp lực chịu tải giả định;

- Xem xét lún phải dựa trên độ tin cậy và kinh tế.

Trạng thái giới hạn sử dụng phải xét đến như một biện pháp nhằm hạn chế, kiểm soát đối biến dạng và vết nứt dưới điều kiện sử dụng bình thường.

Tổ hợp tải trọng sử dụng liên quan đến khai thác bình thường của cầu với gió có vận tốc 25m/s với tất cả tải trọng lấy theo giá trị danh

định Tổ hợp trọng tải này cũng cần được dùng để khảo sát ổn định mái dốc.

Trang 18

1.3 nguyªn­lý­chung­tÝnh­to¸n­vµ­thiÕt­kÕ­mãng­theo­

tr¹ng­th¸i­giíi­h¹n

3 ­Các trạng thái giới hạn

b,Trạng thái giới hạn cường độ

Thiết kế móng theo trạng thái giới hạn cường độ phải được xét đến:

- Sức kháng đỡ, loại trừ áp lực chịu tải giả định;

- Mất tiếp xúc quá nhiều;

- Trượt tại đáy móng;

- Mất đỡ ngang;

- Mất ổn định chung và;

- Khả năng chịu lực kết cấu.

Móng phải được thiết kế về mặt kích thước sao cho sức kháng tính toán không nhỏ hơn tác động của tải trọng tính toán xác định trong phần 3_22TCN272-05.

Trạng thái giới hạn cường độ I: Tổ hợp tải trọng cơ bản liên quan đến

việc sử dụng cho xe tiêu chuẩn của cầu không xét đến gió.

Trạng thái giới hạn cường độ II: Tổ hợp tải trọng liên quan đến cầu

chịu gió với vận tốc vượt quá 25m/s.

Trạng thái giới hạn cường độ III: Tổ hợp tải trọng liên quan đến việc

sử dụng xe tiêu chuẩn của cầu với gió có vận tốc 25m/s.

Trang 19

1.3 nguyªn­lý­chung­tÝnh­to¸n­vµ­thiÕt­kÕ­mãng­theo­

tr¹ng­th¸i­giíi­h¹n

3 ­Các trạng thái giới hạn

c,Trạng thái giới hạn đặc biệt

Trạng thái giới hạn đặc biệt phải được xét đến để đảm bảo sự tồn tại của cầu khi động đất, lũ lớn hoặc khi bị tầu thuỷ, xe cộ va, có thể

cả trong điều kiện bị xói lở.

Trạng thái giới hạn đặc biệt: Tổ hợp tải trọng liên quan đến

động đất, lực va của tầu thuyền và xe cộ, và đến một số hiện tượng thuỷ lực với hoạt tải đã chiết giảm khác có khi là một phần của tải trọng xe va xô,

CT.

Trang 20

1.4.TRÌNH TỰ THIẾT KẾ NỀN MÓNG

Trang 21

Ch ¬ng 2:

Mãng n«ng

Trang 22

2.1 khái niệm chung

1.ưĐặcưđiểmưvàưphạmưviưsửưdụngưcủaư

móngưnông- Là loại móng đ ợc đặt ở độ sâu (5-6)m so với mặt đất thiên

nhiên → Phù hợp với những nơi có điều kiện địa

chất thuận lợi: Lớp đất tốt nằm gần mặt đất thiên nhiên.

- Là loại móng có khả năng chịu lực không lớn

→ Đ ợc sử dụng cho công trình chịu tải trọng tác dụng nhỏ

- Th ờng đ ợc thi công trong các hố móng đào trần

→ Phù hợp với những nơi có điều kiện địa chất thuỷ văn thuận

lợi:

+ Mực n ớc mặt thấp + Nếu không có n ớc mặt thì vị trí MNN thấp

Trang 23

2.1 khái niệm chung

- Vật liệu sử dụng để chế tạo móng: Gạch xây,

đá xây, BT, BTCT - Đây là những vật liệu xây dựng thông th ờng, phổ biến, dễ chế tạo → Giá thành rẻ và cho phép tận dụng vật liệu địa ph

