thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở miền đông nam bộ

56 333 0
thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở miền đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO VĂN TIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG : LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Sự phát triển kinh tế trang trại nước công nghiệp phát triển 1.1 Sự phát triển kinh tế trang trại nước công nghiệp phát triển giai đoạn chủ nghóa tư công xưởng cổ điển 1.2 Sự phát triển kinh tế trang trại nước công nghiệp phát triển giai đoạn chủ nghóa tư đại 1.3 Sự phát triển kinh tế trang trại nước Châu Á Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại VN 11 2.1 Các khía cạnh pháp lý hình thành phát triển kinh tế 11 trang trại Việt nam 2.2 Quá trình phát triển 13 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI Ở 17 MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội miền Đông 17 Nam ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại 1.1 Vò trí đòa lý 17 1.2 Điều kiện tự nhiên 17 1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 19 -Trang Sự hình thành kinh tế trang trại miền Đông Nam 20 Các đặc trưng chủ yếu trang trại miền Đông Nam 20 3.1 Đặc trưng loại hình sản xuất 22 3.2 Đặc trưng yếu tố sản xuất 25 3.3 Các sản phẩm chủ yếu 31 3.4 Thu nhập bình quân hàng năm 31 Các quan hệ kinh tế trang trại miền Đông Nam 33 4.1 Quan hệ tín dụng trang trại 33 4.2 Quan hệ thò trường trang trại 34 4.3 Trang trại chủ trương, sách nhà nước 35 4.4 Kết sản xuất kinh doanh với yếu tố sản xuất 36 trang trại ĐNB 38 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ 38 Quan điểm đònh hướng phát triển 39 Mục tiêu đònh hướng phát triển kinh tế trang trại 40 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại miền ĐNB 40 Giải pháp : Hoàn thiện cấu sản xuất 41 Giải pháp : Sử dụng lao động trang trại 41 Giải pháp : Huy động nguồn vốn cho sản xuất -Trang 43 Giải pháp : Phát triển hệ thống sở hạ tầng Giải pháp :Mở rộng tăng cường hình thức hợp tác 44 nông thôn Giải pháp : Tăng cường chuyển giao kỹ thuật, công nghệ bảo 45 vệ môi trường 46 Giải pháp : Mở rộng thò trường 48 Giải pháp : Qui hoạch đất đai hạn điền 49 Kiến nghò 49 4.1 Đối với Nhà nước 52 4.2 Đối với trang trại 53 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -Trang MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu : Nhờ có sách Đổi mới, nông nghiệp kinh tế nông thôn Đông Nam (ĐNB) đạt thành tựu to lớn Kết trình Đổi vừa thể sản xuất phát triển, đời sống nông dân ngày cải thiện, phận nông dân thoát nghèo vươn lên giàu có, sở hình thành ngày nhiều trang trại chúng đóng vai trò tích cực thúc đẩy sản xuất hàng hóa nông thôn Hiện loại hình kinh tế phát triển mặt số lượng lẫn qui mô sản xuất kinh doanh Kinh tế trang trại thể xu hướng tập trung hóa, đại hóa trình phát triển nông nghiệp nông thôn.Những năm gần ĐNB loại hình kinh tế hình thành phát triển Chính tính chất mẻ vai trò tích cực kinh tế trang trại thu hút quan tâm cấp lãnh đạo,các nhà quản lý, nhà khoa học Để kinh tế trang trại phát triển hướng bền vững cần có giải pháp đònh hướng trước mắt lẫn lâu dài Trước yêu cầu thực tiễn trên, đề tài nghiên cứu :”Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại miền Đông Nam Bộ” lựa chọn Mục tiêu luận án : c Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại giới, nước thực tiễn ĐNB nhằm hình thành luận khoa học cho giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại điều kiện kinh tế thò trường có quản lý Nhà nước theo đònh hướng XHCN d Thực trạng đời phát triển với đặc trưng hoạt động kinh tế trang trại ĐNB mà cụ thể đòa bàn nghiên cứu luận án e Đánh giá kinh tế trang trại điều kiện nông nghiệp nông thôn ĐNB f Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại ĐNB Bố cục luận án : Bố cục luận án gồm phần sau: • Mở đầu : • Chương 1: Luận khoa học phát triển kinh tế trang trại trình công nghiệp hóa – đại hóa Việt nam • Chương : Thực trạng kinh tế trang trại miền Đông Nam -Trang • Chương : Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại miền ĐNB Kết luận kiến nghò Đòa bàn giới hạn nghiên cứu : 4.1/ Về đòa bàn nghiên cứu : ¾ Các tỉnh trọng điểm miền ĐNB cụ thể Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Bà ròa Vũng Tàu ¾ Các đòa bàn phụ điểm TPHCM, Tây ninh Long an (nghiên cứu đối chiếu) 4.2/ Về giới hạn nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu chủ yếu trang trại sản xuất hàng hóa có qui mô sản xuất (khối lượng sản phẩm, vốn, lao động thuê mướn, tư liệu sản xuất, diện tích đất canh tác, tổng giá trò sản phẩm hàng hóa tỷ suất hàng hóa …) lớn mức bình quân chung kinh tế hộ đòa phương Phương pháp nghiên cứu : ¾ Phương pháp nghiên cứu chung luận án phương pháp vật biện chứng lòch sử ¾ Luận án vận dụng quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung, phát triển kinh tế trang trại nói riêng, trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước ¾ Các phương pháp nghiên cứu cụ thể luận án bao gồm : Phương pháp điều tra thống kê để thu thập số liệu, thông tin - Tham gia thu thập số liệu thông tin từ điều tra khảo sát 89 trang trại điển hình, 1999 Phân tích liệu chương trình MS – Excel để tìm tương quan hiệu kinh doanh