1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIÊU CHUẨN VIETGAP VÀ SỰ ÁP DỤNG

33 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 468,29 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh VIỆN SINH HỌC – THỰC PHẨM - TIỂU LUẬN LUẬT THỰC PHẨM Đề tài: TIÊU CHUẨN VIETGAP VÀ SỰ ÁP DỤNG GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình Lớp: DHTP5 – N2 TỐNG QUỐC HUY 09069521 TỪ TÔN QUÝ 09081961 TÔN THẤT THẮNG 09076751 LÊ THỊ TIỄN 09081621 TÔ THỊ XUÂN 09074941 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 MỤC LỤC Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh LỜI MỞ ĐẦU Theo thống kê Bộ Y tế (2006), khoảng thời gian từ 2001 – 2005, có gần 23.000 người Việt Nam bị ngộ độc thức ăn có trường hợp ngộ độc ăn rau Nghiên cứu cho thấy nguyên nhân ngộ độc phần lớn tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật Ở vùng ven đô Thanh Trì, Hoàng Mai Củ Chi, Hóc Môn nơi sản xuất rau xanh cung cấp cho Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, mức độ ô nhiễm đấ t nước lại trầm trọng lạm dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật nông dân đổ thải bừa bãi rát rến công nghiệp - phần lớn kim loại nặng - công trường kỹ nghệ.3 Vì vậy, năm trở lại đây, người tiêu dùng ý đến thực phẩm an toàn, thực phẩm xanh hướng đến bảo vệ môi trường bảo vệ lợi ích sức khỏe cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, từ gia nhập vào WTO ngày nhiều mặt hàng nông sản đặc trưng nước ta như: thăng long, măng cụt, sầu riêng có hội lớn để xuất sang thị trường lớn Tuy nhiên, vướng phải vấn đề sản phẩm nông sản nước nhà chưa đáp ứng yêu cầu kĩ thuật nước lớn Vì vậy, cần phải có “giấy thông hành” để mặt hàng chủ lực vươn`1 xa đến thị trường lớn, tham gia vào GAP vấn đề chiến lược xây dựng tiêu chuẩn VietGap nước nhà để phù hợp với tình hình sản xuất đất nước có giá trị tương đương với GAP quốc tế Vậy VietGap đời Việt Nam nào, trình phát triển đối tượng áp dụng Xuất phát từ ý tưởng mà nhóm tìm hiểu đề tài “ tiêu chuẩn VietGap áp dụng” Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh NỘI DUNG GIỚI THIỆU GAP 1.1 GAP Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practise-GAP) nguyên tắc thiết lập nhằm đảm bảo môi trường sản xuất an toàn, Thực phẩm phải đảm bảo không chứa tác nhân gây bệnh chất độc sinh học ( vi khuẩn, nấm, virut, ký sinh trùng) hóa chất(dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hàm lượng nitrat) Đồng thời phải đảm bảo an toàn từ đồng đến sử dụng 1.2 Lợi ích GAP • An toàn: dư lượng chất gây độc ( dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hàm lượng nitrat ) không vượt mức giới hạn cho phép, không nhiễm vi sinh, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng • Chất lượng cao : ngon, đẹp…nên người tiêu dùng nước chấp nhận • Các quy trình sản xuất theo GAP theo hướng hữu sinh học nên môi trường bảo vệ an toàn cho người lao động làm việc 1.3 GlobalGap Tiêu chuẩn xuất thân từ phiên EUROGAP ngày 02/07/2007 nâng tầm lên thành GlobalGap ( viết đầy đủ Global Good Agricultural Practice) Tiêu chuẩn GlobalGap tiêu chuẩn tập trung vào quản lý chất lượng, an toàn truy nguồn gốc lĩnh vực nuôi trồng cây, rau, củ, quả, gia cầm, gia súc, thủy sản, nói chung lĩnh vực nông nghiệp Tiêu chuẩn GlobalGap tập trung vào lĩnh vực như: nuôi và trồng Hiện tại global gap đã phát triển thành nhiều tiêu chuẩn chuyên biệt cho từng lĩnh vực như: tiêu chuẩn global gap cho nuôi cá tra, nuôi tôm, trồng chè( trà), GIỚI THIỆU VỀ VIETGAP 2.1 Khái niệm Vietgap VietGAP tên gọi tắt Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam ( Vietnamese Good Agriculture Practises) VietGAP nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, đồng thơi bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm 2.2 Nguyên nhân dẫn đến đời Vietgap8 • Sự đời phát triển Gap toàn giới : phát triển GAP toàn giới tạo nên ảnh hưởng quan tâm đến nước phát triển, có Việt Nam, bên cạnh có hỗ trợ-hợp tác nước giúp Việt Nam có nhìn quan trọng tham gia vào GAP • Xu hướng người tiêu dùng ngày giới:Quan tâm đến sức khỏe an toàn thực phẩm Người sản xuất muốn có thị trường phải cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng với thị hiếu, xu hướng tiêu dùng họ Cả thị trường nước lẫn thị trường xuất sản phẩm làm phải công nhận đạt chất lượng vệ sinh thực phẩm an toàn thực phẩm • Sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững: phát triển bền vững vấn đề chiến lược quốc gia, ngày vấn đề môi trường giới quan tâm việc sản xuất thân thiện, hướng tới môi trường nước ủng hộ đón nhận Phát triển bền vững phải hướng đến lợi ích người vấn đề sức khỏe lao động, bảo hiểm, trợ cấp… lợi nhuận thu công ty để phát triển bền vững • Sự hội nhập kinh tế, mà điển hình gia nhập vào tổ chức WTO:Khi gia nhập vào tổ chức WTO vào tháng 11/2006, Việt Nam kí kết hiệp ước SPS việc thực cam kết Hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật đáp ứng nghĩa vụ thành viên WTO • Mong muốn nhà sản xuất lớn Việt Nam xuất mặt hàng nông lâm thủy sản đặc trưng nước nhà thị trường giới như: thăng long, măng cụt, sầu riêng, tôm, cá basa… Xuất phát từ nguyên nhân trên, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt cho rau, tười an toàn Việt Nam Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 2.3 Đối tượng áp dụng Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh Tiêu chuẩn VietGAP áp dụng cho tất tổ chức, không phân biệt loại hình, địa điểm, quy mô, Có thể bao gồm: sở, công ty, nhà máy, nông trại nuôi trồng, thực sản xuất kinh doanh thực phẩm nói chung ( ví dụ: trồng trái, rau, gia cầm, hoa, súc vật, thủy sản, ) 2.4 Lợi ích Việt Nam tham gia vào GlobalGap • Sản phẩm chất lượng