1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập các dòng vi sinh vật có khả năng sản xuất phytohormon ở trong đất của vùng đất phèn Tân Phước, Tiền Giang

32 631 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 429 KB

Nội dung

Đề cương luận án thạc sĩ k13 Trường Đại học Cần thơ MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc tính đất phèn 2.2 Kích thích tố tăng trưởng thực vật 2.3 Cơ chế tổng hợp IAA 2.4 Vi sinh vật tổng hợp IAA .10 2.4.1 Vi khuẩn nốt rễ 12 2.4.2 Azotobacter 12 2.4.3 Azospirillum 12 2.4.4 Vi khuẩn Pseudomonas syringae pv Savastanoi .13 2.4.5 Vi khuẩn Guconacetobacter .13 2.4.6 Vi khuẩn Burkholderia 13 Vi khuẩn Burkholderia thu ộc nh óm vi khuẩn gram âm, c ó hình dạng xoắn, chúng di chuyển nhờ chiêm mao phần đầu(Jesus and al, 2004) Chúng sinh trưởng điều kiện kị khí hiếu khí, môi trường kị khí phát triển tốt hơn(Paulina and al, 2001) Vi khuẩn Burkholderia sống vùng rễ nhiều loài như: ngô, mía, cà phê, họ hoà thảo…có khả tổng hợp chất tăng trưởng cho trồng 13 2.5 Sơ lược trồng 13 2.5.1 Sơ lược khóm (Annanas comous) 13 2.5.1.1 Vị trí phân loại khóm 13 2.5.1.2 Tình hình trồng khóm huyện Tân Phước, Tiền Giang 14 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 16 3.1 Phương tiện thí nghiệm 16 3.1.1 Hóa chất 16 3.1.2 Các loại môi trường nuôi vi khuẩn 16 LGI, NFb, RMR, 16 3.1.3 Hóa chất dùng để nhộm Gram 17 3.1.4 Thiết bị 17 3.1.5 Thiết bị, dụng cụ phân lập vi khuẩn 17 Lê Hà Phương Đề cương luận án thạc sĩ k13 Trường Đại học Cần thơ 3.1.6 Một số thiết bị, dụng cụ khác dùng để phân lập nhận diện vi khuẩn 17 3.1.7 Một số dụng cụ khác như: kính lúp, que cấy, lam, la men, que thuỷ tinh, kẹp, dao cắt mẫu, cối nghiền mẫu, bình tam giác, cốc đựng dung dịch, chai lọ thuỷ tinh, 18 3.2 Vật liệu thí nghiệm .18 3.3 Phương pháp nghiên cứu .18 3.3.1 Phân lập khảo sát vi sinh vật tổng hợp IAA 18 3.3.1.1 Phân lập khảo sát vi sinh vật tổng hợp IAA sống tự vùng rễ 18 3.3.1.2 Thu thập vi sinh vật sống nội sinh 19 3.3.2 Khảo sát khả tổng hợp auxin dòng vi sinh vật .19 3.3.2.1 Phương pháp nhuộm Gram : 19 3.3.3 Định danh PCR loài thu 20 3.3.3.1 Ly trích DNA 20 3.3.3.2 Dung dịch dùng cho phản ứng PCR 20 3.3.3.3 Các bước thực PCR 20 3.4 Phân tích thành phần đất trước bố trí thí nghiệm nhà lưới : 21 3.4.1 Phân tích thành phần dinh dưỡng N; P; K : .21 3.4.1.1 Kiểm tra protein đất phương pháp lowry : 21 3.4.2 Phân tích enzim thủy phân đất 22 3.4.2.1 Enzim dehydrogenase ( Casida et al., 1964 ) 22 3.4.2.2 Enzim phosphomonoesterase (Axid Alkaline phosphate) (Tabatabai & Bremner, 1969; Eivazi & Tabatabai, 1977 ) .23 3.4.2.3 Enzim Urease : 23 3.5 Phân tích thành phần đất sau tiến hành thí nghiệm 24 3.6 Khảo sát ảnh hưởng dòng vi sinh vật thu trồng điều kiện invitro nhà lưới : 24 3.6.1 Cách bố trí thí nghiệm phòng lab : .24 3.6.2 Cách bố trí thí nghiệm nhà lưới : 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ DỰ KIẾN 26 CHƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 27 Lê Hà Phương Đề cương luận án thạc sĩ k13 Trường Đại học Cần thơ DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG Hình 1: Sự hình thành liên tục auxin đỉnh sinh trưởng thân rễ Hình 2: Lộ trình tổng hợp IAA từ chất dẫn xuất L- Tryptophan Hình 3: Cây dứa(khóm) Ananas comous [ L.] Merr 14 Bảng Các hợp chất đất tác động đến tăng trưởng thực vật Bảng 2: Các nhóm vi sinh vật tổng hợp IAA chất dẫn xuất .11 Lê Hà Phương Đề cương luận án thạc sĩ k13 Trường Đại học Cần thơ CHƯƠNG GIỚI THIỆU Đồng sông cửu long với triệu đất canh tác, vùng trọng điểm nông nghiệp nước, sản xuất khối lượng lớn lương thực thực phẩm, nơi có nhiều sản phẩm nông nghiệp cung cấp cho nước xuất đem ngoại tệ cho đất nước Do vị trí địa lí vùng Đồng sông cửu long phân nhiều loại đất khác (Đất phèn, đất phù xa, đất ngập mặn,…), loại đất thích hợp cho loại trồng nguồn phân bón phải phù hợp đạt hiệu tốt Đất phèn loại đất đặc biệt vùng đầm lầy ven biển nhiệt đới Đất phèn gọi đất chua mặn, chua sulfat Loại đất sau cày bừa, nước ruộng chua chát phèn pH[...]... 3.2 Vật liệu thí nghiệm Các mẫu đất, rễ dứa(khóm) được thu thập ở vùng canh tác ở Tân Phước, Tiền Giang, có sự đại diện của 3 nhóm là vi khuẩn tự do, vi khuẩn vùng rễ , vi khuẩn nội sinh có khả năng tổng hợp được hormone tăng trưởng cho thực vật 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phân lập và khảo sát vi sinh vật tổng hợp IAA 3.3.1.1 Phân lập và khảo sát vi sinh vật tổng hợp IAA sống tự do và vùng rễ Phân. .. được xem như một dòng Các ống nghiệm dùng để trữ các dòng vi sinh vật được trữ trong tủ lạnh ở nhiệt độ 50C để bảo quản 3.3.1.2 Thu thập vi sinh vật sống nội sinh Phân lập vi sinh vật trong mẫu đất thu thập Mô tả thí nghiệm: Thu mẫu ở tại địa điểm trồng khóm ở vùng đất Tân Phước, sau đó chuyển về phòng thí nghiệm công nghệ sinh học của Vi n cây ăn quả Tiền Giang, mẫu được rửa sạch dưới vòi nước mạnh, sau... Phân lập vi sinh vật trong mẫu đất thu thập Mô tả thí nghiệm: Thực hiện phân lập các dòng vi sinh vật từ đất vùng rễ cây khóm Từ đất vùng rễ được tách riêng và cho vào từng cốc nhỏ có đánh số thứ tự và để khô tự nhiên trong mát, sau đó nghiền mịn và sàng qua rây 2mm Cân 1g đất cho vào 100ml nước cất tiệt trùng để trên máy lắc và lắc 1-2 giờ cho các hạt đất rời ra, vi sinh vật được phân tán đều trong. .. tỉnh như Tiền Giang, Long An, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau Quảng Nam, Thanh Hóa sản lượng cả nước đạt 337.500 tấn khóm tươi, chiếm khoảng 2% tổng sản lượng trên toàn thế giới, đứng vị trí thứ 11 về sản lượng khóm thế giới (FAO, 2004) Ở Tiền Giang, khóm được trồng tập trung ở huyện Tân Phước, chủ yếu ở các xã: Mỹ Phước, Hưng Thạnh, Thạnh Mỹ, Tân Hòa Thành, Thạnh Tân, Tân Hòa Tây, Tân Lập 1, Tân Lập 2... và ctv, 1996) Như vậy khả năng tổng hợp kích thích tố tăng trưởng ở vi sinh vật là rất lớn, cá thể chia thành ba nhóm vi sinh vật sơ hạch là: vi khuẩn nốt rễ (Rhizobia), vi khuẩn cố định đạm sống tự do và vi khuẩn vùng rễ 2.4.1 Vi khuẩn nốt rễ Các nhà khoa học đã phát hiện ra vi sinh vật nốt rễ tổng hợp được IAA từ tiền chất tryptophan nhưng nhóm này có thể tổng hợp IAA không có tryptophan , tuy nhiên... được lập lại 3 lần quan sát nếu thấy có một lớp