Trang 24

2.1 khái niệm chung

c Phân loại theo ph ơng pháp chế tạo móng

- Móng chế tạo tại chỗ: Xây móng hay đổ BT tại các hố móng

- Móng đúc sẵn: Chế tạo sẵn các khối móng tại bãi đúc hoặc phân x ởng rồi đem ra lắp ghép tại hố móng(BTCT, BT)

Trang 25

2.1 khái niệm chung

d Phân loại theo hình dáng và kích th ớc móng

-Móng đơn: Vuông, tròn, chữ nhật (Kích th ớc chiều lớn nhất

không v ợt quá 6m)

-Móng băng: Móng có chiều dài lớn hơn nhiều lần

chiều

rộng(l/b>7), có thể là móng băng đơn hay móng

băng giao nhau.

-Móng bè, móng bản: Giống móng đơn nh ng kích th

ớc th ờng

lớn hơn 6m và chủ yếu là móng mềm

-Móng hộp: Có hình dạng, kích th ớc giống móng bè

nh ng

chiều cao lớn hơn và rỗng lòng.

Trang 26

+ Kích th ớc này đ ợc lựa chọn phụ thuộc vào:

Tính toán (C ờng độ đất nền, các bộ phận móng)

→ Hình dạng và kích th ớc của kết cấu bên trên

+ Kích th ớc đáy móng phụ thuộc vào c ờng độ

tính toán của đất nền R nên phải mở rộng đáy

móng đủ lớn để giảm áp lực của đáy móng lên

đất nền Tuy nhiên nếu mở rộng quá lớn thì

móng có thể bị gãy do phản lực của đất nền Để

gờ móng không gãy phải mở rộng theo góc α

Trang 28

2.1 cÊu t¹o mãng

1.­H×nh­d¹ng­vµ­kÝch­th­

íc­mãng+ MÆt mãng ph¶i më réng h¬n so víi b×nh diÖn

cña kÕt cÊu bªn trªn mét kho¶ng ∆ (Víi mãng mè, trô ∆ = 0,5-1 m), nh»m:

Phßng ngõa vÒ sù sai lÖch vÞ trÝ (Do thi

Trang 29

- Chiều sâu chôn móng(h): là khoảng cách từ mặt đất thiên

nhiên đến cao độ đáy móng và phải đảm bảo các yêu cầu.

+ Chiều sâu chôn móng phải đảm bảo móng ổn định về

vị trí và không bị lật đổ có tính đến xói lở Với mố, trụ cầu móng móng phải đ ợc đặt sâu d ới mặt đất một khoảng tối

Trang 30

- Chiều dày móng(hm): Chọn phụ thuộc vào tính toán

c ờng độ vật liệu móng và chiều sâu chôn móng.

- Ngoài ra khi thiết kế, hình dạng móng nên chọn sao

cho ứng suất đáy

móng là phân bố đều, đơn giản dễ thi công.

+ Nếu tải trọng tác dụng lên móng đối xứng thì thiết kế móng đối xứng

+ Nếu tải trọng tác dụng lên móng lệch tâm(Do lực

Trang 31

- Với những công trình chịu lực ngang lớn có thể xảy

ra tr ợt ở đáy móng và bị phá hoại Do đó để chống

tr ợt khi thiết kế nếu thấy:

+ Góc β nhỏ (tgβ nhỏ hơn hệ số masát f giữa đáy

móng và đất nền) thì đáy móng có thể nằm

ngang.

+ Góc β lớn (tgβ ≥ hơn hệ số masát f giữa đáy móng

và đất nền) thìưưđáy móng có thể làm nghiêng

Trang 32

- Tr ờng hợp móng đặt trên nền đá: Yêu cầu

phải phá hết lớp đá phong hoá bề mặt và đặt móng sâu vào trong tầng đá tốt một khoảng tối

thiểu 25cm Nếu các lớp đá d ới móng nằm

nghiêng thì có thể cấu tạo đáy móng thành các bậc để giảm khó khăn khi thi công.