an toàn cho người sử dụng: nhờ vào việc kiểm soát tốt từ khâu nuôi trồng đến khâu chế biến bảo quản, kiểm soát tốt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nên sản phẩm an toàn cho người sử dụng có chất lượng cao • Giảm thiểu nguy an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất đầu tiên: o Khuyến khích xây dựng áp dụng hệ thống an toàn nông trại qui mô quốc gia khu vực o Loại bỏ nguy đánh giá theo tiêu chuẩn tham chiếu sở HACCP để phục vụ cho người tiêu dùng chuỗi cung ứng thực phẩm o Một sở trao đổi thông tin kỹ thuật để cải tiến liên lục minh bạch thông qua tham vấn tất tác nhân chuỗi thực phẩm • Tạo lợi cạnh tranh, nâng cao thương hiệu, dễ dàng xuất : nhờ vào việc áp dụng tiêu chuẩn GAP mà sản phẩm tạo dựng niềm tin cho khách hàng nội địa khách hàng lớn Châu Âu với yêu cầu khắc khe • Tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu lợi nhuận o Tránh phải đánh giá nhiều sản phẩm trang trại hỗn hợp lần đánh giá o Tránh việc tượng ngày gia tăng yêu cầu người mua, thành viên cung cấp dịch vụ thực phẩm bán lẻ thuộc GLOBALGAP (EUROGAP) cam kết chuyển giao việc cung ứng họ sang nguồn phê chuẩn GLOBALGAP o Đối với trang trại quy mô công nghiệp, việc triển khai chủ động cách chuyên nghiệp tránh vượt mức chi tiêu thường xuyên o Đạt hài hòa toàn cầu dẫn đến sân chơi bình đẳng o Các nhà sản xuất chọn từ tổ chức chứng nhận quy định nghiêm ngặt GLOBALGAP Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình • GVHD: Nguyễn Thị Thanh Giải phóng công việc mang tính chất tập trung vụ lãnh đạo Giúp lãnh đạo có nhiều thời gian tập trung vào thực chiến lược mang tầm vĩ mô • Các hoạt động có tính hệ thống, người đoàn kết, làm việc môi trường thoải mái THỰC TRẠNG SỰ ÁP DỤNG VIETGAP Ở NƯỚC TA Hiện nay, Việt Nam xây dựng số tổ chức chứng nhận VietGAP, mục tiêu tương lai có tổ chức chứng nhậnGlobalGAP Theo Cục Trồng trọt, nước có 15 mô hình sản xuất ápdụng VietGAP chứng nhận, tập trung tỉnh Đồng sông Cửu Long Tiền Giang, Long An,Vĩnh Long, Bến Tre Ngoài ra, Việt Nam có 80 rau an toàn, vải 3.000 long sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP Tại tỉnh Bình Thuận: cuối năm 2009, toàn tỉnh Bình Thuận phải có 3.000ha long đạt tiêu chuẩn VietGAP Nhưng đến nay, có 5.000 hộ tham gia sản xuất theo quy trình với diện tích gần 4.000ha Điều chứng tỏ phong trào trồng long VietGAP Bình Thuận phát triển mạnh Thời gian qua, Bình Thuận hình thành 133 nhóm nông dân liên kết trồng long VietGAP; tổ chức tập huấn cho 7.000 lượt nông dân kỹ thuật trồng long VietGAP Tại tỉnh Tiền Giang: Tháng 11/2007, hợp tác xã (HTX) vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim triển khai mô hình GlobalGAP với 33 hộ nông dân tham gia diện tích 12ha Ngày 30/4/2008, HTX 19 hộ dân trồng vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim chứng nhận đạt tiêu chuẩn GlobalGAP TP.Hồ Chí Minh phát triển mạnh mô hình VietGAP rau màu Đến cuối 2009, thành phố thẩm định 2.400ha đủ điều kiện sản xuất rau an toàn (RAT) Trên địa bàn thành phố thành lập HTX 14 tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ RAT Ngoài ra, chứng nhận mô hình sản xuất VietGAP cho 13 hộ dân hai xã Nhuận Đức Xuân Thới Thượng với diện tích 6,1ha Tuy nhiên, việc xây dựng vùng chuyên canh rau, củ, an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP lại gặp nhiều khó khăn tư làm ăn riêng lẻ, trình độ sản xuất nông dân hạn chế, dẫn đến lúngtúng tiếp cận áp dụng Qua năm thí Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh điểm, đến nước mớichỉ có 5% rau, chứng nhận đạt chuẩn VietGAP Vì thế, từ năm 2010, Bộ NN&PTNT phát động phong trào thi đua áp dụng VietGAP sản xuất rau, an toàn toàn quốc, phục vụ người tiêu dùng nước xuất NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG VIETGAP • Những thuận lợi: o Sự lớn mạnh hệ thống GAP toàn giới : dựa vào tiêu chuẩn , thủ tục, tài liệu hướng dẫn sẵn có để xây dựng tiêu chuẩn Vietgap có giá trị tương đương với khu vực o Được thiên nhiên ưu đãi khí hậu, đất trồng, nguồn nguyên liệu nông sản thủy sản phong phú Đây đối tượng chủ yếu GAP o Nhận quan tâm đạo hỗ trợ nhà nước vốn, đội ngũ kĩ sư hướng dẫn • Những khó khăn 6: o Diện tích sản xuất áp dụng tiêu chuẩn VietGap quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chủ yếu hộ gia đình dẫn tới khó quản lý, quy trình kỹ thuật lại chưa đồng địa phương o Nông dân chưa ý thức rõ ràng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm o Đầu sản phẩm chưa quan chức kiểm chứng, phân định rõ ràng nên hay bị nhập nhằng với loại nông sản thông thường dẫn tới giá thành sản phẩm không cao o Việc sử dụng biện pháp kỹ thuật để phân định quản lý chất lượng nông sản gặp khó khăn thiếu thực tế rau, củ, mặt hàng thực phẩm tươi sống, nhanh hỏng, kinh doanh với khối lượng lớn, địa bàn rộng với nhiều người tham gia sản xuất, buôn bán o Khó khăn lớn việc áp dụng VietGAP việc triển khai quy hoạch vùng sản xuất địa phương chậm, diện tích quy hoạch vùng sản xuất rau, quả, chè an toàn tập trung o Nhiều nông dân bỡ ngỡ với VietGAP, việc ghi chép nhật ký đồng ruộng Tâm lý người dân quan tâm đầu sản phẩm VietGAP giá có cao sản phẩm thường Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh QUY TRÌNH KIỂM TRA, CHỨNG NHẬN VIETGAP 5.1 Đăng ký chứng nhận • Nhà sản xuất đáp ứng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, chè an toàn gửi hồ sơ đăng ký chứng nhận VietGAP Tổ chức Chứng nhận Hồ sơ đăng ký gồm: o Giấy đăng ký chứng nhận VietGAP Trong trường hợp nhà sản xuất đăng ký kiểm tra chứng nhận VietGAP tổ chức có nhiều thành viên cần gửi kèm theo Danh sách thành viên (họ tên, địa chỉ, địa điểm, diện tích sản xuất); o Bản đồ giải phân lô khu vực