màng mỏng có màu trên bề mặt sẽ có sự hiện diện của vi khuẩn, lần lược chuyển sang môi trường LGI, NKb, RMR đặc để tách ròng các khuẩn lạc và tiếp tục ủ ở nhiệt độ 28 ±1 0C khoảng 6-7 ngày Quan sát các khuẩn lạc để tách ròng các dòng vi sinh vật thông qua hình dạng khuẩn lạc và màu sắc khuẩn lạc 3.3.2 Khảo sát khả năng tổng hợp auxin của các dòng vi sinh. .. quang phổ 3.5 Phân tích thành phần đất sau khi tiến hành thí nghiệm - Phân tích thành phần đất sau 1 tháng - Phân tích thành phần đất sau 2 tháng - Phân tích thành phần đất sau 3 tháng 3.6 Khảo sát ảnh hưởng của dòng vi sinh vật thu được trên cây trồng trong điều kiện invitro và nhà lưới : 3.6.1 Cách bố trí thí nghiệm trong phòng lab : - Thử nghiệm tiến hành trên cây khóm, chủng vi sinh vật với 3 mật... cấy ria, để phân lập từng dòng vi khuẩn Tiến hành phân lập cho Lê Hà Phương Đề cương luận án thạc sĩ k13 Trường Đại học Cần thơ đến khi các khuẩn lạc tạo ra có dạng đồng nhất, khi quan sát dưới kính hiển vi chỉ có một dạng vi khuẩn thì chọn lấy các khuẩn lạc rời rạc để trữ trong ống nghiệm chứa môi trường trên Các vi khuẩn thu được và trữ trong từng ống nghiệm tạm được xem như một dòng Các ống nghiệm... Đại học Cần thơ tăng trưởng cho cây trồng, bảng 1 dưới đây là một số vi sinh vật có khả năng tổng hợp kích thích tố tăng trưởng Bảng 2: Các nhóm vi sinh vật tổng hợp IAA và các chất dẫn xuất Vi sinh vật Agrobacterium tumefasciens Alcaligenes ssp Arthrobacter ssp Bacillus cereus Bacillus circuslans Bacillus subtilus Pseudomonas spp Pseudomonas syringae pv glycinea Streptomyces ssp Sản phẩm IAA IAA IAA... sinh vật rồi trải mỏng vi sinh vật lên kính mang vật + Hơ mẫu trên ngọn lửa đèn cồn nhằm mục đích cố định vi sinh vật trên kính mang vật + Nhỏ từ 1 đến giọt crystal violet lên kính mang vật có chứa mẫu vi sinh vật đã cố định, trải đều crystal violet bằng que cấy vã để 2 phút + Rửa lại bằng nước cất vô trùng , chậm nhẹ cho khô nước + Nhỏ từ 1 đến giọt dung dịch rod rồi trải đều bằng que cấy và để trong ... tài Phân lập dòng vi sinh vật có khả sản xuất phytohormon đất vùng đất phèn Tân Phước, Tiền Giang Tuyển chọn dòng vi sinh vật cá độ hữu hiệu cao (khả tổng hợp phytohormon cao) Định danh dòng. .. cấp cho trồng vùng đất phèn Tân Phước, Tiền Giang Với mục đích tìm vi sinh vật cung cấp phytohormon tốt vùng đất phèn kết hợp để làm phân vi sinh chuyên cho vùng đất phèn nhằm thay phân hóa học... trưởng thực vật (phytohormon) thích hợp vùng đất phèn, góp phần giúp tăng suất trồng vùng đất cân hệ sinh thái Trong phạm vi đề tài tìm kiếm, phân lập định danh vi sinh vật có khả sản xuất phytohormon

Ngày đăng: 16/12/2015, 00:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Ahmad Farah, Iqbal Ahmad, Mohd Saghir Khan. 2005. Indole Acetic Acid production by the indigenous isolates of Azotobacter and Fluorescent Pseudomonas in the presence and absence of Tryptophan. Turk J Biol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indole Acetic Acid production by the indigenous isolates of Azotobacter and Fluorescent Pseudomonas in the presence and absence of Tryptophan
15. Asghar H N, Zahir Z A, Arshad M, and Khaliq A. 2002. Relationship between in vitro production of auxins by rhizobacteria and their growth- promoting activities in Brassica juncea L. Biology and Fertil Soils Sách, tạp chí
Tiêu đề: in vitro" production of auxins by rhizobacteria and their growth-promoting activities in "Brassica juncea
21. Zhongying Chen and al. 2007. Pseudomonas syringae type III effector AvrRpt2 alters Arabidopsis thaliana auxin physiology . Edited by Mark Estelle, Indiana University, Bloomington, IN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudomonas syringae type III effector AvrRpt2 alters Arabidopsis thaliana auxin physiology
2. Tôn Thất Chiểu. 2000. Phân loại và bản đồ đất. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội Khác
3. Hội khoa học đất Việt Nam. 2000. Đất Việt Nam. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội Khác
4. Dierolf, T. H. Farihurt. 2000. Soil fertility. Printer by Oxford Graphic printer. London Khác
5. Ellis S and Mellor A. 1995. Soil and environment. Routledge. London Khác
6. Lê Văn khoa và ctv. 2000. Đất và môi trường. NXB Giáo dục. Hà Nội Khác
7. Viện thổ nhưỡng nông hoá. 1998. Sổ tay phân tích đất nước, phân bón cây trồng. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội Khác
8. Lê Huy Bá. 2003. Những vấn đề về đất phèn Nam bộ. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Khác
9. Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Hữu Hiệp. 2000. Giáo trình thực tập vi sinh vật đại cương. Viện Nghiên cứu và phát triển Công nghệ sinh học , trường Đại học Cần Thơ Khác
10. Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Hữu Hiệp. 2002. Giáo trình vi sinh vật chuyên sâu. Viện Nghiên cứu và phát triển Công nghệ sinh học , trường Đại học Cần Thơ Khác
11. Barbier và ctv. 1993. Effect of wheat root development of inoculation with an Azospirium brasilense mutant with altered indole-3-acetic acid production.Res. Microbal Khác
12. Tetsuji Yamada, Ping-Du Lee, Tsune Kosuge. 1986. Insertion Sequence Elements of Pseudomonas savastanoi: Nucleotide Sequence and Homology Khác
14. Arshad M, W T Jr Frankenberger. 1998. Plant growth regulating substances in rhizosphere: microbial production and funtions. Advances in Agronomy Khác
16. Balandreau, J., 2002, The spermosphere model to select for plant growth promoting rhizobacteria, Kennedy IR, Choudhury ATMA (eds) Biofertilisers in action, Rural Industries Research and Development Corporation, Canberra Khác
17. Thimann, K. V. 1969. In: Physiolog of Plant Grown and developmet. Mc Grall hill. London Khác
18. Molla, A. H, Z. H. Shamsuddin, M.S.halimi, M. Morziah and A.B. Putch Khác
19. Klopper,J. W; and el. 1986. emergence-promoting rhizobaceria: description and implication for agricultur. In Iron, sidephores and plant disease. Edited by T. R. swinburn, Plenum Publishing corp. New York Khác
20. klopper, J, W; R. Lifshitz; and R. M. Zablotowicz. 1989. Free- living bacterial inocula for enhancing crop productivity. Trends Biotechnology Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w