Tầng đá gốc

> 25cm

Lớ p đá phong hoá

Trang 33

2.3 Tính toán móng nông

2.3.1 Tính toán móng theo TTGH cường độ

1.Kiểm toán sức kháng của nền đất dưới đáy móng

Trang 34

Chươngư3:ưMóngưsâu

Trang 35

-ưMóngưcọcưlàưloạiưmóngưsâuư(Chiềuư

sâuưđặtưmóngư>ư6m).ư Baoưgồmưcácưbộư phận:

+ưHệưthốngưcọcư đâmưxuyênưquaưcácưlớpư

đấtưmềmưyếuưphíaưtrênưđểưtựaưlênư

tầngưđấtưtốtưhoặcưđáưgốcưởưphíaưdưới.ư Cọcưcóưnhiệmưvụưtruyềnưtảiưtrọngư

Trang 36

3.1.1.ưKháiưniệm.

-ưHìnhưthứcưtruyềnưtảiưtrọngưcủaưcọc:

+ưDựaưvàoưmasátưgiữaưthânưcọcưvàưcácư lớpưđấtưmàưnóưxuyênưquaưư Gọiưlàưcọcư masát

+ưDựaưvàoưsứcưkhángưcủaưđấtưhayưđáư gốcưởưđầuưcọcưmàưnóưtựaưlênưư Gọiưlàư cọcưchống

Trang 37

móng cọc chống móng cọc masát

tầng đá gốc

tầng đất tốt

Trang 38

-ưĐốiưvớiưcọcưBTCTưđườngưkínhưnhỏưthìưcốtưthépư bốưtríưtrongưcọcưchủưyếuưphụcưvụưquáưtrìnhưvậnư chuyển,ưcẩuưcọcưvàưnhấtưlàưkhiưđóngưcọcưdoưlựcư xungưkíchưrấtưlớnưtrongưquáưtrìnhưđóng,ưvìưvậyư khôngưtậnưdụngưhếtưvậtưliệuưtrongưquáưtrìnhư

khaiưthác,ưdẫnưtớiưlãngưphíưvậtưliệu(thép).

Trang 39

-ưKhảưnăngưchịuưlựcưngangưkém,ưdoưđóưvớiư nhữngưcôngưtrìnhưcóưlựcưngangưlớnưtácư

-ưCôngưtrìnhưyêuưcầuưchịuưtảiưtrọngưlớn,ưđộư anưtoànưcao.

-ưVịưtríưđặtưmóngưdòngưchảyưgâyưxóiưlởư

mạnh:ưKhe,ưsông,ưsuối

Trang 40

3.2.­Ph©n­lo¹i­cäc­vµ­mãng­cäc 1.­Ph©n­lo¹i­cäc

* Cäc BTCT :­Lµ­lo¹i­cäc­chÞu­lùc­tèt­(chÞu

® îc t¶i träng lín vµ lùc ngang lín),­cã­

nhiÒu­lo¹i­cäc­BTCT­kh¸c­nhau.

Trang 41

3.2.ưPhânưloạiưcọcưvàưmóngưcọc 1.ưPhânưloạiưcọc

a Theo vật liệu làm cọc

* Cọc BTCT :

+ư Cọcưđổưtạiưchỗ :ưĐượcưlàmưbằngưcáchưtạoưlỗư trongưđất,ưđặtưcốtưthépưvàưđổưBT.

+ư Cọcưnổưmìn :ưSauưkhiưtạoưlỗ,ưđặtưthêmư mộtưlượngưnổưnhỏưởưđáyưlỗưrồiưđổưBT,ưrútư ốngưthépưlênưmộtưđoạnưrồiưchoưnổưsẽưtạoư raưmộtưbầuưlớnưởưđầuưcọc,ưBTưsẽưtựưsụtư

xuốngưlấpưđầyưbầu.

