Đối với trang trại :

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở miền đông nam bộ (Trang 52 - 54)

3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở MIỀN ĐƠNG NAM BỘ :

4.2. Đối với trang trại :

(a) Khuyến khích các trang trại quan hệ với doanh nghiệp nhà nước và các thành phần kinh tế hoặc trực tiếp với thị trường nước ngồi để tiêu thụ sản phẩm.

(b) Các trang trại phải tạo cho được một số mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ lực cĩ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

(c) Các chủ trang trại phải xác định được qui mơ hợp lý cho trang trại của mình để đầu tư cĩ hiệu quả và cạnh tranh trên thị trường.

(d) Các trang trại nên đầu tư cho “chất xám”, những kỷ sư nơng nghiệp cĩ kiến thức cao để quán xuyến tồn bộ cơng việc của trang trại mình.

(e) Khuyến khích phát triển các hình thức hợp tác giữa các chủ trang trại với nhau và với các hộ gia đình trong vùng. Các trang trại phải liên minh, hợp tác với nhau để cùng giải quyết những lĩnh là kỹ thuật, kinh nghiệm, vốn và tiêu thụ.

(f) Các trang trại chủ động trong việc phịng chống thiên tai, bão lụt và tích cực bảo vệ mơi trường sinh thái.

(g) Các chủ trang trại nên coi trọng thị trường trong nước vì đây vẫn là thị trường chính tiêu thụ các sản phẩm do các trang trại làm ra. Phải biết phân biệt sở thích, chất lượng, yêu cầu, địi hỏi về vệ sinh của sản phẩm của từng thị trường để tạo ra những sản phẩm phù hợp.

kết luận

Cùng với quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, dựa trên nền tảng kinh tế hộ với sự quan tâm của các cấp chính quyền, kinh tế trang trại cả nước nĩi chung và Đơng Nam Bộ nĩi riêng đang trên đà phát triển. Với tốc độ phát triển khá nhanh và nhiều hình thức đa dạng, kinh tế trang trại đang từng bước tác động đến diện mạo kinh tế – xã hội ở nơng thơn.

Sự hình thành kinh tế trang trại ở miền Đơng Nam bộ là một tất yếu khách quan của việc phát triển lực lượng sản xuất trong quá trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa nơng nghiệp và nơng thơn. Sự phát triển kinh tế trang trại ở miền Đơng Nam bộ mang nhiều đặc trưng chủ yếu về loại hình sản xuất, yếu tố sản xuất sản phẩm và thu nhập trang trại; cũng như biểu thị các quan hệ kinh tế phát sinh trong cơ chế thị trường ở nơng thơn hiện nay.

Từ các số liệu sinh động trong thực tế phát triển trang trại, với cơng cụ phân tích tương quan bằng máy vi tính với chương trình MS – Excel, luận án đã xác định các hàm số quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và các yếu tố sản xuất gồm: qui mơ đất đai, lao động, vốn; là cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển trang trại ở miền Đơng Nam bộ sau này.

Trong quá trình phát triển hiện nay, ngồi những thành tựu rõ rệt như : thu nhập người làm kinh tế trang trại tăng cao, đời sống được cải thiện rõ rệt, kinh tế trang trại vẫn cịn gặp một số vấn đề khĩ khăn cần được tháo gỡ, trong đĩ, vấn đề hàng đầu là tình trạng khan hiếm vốn của các trang trại ở Đơng Nam Bộ hiện nay. Đây khơng chỉ là mối lo riêng của người làm kinh tế trang trại mà là các cấp chính quyền cũng đang rất quan tâm về vấn đề này.

Với sự phát triển hợp quy luật, được sự quan tâm của Nhà nước, kinh tế trang trại trong cả nước nĩi chung và Đơng Nam Bộ nĩi riêng sẽ vượt qua những khĩ khăn và ngày một phát triển hơn và sẽ trở thành trục cột của nền nơng nghiệp nước ta trong tương lai.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở miền đông nam bộ (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)