trang trại với yếu tố sản xuất gồm : qui mô đất đai, lao động, vốn -Trang CHƯƠNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI Ở CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN Sự phát triển kinh tế trang trại nước công nghiệp phát triển chia làm hai giai đoạn : - Giai đoạn chủ nghóa tư công xưởng cổ điển (đến cuối kỷ XIX) - Giai đoạn chủ nghóa tư đại (đến cuối kỷ XX) 1.1 Sự phát triển kinh tế trang trại nước công nghiệp phát triển giai đoạn chủ nghóa tư công xưởng cổ điển Cuối kỷ XVIII, công nghiệp nước phát triển cách mạng công nghiệp làm tăng nhu cầu nông sản Nhưng trình độ kỹ thuật nông nghiệp lạc hậu không cho phép tăng nhanh sản lượng nông nghiệp nên giá thuê nhân công rẻ Chính giá nông sản tăng giá nhân công rẻ thúc đẩy phát triển trang trại lớn Các trang trại lớn chiếm ưu thế, sản xuất có lãi cao Khi phát triển máy nông nghiệp phân hoá học thúc đẩy tăng sản lượng nông nghiệp nên giá nông sản có xu hướng giảm dần Sự phát triển mạnh công nghiệp với việc tăng nhanh suất lao động nông nghiệp nâng cao giá trò lao động Đồng thời, việc di dân sang Châu Mỹ Châu Úc làm cho giá thuê lao động tăng nhanh Tình hình làm dần ưu trang trại lớn Cuối kỷ XIX nước Tây Âu có xu hướng tăng số trang trại nhỏ Cuối kỷ XIX Châu Âu xảy khủng hoảng nông nghiệp giá nông sản hạ giá nhập nông sản nước Châu Mỹ hạ Chính điều kiện trang trại gia đình phát huy ưu Vậy công nghiệp, đặc biệt công nghiệp hóa nông nghiệp (phân bón, máy nông nghiệp) có vai trò đònh phát triển kinh tế gia đình Sự tác -Trang động thông qua hai yếu tố: giá nông sản giá nhân công nông nghiệp Bảng : Số trang trại lao động nông nghiệp số nước Châu u Anh 1950 1960 1970 1987 Số trang trại (1.000) Diện tích bình quân (ha) Lao động nông nghiệp (1.000) Lao động làm thuê (%) Pháp Số trang trại (1.000) Diện tích bình quân (ha) Lao động nông nghiệp (1.000) Lao động làm thuê (%) Tây Đức Số trang trại (1.000) Diện tích bình quân (ha) Lao động nông nghiệp (1.000) Lao động làm thuê (%) Hà Lan Số trang trại (1.000) Diện tích bình quân (ha) Lao động nông nghiệp (1.000) Lao động làm thuê (%) 453 36 1.164 62 1955 2.285 14 6.125 10 1949 2.051 11 4.853 25 1950 349 621 32 467 41 967 52 1970 1.588 19 4.327 1960 1.709 10 5.407 1959 308 502 25 327 55 728 42 1979 1.263 23 2.943 1971 1.075 14 2.735 1970 191 12 340 - 254 71 670 1993 801,4 35,1 1.148 12 1985 983 15 1.190 1987 128 16 235 16 Tăng, giảm % /năm -2,1 1,8 -1,5 - 1,4 -2,8 2,4 -4,5 -4,0 -2,1 0,9 -4,5 -10,4 -2,7 2,2 -2,7 -2,7 (Nguồn : Theo Giáo Sư Đào Thế Tuấn - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam - 1997) 1.2 Sự phát triển kinh tế trang trại nước công nghiệp phát triển giai đoạn chủ nghóa tư đại Thời kỳ phát triển công nghiệp dòch vụ tăng mạnh nên thu hút lao động chúng cao tốc độ tăng lao động nông nghiệp Sau chiến tranh giới lần thứ II, nước phát triển số trang trại giảm với tốc độ 2-3%/năm, quy mô trang trại tăng 1-2%/năm Nhưng trang trại lớn có xu hướng chuyển thành trang trại gia đình lao động làm thuê giảm nhanh từ 3-4%/năm Đặc biệt Đức Italia giảm từ 9-10% (năm) Tính nay, nước tiên tiến trang trại gia đình tồn phát triển mạnh Riêng Mỹ, nước có nông nghiệp tiên tiến nhất, quy mô trang trại lớn nhất, trình công nghiệp hóa nông nghiệp tiến hành mạnh -Trang số trang trại nhỏ tồn phát triển Trong khoảng thời gian từ năm 1946 đến 1965, nông nghiệp Mỹ đại hoá nhanh, thúc đẩy việc liên kết dọc công ty tư chế biến nắm ký hợp đồng với trang trại nhỏ Trang trại nhỏ tồn nhờ vào liên kết để mở rộng quy mô Trong giai đoạn này, lượng hàng hóa trang trại thuê 1,5 người/năm sản xuất tăng từ 66,5% lên 70,1% Việc đại hóa nông nghiệp ngày đòi hỏi phải đầu tư nhiều vốn để phát triển sản xuất, điều làm cho trang trại gia đình gặp khó khăn việc tiếp tục tồn Do vậy, để giúp trang trại gia đình tồn phát triển cần có hỗ trợ nhà nước khu vực qua giúp đỡ kỹ thuật, sách bảo trợ tổ chức hình thức hợp tác để tập trung hóa chuyên môn hóa sản xuất 1.3 Sự phát triển kinh tế trang trại nước Châu Á Sự phát triển kinh tế trang trại Châu Á có nhiều hình thức khác nhau, phụ thuộc vào khả thu hút lao động khỏi nông nghiệp, khả khai thác đất khả thuê ruộng Các hình thức phát triển kinh tế trang trại Châu Á có đặc trưng hai nhóm nước : Dạng : Các nước công nghiệp Nhật Bản Dạng : Các nước Đông Nam Á Trung Quốc 1.3.1 Sự phát triển kinh tế trang trại nước công nghiệp Nhật Bản Các nước dân (trừ Nhật), lao động nông nghiệp bắt đầu giảm quy mô trang trại có tăng lên, song mức tăng không lớn Các trang trại nhờ tác động công nghiệp đẩy mạnh thâm canh nông dân tăng thu nhập cách tham gia hoạt động phi nông nghiệp, chủ yếu làm công nhân xí nghiệp công nghiệp hay nhận gia công nhà Các trang trại nước phát triển giới nhỏ hay thuê người làm canh tác máy để họ có thời gian làm việc khác Khi thực công nghiệp hóa kinh tế, nông nghiệp nước có hỗ trợ mạnh mẽ công nghiệp để phát triển trang trại nhỏ họ không bò phá sản mà tiếp tục tồn theo hướng chuyển đổi cấu sản xuất đại hóa hoạt động Họ tìm cách tăng thu nhập cách sản xuất sản phẩm cao cấp cho người thành thò, sản phẩm -Trang rủi ro hơn, tìm nguồn thu nhập phi nông nghiệp để bù cho thu nhập nông nghiệp ỏi Bảng : Số trang trại số lao động nước công nghiệp