Trang 42

3.2.­Ph©n­lo¹i­cäc­vµ­mãng­cäc 1.­Ph©n­lo¹i­cäc

Trang 43

3.2.ưPhânưloạiưcọcưvàưmóngưcọc 1.ưPhânưloạiưcọc

a Theo vật liệu làm cọc

* Cọc thép :ưCóư2ưloạiưchủưyếuưlàưcọcưốngư thépưvàưcọcưmặtưcắtưchữưH

b Phân loại theo kích th ớc

cọc

-ư Cọcưđườngưkínhưnhỏ ư:ưĐườngưkínhưcọcưDưư 60cm,ưcóưmặtưcắtưvuông,ưtròn,ưchữưnhật,ư tamưgiác…

-ư Cọcưđườngưkínhưlớn ư:ưĐườngưkínhưcọcưDư>ư 60cm,ưthườngưlàmưmặtưcắtưtrònưđểưdễưhạư cọc

Trang 44

3.2.ưPhânưloạiưcọcưvàưmóngưcọc 2.ưPhânưloạiưmóngưcọc

* Theo kích th ớc cọc

-ư Móngưcọcưđườngưkínhưlớn :ưưĐườngưkínhưcọcư Dư>ư60cm

-ư Móngưcọcưđườngưkínhưnhỏ :ưĐườngưkínhưcọcư Dưư60cm

* Theo vị trí dài cọc:

-ưMóngưcọcưbệưthấp:

+ưLàưloạiưmóngưcóưđáy bệ cọc nằm d ới mặt

đất thiên nhiên,ưmóngưchịuưlựcưngangưnhỏư nênưcọcưchỉưchịuưkéo(nén)ưđúngưtâmưlàư chủưyếu,ưchịuưuốnưnhỏ.

+ưNgoàiưraưchiều sâu chôn đài phải đảm bảo điều kiện:, ( ). .

Trang 45

3.2.ưPhânưloạiưcọcưvàưmóngưcọc 2.ưPhânưloạiưmóngưcọc

ưưư -ưMóngưcọcưbệưcao:

Làưmóngưcóưđáyưbệưnằmưcaoưhơnưmặtưđấtư thiênưnhiênưhoặcưnằmưdướiưmặtưđấtưthiênưnhiênư nhưngưkhôngưđảmưbảoưchiềuưsâuưhưtheoưđiềuư

kiệnư(3-1)ưưVớiưloạiưmóngưnàyưcọcưchịuưlựcư

ngangưlớnưvàưchịuưuốnưlớn.

Trang 46

3.2.ưPhânưloạiưcọcưvàưmóngưcọc 2.ưPhânưloạiưmóngưcọc

* Theo hình thức làm

việc của cọc

-ư Móngưcọcưchống :ưMũiưcọcưđượcưhạưvàoư

tầngưđấtưtốtưhayưđáưgốcưvàưtảiưtrọngưchủư yếuưdoưđấtưnềnưởưmũiưcọcưchịu.

-ư Móngưcọcưmasát ư(móngưcọcưtreo):ưSựư

chịuưlựcưcủaưcọcưchủưyếuưdoưmasátưgiữaư cọcưvớiưđấtưxungưquanh.

τ

Trang 47

3.3.ưcấuưtạoưcọc 1.ưCọcưgỗ

* Đặc điểm

* Yêu cầu về vật liệu làm cọc

+ưNhẹ,ưdễưvậnưchuyển,ưdễưkiếmưvậtưliệuưvàư giaưcôngưchếưtạo

+ưChịuưđượcưtảiưtrọngưnhỏ,ưdễưbịưmôiưtrườngư

xâmưthực,ưpháưhoại,ưbịưhạnưchếưvềưchiềuưdàiư vàưdễưcongưvênh.* Cấu tạo

Trang 48

3.3.ưcấuưtạoưcọc 2.ưCọcưBTCT

điềuưkiệnưthờiưtiết,ưnướcưngầm.ư

Trang 49

3.3.ưcấuưtạoưcọc 2.ưCọcưBTCT

* Đặc điểm

- Nh ợc điểm

+ưTrọngưlượngưbảnưthânưcọcưlớn,ưvậnưchuyểnư vàưhạưcọcưkhóưkhăn,ưkhiưvậnưchuyểnưhoặcưhạư cọcưdễưbịưnứtưgãyưư Phảiưbốưtríưcốtưthépư

chịuưlựcưkhiưvậnưchuyểnưgâyưlãngưphí ư(Vì l ợng cốt thép này không cần thiết để chịu lực khi cọc làm việc trong móng).

