8/ Loại hình sản xuất nơng nghiệp kết hợp dịch vụ : chiếm 0,51% trang trại,
3.2.3. Đặc trưng về vốn và tổ chức sử dụng vốn của trang trại : Bảng 8 : So sánh vốn đầu tư của một số tỉnh miền ĐNB
Bảng 8 : So sánh vốn đầu tư của một số tỉnh miền ĐNB
Đơn vị tính : triệu đồng
- Nhu cầu vốn hiện nay : Vốn đầu tư xây dựng cơ bản và vốn sản xuất là yếu tố quyết định để hình thành và phát triển trang trại. Theo cách phân tích đánh giá qua khảo sát thực tế cĩ tham khảo với các quy định về thành lập doanh nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu cho thấy mức vốn cần cĩ cho một trang trại khơng thể dưới mức 100 triệu VNĐ.
¾ Phân tích tình hình vốn của các trang trại ở các Bình Dương và Bình Phước và Đồng Nai cho thấy mức vốn đầu tư trung bình ở các trang trại 229,64 triệu đồng ở tỉnh Bình Dương. Cịn các trang trại ở Tây ninh và Vũ ng tàu là 111,6 triệu đồng
¾ Kết quả phân tích trang trại tình hình vốn ở tất cả các tỉnh thì mức vốn sản xuất cần thiết tối thiểu để xây dựng trang trại ở ĐNB là 66,5 triệu VNĐ đối với cây ngắn ngày và 90,5 triệu VNĐ đối với cây dài ngày .
¾ Qua quá trình điều tra đã cho thấy phần lớn vốn đầu tư trong trang trại là vốn tự cĩ. Ở tỉnh Bình Phước trong tổng số vốn các trang trại bỏ ra là 403,77 tỷ đồng thì vốn tự cĩ là 383,17 tỷ chiếm 94,9%.Với phần lớn vốn đầu tư là vốn tự cĩ nên một số trang trại khơng đủ vốn để đầu tư.
Bảng 9 : Cơ cấu nguồn vốn của các trang trại ở miền ĐNB
Đơn vị tính : %
Thành phần Cây dài ngày Cây ngắn ngày
Vốn tự cĩ 94.90% 87%
Vay Ngân hàng 3.37% 8%
Từ nguồn khác 1.73% 5%
Cộng 100 % 100 %
- Cách thức sử dụng vốn trong trang trại : Qua quá trình đi thực tế ta thấy các chủ trang trại cĩ nhu cầu vốn để xây dựng cơ bản bao gồm làm đất, giống, mua sắm máy mĩc thiết bị (máy bơm, ống tươi tiêu, máy cày). Qua 89 mẫu trang trại tiêu biểu cho thấy trung bình các trang trại sử dụng hết 59,4% tiền vốn vào đầu tư cơ bản, cịn 40,6% sử dụng vào vốn lưu động như chăm sĩc cây trồng, chăm sĩc cây con dài ngày vào cây ngắn ngày. Và chỉ cĩ 7 trang trại sử dụng vốn để mở rộng diện tích.
Tổng quát về tình hình kinh tế trang trại ở 3 tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai nĩi tiêng và miền ĐNB nĩi chung chúng ta thấy một điểm nổi bật là các trang trại ở đây cĩ quy mơ vượt hạn điền thấp. Điều đĩ phản ánh một thực tế là trong lúc các nhà chức trách quan quan tâm về vấn đề vượt hạn điền, thì thực tế cho thấy nĩ khơng phải là một vấn đề thực sự lớn trong hàng loạt các vấn đề cần quan tâm khi phát triển sản xuất hàng hĩa trong nơng nghiệp ở ĐNB. Các trang trại ở đây chỉ chuyên trồng cây cơng nghiệp và cây ăn quả và cây cơng nghiệp nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm. Phần lớn các trang trại đã trải qua quá trình xây dựng cơ bản đều làm ăn cĩ lãi. Thu nhập trung bình hàng năm của các trang trại lên đến hàng chục triệu đồng.
Ngồi những thuận lợi trên kinh tế trang trại phải đối mặt với một vấn đề hết sức khĩ khăn đĩ là tình trạng thiếu vốn để phát triển trang trại về cả chiều rộng lẫn chiều sâu nhu cầu vốn trung bình cho một trang trại khoảng 20 triệu đồng.
- Về tín dụng : cĩ 65% chủ trang trại ở ĐNB cĩ vay mượn tiền để đầu tư cho trang trại. Số tiền vay mượn cao nhất là 300 triệu đồng (Vũng tàu), thấp nhất là 2 triệu đồng (Bình Phước), bình quân chung là 35,7 triệu đồng. Mức vay trên 50% vốn đầu tư cĩ các trang trại ở Vũng Tàu, Bình Phước. Nguồn vay mượn chủ yếu là ở ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, ngân hàng cổ phần nơng thơn, hụi, người cho vay, thân nhân cho mượn khơng tính lãi, nhĩm tương trợ và các loại hình vay mượn khác. Kỳ hạn mượn cao nhất là 72 tháng (6 năm), bình quân là 18 tháng. Lãi suất cao nhất là 6%/tháng (Bình Phước, Đồng Nai), lãi suất bình quân là 1%/tháng.