Nhật Bản Nhật Bản 1950 1970 1980 1993 Số trang trại (1.000) 6.176 5.342 Diện tích bình quân (ha) 0,8 1,1 Lao động nông nghiệp 17.366 10.262 (1.000) Lao động làm thuê (%) 1,1 Đài Loan 1955 1960 Số trang trại (1.000) 744 808 Diện tích bình quân (ha) 1,12 0,91 Lao động nông nghiệp 1.556 1.521 (1.000) 4.661 1,1 6.927 3.691 1,38 3.508 0,3 1970 916 0,83 1.559 Tăng, giảm % /năm -1,2 1,3 -3,8 - 8,6 1988 739 1,21 1.112 -0.02 0,2 -1,0 Bảng : Số trang trại số lao động nước công nghiệp Nhật Bản (tiếp theo) Hàn Quốc 1953 1965 1975 1979 Số trang trại (1.000) 2.249 2.507 2.379 1.772 -0,7 Diện tích bình quân (ha) 0,86 0,90 0,94 1,20 0,9 Lao động nông nghiệp 11.871 15.974 17.229 19.576 2,0 (1.000) (Nguồn : Theo GS Đào Thế Tuấn – Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam – 1997) 1.3.2 Sự phát triển kinh tế trang trại nước Đông Nam Á Trung Quốc Việc khảo sát số lượng trang trại lao động nông nghiệp nước cho thấy số trang trại tiếp tục tăng theo lao động nông nghiệp (xem Bảng 3) Qua phân tích chia thành nhóm : - Quy mô trang trại giảm Indonésia & Philippin - Quy mô trang trại thay đổi Thái Lan Trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa, công nghiệp chưa đủ sức thu hút lao động tăng lên từ nông nghiệp khả mở rộng diện tích có hạn nên phần lớn quy mô trang trại nước giảm dần Trong giai đoạn này, nước phải đảm bảo đủ lương thực nên thường thâm canh, tăng vụ cao độ diện -Trang tư dòch vụ Yêu cầu chung đặt tính toán cho ngắn ngày phải có phương án dự phòng rủi ro (b) Trên đòa bàn có nhiều trang trại Việc trang trại hợp tác làm thủy lợi, giao thông nội đồng,… hình thức hữu hiệu để giảm bớt căng thẳng vốn đầu tư cho trang trại Cũng tương tự vậy, nhu cầu vốn đầu tư sơ chế, vận chuyển giải tốt (c) Hình thành tổ chức tương trợ vốn, trước mắt gồm khoảng 5-10 trang trại Các trang trại đóng góp xây dựng q chung, trích từ vụ thu hoạch Khi trang trại cần vốn mượn q chung (sau xem xét nhóm) Nhóm trang trại hình thành dự án đầu tư chung (về chế biến, quảng cáo, tiếp nhận công nghệ mới, mua máy móc dùng chung,…) (d) Khuyến khích, động viên tầng lớp nhân dân, thành phần kinh tế khai thác tận dụng nguồn lực tự thân để đầu tư vào phát triển kinh tế trang trại Mở rộng hình thức quỹ tín dụng nhân dân nhằm khai thác tốt nhất, có hiệu nguồn vốn nhàn rỗi dân thành phần kinh tế khác vào sản xuất kinh doanh (e) Vùng qui hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đòa bàn khó khăn, Nhà nước hỗ trợ đầu tư phát triển giao thông, thủy lợi, điện, nước sinh hoạt, thông tin, sở chế biến để tạo điều kiện phát triển kinh tế trang trại Các trang trại sản xuất kinh doanh thuộc I tượng dự án đấu tư vùng khó khăn thuộc ngành chê tạo máy phục vụ nông nghiệp, sở chế biến nông, lâm, thủy sản, trồng rừng nguyên liệu tập trung, trồng công nghiệp dài ngày, ăn quả… vay vốn từ Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển Chủ trang trại vay vốn tín dụng thương mại ngân hàng thương mại quốc doanh dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay trung, dài hạn Thực sách ưu đãi lãi suất có thời hạn trả nợ riêng tín dụng cho chương trình ưu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn Thời hạn cho vay vốn phải phù hợp với chu kỳ sinh ng vật nuôi, trồng thời gian khấu hao máy móc nông nghiệp (f) Phát huy hiệu nguồn vốn ngân sách để đầu tư vào nông thôn thông qua việc xây dựng sở hạ tầng, cầu, đường xá, điện, nước, thủy lợi, phương tiện vận chuyển, chợ… Khi mặt đầu tư tốt thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào trang trại -Trang 41 (g) Các đònh chế tài nên cho vay theo dự án sản xuất, không nên đánh đồng lónh vực sản xuất khác Cụ thể luận án đề nghò thứ tự ưu tiên lượng vốn vay theo tiêu thức : ¾ Ưu tiên loại hình trang trại cần nhiều vốn : chăn nuôi, thủy sản, nông nghiệp + dòch vụ, ăn ¾ Ưu tiên loại hình trang trại làm ăn có hiệu Căn vào việc phân tích hiệu quả, theo tiêu thức ưu tiên nên quan tâm tới trang trại : thủy sản, chăn nuôi, hàng năm, nông nghiệp + dòch vu.ï (h) Nguồn vốn quan trọng khác đối vơi vùng ĐNB đầu tư từ bên Tuy ĐNB vùng thu hút nhiều đầu tư, song đầu tư trực tiếp gián tiếp cho nông nghiệp khiêm tốn Vì thế, nên đổi hình thức kêu gọi đầu tư Cần xác đònh lónh vực cấp thiết việc nâng cao chất lượng hàng nông sản để xác đònh chương trình phát triển để kêu gọi đầu tư với ưu đãi hẳn lónh vực khác Chẳng hạn, năm tới, nên ưu tiên đầu tư công nghiệp chế biến nông sản Giải pháp : Phát triển hệ thống sở hạ tầng Hệ thống sở hạ tầng nông thôn bao gồm : đường sá, cầu cống, thủy lợi, nhà kho, điện, sở chế biến nông sản, chợ nông thôn Nó ảnh hưởng lớn đến việc thu hút đầu tư, sản xuất, tiêu thụ Luận án đặc biệt khuyến nghò số vấn đề trọng tâm sau : (a) Quan điểm phát triển hệ thống đường sá nối kết thông suốt từ thành thò, trung tâm công nghiệp với điểm thương mại chợ nông thôn Nhà nước đầu tư đường giao thông chính, vận động nhân dân, đơn vò sản suất đóng góp phát triển giao thông nông thôn, kêu gọi đầu tư từ bên có qui hoạch vùng kinh tế (b) Hiện nay, hệ thống chợ vùng ĐNB chưa theo kòp nhu cầu phát triển sản xuất hàng hóa vùng có nguyên nhân từ tập trung chủ yếu vào khâu sản xuất khối lượng nông sản, không quan tâm mức đến tổ chức tiêu thụ hàng nông sản Trong kinh tế thò trường, việc thiết lập hệ thống chợ, trung tâm thương mại quan trọng Do cần nhận thức vai trò quan trọng -Trang 42 vấn đề để xây dựng mạng lưới đảm bảo yêu cầu tiêu thụ hàng hóa Nghóa tiếp tục tự hóa lưu thông trình độ cao (c) Biện pháp trước mắt hình thành tiểu khu thương mại dòch vụ cho cụm xã Coi đầu mối tiêu thụ tiếp nhận thông tin, kỹ thuật công nghệ Việc xây dựng sở hạ tầng cho chợ đầu mối khó khăn, khó khăn thu hút công ty, đại lý (vật tư, chế biến, hàng tiêu dùng,…) khu vực Để giải khó khăn đó, dùng biện pháp giảm miễn thuế thời gian thích hợp (d) Cần hình thành mạng lưới dòch vụ sản xuất vùng kinh tế trang trại để cung cấp dòch vụ trồng trọt, thú y, giống,…phải coi yếu tố thúc đẩy sản xuất hàng hóa, tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm để gia tăng sức cạnh tranh hiệu (e) Một số loại sở hạ tầng kinh tế quan trọng khác nông thôn như: hệ thống bảo vệ thực vật, thú y, sở chế biến, sơ chế nông sản, Chúng khuyến nghò cụ thể phần Giải pháp : Mở rộng tăng cường hình thức hợp tác nông thôn Trong kinh tế thò trường, người sản xuất khó khăn hoạt động đơn lẻ Họ bò sức ép từ phía: phía nhà cung cấp vật tư dòch vụ, phía nhà buôn người tiêu thụ Thực tế chứng minh rằng, quan hệ thò trường, người nông dân người bò thiệt thòi Để giảm bớt sức ép đó, nhu cầu liên kết nông trại có tính tự thân cao Luận án xin khuyến nghò sau : (a) Các trang trại nên suy ngẫm xác đònh nhu cầu xúc cần phải liên minh, hợp tác với Với tình hình ĐNB, lónh vực ưu tiên trước mắt liên kết tổ chức trao đổi kỹ thuật, kinh nghiệm tiêu thụ Những nhu cầu góp vốn làm đường, thủy lợi, chế biến,… (b) Hình thức hợp tác liên kết phát triển từ thấp, tới cao ¾ Ban đầu dạng “câu lạc người nuôi bò, nuôi gà, trồng xoài, trồng nhãn,…” Cũng “nhóm tương trợ kỹ thuật người trồng cao su, cà phê, tiêu,…” ¾ Từ liên kết trao đổi kỹ thuật, tiến tới hình thức hùn vốn cho dự án chung về: chế biến, làm đường, làm thủy lợi,… -Trang 43 ¾ Từ liên kết đơn lónh vực, chuyển sang liên kết đa lónh vực : kỹ thuật => kỹ thuật + vốn, => kỹ thuật + vốn + nhân lực, => kỹ thuật + vốn + tiêu thụ + quảng cáo, tiếp thò,… ¾ Từ liên kết theo cụm trang trại => liên kết nhóm trang trại => hiệp hội chuyên ngành => hiệp hội trang trại đa ngành, => hợp tác xã,… ¾ Từ liên kết đơn : trang trại + trang trại => liên kết dọc : nhóm trang trại + sở chế biến + công ty tiêu thụ + quan chuyển giao kỹ thuật công nghệ +,… (c) Tuy nhiên, để trình liên kết diễn tự thân nhiều thời gian đáng q Vai trò quyền, đoàn thể cấp quan trọng Các thể chế gợi ý, giúp tổ chức, phổ biến kinh nghiệm điển hình,… (d) Một điều không nhắc lại : dù nữa, nguyên tắc “tự nguyện” cần phải tuyệt đối tôn trọng để tránh sai lầm “nóng vội, chủ quan, ý chí,…” hợp tác hóa trước Giải pháp : Tăng cường chuyển giao kỹ thuật, công nghệ môi trường Một vai trò quan trọng kinh tế trang trại nông nghiệp nông thôn chức đầu mối, tiên phong chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ Mặt khác, để phát triển vững chắc, trang trại không trọng chuyển giao công nghệ Để giúp trang trại thực sứ mệnh này, luận án khuyến nghò số nội dung chủ yếu sau : (a) Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực : chủ trang trại nên tính chiến lược đường dài cách đầu tư cho em, thân tham gia hình thức đào tạo gắn liền với đònh hướng phát triển trang trại Không trang tr thành công nhờ nguồn nhân lực Có thể thấy mô hình trang trại ông Năm Đôn (Vónh Hưng, ĐNB), nhờ cho trai học đại học Nông-Lâm, ông có trợ thủ đắc lực việc tổ chức canh tác hiệu 800 lúa giàu lên nhanh chóng ĐNB nằm cận kề trường đại học lớn lợi lónh vực cần khai thác (b) Chính quyền cần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cốt cán khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật hình thức: cử người học, có sách ưu đãi để thu hút cán nông nghiệp, hỗ trợ sinh viên theo học trường với cam kết phục vụ đòa phương,… -Trang 44 (c) Nhà nước xây dựng công trình thủy lợi để tạo nguồn nước, phát sở ươm giống sản xuất giống Chủ trang trại đầu tư xây dựng hệ thống dẫn nước trang trại (d) Đầu tư mức cho việc phát triển khoa học, công nghệ lónh vực nông nghiệp nông thôn, áp dụng thành tựu sinh học đại Ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu áp dụng giống mới, giống lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, lúa cạn, loại rau sạch, nguyên liệu, vật nuôi, tạo khâu đột phá suất, chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp thò trường (e) Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích phát triển công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm lâu để giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng sản phẩm; hỗ trợ tạo điều kiện để đẩy mạnh việc nghiên cứu, sản xuất loại máy móc thiết bò, công cụ phục vụ sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy, hải sản Giải pháp : Mở rộng thò trường Khó khăn thò trường khó khăn lớn nông nghiệp Việt nam Với ĐNB, khó khăn trở nên xúc Những năm qua, biến động bất thường giá cả, hàng loạt vườn điều, hồ tiêu, cao su phải chặt phá, trồng lại, lại chặt phá,… Người nông dân vùng ĐNB hụt hơi, đuối sức nhiều hộ khánh kiệt phải chạy theo biến động Họ hoang mang, bất lực chán nản