sản xuất, thuyết minh thiết kế, bố trí mặt khu vực sản xuất, xử lý sau thu hoạch, sơ chế, bảo quản o Kết kiểm tra nội • Trong thời hạn không 03 (ba) ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ đăng ký, Tổ chức Chứng nhận xem xét hồ sơ, hướng dẫn văn cho nhà sản xuất bổ sung hồ sơ thiếu chưa quy định • Sau nhận hồ sơ đăng ký đầy đủ, hợp lệ, Tổ chức Chứng nhận thoả thuận để ký hợp đồng chứng nhận VietGAP với nhà sản xuất Hợp đồng cần bảo đảm quyền lợi trách nhiệm hai bên hoạt động chứng nhận VietGAP 5.2 Kiểm tra chứng nhận • Trong thời hạn không 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ký Hợp đồng Chứng nhận, Tổ chức Chứng nhận thành lập Đoàn kiểm tra thực kiểm tra lần đầu địa điểm sản xuất nhà sản xuất theo trình tự, thủ tục sau: o Thông báo định kiểm tra; o Kiểm tra theo nội dung phương pháp đánh giá; lấy mẫu định tiêu kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định (nếu cần); o Lập biên kiểm tra; o Thông báo kết kiểm tra cho nhà sản xuất Trường hợp đại diện nhà sản xuất từ chối ký vào biên kiểm tra, biên có giá trị pháp lý có • đầy đủ chữ ký thành viên Đoàn kiểm tra Trong thời hạn không 10 (mười) ngày làm việc sau kết thúc kiểm tra, Tổ chức Chứng nhận cấp Giấy chứng nhận VietGAP cho nhà sản xuất đủ điều kiện Nếu nhà sản xuất chưa đủ điều kiện để chứng nhận VietGAP Tổ chức Chứng Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh nhận thông báo sai lỗi cho nhà sản xuất để khắc phục thời hạn định Sau khắc phục sai lỗi, nhà sản xuất gửi báo cáo khắc phục • Giấy chứng nhận VietGAP phải có nội dung bắt buộc sau: o Tên, địa Tổ chức Chứng nhận; o Tên, địa nhà sản xuất chứng nhận Trong trường hợp nhà sản xuất chứng nhận VietGAP tổ chức có nhiều thành viên phải kèm theo Danh sách thành viên (họ tên, địa chỉ, địa điểm, diện tích sản xuất); o Phạm vi chứng nhận VietGAP: tên sản phẩm (tên loài), địa điểm sản xuất (kèm theo đồ giải thửa), diện tích sản xuất, số vụ sản xuất, sản lượng dự kiến thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận; o Mã số chứng nhận VietGAP nhà sản xuất theo quy định Phụ lục Quy chế này; o Thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận • Giấy chứng nhận VietGAP có hiệu lực không 01 (một) năm kể từ ngày cấp 5.3 Giám sát • Tổ chức Chứng nhận kiểm tra giám sát định kỳ đột xuất việc trì thực VietGAP nhà sản xuất Tần suất kiểm tra giám sát xác định việc trì thực Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt • (VietGAP) cho rau, chè an toàn nhà sản xuất Kết kiểm tra giám sát để Tổ chức Chứng nhận định trì, cảnh cáo, đình thu hồi Giấy chứng nhận quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt 5.4 Kiểm tra nội • Nhà sản xuất phải tiến hành kiểm tra nội năm lần để tự đánh giá phù hợp thực hành sản xuất, ghi chép lưu trữ hồ sơ theo Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, chè an toàn • Kiểm tra nội phải thực theo bảng kiểm tra đánh giá phải ghi chép rõ • sai lỗi hành động khắc phục (nếu có) Nhà sản xuất phải lưu trữ báo cáo kết kiểm tra nội có yêu cầu tổ chức chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền 5.5 Thay đổi, bổ sung, gia hạn • Trước Giấy chứng nhận VietGAP hết hiệu lực 01 (một) tháng, nhà sản xuất có yêu cầu gia hạn Giấy chứng nhận phải đăng ký gia hạn với Tổ chức Chứng nhận Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình • GVHD: Nguyễn Thị Thanh Khi có yêu cầu thay đổi, bổ sung Giấy chứng nhận VietGAP, nhà sản xuất phải đăng ký với Tổ chức Chứng nhận nội dung đề nghị thay đổi, bổ sung kèm theo • tài liệu liên quan (nếu có) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đăng ký gia hạn, thay đổi, bổ sung Giấy chứng nhận VietGAP nhà sản xuất, Tổ chức Chứng nhận có trách nhiệm xem xét, thẩm định hồ sơ thông báo văn cho nhà sản xuất; trường hợp không chấp nhận đề nghị thay đổi, bổ sung phải nêu rõ lý 5.6 Công bố sản phẩm theo Vietgap • Nhà sản xuất cấp Giấy chứng nhận VietGAP gửi hồ sơ công bố sản phẩm sản xuất theo VietGAP đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nơi nhà sản xuất đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh Hồ sơ bao gồm: o Bản công bố sản phẩm sản xuất theo VietGAP o Bản hợp pháp Giấy chứng nhận VietGAP • Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ hợp lệ; hồ sơ đáp ứng yêu cầu, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thông báo tiếp nhận công bố sản phẩm sản xuất theo VietGAP tới nhà sản xuất • Hồ sơ công bố lưu Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhà sản xuất để phục vụ việc kiểm tra, tra 5.7 Khai báo xuất xứ • Nhà sản xuất cấp Giấy chứng nhận VietGAP lập giấy khai báo xuất xứ cho lô sản phẩm chứng nhận VietGAP xuất bán sản phẩm Giấy khai báo xuất xứ phải có nội dung sau : tên sản phẩm, khối lượng, tên, địa chỉ, mã số chứng nhận nhà sản xuất; số giấy chứng nhận VietGAP, ngày cấp tên Tổ • chức Chứng nhận; tên, địa nơi mua sản phẩm; ngày xuất bán sản phẩm Giấy khai báo xuất xứ lập làm 02 (hai) bản: 01 (một) chuyển kèm theo lô sản phẩm trình lưu thông; 01 (một) lưu nhà sản xuất 5.8 Sử dụng logo Vietgap • Nhà sản xuất cấp Giấy chứng nhận VietGAP Tổ chức Chứng nhận uỷ quyền văn việc sử dụng logo VietGAP logo Tổ chức Chứng nhận theo quy định SỰ ÁP DỤNG VIETGAP CHO SẢN XUẤT RAU QUẢ 6.1 Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường đề án bảo vệ môi trường; hồ sơ chứng minh sở nuôi đủ điều kiện sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; hồ sơ chứng minh sở nuôi đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động • Cơ sở nuôi phải có hồ sơ đăng ký hoạt động sản xuất hợp lệ: Phải đăng ký hoạt động sản xuất với quan quản lý có thẩm quyền theo quy định Nhà nước có hồ sơ hợp lệ • Vị