+ưYêuưcầuưphảiưcóưmáyưmóc,ưthiếtưbịưchuyênư dùngưđểưthiưcông

Trang 50

3.3.ưcấuưtạoưcọc 2.ưCọcưBTCT

* Cấu tạo cọc BTCT

-ưCọcưđóngưBTCTưcóưnhiềuưloạiưtiếtưdiệnư

khácưnhau:ưVuông, tròn, chữ nhật, tam

vịưtríưthiưcôngưvàưnốiưvớiưnhauưtrongưquáư

trìnhưhạ.

Trang 51

3.3.ưcấuưtạoưcọc 2.ưCọcưBTCT

* Cấu tạo cọc BTCT

-ưCốtư

thép:

+ưCốt thép dọc:ưMỗiưđoạnưcọcưítưnhấtưdùngư 8ưthanhưcốtưthépưdọcưphânưbốưđềuưtrênư

mặtưcắtư(th ờng bố trí 8 hoặc 12 thanh

chủưđượcưchụmưlạiưởưmũiưcọc,ưdùngưđaiưsắtưbóư lạiưvàưhànưchặt.ưĐườngưkínhưthépưφ 12ư-ưφ 32 ,ư hàmưlượngưcốtưthépưtừư(1-ư4)%,ưloạiưCT3,ưCT5ư vàưloạiưtươngưđươngưcủaưcácưnướcưkhác.

Trang 52

84 5

300 100

50

Trang 53

3.3.ưcấuưtạoưcọc 2.ưCọcưBTCT

* Cấu tạo cọc BTCT

-ưCốtư

thép:

+ưCốt đai:ưBốưtríưtheoưkiểuưxoắnưốcưhoặcư cốtưđaiưrời,ưởưđầuưcọcưvàưmũiưcọcưchịuưứngư suấtưcụcưbộưlớnưnênưbướcưcốtưđaiưdàyưhơn(@

Trang 54

@ư=ư(5-7)cm ,ưđượcưbốưtríưởưđầuưcọcưvàưmũiư cọcưđểưchịuưlựcưcụcưbộ,ưthườngưdùngưφ 6

Mócưtreoưcọc :ưKhiưvậnưchuyểnưcọcưđểưtránhư gâyưnộiưlựcưlớnưdẫnưđếnưnứt,ưgãyưngườiưtaưbốư tríưsẵnưcácưcốtưthépư

φ 14-φ 25 ưlàmưmócưtreoưcọc.Theoưtínhưtoánư vịưtríưmócưtreoưcọcưbốưtríưnhưưsau:

ưMócưtreo cọc để đóngưcáchưđầuưcọcưmộtư khoảngư0,294l

ưMócưđểưcẩu cọcưcáchư2ưđầuưcọcưmộtư

khoảngư0,207l

Trang 55

l 0.207l 0.207l

-ưBêưtôngưđúcưcóưsốưhiệuư250 – 400,ưchiềuư dàyưlớpưBTưbảoưvệưkhông < 3cm.

-ưĐểưhạnưchếưnứtưcọcưtrongưquáưtrìnhưthiư

công,ưcóưthểưsửưdụngưcọcưBTCTưdựưứngưlực.ư VớiưloạiưnàyưphảiưdùngưBTưmácưcaoư300 –

500,ưcốtưthépưcườngưđộưcaoưdùngưbóưsợiưnhỏư hoặcưcốtưthépưthanh,ưkéoưtrướcưhoặcưkéoư sau.

Trang 57

3.3.ưcấuưtạoưcọc 3.ưCọcưnhồiưvàưcọcư

xoaya Cọc nhồi:ưLàưcọcưBTưhayưBTCTư

đổưtạiưchỗư

- Nguyên tắc chế tạo:ưTạoưraưmộtưlỗưtrongư

đấtưđúngưvịưtríưthiếtưkế,ưđổưBTưvàưđầmư chặt.