Nhiều người thối trí không nhiệt tình đầu tư sản xuất lớn Trong đơn vò sản xuất nông nghiệp ĐNB, trang trại qui mô lớn bò ảnh hưởng nặng nề biến động Vậy giải toán thò trường này? Đây câu hỏi không dễ trả lời, toàn nhà kinh tế, nhà hoạch đònh sách chung sức giải Trước vấn đề nan giải này, luận án xin đề xuất số vấn đề sau : (a) Trong cung ứng đầu vào cho sản xuất, vùng ĐNB cần thiết lâp mạng lưới mạnh sở kinh doanh vật tư để giảm bớt độc quyền tư thương, gia tăng cạnh tranh cung cấp vật tư để chống ép giá đầu vào cho nông dân (b) Các công ty vật tư nông nghiệp vùng ĐNB nên gia tăng hình thức “hợp đồng khung” chiều : cung cấp vật tư – bao tiêu sản phẩm Đây hình thức có lợi cho bên, dung hòa quyền lợi -Trang 45 bên năm mùa mùa, năm giá cao giá hạ (c) Nhà nước tổ chức dân kinh tế nông thôn cần đầu tư phát triển công nghệ sau thu hoạch, xây dựng chiến lược tiêu thụ nông sản phẩm trang trại, thông tin thò trường, dòch vụ kỹ thuật cho trang trại cách có hiệu Vùng ĐNB cần khuyến khích đònh chế tài tham gia bảo hiểm sản xuất cho trồng vật nuôi có lợi so sánh thường gặp rủi ro (cao su, hồ tiêu, điều,… chẳng hạn) Muốn thực bảo hiểm nông nghiệp, thuyết phục đònh chế tài chính, việc động viên trang trại tham gia, vùng ĐNB nên dành phần ngân sách hỗ trợ cho lónh vực bảo hiểm tình mùa giá nông sản giảm liên tục (d) Một vấn đề xin nhắc lại là, vùng ĐNB cần có phương án xúc tiến hình thành chợ trung tâm, tiểu khu thương mại nông thôn để đẩy mạnh giao lưu hàng hóa Coi bươc đột phá việc giải vấn đề thò trường Có thể việc hình thành trung tâm buôn bán loại nông sản đặc thù đa dạng hóa việc trao đổi loại nông sản khác (e) Cũng xin nhắc lại để nhấn mạnh tầm quan trọng số giải pháp khác như: khuyến khích hình thức liên kết trang trại việc ký kết hợp đồng tiêu thụ, sơ chế nông sản,… Khi hình thành trung tâm kinh tế trang trại, trang trại hợp tác để thực nghiệp vụ quảng cáo, tổ chức hội chợ,… (f) Qui hoạch, xây dựng số nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp vùng sản xuất nguyên liệu; đầu tư thích hợp khâu chế biến sản phẩm cao cấp dành cho xuất tiêu dùng nội đòa Bên cạnh đó, vấn đề có tính chiến lược lâu dài : phải nâng cao chất lượng nông sản vùng ĐNB việc thâm dụng khoa học kỹ thuật Trước mắt, cần trọng đến nhu cầu nông sản TP Hồ Chí Minh, Đồng nai, Bà ròa Vũng tàu,… (g) Thực liên kết dọc : trang trại (nhóm, câu lạc trang trại) + công ty xuất nhập đòa bàn, nông thôn – thành thò, công nghiệp – nông nghiệp, quan hệ kinh tế nông thôn ĐNB với thò trường thành phố Hồ Chí Minh – Đông Nam tác động trực tiếp rộng lớn Đây mối quan hệ có lợi tiêu thụ -Trang 46 tiếp nhận tiến kỹ thuật Nó gắn trách nhiệm nhà tiêu thụ với tồn vong trang trại Giải pháp : Qui hoạch đất đai hạn điền (a) Xác đònh qui mô diện tích hợp lý cho loại hình trang trại : Vấn đề tỏ quan trọng với trang trại trồng trọt Các trang trại thủy sản chăn nuôi tính đặc thù quan trọng Theo phân tích chương 1, qui mô trung bình trang trại nước vùng không lớn Ở Thái lan, qui mô (diện tích) bình quân trang trại 4.5 (1988), Phillippines 2,62 (1980), Indonesia 0,95 (1983) Hiện nay, bình quân diện tích trang trại ĐNB 11,79 Theo kinh nghiệm nước, thời kỳ đầu công nghiệp hóa giai đoạn giá nông sản biến động, trang trại qui mô lớn linh hoạt, thích ứng thường chòu nhiều rủi ro trang trại nhỏ Mặt khác, trang trại ĐNB sức mạnh vốn đầu tư trang trại nước nên nguy hụt đầu tư lớn Vì xác đònh cụ thể quy mô đất đai lọai hình sản xuất ngành trồng trọt cần tiếp tục xem xét (b) Về qui hoạch đất đai : Cần phải có qui hoạch cụ thể cho vùng, làm sở kêu gọi đầu tư bố trí sản xuất Ít nhất, vùng ĐNB cần qui hoạch rõ vùng cao su, cà phê, ăn trái, chăn nuôi,… để đònh hình đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng tương ứng Mặt khác, sở đó, có sách thu hút đầu tư công nghiệp chế biến phù hợp với điều kiện vùng (c) Về sách liên quan đến quyền sử dụng đất, hạn điền : Hiện nay, có 7679,9 (65,88%) đất trang trại cấp quyền sử dụng Người Việt nam mang nặng tâm lý “an cư, lạc nghiệp” Các chủ trang trại an tâm đầu tư họ chưa chắn họ người hưởng thành đầu tư Do đó, phải sớm hoàn thành việc làm thủ tục quyền sử dụng đất -Trang 47 Nông dân Nhà nước giao đất để sản xuất phạm vi hạn điền Nhà nước cho thuê phần đất vượt hạn điền vùng có điều kiện Những người nông dân Nhà nước cho thuê quyền sử dụng đất trống, đồi núi trọc, đất bồi ven biển, đất hoang hóa để đầu tư, phát triển nông, lâm, ngư nghiệp với diện tích phù hợp với vùng theo quy đònh pháp luật Căn vào tình hình thực tế, cần tăng thời hạn giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân để nông dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất Vấn đề hạn điền nên có vận dụng linh hoạt Thực tế rõ, quản lý ruộng đất hoàn toàn chặt chẽ hạn điền Chủ trang trang không thiếu cách để đối phó với luật hạn điền Do đó, cứng nhắc việc qui đònh tuân thủ quản lý theo hạn điền vừa tốn công sức quyền, vừa tạo cản trở đònh cho sản xuất Theo chúng tôi, vấn đề hạn điền nên mềm dẻo loại đất, thời kỳ phát triển cụ thể (d) Về vấn đề tích tụ đất đai : Việc chuyển quyền sử dụng đất, tích tụ tập trung ruộng đất diễn trình phát triển nông nghiệp vùng ĐNB Nhằm khuyến khích trang trại phát triển