trí địa lý sở nuôi phải xác định rõ ràng : Phải có hồ sơ tọa độ địa lý sơ đồ vị trí ao nuôi Tọa độ cần rõ tâm khu vực sản xuất (nếu diện tích nhỏ ha) góc mặt (nếu diện tích lớn ha) Các tọa độ (vĩ độ kinh độ theo độ phút) phải xác đến hai chữ số thập phân đơn vị phút (ví dụ 15 22,65' N; 22 43,78' E) theo hệ thống tọa độ 0 VN2000 Dữ liệu tọa độ địa lý phải nhập vào Cơ sở liệu VietGAP cấp có thẩm quyền quản lý thực • Cơ sở nuôi phải nằm vùng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản:Cơ sở nuôi phải nằm vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản tham chiếu theo tọa độ VN2000 có văn xác nhận quyền địa phương khu vực nuôi hợp pháp quan có thẩm quyền cho phép 7.1.2 Hồ sơ ghi chép • Cơ sở nuôi phải xây dựng hệ thống đánh dấu cho khu vực sản xuất thể sơ đồ/ đồ: Phải có biển báo, biển đánh dấu ao sơ đồ/ đồ rõ phần cụ thể khu vực ao nuôi, kênh cấp, kênh thoát, ao chứa, nhà kho tham chiếu theo hệ thống đánh dấu • Phải có hồ sơ ghi chép tổng thể chi tiết đến ao nuôi bao gồm thông tin hoạt động nuôi trồng thủy sản diễn sở nuôi :Hồ sơ ghi chép phải đầy đủ thông tin trình sản xuất đến thu hoạch tất ao nuôi hoạt động khác liên quan sở nuôi bao gồm: o Hồ sơ mua hàng bao gồm hợp đồng, hóa đơn mua hàng, ghi sản phẩm nhập vào biên kiểm tra hàng nhập Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh o Hồ sơ lưu kho vật tư liên quan đến hoạt động sản xuất lưu kho hàng năm o Hồ sơ sản xuất từ khâu cải tạo ao nuôi đến khâu thu hoạch (bao gồm nhật ký ao nuôi) Hồ sơ phải đảm bảo cung cấp đủ thông tin mà VietGAP yêu cầu o Các ghi chép đơn đặt hàng nhận hóa đơn xuất có • Cơ sở nuôi phải có hồ sơ tài liệu hướng dẫn đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP): Phải có hồ sơ ghi chép chứng minh sở nuôi tuân thủ điều kiện VSATTP tài liệu hướng dẫn đảm bảo sở nuôi đáp ứng quy định VSATTP Nhà nước • 7.1.3 Truy xuất nguồn gốc Trong trường hợp sở nuôi xin đăng ký cấp chứng nhận VietGAP cho phần sản phẩm phải có hệ thống phân biệt chứng minh sản phẩm cấp chứng nhận VietGAP không chứng nhận VietGAP • Việc di chuyển động vật thuỷ sản nuôi bên sở nuôi, từ vào từ phải lưu vào hồ sơ truy xuất được: Phải có hồ sơ truy xuất nguồn gốc tất hoạt động di chuyển vật nuôi toàn vòng đời: di chuyển bên sở nuôi, từ vào từ Các thông tin bao gồm tên loài, số lượng, sinh khối, số ao/ khu vực nuôi 7.2 Chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm 7.2.1 Thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học: • Cơ sở nuôi phải thực kiểm kê, cập nhật tất loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học kho: Phải lập danh mục thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học kho thực kiểm kê định kỳ hàng tháng Danh mục phải liên tục cập nhật tất sản phẩm nhập kho, lưu kho sử dụng • Cơ sở nuôi sử dụng loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học nằm danh mục phép lưu hành cấp có thẩm quyền phương pháp điều trị cán chuyên môn hướng dẫn áp dụng loài nuôi cụ thể : Chỉ sử dụng loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học nằm danh Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh mục phép lưu hành cấp có thẩm quyền phương pháp điều trị cán chuyên môn hướng dẫn áp dụng loài nuôi có tên cụ thể • Cơ sở nuôi phải bảo quản loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học theo hướng dẫn ghi nhãn, quy định :Thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học phải lưu trữ kho an toàn, có khóa điều kiện khác theo dẫn ghi nhãn mác • Các loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học hạn sử dụng phải loại bỏ cách :Thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học hết hạn sử dụng phải loại bỏ qui định phải có hồ sơ ghi chép để chứng minh 7.2.2 Vệ sinh • Cơ sở nuôi phải có đánh giá mối nguy an toàn vệ sinh:Bản đánh giá mối nguy an toàn vệ sinh phải bao gồm mối nguy môi trường nuôi Các mối nguy phụ thuộc vào sản phẩm sản xuất và/ cung cấp Đánh giá mối nguy phải rà soát, điều chỉnh lại hàng năm cập nhật có thay đổi • Cơ sở nuôi phải có văn hướng dẫn an toàn vệ sinh :Các hướng dẫn an toàn vệ sinh phải treo, dán, trưng bày nơi dễ nhìn thấy, biển báo rõ ràng (có hình minh họa) (các) ngôn ngữ phổ thông người lao động 7.2.3 Chất thải • Các loại chất thải nguồn có khả gây ô nhiễm phải nhận diện sở nuôi: Phải có bảng liệt kê loại chất thải (ví dụ giấy, bìa, chất dẻo, dầu, v.v ) nguồn gây ô nhiễm (ví dụ phân bón dư thừa, khí thải, dầu, nhiên liệu, tiếng ồn, bùn thải, hóa chất, nước tắm/ rửa, thức ăn thừa, rong tảo vữa giặt lưới, v.v ) tạo trình nuôi • Cơ sở nuôi phải có hệ thống thực thu gom, phân loại, tập kết xử lý rác/ chất thải qui định: Các loại rác,chất thải phải thu gom, phân loại, tập kết xử lý cách theo quy định Phải có hồ sơ ghi chép việc thu gom, phân loại, tập kết xử lý chất thải sở nuôi Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình • GVHD: Nguyễn Thị Thanh Cơ sở nuôi phải dọn rác chất thải: Không có rác, chất thải xung quanh khu vực nuôi nhà kho Không đốt chất thải có nguồn gốc nhựa, giấy hay bỏ lại chất môi trường Tất rác chất thải phải dọn sạch, kể nhiên liệu bị tràn đổ • Cơ sở nuôi phải có đủ nhà vệ sinh tự hoại nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh không làm nhiễm bẩn khu vực sản xuất hệ thống cấp nước: Phải có nhà vệ sinh tự hoại đủ dùng cho công nhân sở nuôi đảm bảo nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh thu gom, xả qua hệ thống nước thải, không làm nhiễm bẩn khu vực sản xuất hệ thống cấp nước 7.2.4 Thu hoạch sau thu hoạch • Thu hoạch vận chuyển sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản phải thực cách, đảm bảo VSATTP: Phải thực thu hoạch vận chuyển sản phẩm (nếu sở