Đặc trưng về lao động và sử dụng lao động :

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở miền đông nam bộ (Trang 27 - 29)

8/ Loại hình sản xuất nơng nghiệp kết hợp dịch vụ : chiếm 0,51% trang trại,

3.2.2.Đặc trưng về lao động và sử dụng lao động :

- Bình quân 1 trang trại cĩ 5,19 lao động. Ơû các trang trại cĩ quy mơ <5ha thì cĩ 4,85 lao động; ở các trang trại cĩ quy mơ từ 5-10ha thì cần 4,81 lao động/năm; cịn ở các trang trại cĩ quy mơ lớn hơn 10ha thì cĩ 6,12 lao động. Như vậy, mức độ sử dụng lao động tăng lên theo mức tăng của qui mơ đất canh tác song yêu cầu về lao động tăng thêm tăng chậm hơn mức tăng của qui mơ đất đai. Điều này thể hiện cơ sở hạ tầng của vùng ĐNB được hồn thiện nhanh. Mặt khác, nhu cầu về lao động lệ thuộc chủ yếu vào dạng cây trồng và vật nuơi. Điều đĩ cho thấy các trang trại thực hiện hiện đại hĩa sản xuất phải chú trọng đến những yêu cầu cơ bản của các đối tượng sinh vật.

- Thời gian thuê mướn lao động bình quân chung là 228 ngày, cho trồng trọt là 275 ngày, cho chăn nuơi là 168 ngày, cho hoạt động khác là 423 ngày. Điều đĩ cho thấy thuê mướn phục vụ trồng trọt hơn chăn nuơi.

Bảng 6 : Hao phí lao động ở các trang trại trồng cây hàng năm ở miền ĐNB

Đơn vị tính : %

Khâu cơng việc Cây cơng nghiệp Cây thực phẩm và cây

lương thực Chung 100.00% 100.00% Làm đất 45.79% 19.65% Gieo cấy 11.32% 14.12% Chăm sĩc 17.06% 26.79% Thu hoạch 18.20% 23.43% Vận chuyển 4.89% 5.98% Bảo quản 2.75% 10.02%

(Nguồn : Kết quả điều tra 36 trang trại trồng cây hàng năm, 1999)

- Hao phí lao động bình quân đối với cây lương thực và cây thực phẩm là 222 ngày, trồng trọt làm đất 102 ngày, gieo cấy 25 ngày, chăm sĩc 38 ngày, thu

hoạch 40 ngày, vận chuyển 11 ngày, bảo quản 6 ngày. Đối với cây lâu năm hao phí lao động bình quân ở các trang trại ĐNB là 1226 ngày, trong đĩ làm đất 545 ngày, gieo cấy 250 ngày, chăm sĩc 221 ngày, thu hoạch 167 ngày, vận chuyển 28 ngày, bảo quản 15 ngày. Từ số liệu trên ta thấy khâu làm đất là quan trọng nhất nĩ chiếm thời gian khá nhiều so với các khâu khác (46%).

- Nĩi đến diện tích đất trồng ở ĐNB mà điển hình là 3 tỉnh trên thì chúng ta biết rằng đất ở đây chỉ tồn màu đỏ và xám với nhiều đồi núi rất ít cĩ ao hồ, giếng lấy nước, hay làm ao chứa nước. Như chú Đồn Văn Đát ở Huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai đã sử dụng 400m2 làm ao chứa nước để tưới vào mùa hạn. Với diện tích canh tác là 38ha thì 400m2 để làm ao là khơng đáng kể.

- Diện tích nhà ở cũng chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với diện tích canh tác, chỉ khoảng chừng 200m2.

- Vì diện tích ao hồ và nhà ở là nhỏ nên phần lớn đất của trang trại được dùng để canh tác.

Bảng 7 : Hao phí lao động ở các trang trại trồng cây lâu năm ở miền ĐNB

Đơn vị tính : ngày cơng và %

Ngày cơng

%

Hao phí lao động chung 1225

.91 100.00% Làm đất 544. 83 44.44% Gieo cấy 250. 00 20.39% Chăm sĩc 221. 39 18.06% Thu hoạch 167. 19 13.64% Vận chuyển 27.5 0 2.24% Bảo quản 15.0 0 1.22%

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở miền đông nam bộ (Trang 27 - 29)