hướng, nhà nước cần : + Kiểm soát, quản lý chặt chẽ việc tích tụ ruộng đất phù hợp với trình chuyển dòch cấu kinh tế trình độ phát triển công nghiệp, dòch vụ, không để trình tích tụ đất đai diễn tự phát để ngăn chặn trường hợp chèn ép chuyển đổi quyền sử dụng đất Biện pháp có ý nghóa chiến lược khuyến khích chủ trang trại đầu tư phát triển ngành nghề sử dụng lợi đất đai + Đối với vùng có điều kiện khó khăn trước mắt giao đất theo khả người nhận, chưa cần giới hạn diện tích KIẾN NGHỊ : 4.1 Đối với Nhà nước : (a) Nhà nước cần khẳng đònh vò trí kinh tế trang trại sản xuất nông nghiệp nước ta Trang trại đơn vò sở kinh doanh nông nghiệp, hình thức doanh nghiệp nhỏ trực tiếp sản xuất nông, lâm, ngư phẩm cho xã hội Trang trại có nhiều khả áp dụng tiến khoa học kỷ thuật mới, công nghệ để nâng cao suất, cất lượng sản -Trang 48 phẩm hiệu kinh doanh Nhà nước cần tạo cầu nối trang trại với xí nghiệp, nhà máy chế biến, với thò trường, với ngân hàng để giúp họ tạo nên sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp (b) Nhà nước thông qua ngân hàng nông nghiệp có sách hỗ trợ phần vốn cho nông dân Đổi phương thức hoạt động hệ thống ngân hàng nhà nước, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn (c) Từng bước xây dựng quỹ bảo trợ sản xuất số loại có giá trò kinh tế xuất cao Cần có sách bảo hiểm sản xuất để hỗ trợ người nông dân khắc phục hậu thiên tai, hạn hán, lũ lụt, cháy gây mặt khác khoanh nợ, giãn nợ cho hộ trang trại để họ có điều kiện khắc phục hậu Miễn thuế đất khai hoang ngập úng, đồng cỏ tự nhiên, đất dùng cho thực nghiệm sản xuất Có sách trì mức giá bán nông sản người sản xuất, ổn đònh có xu hướng nhích lên việc hỗ trợ chấp nông sản Có kế hoạch điều phối sản lượng bán trúng mùa, xây dựng đủ kho chứa nông sản Có sách miễn giảm thuế nông sản cần khuyến khích để phát triển nhanh, không đánh thuế vào sản phẩm nông sản Miễn thuế thời gian xây dựng diện tích trồng lâu năm thu hoạch đến năm thứ phải đóng thuế nông nghiệp (d) Thực sách Nhà nước khuyến kích hỗ trợ lãi suất cho đơn vò sản xuất công nghiệp bán hàng trả chậm, trả góp không tín lãi lãi suất thấp máy móc, nông cụ vật tư nông nghiệp cho chủ trang trại Việc làm vừa giúp chủ trang trại giải khó khăn vốn, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, thực giải pháp “kích cầu” nông nghiệp (e) Mức hạn điền cần nghiên cứu lại tạo điều kiện để sở nông trại mạnh dạn đầu tư vào việc áp dụng khoa học công nghệ sản xuất mới, đòi hỏi qui mô sản xuất vốn lớn có hiệu kinh tế Cần xác đònh lại giá thuê đất sản xuất nông nghiệp, thu hút trang trại mở rộng qui mô sản xuất Phần đất – vượt hạn điền trang trại sử dụng, đất giao theo chế độ giao đất, giao rừng, đất chi thuê, cho mướn sang nhượng từ hộ khác, nên hợp thức hóa sở pháp lý quyền sử dụng đất để làm vật chấp, xử lý có tranh chấp Có sách khuyến khích tích tụ ruộng đất theo hướng quy mô lớn nơi có điều -Trang 49 kiện, theo hướng : người có khả sản xuất giao đất tới Nhà nước cần cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại để họ an tâm đầu tư lâu dài vào sản xuất (f) Tạo điều kiện để trang trại nòng cốt thực cách mạng công nghệ sinh học nông nghiệp để cải tiến giống trồng, cải tiến phương pháp canh tác mới, tạo phân bón sinh học, bảo vệ thực vật, chăn nuôi thú y, xử lý chất thải nông nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái (g) Ngành lao động TBXH quyền cần có chủ trương thống việc quản lý việc thuê lao động trang trại cho vừa đảm bảo lợi ích chủ trang trại vừa đảm bảo lợi ích người lao động theo luật lao động hành Mặt khác người lao động cần quan tâm mặt văn hóa tinh thần, bảo hộ lao động, bảo hiểm y tế, xã hội… (h) Nhà nùc cần có sách khuyến khích trang trại mở rộng thò trường, liên kết với doanh nghiệp đòa bàn kể thò trường nước, để giải bước đầu cho sản phẩm (i) Nhà nước cần có sách khuyến khích loại hình kinh tế trang trại phát triển nhanh thành vùng chuyên canh nông sản lớn, cung cấp nguyên liệu chất lượng cao đồng cho công nghiệp chế biến nông thôn, giải vấn đề việc làm cho nông dân đòa phương, tạo tích lũy từ nông nghiệp, làm sở nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân, góp phần xây dựng nông thôn ngày phát triển (j) Nhà nước có sách khuyến khích ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ mua nguyên liệu trang trại (k) Đối với nông sản có lượng hàng hóa lớn, Nhà nước cần thực sách hỗ trợ mua dự trữ để ổn đònh giá thời điểm thu hoạch rộ chòu tác động bất lợi thò trường bên (l) Đối với thò trường nước : Cần xóa bỏ tượng làm cản trở sản xuất lưu thông hàng hóa Đa dạng hóa hình thức liên kết thương nghiệp Nhà nước thành phần kinh tế khác, khắc phục tình trạng thả thò trường nông thôn gây thiệt hại cho chủ trang trại -Trang 50 (m) Nhà nước cần cung cấp thông tin dự báo thò trường nước, mở rộng thông tin kinh tế, tăng khả tiếp thò cho chủ trang trại nhằm giúp họ hiểu cung cầu thò trường nông sản 4.2 Đối với trang trại : (a) Khuyến khích trang trại quan hệ với doanh nghiệp nhà nước thành phần kinh tế trực tiếp với thò trường nước để tiêu thụ sản phẩm (b) Các trang trại phải tạo cho số mặt hàng nông sản xuất chủ lực có sức cạnh tranh thò trường quốc tế (c) Các chủ trang trại phải xác đònh qui mô hợp lý