nuôi tự vận chuyển) đến nơi tiêu thụ đảm bảo điều kiện VSATTP Phải có hồ sơ ghi chép trình thu hoạch, vận chuyển Công nhân phải có hiểu biết vấn đề • Giữa hai vụ nuôi, sở nuôi phải thực tẩy trùng và/ tạm ngừng nuôi: Phải có sẵn hồ sơ ghi chép quy trình tẩy trùng và/ giai đoạn tạm ngừng nuôi thích hợp hai vụ nuôi tùy theo đối tượng nuôi điều kiện nuôi cụ thể 7.3 Quản lý sức khỏe động vật thủy sản 7.3.1 Kế hoạch quản lý sức khỏe động vật thuỷ sản • Phải có Kế hoạch Quản lý sức khỏe động vật thuỷ sản (QLSKĐVTS) kèm chữ ký xác nhận cán chuyên môn Nội dung Kế hoạch bao gồm: o Tên vị trí sở nuôi; Thống kê bệnh phát hiện; Các biện pháp phòng ngừa cần thực để xử lý bệnh gặp; Các quy trình chuẩn bị ao nuôi; Các quy trình sử dụng vacine (nếu có); Chương trình kiểm tra chỗ để phát mầm bệnh có liên quan; Các quy trình quản lý nguồn nước để phòng bệnh; Hồ sơ ghi chép đợt kiểm tra định kỳ cán chuyên môn; Tần suất phương pháp loại bỏ cá thể nuôi nhiễm bệnh chết; phương pháp cách ly ao nuôi có bệnh; Các Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh phương pháp phòng ngừa khác có; Các quy trình vận chuyển giống sản phẩm thu hoạch; Phương án đối phó với bùng phát dịch bệnh bao gồm việc báo cáo diễn biến dịch bệnh cho cán chuyên môn người có liên quan; Các quy trình ngăn ngừa dịch bệnh lan rộng • Tất biện pháp điều trị bệnh động vật thuỷ sản nuôi phải áp dụng ghi chép phù hợp với quy định hành (nếu có) phù hợp với Kế hoạch QLSKĐVTS: Người nuôi phải biết biện pháp điều trị bệnh động vật thuỷ sản nuôi đã, đang, áp dụng chứng minh phương pháp phù hợp với quy định hành (nếu có) Kế hoạch QLSKĐVTS 7.3.2 Con giống thức ăn • Con giống thả nuôi phải mua từ sở cung cấp giống quan thẩm quyền chứng nhận đạt chuẩn: Phải có hồ sơ ghi chép chứng minh giống mua từ sở chứng nhận Các nhà cung cấp giống cho sở nuôi phải đăng ký/ chứng nhận quy định • Con giống đưa vào sở nuôi phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) phải kiểm dịch: Phải có giấy kiểm dịch giống cấp có thẩm quyền; giấy kiểm dịch phải có kết âm tính bệnh truyền nhiễm phổ biến Con giống phải đạt TCVN (về kích cỡ, ngày tuổi) Hồ sơ ghi chép giống (chứng nhận kiểm dịch, chứng nhận đạt TCVN) phải có sẵn sở nuôi • Lượng thức ăn chế độ cho ăn cho ăn phải phù hợp với nhu cầu động vật thuỷ sản nuôi: Phải có hệ thống theo dõi chỗ để đảm bảo lượng thức ăn cho ăn phù hợp với nhu cầu động vật thuỷ sản nuôi ghi chép lại chế độ cho ăn hàng ngày Chế độ cho ăn phải tuân theo quy trình/ chế độ nuôi hợp lý quy trình nuôi quan thẩm quyền quy định • Thức ăn sử dụng phải có nguồn gốc rõ ràng Nếu thức ăn công nghiệp phải cấp phép lưu hành quan thẩm quyền: Thức ăn công nghiệp phải mua từ sở sản xuất thức ăn (hoặc đại lý) cấp phép loại thức ăn phải nằm danh mục phép lưu hành quan quản lý nhà nước có thẩm Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh quyền Được phép dùng thức ăn tự chế biến phải đảm bảo chất lượng theo TCVN phải ghi chép thành phần nguồn gốc nguyên liệu làm thức ăn • Cơ sở nuôi phải có tài liệu ghi chép chất bổ sung vào thức ăn có sử dụng:Phải có tài liệu ghi chép chi tiết tất chất bổ sung vào thức ăn cho động vật thủy sản chất tạo màu, chất chống oxy hóa, chất kích thích miễn dịch, men vi sinh … có sử dụng Thức ăn chất bổ sung dùng sở nuôi phải mua từ nhà cung cấp cấp phép hợp pháp • Các loại thức ăn, bao gồm thức ăn có trộn thuốc, phải bảo quản sử dụng theo quy trình hướng dẫn nhà sản xuất: Người nuôi phải đào tạo hướng dẫn cách bảo quản sử dụng thức ăn Thức ăn phải bảo quản sử dụng theo quy trình hướng dẫn nhà sản xuất (yêu cầu nhà kho, điều kiện cất giữ, cách sử dụng thời hạn sử dụng) 7.3.3 Điều trị • Không sử dụng loại hormone chất kháng sinh để kích thích tăng trưởng hay phòng bệnh suốt trình nuôi: Các hormone chất kháng sinh không sử dụng để kích thích tăng trưởng hay phòng bệnh Chỉ dùng thuốc kháng sinh trường hợp động vật thuỷ sản nuôi cán chuyên môn chẩn đoán mắc bệnh truyền nhiễm Phải có bảng kê loại kháng sinh liều dùng trình nuôi • Cơ sở nuôi phải lưu giữ hồ sơ việc mua sử dụng thuốc thú y hợp pháp bao gồm việc sử dụng thức ăn trộn dược phẩm: Các sản phẩm sử dụng/ bảo quản kho phải ghi chép theo mẫu quy định Hồ sơ mua gồm: Ngày mua; Tên sản phẩm; Số lượng mua; Số lô; Hạn sử dụng; Tên nhà cung cấp Hồ sơ điều trị gồm: Số lô; Ngày bắt đầu điều trị; Tên loài điều trị; Số lượng sinh khối thủy sản điều trị; Liều lượng tổng lượng thuốc sử dụng; Ngày kết thúc điều trị; Ngày hết hạn; Ngày sớm động vật thủy sản nuôi thu hoạch; Tên (những) người cho dùng thuốc theo ngày 7.3.4 Theo dõi tỷ lệ sống Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình • GVHD: Nguyễn Thị Thanh Số lượng giống, khối lượng trung bình, mật độ nuôi tổng sinh khối động vật thủy sản nuôi phải theo dõi thường xuyên: Số lượng giống, khối lượng trung bình, mật độ nuôi tổng sinh khối động vật thủy sản nuôi phải kiểm soát thường xuyên đơn vị sản xuất Hồ sơ ghi chép việc phải có sẵn • Các dấu hiệu động vật thuỷ sản nuôi bị stress bị bệnh phải ghi chép hàng ngày: Các dấu hiệu động vật thuỷ sản nuôi bị stress bị bệnh phải ghi chép hàng ngày vào Sổ nhật ký nuôi • Việc kiểm tra loại bỏ động vật thuỷ sản nuôi bị chết phải thực hàng ngày: Động vật thuỷ sản nuôi bị chết ao phải loại bỏ hàng ngày cách Trong trường hợp đặc biệt (ví dụ thời tiết xấu, tỷ lệ chết thấp) loại bỏ hàng tuần Số lượng động vật thuỷ sản nuôi chết lý chết phải ghi chép lại • Cơ sở nuôi phải thông báo cho quan chức có liên quan dịch bệnh theo quy định: Phải thông báo cho quan chức có dịch bệnh theo quy định Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn • Cơ sở nuôi phải có hệ thống thu gom xử lý động vật thuỷ sản chết theo quy định: Động vật thuỷ sản nuôi bị chết phải thu gom xử lý cách theo quy định Nhà nước để đảm bảo không gây ảnh hưởng đến môi trường hạn chế tối đa nguy lây lan mầm bệnh Phải có nhật ký ghi chép trình 7.4 Bảo vệ môi trường 7.4.1 Quản lý tác động môi trường • Cơ sở nuôi phải Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) có tham gia cộng đồng thông báo công khai kết quả: Phải có báo cáo ĐTM bao gồm tất hoạt động sở nuôi Quy trình báo cáo ĐTM phải tuân thủ theo quy định Nhà nước theo hướng dẫn thực VietGAP • Cơ sở nuôi xây dựng sau tháng năm 1999 phải nằm NGOÀI hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực đất ngập nước tự nhiên có ý nghĩa quan trọng mặt sinh thái nêu ĐTM: Những sở nuôi xây dựng sau tháng Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh 5/1999 phải có văn xác nhận quyền địa phương tình trạng việc sử dụng đất thời gian từ tháng 5/1999 đến ngày xây dựng trại Cơ sở nuôi phải có văn quyền địa phương xác nhận thời gian (tháng năm) xây dựng ao nuôi 7.4.2 Sử dụng thải nước • Hạ tầng sở nuôi phải đảm bảo để nguồn nước cấp không bị ô nhiễm:Hệ thống cấp thải nước phải độc lập với quản lý để tránh làm ô nhiễm nguồn nước cấp • Việc sử dụng nước xả thải phải tuân thủ yêu cầu quan chức năng: Phải có nhật ký ghi chép lượng nước lấy vào hàng năm Nước thải môi trường phải đạt tiêu chất lượng theo quy định Nhà nước • Không sử dụng nước sinh hoạt (nước máy) để pha loãng, làm giảm độ mặn ao nuôi: Nước nước sinh hoạt (nước máy) không dùng để pha loãng, làm hạ độ mặn ao nuôi (đối với nuôi nước lợ) Nếu sử dụng nước ngầm (nước giếng) phải theo quy định pháp luật • Cơ sở nuôi phải thường xuyên quan trắc quản lý chất lượng nước:Phải đánh giá mối nguy động vật thuỷ sản nuôi dựa hệ thống quan trắc quản lý chất lượng nước chỗ Việc đánh giá mối nguy phải bao gồm điểm lấy mẫu phù hợp (tại hệ thống nuôi toàn sở nuôi) tiêu chất lượng nước nhiệt độ, độ mặn, độ trong, O2 hoà tan, độ pH, độ kiềm, NH3 , H2S Phải có sẵn hồ sơ ghi chép sở nuôi Tần suất quan trắc chất lượng nước tuỳ thuộc loài nuôi cụ thể theo quy định hành • Cơ sở nuôi không làm nhiễm mặn nguồn nước tự nhiên:Cơ sở nuôi phải thiết kế quản lý để hạn chế nhiễm mặn nguồn nước tự nhiên Không xả nước mặn vào nguồn nước tự nhiên • Các quan chức cộng đồng địa phương phải thông báo nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn:Cơ sở nuôi phải thông báo cho quan chức cộng đồng địa phương có nhiễm mặn xảy liên quan đến hoạt động nuôi thủy sản (đối với nuôi nước lợ) Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh 7.4.3 Kiểm soát địch hại • Không áp dụng phương pháp kiểm soát địch hại gây chết động vật:Các thiết bị phòng ngừa địch hại động vật thuỷ sản nuôi phải đảm bảo an toàn cho loài động vật tự nhiên Yêu cầu áp dụng cho tất loài địch hại trình nuôi ngoại trừ loại động vật thuỷ sinh giai đoạn chuẩn bị ao nuôi • Hoạt động sở nuôi không gây chết cho loài liệt kê Sách đỏ Việt Nam:Phải sử dụng biện pháp bảo vệ cần thiết có loài động vật nằm Sách đỏ Việt Nam có khả xuất khu vực 7.5 Các khía cạnh kinh tế 7.5.1 Điều kiện làm việc • Tất lao động làm thuê sở nuôi phải đủ 15 tuổi trở lên: Chỉ sử dụng lao động đủ 15 tuổi trở lên phải có Danh sách Chứng minh nhân dân có công chứng tất công nhân sở nuôi • Đối với người lao động 18 tuổi, sở nuôi phải áp dụng điều kiện làm việc sau: – Có quyền học (nếu muốn); – Tổng số làm việc không vượt giờ/ ngày; – Giới hạn mức độ lao động nhẹ, giản đơn; – Không nguy hiểm đến tính mạng.Phải có Bản mô tả công việc hàng ngày, cho lao động 18 tuổi Giới hạn mức độ lao động nhẹ, giản đơn công việc không gây hại đến sức khỏe phát triển người lao động, không ảnh hưởng đến việc học tập hay làm yếu lực tiếp nhận kiến thức Công việc gây nguy hiểm tính mạng công việc chất điều kiện làm việc làm hại đến sức khỏe, an toàn tinh thần người lao động • Người lao động phải phép nghỉ việc nhận đủ tiền công cho ngày làm việc cuối có đơn xin nghỉ hợp lý: Phải có hợp đồng lao động với điều khoản rõ ràng Người lao động phép tự quản lý thời gian nghỉ họ Người sử dụng lao động không giữ lại dù phần tiền lương, thưởng, tài sản giấy tờ người lao động để buộc họ tiếp tục làm việc cho Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình • GVHD: Nguyễn Thị Thanh Người lao động phép thành lập tham gia tổ chức để bảo vệ quyền lợi họ (kể quyền đàm phán tập thể) mà không bị người sử dụng lao động can thiệp chịu hậu sau thực quyền này: Người lao động có quyền tham gia tổ chức bảo vệ quyền lợi họ thỏa ước tập thể công đoàn theo quy định Luật Lao động • Người lao động chịu phân biệt đối xử từ phía người sử dụng lao động lao động khác sở nuôi: Phải có Quy định chống phân biệt đối xử văn chủ sở nuôi xây dựng ban hành (có thể ghi Nội quy) Không phân biệt đối xử chủng tộc, địa vị, nguồn gốc quê quán, tôn giáo, khuyết tật, giới tính, tuổi tác điều kiện nguyên tệ phân biệt đối xử • Chủ sở nuôi phải tôn trọng nhân phẩm tất công nhân làm thuê :Người lao động phải đối xử cách tôn trọng (ví dụ xâm phạm thân thể) Người lao động không bị trừ tiền công kỷ luật 7.5.2 An toàn lao động sức khỏe • Chủ sở nuôi phải có văn đánh giá mối nguy sức khỏe, an toàn người lao động quy trình giải quyết: Phải có Bản đánh giá mối nguy hại với sức khỏe, an toàn người lao động phải cập nhật có thay đổi (ví dụ máy móc mới, nhà xưởng mới, thuốc bảo vệ thực vật mới, kỹ thuật nuôi trồng thay đổi v.v ) • Chủ sở nuôi phải tạo môi trường sống làm việc an toàn cho công nhân: Người lao động bảo vệ trước nguy hại nước uống, điều kiện sinh hoạt, vệ sinh, môi trường sống phải an toàn Chỗ dành cho người lao động phải xây dựng từ vật liệu đủ độ bền, an toàn hợp vệ sinh • Tất người lao động phải đào tạo, hướng dẫn sức khỏe an toàn lao động: Chủ sở nuôi phải tập huấn sức khỏe an toàn cho người lao động có tài liệu trang thiết bị • Tất tai nạn phải ghi chép lại phải có hành động xử lý tai nạn: Phải có hồ sơ ghi chép tất tai nạn, dù nhẹ, xảy hành động Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh giải cụ thể Có minh chứng hành động giải (ví dụ hóa đơn toán tiền thuốc v.v ) 7.5.3 Hợp đồng tiền lương (tiền công) • Người lao động thường xuyên phải có hợp đồng lao động hiểu rõ điều khoản ghi hợp đồng lao động họ:Tất người lao động thường xuyên sở nuôi phải có Hợp đồng lao động Trường hợp lao động thành viên gia đình chủ sở nuôi không cần phải ký hợp đồng lao động • Thời gian thử việc tối đa phải theo quy định hành Nhà nước: Hợp đồng lao động vấn với người lao động xác nhận điều • Chủ sở nuôi phải trả không thấp mức lương tối thiểu theo quy định pháp luật hành:Các văn luật quy định mức lương tối thiểu áp dụng cho sở nuôi tuân thủ đầy đủ Các hợp đồng lao động người lao động, bảng lương vấn người lao động thể sở nuôi tuân thủ qui định mức lương tối thiểu • Phải có Bảng chấm công ghi số làm việc lao động sở nuôi:Phải có danh sách nhân viên bảng chấm công theo giờ.Lương tiền công phải trả tiền mặt cách tiện lợi cho người lao động:Phỏng vấn với người lao động thể sở nuôi có chấp hành • Chủ sở nuôi phải bảo đảm tất người lao động có kênh liên lạc thích hợp với chủ lao động vấn đề liên quan tới quyền lao động điều kiện làm việc:Hộp thư góp ý phải có sẵn sở nuôi Phỏng vấn với người lao động thể sở nuôi có chấp hành • Tất vấn đề khó khăn mà người lao động nêu phải chủ sở nuôi xem xét phản hồi.:Chủ sở nuôi phải có hồ sơ thống kê theo dõi vấn đề khó khăn mà người lao động đưa (kể đơn khiếu nại), ngày phản hồi thực Phỏng vấn với nhân viên thể tính hợp lệ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI - Về xây dựng văn bản: Tiếp tục xây dựng, ban hành quy định hướng dẫn triển khai VietGAP theo kế hoạch; rà soát văn ban hành, đề xuất Bộ Nông nghiệp Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh phát triển nông thôn (PTNT) xem xét, chỉnh sửa nội dung chưa phù hợp với thực tế điều chỉnh Quy phạm VietGAP theo 02 cấp độ: Cấp độ (VietGAP tại) Cấp độ đơn giản (tập trung vào tiêu chuẩn an toàn thực phẩm kiểm soát dịch - bệnh) để áp dụng diện rộng Về đào tạo, tập huấn, tuyên truyền: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để có nhận thức đắn GAP cần thiết phải áp dụng; chấn chỉnh hoạt động đào tạo, tập huấn địa phương, gắn đào tạo với triển khai thực để tránh lãng phí nguồn lực; điều chỉnh kế hoạch đào tạo đánh giá viên, tổ chức triển khai hoạt động định tổ chức chứng nhận, đánh giá cấp chứng nhận VietGAP sau Bộ ban hành Thông tư - chứng nhận Về triển khai mô hình thí điểm áp dụng VietGAP: mô hình triển khai năm 2012, cần tăng cường thêm hoạt động tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật để mô hình triển khai có chất lượng hiệu quả; từ năm 2013 nên chuyển hướng tổ chức làm mô hình thí điểm theo vùng nuôi tập trung, gắn với thị trường tiêu thụ (siêu thị, nhà máy chế - biến…) để sản phẩm chứng nhận gắn chặt với thị trường Về phát triển thị trường: phối hợp với đơn vị có liên quan VINAFIS, VASEP, NAFIQAD, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu, siêu thị để bàn giải pháp gắn kết sản phẩm chứng nhận với hoạt động chế biến, tiêu dùng, xuất nhằm tạo thị trường, khuyến khích người nuôi áp dụng VietGAP - Về chế, sách khuyến khích, hỗ trợ: tổng cục thủy sản phối hợp với Cục Trồng trọt xây dựng Thông tư hướng dẫn thực Quyết định 01/2012/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, lồng ghép sách khuyến khích áp dụng VietGAP vào Thông tư quy định khác Chính sách bảo hiểm nông nghiệp, Chính sách hỗ trợ tín - dụng v.v nhằm khuyến khích sở nuôi áp dụng VietGAP Vụ nuôi trồng thủy sản xem xét, điều chỉnh kế hoạch kinh phí chương trình GAP năm - 2012 cho phù hợp với nội dung kết luận Tổ VietGAP, Chi cục thủy sản/ nuôi trồng thủy sản địa phương: chủ động xây dựng kế hoạch tập huấn, tuyên truyền, làm mô hình thí điểm địa phương; đề xuất quyền địa phương phê duyệt triển khai kế hoạch áp dụng VietGAP từ nguồn ngân sách Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh địa phương; đồng thời, phối hợp chặt chẽ với TCTS BCĐ thực nội dung triển khai Chương trình VietGAP từ nguồn ngân sách trung ương Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh KẾT LUẬN Quá trình phát triển VietGap thu nhận thành công định, tạo dựng hình ảnh xây dựng niềm tin khách hàng nước thị trường nước Bên cạnh thành công nhiều khó khăn vướng mắt nhà sản xuất nhà phân phối tiêu dùng Sự có mặt VietGap điều tất yếu đóng vai trò quan trọng thời đại Từ VietGap mà ta phát triển thêm để có chứng nhận quốc tế VietGap tương đương với GAP giới Từ đó, giấy thông hành nông sản Việt Nam có chỗ đứng thị trường giới Để thực điều vai trò nhà nước đóng vai trò quan trọng việc ban hành, đạo hướng dẫn thực hiện, áp dụng VietGap cho nước Bên cạnh cần có quan tâm ý thức người tiêu dùng, để người sản xuất lo ngại đầu sản phẩm Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng-N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh TÀI LIÊU THAM KHẢO Kết luận Phó Tổng cục trưởng Phạm Anh Tuấn họp Ban Chỉ đạo VietGAP lần thứ hai- Số: 1719 /TB-TCTS-VP Sổ tay hướng dẫn thực hành VietGap rau- PGS.TS Trần Khắc Thi, Tiến sĩ Tô Thị Thu Hà, TS Phạm Mỹ Linh, Th.S Ngô Thị Hạnh Hội thảo Gap-Bình Thuận ( 21-22/7/2008) – Quy Định chung thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho nhà sản xuất rau, tươi Việt NamQuá Trình Phát Triển-Nguyễn Quốc Vọng Quy phạm thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam ( VietGap)- Số: 1503/QĐ-BNN-TCTS Quy chế chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, chè an toàn- Số: 84/2008/QĐ-BNN http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2009/12/21446.ht ml http://www.quacert.gov.vn/news/vi/97/6/globalgap-cong-cu-quan-ly-de-cosan-pham-nong-nghiep-an-toan.aspx http://environmentvina.blogspot.com/2009/10/san-xuat-theo-thuc-hanhnong-nghiep-tot.html [...]