Trang 58

3.3.ưcấuưtạoưcọc 3.ưCọcưnhồiưvàưcọcư

xoaya Cọc nhồi:ưLàưcọcưBTưhayưBTCTư

đổưtạiưchỗư

- Các b ớc chế tạo cọc:ư

+ư Đặtưcốtưthép :ưChếưtạoưsẵnưtừngưđoạnư khungưcốtưthépư(lồng cốt thép),ưnốiưvớiư nhauưtrongưquáưtrìnhưhạưxuốngưlỗ.

+ ưĐổưBTưcọc

+ư Tạoưlỗ

Trang 59

3.3.ưcấuưtạoưcọc 3.ưCọcưnhồiưvàưcọcư

xoaya Cọc nhồi:ưư

* Cọc có mũi mở rộngư

Cách chế tạo:ư Sauưkhiưhạưcọcưdẫnư(cọcưtạoư lỗ)ưxuốngưvịưtrí,ưvớiưcọcưhởưmũiưthìưphảiư

moiưđấtưra,ưngườiưtaưđặtưmộtưlượngưnổưởư

đáyưlỗưrồiưđổưBTưvàoưtrongưlòngưcọc ưLượngư BTưphảiưđủưlớnưđểưchiếmưchỗưphầnưmởư

rộngưvàưphầnưcònưlạiưnằmưtrongưthânưcọcư vớiưchiềuưcaoưkhôngư<ư2m.ư Sauưđóưchoư

mìnưnổưsẽưtạoưraưởưchânưcọcưmộtưbầuưrỗngư vàưBTưsẽưtựưsụtưđểưlấpưđầyưbầu,ưtiếpưtụcư vừaưđổưBTưvừaưrútưốngưlênưchoưđếnưkhiư

đầyưlỗ.

Trang 60

3.ưĐổư1ưphầnưBTư(đểưtạoưphầnưmởư rộng)

4.ưNổưlượngưnổưtạoưbầu 5.ưĐặtưcốtưthép(nếuưcó),ưđổưBTư

phầnưcònưlạiư

Trang 61

3.3.ưcấuưtạoưcọc 3.ưCọcưnhồiưvàưcọcư

nhưngư khôngưquáư4ưlầnưđườngưkínhưcọc.

- Hạ cọc:ưCọcưđượcưhạưngậpưsâuưvàoưtrongưđấtưbằngư cáchư xoayưvàưấnưđầuưcọc ưnhờưmáyưxoắnưcọc.

- Đặc điểm:

+ưSứcưchịuưtảiưtăngưdoưcóưcánhưxoắn,ưchiềuưsâuư hạưcọcưgiảmưsoưvớiưcácưloạiưcọcưthường.

+ưThiưcôngưbằngưcơưgiớiưhoáưnênưtiếnưđộưthiưcôngư nhanh.

+ưYêuưcầuưphảiưcóưmáyưmóc,ưthiếtưbịưchuyênưdùng +ưTốnưkémưvậtưliệuưvìưcóưcánhưxoắn

Trang 62

-ưBệưcọcưcóưthểưdâyưdựngưbằngưphươngư phápưlắp ghépưhoặcưđổ tại chỗ.ưVớiưbệư

lắp ghép mác BT 200,ưvớiưbệưthiưcôngư

đổ tại chỗ mác BT 150.

Trang 63

thấpưhơnưmặtưnướcưthiênưnhiênưtốiưthiểuư0,5m.ư Caoưđộưđáyưbệưphụưthuộcưvàoưchiềuưdàyưbệưvàư

Khi sông có thông thuyềnư đáyưbệưphảiưđặtư dướiưmựcưnướcưthấpưnhấtư(MNTN)ưmộtưkhoảngưtốiư thiểuư0,5m ưđểưtránhưvaưchạmưtrựcưtiếpưcủaư

tàuưthuyềnưvàoưcọc.

Ngày đăng: 09/12/2017, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w