cho trang trại để đầu tư có hiệu cạnh tranh thò trường (d) Các trang trại nên đầu tư cho “chất xám”, kỷ sư nông nghiệp có kiến thức cao để quán xuyến toàn công việc trang trại (e) Khuyến khích phát triển hình thức hợp tác chủ trang trại với với hộ gia đình vùng Các trang trại phải liên minh, hợp tác với để giải lónh kỹ thuật, kinh nghiệm, vốn tiêu thụ (f) Các trang trại chủ động việc phòng chống thiên tai, bão lụt tích cực bảo vệ môi trường sinh thái (g) Các chủ trang trại nên coi trọng thò trường nước thò trường tiêu thụ sản phẩm trang trại làm Phải biết phân biệt sở thích, chất lượng, yêu cầu, đòi hỏi vệ sinh sản phẩm thò trường để tạo sản phẩm phù hợp -Trang 51 kết luận Cùng với trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước, dựa tảng kinh tế hộ với quan tâm cấp quyền, kinh tế trang trại nước nói chung Đông Nam Bộ nói riêng đà phát triển Với tốc độ phát triển nhanh nhiều hình thức đa dạng, kinh tế trang trại bước tác động đến diện mạo kinh tế – xã hội nông thôn Sự hình thành kinh tế trang trại miền Đông Nam tất yếu khách quan việc phát triển lực lượng sản xuất trình công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp nông thôn Sự phát triển kinh tế trang trại miền Đông Nam mang nhiều đặc trưng chủ yếu loại hình sản xuất, yếu tố sản xuất sản phẩm thu nhập trang trại; biểu thò quan hệ kinh tế phát sinh chế thò trường nông thôn Từ số liệu sinh động thực tế phát triển trang trại, với công cụ phân tích tương quan máy vi tính với chương trình MS – Excel, luận án xác đònh hàm số quan hệ hiệu kinh doanh yếu tố sản xuất gồm: qui mô đất đai, lao động, vốn; sở khoa học cho việc đònh hướng phát triển trang trại miền Đông Nam sau Trong trình phát triển nay, thành tựu rõ rệt : thu nhập người làm kinh tế trang trại tăng cao, đời sống cải thiện rõ rệt, kinh tế trang trại gặp số vấn đề khó khăn cần tháo gỡ, đó, vấn đề hàng đầu tình trạng khan vốn trang trại Đông Nam Bộ Đây không mối lo riêng người làm kinh tế trang trại mà cấp quyền quan tâm vấn đề Với phát triển hợp quy luật, quan tâm Nhà nước, kinh tế trang trại nước nói chung Đông Nam Bộ nói riêng vượt qua khó khăn ngày phát triển trở thành trục cột nông nghiệp nước ta tương lai -Trang 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1995, Nhà xuất Thống kê Hà Nội, 1995 2) Nguyễn Điền – Trần Đức – Trần Huy Năng, Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á, NXB Thống kê, Hà Nội, 1993 3) Bùi Ngọc Thanh – Nguyễn Hữu Dũng – Phạm Đỗ Nhật Tân, Nghiên cứu sách xã hội nông thôn Việt Nam, NXB Chính trò quốc gia Hà Nội, 1996 4) Đào Thế Tuấn, Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trò quốc gia, Hà Nội, 1997 5) Vũ Quang Việt, Vấn đề phát triển nông thôn qua kinh nghiệm giới, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 209 – 210, 1995 6) Hà Vinh, Nông nghiệp Việt Nam bước chuyển sang kinh tế thò trường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 7) Choeng – Hoychung, Tăng trưởng nông nghiệp chiến lược phát triển nông thôn bền vững cho Việt Nam, Báo cáo Khoa học, Hội thảo “Chiến lược phát triển nông nghiệp – nông thôn Việt Nam” Hà Nội 3/1997 8) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, VII, VIII 9) Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Văn kiện hội nghò lần thứ V (khóa VII), Hà nội, 1993 10) Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Văn kiện hội nghò lần thứ VII (khóa VII), Hà nội, 1994 11) Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Văn kiện hội nghò lần thứ VII (khóa VII), Hà nội, 1994 -Trang 53 12) Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trò, Nghò 10, Hà nội, 1998 13) Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Bí thư Trung ương, Chỉ thò 100, 1991 14) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, VII, VIII 15) Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - khóa IX - kỳ họp thứ III, Luật Đất đai, Hà Nội, 07/1993 16) Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - khóa IX - kỳ họp thứ VIII, Bộ Luật Dân sự, Hà Nội, 10/1995 17) Ngân hàng giới, Việt Nam – đánh giá nghèo đói chiến lược, Báo cáo 01/1995 18) Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê tình hình sở hạ tầng nông thôn Việt nam, Haỳ nội, 1995 19) Trần Trác, Tư liệu Kinh tế trang trại – NXB TPHCM, 2000 20) Hội khoa học kinh tế Việt nam, Phát triển kinh tế hợp tác kinh tế trang trại gia đình Việt nam, tập 1, TPHCM, 01/1999 21) Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội, Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa Việt nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà nội, 09/1999 22) Bộ Tài chính, “Thông tư 96/1999/TC-BTC, ngày 12.8.1999 hướng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệpi hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp có giá trò sản lượng hàng hóa lớn, có thu nhập cao” 23) Lại Mạnh Đấu, “Vai trò kinh tế trang trại phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Bình dương”, tham luận hội thảo kinh tế trang trại – ĐH Kinh tế TPHCM, 03/1999 -Trang 54 24) Mai Tết, Phân viện Chính trò Quốc gia TPHCM : “Dự báo xu hướng phát triển kinh tế trồng trọt Đông Nam thời kỳ phát triển mới” 25) Đặng Văn Giáp, “Phân tích liệu khoa học chương trình MS- Excel”, Nhà xuất Giáo dục, 1997 26) Trường Đại học Kinh tế TPHCM, “Báo cáo tổng hợp đề tài Kinh tế trang trại Nam bộ”, TPHCM, 01/2000 27) Nghò 06/NQ/TW Bộ Chính trò “Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn”, 11/1999 28) Nghò 03/2000/NQ-CP, ngày 2/2/2000 Chính phủ “Kinh tế trang trại” -Trang 55 [...]