... phê duyệt và triển khai kế hoạch áp dụng VietGAP từ nguồn ngân sách Tiêu chuẩn Vietgap và sự áp dụng- N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh địa phương; đồng thời, phối hợp chặt chẽ với TCTS và BCĐ thực hiện các nội dung triển khai Chương trình VietGAP từ nguồn ngân sách trung ương Tiêu chuẩn Vietgap và sự áp dụng- N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh KẾT LUẬN Quá trình phát triển của VietGap đã thu nhận được những... hành, đề xuất Bộ Nông nghiệp và Tiêu chuẩn Vietgap và sự áp dụng- N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh phát triển nông thôn (PTNT) xem xét, chỉnh sửa các nội dung chưa phù hợp với thực tế và điều chỉnh Quy phạm VietGAP theo 02 cấp độ: Cấp độ 1 (VietGAP hiện tại) và Cấp độ 2 đơn giản hơn (tập trung vào các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và kiểm soát dịch - bệnh) để có thể áp dụng trên diện rộng Về đào tạo,... xuyên khử trong kho bảo quản và phương tiện vận chuyển 6.8 Người lao động Tiêu chuẩn Vietgap và sự áp dụng- N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh 6.8.1 An toàn lao động Người được giao nhiệm vụ quản lý và sử dụng hóa chất phải có kiến thức và kỹ năng về hóa chất và phải có ghi chép Tổ chức và cá nhân sản xuất phải cung cấp trang thiết bị và áp dụng các biện pháp sơ cứu cần thiết và đưa đến bệnh viện gần nhất... phải có chuồng trại và có biện pháp xử lý chất thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường và sản phẩm sau khi thu hoạch 6.4 Phân bón và chất phụ gia Tiêu chuẩn Vietgap và sự áp dụng- N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh Từng vùng phải đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm hóa học, sinh học và vật lý do sự dụng phân bón, chất phụ gia, ghi chép và lưu trong hồ sơ Nếu xác định có nguy cơ trong việc sự dụng phân bón hay... dụng cho bảo quản, chế biến, xử lý sản phẩm, làm sạch và vệ sinh phải được ghi chép và lưu trong hồ sơ Trong trường hợp nước của vùng sản xuất không đạt tiêu chuẩn, phải thay thế bằng nguồn nước khác an toàn hoặc chỉ sử dụng nước sau khi đã xử lý và kiểm tra Ghi chép phương pháp xử lý, kết quả kiểm tra và lưu trong hồ sơ Tiêu chuẩn Vietgap và sự áp dụng- N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh Không dùng nước.. .Tiêu chuẩn Vietgap và sự áp dụng- N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh Vùng sản xuất rau, quả dự kiến áp dụng theo VietGap phải được khảo sát, đánh giá phù hợp với những quy định hiện hành của nhà nước và địa phuong đối với các mối nguy về hóa học, sinh học và vật lý tại vùng sản xuất rau, quả và vùng lân cận Lựa chọn vùng sản xuất: vùng sản xuất rau, qua theo VietGap phải áp ứng các điều... thực hiện, áp dụng VietGap cho cả nước Bên cạnh đó cần có sự quan tâm và ý thức hơn nữa của người tiêu dùng, để người sản xuất không phải lo ngại về đầu ra của sản phẩm Tiêu chuẩn Vietgap và sự áp dụng- N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh TÀI LIÊU THAM KHẢO 1 Kết luận của Phó Tổng cục trưởng Phạm Anh Tuấn tại cuộc họp Ban Chỉ đạo VietGAP lần thứ hai- Số: 1719 /TB-TCTS-VP 2 Sổ tay hướng dẫn thực hành VietGap. .. hạn sử dụng, ngày sản xuất, ngày sử dụng) Tiêu chuẩn Vietgap và sự áp dụng- N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện quy trình sản xuất và dư lượng hóa chất có trong rau, quả theo yêu cầu của khách hàng hoặc cơ quan chức năng có thta63m quyền trong nước Các chỉ tiêu phân tích phải tiến hành tại các phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế 6.7 Thu hoạch và xử lý... Tiêu chuẩn Vietgap và sự áp dụng- N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh Phương pháp sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ Các hướng dẫn sơ cứu tai nạn giao thông Sử dụng an toàn các hóa chất, vệ sinh cá nhân Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc, thu hồi sản phẩm 6.9 Hồ sơ ghi chép là bằng chứng về việc thực hiện VietGap và là cơ sở để điều tra nguyên nhân mất an toàn thực phẩm Hồ sơ ghi chép theo VietGap. .. sử dụng những loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học nằm trong danh mục được phép lưu hành của cấp có thẩm quyền và phương pháp điều trị đã được cán bộ chuyên môn hướng dẫn áp dụng đối với từng loài nuôi cụ thể : Chỉ được sử dụng các loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học nằm trong danh Tiêu chuẩn Vietgap và sự áp dụng- N2 Bình GVHD: Nguyễn Thị Thanh mục được phép lưu hành của cấp có thẩm quyền và ... GAP quốc tế Vậy VietGap đời Việt Nam nào, trình phát triển đối tượng áp dụng Xuất phát từ ý tưởng mà nhóm tìm hiểu đề tài “ tiêu chuẩn VietGap áp dụng Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng- N2 Bình GVHD:... KHĂN KHI XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG VIETGAP • Những thuận lợi: o Sự lớn mạnh hệ thống GAP toàn giới : dựa vào tiêu chuẩn , thủ tục, tài liệu hướng dẫn sẵn có để xây dựng tiêu chuẩn Vietgap có giá trị... an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP lại gặp nhiều khó khăn tư làm ăn riêng lẻ, trình độ sản xuất nông dân hạn chế, dẫn đến lúngtúng tiếp cận áp dụng Qua năm thí Tiêu chuẩn Vietgap áp dụng- N2 Bình

Ngày đăng: 16/12/2015, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w