... vào cơ cấu sản xuất kinh doanh đa dạng và gắn được kỹ thuật hiện đại nên kinh tế trang trại vẫn phát triển và có vai trò tích cực trong nền kinh tế hàng hóa phát triển ♦ Kinh tế trang trại phát triển trong mối quan hệ mật thiết giữa kinh tế – văn hóa – xã hội và chòu sự tác động mạnh mẽ của các chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn ở mỗi nước 2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI... xuất kinh doanh có hiệu quả Một bộ phận trang trại ngoài lao động của gia đình, có thuê lao động để sản xuất, kinh doanh quy mô diện tích đất canh tác xoay quanh mức hạn điền ở từng vùng theo quy đònh của pháp luật” Nghò quyết số 03/ 2000/NQ – CP, ngày 2/2/2000 của Chính phủ về Kinh tế trang trại ở Việt Nam : khuyến khích phát triển kinh tế trang trại (thực chất là kinh tế trang trại gia đình) ở Việt Nam. .. TRẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các khía cạnh pháp lý về sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở Việt nam hiện nay • Kinh tế trang trại gia đình thực chất là kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa với quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất kinh doanh có hiệu quả • Với dạng hình tổ chức sản xuất này, Đảng và Nhà nước Việt Nam chủ trương khuyến khích phát triển -... Việt Nam – 1997) -Trang 11 • Từ kinh nghiệm thực tế ở các nước phát triển và đang phát triển về kinh tế trang trại có thể rút ra những bài học sau : ♦ Quá trình phát triển của trang trại từ hộ nông dân tự cấp tự túc tiến lên nông trại sản xuất hàng hóa chòu tác động trực tiếp vào tính chất và hiệu quả của quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp và nông... đổi cấu trúc và tổ chức của kinh tế nông hộ Xu hướng chung của các nước này là đa dạng hóa nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn bằng công nghiệp và dòch vụ Với không gian đòa lý, văn hóa gần giống nhau và trình độ phát triển kinh tế không quá chênh lệch nhau, những kinh nghiệm và những vấn đề khó khăn trong phát triển kinh tế hộ của các nước này sẽ có ích cho Việt Nam Bảng 3 : Số trang trại và số lao... nhân khẩu Một lao động Trang trại trồng cây hàng năm 2,50 5,10 Trang trại trồng cây lâu năm 6,30 13,50 Trang trại trồng cây lâm nghiệp 1,20 1,70 (Nguồn : Kết quả điều tra 89 trang trại điển hình, 1999) 4 CÁC QUAN HỆ KINH TẾ CỦA TRANG TRẠI Ở MIỀN ĐNB 4.1 Quan hệ tín dụng của trang trại : 4.1.1 Tình hình vay vốn của các trang trại : Bảng 12 : Tình hình vay vốn của các trang trại ở miền ĐNB Đơn vò tính... động và kinh nghiệm của gia đình Không khai thác đất đai gián tiếp Không nhất thiết trang trại phải có quy mô đất đai lớn Quy mô sản xuất trang trại không cố đònh theo thời gian và thay đổi theo từng vùng sinh thái Hiệu quả trên đất đai cao -Trang 17 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ... hình sản xuất – kinh doanh chủ yếu của trang trại ở miền ĐNB như sau : 1/ Loại hình sản xuất cây hàng năm : chiếm 5,96% trang trại, 4,24% diện tích các trang trại, 59% trang trại hình thành trước 1995 Chủ trang trại mô hình này thường do nông dân là chủ các nông hộ sản xuất giỏi phát triển lên (64,41%), có 16,95% chủ trang trại là nữ, 11,86% chủ trang trại là đảng viên Phần lớn chủ trang trại chưa qua... tế trang trại gia đình) ở Việt Nam Như vậy, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với kinh tế trang trại như trên đã tạo cơ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại Đó là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta theo hướng công nghiêp hóa hiện đại hóa 2.2 Quá trình phát triển : Với những tiêu chí đònh lượng còn khác nhau, nhưng các... Tàu,… kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa giỏi của ĐNB vươn lên tổ chức sản xuất – kinh doanh theo mô hình mới : kinh tế trang trại Phân tích sự ra đời của kinh tế trang trại ở vùng ĐNB, chúng tôi thấy có các đặc điểm đáng lưu ý sau đây: Đó là sản phẩm tất yếu của đường lối đổi mới toàn diện do Đảng ta phát động, là sự phát triển tiếp tục của lực lượng sản xuất trong nông nghiệp Kinh tế trang trại ở ĐNB ... triển 13 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI Ở 17 MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội miền Đông 17 Nam ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại 1.1 Vò trí... 36 trang trại ĐNB 38 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ 38 Quan điểm đònh hướng phát triển 39 Mục tiêu đònh hướng phát triển kinh tế trang trại 40 Một số giải. .. Chính phủ Kinh tế trang trại Việt Nam : khuyến khích phát triển kinh tế trang trại (thực chất kinh tế trang trại gia đình) Việt Nam Như vậy, sách Đảng Nhà nước kinh tế trang trại tạo sở pháp lý

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 37804.pdf

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ

    • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI MIỀN ĐỘNG NAM BỘ

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan