Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
855,46 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN PHAN THỊ LỆ HOA MSSV: 6075422 THIÊN NHIÊN TRONG THƠ VĂN NGUYỄN KHUYẾN Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Phan Thị Mỹ Hằng Cần Thơ, 5-2011 Lý chọn đề tài Thơ văn Nguyễn Khuyến kho tàng tư liệu quý giá khẳng định cho quy luật bất diệt, cho quy luật Văn chương nằm định luật băng hoại Chỉ không thừa nhận chết (X SêĐrin) Phải lý để nhà thơ, nhà văn nhà phê bình kính nể Nguyễn Khuyến Xuân Diệu gọi Nguyễn Khuyến nhà thơ làng cảnh Việt Nam nhà thơ dân tình, Huy Cận làm thơ viết cụ Nguyễn Khuyến Ngàn năm vọng mãi: Kính thăm cụ Nguyễn Tam Nguyên Một nguyên đủ làm nên thơ trời Thơ quê hương, thơ tình đời Ngàn năm vọng thơ Người – Tam Nguyên Nguyễn Sĩ Đại viết thơ ca ngợi Nguyễn Khuyến Tiếng thơ Yên Đổ: Cảnh tứ làng quê nên tuyệt bút Bởi hồn xanh sáng tầng cao Tiếng thơ Yên Đổ thơm sông núi Mở cửa thời gian nhẹ bước vào Thơ văn thể loại phổ biến văn học Việt Nam, thơ văn không tiếng nói tâm hồn, khát vọng tâm tình người, mà ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước Trong thơ Nguyễn Khuyến cảnh vật thiên nhiên giản dị, mộc mạc tất sinh động gợi tả Là thi sĩ cảnh quê, thi sĩ mùa nông thôn, Nguyễn Khuyến có nhiều thơ viết cảnh vật người nơi thôn dã Có lẽ thiên nhiên bước vào hầu hết trang thơ Nguyễn Khuyến, thơ viết thiên nhiên ông chiếm phần ba tổng số bốn trăm thơ ông để lại Không người am hiểu cách khoa học đời thơ văn Nguyễn Khuyến có nhận định, vần thơ viết Nguyễn Khuyến cách trân trọng Không thế, mà người chân quê, có quê hương Nguyễn Khuyến với người nông dân lam lũ, chân chất, mộc mạc, hiểu biết đơn sơ gọi Nguyễn Khuyến Tam Nguyên Yên Đổ, người dân nơi biết Nguyễn Khuyến đỗ đầu ba lần thi Thơ Nguyễn Khuyến có giá trị đặc biệt thơ ca văn học Trung đại Việt Nam, giá trị đời mà ông để lại cho người đáng quý người tôn trọng Nguyễn Khuyến người vừa có tài vừa có tâm mà sách xưa mực đề cao, trường phổ thông, đại học có chương trình dạy thơ văn Nguyễn Khuyến Trong thơ văn Nguyễn Khuyến, thiên nhiên lên phong phú, đa dạng, nhiều hình ảnh màu sắc, âm gợi cho người đọc đứng tranh Chỉ vài nét phác họa, Nguyễn Khuyến vẽ nên tranh thiên nhiên làng quê mộc mạc, giản dị sinh động,… góp phần làm nên Bức tranh thiên nhiên với đủ đường nét, âm thanh, hình ảnh, đậm đà màu sắc quê hương Có thể nói, thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến thật trở thành phạm trù thẩm mỹ Thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến vấn đề nhỏ công trình nghiên cứu tác giả lại thực hấp dẫn, hút với người viết Nghiên cứu đề tài giúp người viết tận tường người, đời nhà thơ làng Yên Đổ Và hiểu xác sâu sắc nguyên nhân sau Nguyễn Khuyến lại cáo quan quê để sống tháng ngày gần gũi người nông dân, chan hòa với người chung quanh làng Điều đó, người đọc trân trọng lòng cụ Tam Nguyên Yên Đổ Nghiên cứu đề tài phần muốn hiểu thêm sống người nông dân, phong cảnh làng quê Bắc bộ, thiên nhiên toàn sáng tác Nguyễn Khuyến, đặc biệt nhiều nhà lí luận, phê bình văn học, kể nhà văn nhà thơ thời trước sau Nguyễn Khuyến kình nể ông, muốn chứng thực thơ văn Nguyễn Khuyến có phải làm phá vỡ quy luật băng hoại, bào mòn văn học Và điều thúc quan trọng người viết muốn tìm hiểu, khám phá văn học, tìm hiểu tác giả văn học, đặc biệt Nguyễn Khuyến để bổ sung kiến thức văn học cho thân Đồng thời tạo tiền đề, sở để tiếp tục nghiên cứu vấn đề khác tác giả Nguyễn Khuyến Đó lý để người viết chọn đề tài Thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nguyễn Khuyến đứa vùng đất Hà Nam, quê hương ông đất đồng chiêm, nghèo khó, dân cư đông, năm có mùa tháng năm phải chịu nạn lụt hàng năm Nguyễn Khuyến tác giả lớn dòng văn học nửa cuối kỷ XIX Ông xếp vào hàng nhà thơ cổ điển có tầm cỡ nhà thơ Nôm kiệt xuất nước ta Cuộc đời nghiệp văn chương ông để lại nhiều ấn tượng đặc biệt lòng độc giả, nhà nghiên cứu, phê bình thơ Nguyễn Khuyến kính trọng ông Có nhiều công trình nghiên cứu tác giả này, đặc biệt xoay quanh vần thơ viết thiên nhiên làng quê Yên Đổ, người mộc mạc, giản dị nơi Bức tranh Thiên nhiên nơi thôn dã nhắc đến qua nhiều lời phê bình, nhận định cụ thể sau: Công trình nghiên cứu Nguyễn Khuyến [27] gồm nhiều viết với nhận xét, đánh giá khác Nguyễn Khuyến Nhưng tóm lại lời ca ngợi kính nể cụ Tam nguyên Yên Đổ Trong đó, Hà Như Chi với Luận Nguyễn Khuyến nhận xét Cụ Nguyễn Khuyến nhà thơ tả cảnh có tài.[27; tr.75] Ngoài ra, Hà Như Chi so sánh cụ với nhà văn nhà thơ tiếng trước Trước cụ có Ôn Như Hầu có kỹ thuật tả cảnh thiếu tình cảm rung động ước lệ; bà Đoàn Thị Điểm có nhiều cảm tình lại thiếu kỹ thuật theo khuôn sáo Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương tay tả cảnh sắc sảo kỹ thuật không chắn tinh vi Nguyễn Khuyến.[27; tr.76] Hà Như Chi nhận xét đề tài sáng tác Nguyễn Khuyến, đề tài không chung chung, trừu tượng mà lấy từ cảnh thiên nhiên có thực Hà Nam quê hương ông Tác giả nhận xét Cụ Nguyễn Khuyến thường mô tả cảnh thật tự nhiên cảnh nơi thôn dã gần với danh lam thắng cảnh mà cụ đặt chân đến, cảnh chùa Đọi, cảnh chợ Trời, cảnh núi An Lão, cảnh chùa Non nước,… Những cảnh hoàn toàn cảnh thiên nhiên, mắt cụ nhìn nhắm, cảm thấy vẻ đẹp đem vào thơ.[27; tr.76] Qua nhận xét đề tài thơ tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Khuyến, ta thấy thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến thật, không khuôn sáo, giả tạo cảnh ta thường thấy thi phẩm cổ điển Nhưng thiên nhiên Nguyễn Khuyến đưa vào thơ thiên nhiên thô kệch mà thiên nhiên đẽo gọt dụng ý riêng tác giả Công trình nghiên cứu Đến với thơ Nguyễn Khuyến [28] tập hợp nhiều viết với nhiều tác giả khác nhau: Bài Đọc thơ Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu nhận xét Nguyễn Khuyến nhà thơ làng đất quê hương sâu sắc thắm thiết nhất.[28; tr.348] Xuân Diệu ca ngợi, khẳng định khả đưa cảnh thực vào thơ, khẳng định thơ Nguyễn Khuyến nhà thơ làng cảnh Việt Nam Thơ văn thường đảm nhiệm chức chủ yếu phản ánh chân thực, sinh động đặc biệt chức thẩm mỹ thơ Nguyễn Khuyến đảm nhiệm chức khác, công dụng tất nâng lên nhiều Tiếp theo Ba thơ thu, Xuân Diệu tiếp tục khẳng định Nguyễn Khuyến thi sĩ có tài.[28; tr.693] Chỉ cần ba thơ tả thiên nhiên mùa thu đủ làm nên tên tuổi nhà thơ Ba thơ Thu Nguyễn Khuyến, nhìn gộp chung lại, thành công tốt đẹp trình dân tộc hóa nội dung mùa thu cho thật Việt Nam.[28; tr.692 – 693] Có thể nói, Xuân Diệu có nhìn bao quát toàn sáng tác Nguyễn Khuyến, nhìn thấy mà nhà thơ gửi gắm vào thơ qua tranh Thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến tranh mùa thu, mùa hè, mùa xuân,… tranh sống người nông thôn Ngoài ra, tranh danh lam thắng cảnh vào thơ Nguyễn Khuyến thật sinh động nên thơ qua ngòi bút sắc nét, tinh tế cụ Tam nguyên Với Ba thơ thu Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tăng Chương nhận thấy lòng yêu thiên nhiên nên tìm thấy ngã mình, thấy tâm hồn thi sĩ nhà thơ ngắm cảnh thiên nhiên Nguyễn Khuyến không rung cảm trước hình ảnh đẹp cảnh vật xung quanh ông nên Tâm hồn thi sĩ ông, rung cảm trước vẻ đẹp cảnh vật chua xót trước xấu, dở người đời, bộc lộ lời thơ chân thành đầy lòng nhân hậu.[28; tr.666] Trong thơ văn Nguyễn Khuyến thiên nhiên lên phong phú, đa dạng với sắc thái khác Tác giả nhận thấy Nguyễn Khuyến nhà nho uyên thâm kèm theo tâm hồn thi sĩ chân chính.[28; tr.666] Cách nhận xét ấy, giúp người đọc thấy tầm quan trọng Nguyễn Khuyến văn chương trung đại, vắng Nguyễn Khuyến văn chương trung đại hỏng lỗ trống Bài Quê hương làng cảnh Việt Nam ba thơ mùa thu Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đức Quyền nhận thấy Nguyễn Khuyến họa sĩ có tài, nhà thơ vẽ lại cảnh sắc thiên nhiên sinh động chân thực Cũng nói thơ Nguyễn Khuyến tranh toàn cảnh nông thôn đồng Bắc trước cách mạng.[28; tr.630] Nguyễn Đức Quyền ca ngợi Nguyễn Khuyến, ông nhận thấy cần đọc thơ Nguyễn Khuyến người đọc xem lại toàn cảnh thời Nguyễn Khuyến sống Từ đó, người đọc hiểu thêm người cụ Tam Nguyên, biết suy tư, trăn trở mà nhà thơ gửi gắm qua tranh thiên nhiên Dường cảnh mang theo buồn lặng lẽ nhà thơ.[28; tr.632] Nguyễn Đức Quyền viết Chùm thơ mùa thu Nguyễn Khuyến trở thành tác phẩm bất hủ văn học nước nhà Làng cảnh Việt Nam lên thơ với nét tươi sáng, đạm, hồn hậu Mỗi màu sắc, đường nét, hình ảnh thể tâm hồn thi nhân Một nhà thơ yêu quê hương làng mạc đến say đắm không phần quan trọng nhà thơ đủ bút lực tài hoa để ghi lại quê hương làng cảnh Việt Nam màu sắc mùa thu vẻ đẹp tâm hồn thi nhân.[28; tr.635] Nguyễn Đức Quyền so sánh tiếng thu thơ trung đại tiếng thu nhà thơ lãng mạn sau này, việc so sánh có ảnh hưởng lớn đến người tìm hiểu thơ Nguyễn Khuyến thơ đại giai đoạn sau, nhằm giúp cho người đọc thấy trình chuyển biến từ văn học trung đại sang văn học đại Rõ ràng tiếng thu thơ Nguyễn Khuyến khác xa với tiếng thu nhà thơ lãng mạn sau này.[28; tr.634] Công trình nghiên cứu Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm [36] với nhận định phong cách Nguyễn Khuyến, người Nguyễn Khuyến, Không có viết nhận xét nghệ thuật, hình tượng, đề tài,… Với Một phong cách lớn văn học dân tộc, Nguyễn Lộc nhận xét Nguyễn Khuyến nhà thơ nông thôn, trước hết ông viết nhiều chủ đề nông thôn, mà ông viết với tình cảm, với trăn trở lo âu người nông thôn thực sự, mà chủ yếu người nông dân Nếu không trang trải lòng với nỗi buồn vui quê hương lam lũ, nhà thơ thấy cảnh mùa khổ.[36; tr.429] Tác giả hiểu tâm tư tình cảm Nguyễn Khuyến gửi gắm qua vần thơ nói lớp bụi thời gian bào mòn Nguyễn Lộc đánh giá cao khả tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Khuyến tác giả thấy cảnh thiên nhiên nông thôn nhà thơ đặc biệt Bên cạnh đó, Nguyễn Lộc nhận thấy Những vần thơ Nguyễn Khuyến viết nông thôn, bao gồm vần thơ viết người, cảnh vật thiên nhiên phong tục tập quán Về phương diện nhà thơ đương thời viết ông, trước đó, lịch sử văn học Việt Nam chưa viết ông.[36; tr.426] Nguyễn Lộc khẳng định vị trí ông thi đàn văn học, từ người đọc thấy tài tầm cỡ Nguyễn Khuyến văn học trung đại đại nào? Đó lý để Nguyễn Lộc tiếp tục nghiên cứu khẳng định Nói thiên nhiên văn học cổ nhiều, tả đẹp thiên nhiên mùa thu văn học cổ hay Nhưng trước Nguyễn Khuyến, chưa có thiên nhiên đậm đà phong vị đất nước quê hương đến thế.[36; tr.432] Nguyễn Lộc tiếp tục khẳng định, ca ngợi, tài Nguyễn Khuyến cụm từ thú vị, sâu sắc đậm đà phong vị quê hương đất nước, mà trước Nguyễn Khuyến chưa có thiên nhiên thiên nhiên thơ ông Nói thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chú với Nguyễn Khuyến với thời gian ông cho Nguyễn Khuyến gắn hồn thơ với quê hương làng cảnh vùng Hà Nam cũ, đất Bình Lục cũ ông.[36; tr.148] Thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến thiên nhiên thực từ làng cảnh Việt Nam đặc biệt làng cảnh quê hương Nguyễn Khuyến Trong viết Con người sáng tác Nguyễn Khuyến, Trần Đình Sử khẳng định Nguyễn Khuyến nhà thơ góp phần quan trọng đưa không gian từ “vũ trụ” cao siêu, nhàn dật, xa xôi với cúc, tùng, hoa, điểu xuống gần với không gian sinh hoạt làng quê.[36; tr.336] Có thể nói, Nguyễn Khuyến nhà thơ gần gũi với làng quê, yêu nước qua cảnh sinh hoạt làng quê Trần Đình Sử thấy Nguyễn Khuyến trước sau biết giới cổ điển gắn bó với lối sống làng quê.[36; tr.341] Văn Tân Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Khuyến, tác giả nhận xét đề tài Nguyễn Khuyến Đề tài thơ văn Nguyễn Khuyến rộng.[36; tr.403] Hầu như, đề tài xuất sắc thành công Trước đề tài phức tạp, Nguyễn Khuyến biết chọn lọc, lấy đề tài chứa đựng nhiều nét điển [36; tr.403] Văn Tân thấy Nguyễn Khuyến thành công thơ văn, hình phần ông biết chọn đề tài để rút có ý nghĩa nhất, tiêu biểu nhất, điển hình nhất.[36; tr.404] Văn Tân đánh giá cao khả nắm bắt hình tượng để miêu tả cảnh sinh hoạt Hình tượng hình tượng người nông dân năm mùa mà nộp“thuế quan Tây”,… hình tượng nông dân sống đồng ruộng bị thực dân Pháp lôi lên chỗ “nước độc ma thiêng”,… Thời buồn hình tượng thơ Nguyễn Khuyến buồn.[36; tr.406] Đặng Thị Hảo viết Đề tài thiên nhiên quan điểm thẩm mỹ, tác giả nhận xét Thời gian, không gian, vật thể khó xác định bầu trời, cánh đồng, qua ngòi bút nghệ thuật ông có tên gọi cụ thể, xác trở nên Việt Nam.[36; tr.259] Một ngòi bút biến đổi linh hoạt biến thời gian, không gian thơ ông trở nên cụ thể thực Nói thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến Đặng Thị Hạo thấy Nhà thơ tái thiên nhiên bút pháp nghệ thuật điêu luyện, khiếu quan sát tinh tường, trực cảm nhạy bén trước vẻ đẹp đa dạng thiên nhiên, với tình yêu thiên nhiên mà sâu sắc.[36; tr.260] Trần Nho Thìn Từ biến động nguyên tắc phản ánh thực văn chương nhà nho đến tranh sinh hoạt nông thôn thơ Nguyễn Khuyến, ông có đóng góp ý kiến tác giả Tác giả khẳng định tài Nguyễn Khuyến đưa thiên nhiên vào thơ cách tự nhiên, không chút gò bó Trần Nho Thìn nhận thấy Nguyễn Khuyến có lẽ người lịch sử Nôm dân tộc phản ánh cách cụ thể, sinh động tranh sinh hoạt hàng ngày làng quê vào thơ ông.[36; tr.163] Phạm Ngọc Lan Những vần thơ xuân, tác giả nhận xét Vượt khỏi tính chất thơ đề vịnh thiên nhiên đơn thuần, thơ xuân Nguyễn Khuyến, thơ Nôm, có đổi đáng kể phương thức tư nghệ thuật Nó ý nghĩa xã hội sâu sắc mà tranh xuân vừa chân thực, sinh động, vừa mang đậm màu sắc phong vị làng quê.[36; tr.267] Công trình nghiên cứu Thơ văn Nguyễn Khuyến – Trần Tế Xương [39] Lê Trí Viễn Trong Lời giới thiệu tác giả tỏ thán phục trước tài hiệu nghệ thuật mà Nguyễn Khuyến tạo Nguyễn Khuyến đem vào cảnh nông thôn Việt Nam với tất vẻ đẹp đơn sơ, đạm, vô thi vị nó.[39; tr.15] Hơn thế, tác giả thấy lòng Nguyễn Khuyến quê hương làng cảnh Việt Nam Thế mà lòng triều mến quê hương, tâm hồn đầy vang dội thi sĩ tìm thấy nét cảm động, kỳ thú, tế nhị cách bất ngờ.[39; tr.15] Về ngôn ngữ, Lê Trí Viễn nhận thấy ngòi bút tài hoa Nguyễn Khuyến, ông tiếp tục đắn phát huy thêm truyền thống nhà văn đời trước Ngôn ngữ ông có tính chất dân tộc đại chúng rõ rệt Ông dùng chữ Hán, it dùng điển cố Trung Quốc Trái lại, tiếng Việt ông dùng thuộc ngôn ngữ phổ thông; danh từ, cách nói, thành ngữ, tục ngữ thường dùng nông thôn.[39; tr.26] Tâm hồn dễ cảm xúc trước sống, từ tình cảm gia đình, bạn bè, tình yêu thiên nhiên, đất nước, yêu cảnh sinh hoạt nông thôn, đến lòng yêu nước,vì ta thấy ông người có tình cảm tế nhị phong phú Các công trình nghiên cứu, phê bình có đóng góp nhiều người viết tạo điều kiện, cung cấp cho người viết tư liệu, kiến thức để hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, công trình nhiều, sâu sắc, bao quát vấn đề, khía cạnh chưa thể chi tiết tranh thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến Chẳng hạn, Phạm Ngọc Lan trọng Bức tranh thiên nhiên mùa xuân thơ văn Nguyễn Khuyến Văn Tân xem xét khía cạnh đề tài, hình tượng hay Xuân Diệu trọng làng cảnh quê hương Yên Đổ, Nguyễn Lộc nhận xét Nguyễn Khuyến viết nông thôn, bao gồm vần thơ viết người, cảnh vật thiên nhiên phong tục tập quán Về phương diện nhà thơ đương thời viết ông, trước đó, lịch sử văn học Việt Nam chưa viết ông,… Điều cho thấy chưa có công trình mang tính chất chuyên luận vấn đề Thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến Nhưng công trình lại có giá trị vô to lớn người viết, nguồn tư liệu vô quý báu, vốn kiến thức phong phú, đa dạng, vô tận Và kiến thức sở, tiền đề vững cho người viết luận văn tham khảo, học hỏi, tiếp thu, kế thừa hệ thống lại đặc điểm Thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến Và qua việc nghiên cứu đề tài này, người viết mong muốn góp phần nhỏ việc kế thừa phát triển phong phú thêm công trình nghiên cứu, nhận định, đánh giá, ý kiến nhận xét, phê bình vấn đề Thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến Mục đích, yêu cầu Văn chương tự thân ẩn chứa vấn đề phức tạp, gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ hút người đọc Có thể nói, văn chương chứa đựng bí ẩn lạ tất thích tìm hiểu, khám phá chiều sâu văn chương, tìm hiểu lôi người đọc, thấy nét thú vị, độc đáo Đối với tác giả có nhiều nét độc đáo Nguyễn Khuyến, nhà văn đỗ đầu ba lần thi, gọi Tam Nguyên Yên Đổ văn chương Trung đại Việt Nam bốn trăm thơ ông để lại dấu ấn lâu dài hẳn ẩn chứa nhiều yếu tố đáng quan tâm, soi rọi vào để thấy hay đẹp vấn đề, không nằm mục đích Đó nghiên cứu cung cấp cho ta kiến thức sáng tác Nguyễn Khuyến, trước hết bao quát nội dung tác phẩm đặc biệt, cụ thể miêu tả thiên nhiên tác phẩm thông qua cảnh thực Tuy trước học Nguyễn Khuyến chương trình phổ thông trung học tác giả Nguyễn Khuyến dòng văn học Việt Nam trung đại, hạn chế thời gian nên chưa xâu chuỗi lại thành hệ thống kiến thức tác giả Do đó, nghiên cứu đề tài với mục đích tiếp thu thêm kiến thức sở, tảng vững thời đại Nguyễn Khuyến sống, thân thế, nghiệp vị trí Nguyễn Khuyến lịch sử văn học Việt Nam, nắm kiến thức có tính hệ thống tương đối toàn diện Nguyễn Khuyến Nghiên cứu đề tài Thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến giúp người viết nhìn nhận, tiếp thu tiền đề lí luận ý kiến nghiên cứu vấn đề thiên nhiên văn chương lĩnh vực khác triết học, xã hội học,… Qua đề tài này, giúp người nghiên cứu có nhìn bao quát thiên nhiên nơi thôn dã lịch sử văn học Việt Nam qua số nhà văn, nhà thơ trung đại đại Từ làm bật khẳng định Thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến độc đáo Nghiên cứu giúp người đọc nhìn thông suốt thiên nhiên thực đời thiên nhiên thơ văn Từ đó, giúp người nghiên cứu thống kê, tổng hợp,… nhiều vấn đề đa dạng Thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến Ngoài đề tài có ý nghĩa lớn hoàn thành: Là sở cho nghiên cứu sau có tính chất chuyên sâu hơn, cao Thiên nhiên thơ văn Nguyễn Khuyến Đối với việc giảng dạy trường phổ thông nắm vững tác giả Nguyễn Khuyến, người, tâm Nguyễn Khuyến xã hội, thiên nhiên, người nơi thôn dã Điều giúp cho việc giảng dạy thơ văn Nguyễn Khuyến nhà trường đạt hiệu cao, giúp cho học sinh dễ dàng tiếp thu có thái độ trân trọng, đồng cảm với bậc thiên tài nhiều tâm Nguyễn Khuyến Phạm vi nghiên cứu Người nghiên cứu hạn chế kiến thức thời gian, hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Đề tài người viết vào nghiên cứu thiên Nguyễn Khuyến thường nói đến thời gian qua thời điểm khác Bởi thời gian tĩnh việc chọn hay nhiều thời điểm Như Sơ hạ, có hai thời điểm mà nhà thơ nói đến đêm qua buổi sáng Đêm qua búp sen nhú, buổi sáng hè chớm sang Trong Xuân Nhật 1, nhà thơ đề cặp đến buổi sáng Hiểu trích u hoàng tự khấp Buổi sáng, tre non âm thầm nhỏ giọt khóc Trong ban đêm, hạt kêu vang, đâu Dạ minh độc hạc tự an quy Đến với Vịnh mùa thu thời gian ban ngày: Trời thu xanh ngắt tầng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trông tầng khói phủ Có thời điểm đêm trăng Song thưa để mặc bóng trăng vào Đặc biệt Thu ẩm, Nguyễn Khuyến nói đến nhiều thời điểm thời gian thơ không theo trật tự tuyến tính quy luật tự nhiên, mà có không chặt chẽ ngõ tối có bóng trăng loe Phải buổi chiều có khói mà nhà thổi bữa cơm chiều có khói lan tỏa bờ giậu thưa đêm tối thấy màu xanh ngắt da trời? Có chuyển động nhẹ thời gian bóng trăng bước vào tranh người bạn thân thiết Có thể trăng treo, bầu trời xanh tầng khói ảo in đậm mặt nước cảnh mờ dần, mờ dần,… Có thay đổi màu sắc theo bước thời gian, chuyển động không gây tiếng động nào, dù khẽ người đọc cảm nhận điều Cảnh chứa chiều sâu, vừa tĩnh mịch vừa khoáng đạt lạ thường Khung cảnh đêm thu hư ảo, nhà thơ say nỗi buồn trước vận nước rứt khôn nguôi lòng Mượn vài chén rượu cho khuây uống vào lại thấy nỗi niềm rõ làm lảo đảo đến cảnh vật đêm thu: Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe (Thu ẩm) Những buổi trưa mùa thu thật đẹp hắt hiu vắng lặng bóng người, gió nhẹ không làm không gian thay đổi: Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo (Thu điếu) Quan niệm thời gian tĩnh khiến nhà thơ miêu tả tính liên tục, mà thường miêu tả thời điểm Trong thơ nói đến thời điểm khác nhau, thời gian tĩnh chọn hay nhiều thời điểm Ví thơ Thu vịnh có thời điểm ban ngày, có thời điểm đêm trăng, Thu ẩm có thời điểm đêm tối, trời khuya lại có thời điểm bóng trăng loe, thời điểm thời gian tĩnh Chính xem thời gian thiên nhiên đơn vị tĩnh nên tác giả thường sử dụng cặp từ sóng đôi thời gian: Quyên gọi hè quang quác quác Gà rừng gáy sáng tẻ tè te Nhật – dạ, năm canh – sáu khăc, chiều nước vọng – bóng trăng trôi, thu đông – tuế nguyệt, hiểu – qua việc vận dụng cặp từ sóng đôi này, ta thấy nhà thơ ý thức thời gian thiên nhiên đơn vị Đó năm, mùa, tháng, đêm, ngày, canh, khắc Và thời gian không vận động có đổi thay Thời gian gần đối tượng tĩnh Có lúc thời gian hóa thành không gian Như nói, tiếng cuốc âm đặc trưng mùa hè – gợi thời gian Vậy mà Cuốc kêu cảm hứng lại trở thành tiếng kêu ảo não đêm – gợi không gian Hay Vãn phố quy phàm, thời gian gần hóa thành không gian trời chiều Thời gian vũ trụ thơ Nguyễn Khuyến thật đa hình vạn trạng Nhà thơ sống gần gũi với thiên nhiên để cảm nhận bước thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Cũng bao nhà Nho trước thời, Nguyễn Khuyến cho thời gian thiên nhiên tĩnh Bên cạnh thời gian vũ trụ, thơ Nguyễn Khuyến xuất mảng lớn nói thời gian Đó thời gian nói khứ Đứng trước lịch sử, Nguyễn Khuyến ngược dòng thời gian quay khứ để khơi gợi lại chiến công xưa Khi nghe tiếng cuốc đêm thâu, ông bồi hồi nhớ Thục Phán Khắc khoải sầu đưa giọng lửng lơ, Ấy hồn Thục đế thác bao giờ? Một câu hỏi tu từ nhẹ nhàng mà chứa chan niềm hoài cổ Thời gian lịch sử niềm mơ ước chiến công Điển tích xuất thơ Nguyễn Khuyến không khác làm sống lại khứ, cổ vũ cho tương lai Nhưng khứ qua không tìm lại tạo thành nỗi buồn trống vắng Đời trước thánh hiền vắng vẻ (Uống rượi vườn bùi) Hướng khứ, Nguyễn Khuyến bộc bạch ngưỡng mộ, ca ngợi, tiếc nhớ người xưa băn khoăn, trăn trở cho Không ngợi ca, tiếc nhớ người để nghĩ thời gian tại, Nguyễn Khuyến nói đền đài, di tích lịch sử Ví thơ Hồ Hoàn Kiếm: Ba chục năm trời cảnh vắng ta Hồ Gươm dấu cũ phai nhòa Trong thơ có đối lập khứ tranh tre, trúc tơ ngày lầu gác, kèn súng Sự thay đổi làm cho én, đàn cò phải lạc chốn Một di tích huy hoàng năm trăm năm cũ non nhỏ bé nắm trơ Niềm xót xa ta tìm thấy Hà nội văn miếu hữu cảm với hình ảnh cụ già xuất không nói lời phải xốn xang, ngậm ngùi nhà thơ Người Việt Nam ta vốn nặng tình non nước nên tỉnh muốn chọn núi dòng sông tiêu biểu cho tỉnh để tạo thêm ấn tượng sâu sắc quê hương Tâm trạng u hoài Nguyễn Khuyến gửi gắm vào Thạch Hãn giang Thời gian mang tâm trạng Lấp loáng non xa nhuộm nắng chiều; Trách trận gió tây tung cát bụi, mang nỗi lòng nhà thơ Hiện ca ngợi, ngưỡng mộ người xưa qua vết tích lại Ở Nguyễn Khuyến đao đáo nỗi niềm xót xa cho dời đổi Nhà thơ thổi lớp bụi thời gian để nhìn khứ vàng son trăn trở cho nhiễu nhương, hư nát Chỉ có thiên nhiên vũ trụ vĩnh hằng, vô hạn, vô thủy vô chung, người, muôn vật ngắn ngủi, hữu hạn, vô nghĩa Hình thức tuần hoàn thời gian thiên nhiên, ngày đêm, bốn mùa, sống chết; ý niệm lý tưởng hóa thời cổ xưa, thời hoàng kim khứ; cảm nhận qua lại không gian thời gian Trong thơ văn Nguyễn Khuyến, thời gian thiên nhiên nằm quy luật 3.3.2 Không gian nghệ thuật Như biết không gian nghệ thuật hình tượng không gian tác phẩm Hay nói cách khác không gian quan niệm tác giả Trong ca dao – dân ca Việt Nam, người tồn nơi làng quê với gốc đa, bến nước, sân đình,… với đồng cạn, đồng sâu Đó không gian quen thuộc, mang tính quan niệm Nhưng văn chương trung đại khác, không gian vũ trụ bao la cho khí phách tráng sĩ tung hoành Ngay miêu tả không gian làng quê nơi làng quê mắt Tam Nguyên Yên Đổ khác xa mắt anh nông dân tát nước đầu đình: Trời thu xanh ngắt tầng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Còn không gian thơ thiền Lý – Trần thường khoảng không gian bao la, khoáng đạt, trẻo, lặng lẽ Đó là: Muôn dặm trời xanh – muôn dặm nước xanh (Ngư nhàn – Không Lộ) Nhưng không gian bao la, lặng lẽ mà có thống biện chứng lớn lao với bé nhỏ, vô hạn với hữu hạn: Trời đất đầu sợi lông Nhật nguyệt hai vừng hạt cải (Khánh Hỷ) Ý muốn nói nhỏ bé có chứa vũ trụ lớn lao Ở tác giả sử dụng thể loại khác nhau, không gian nghệ thuật khác Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương ta thấy không gian ranh giới bên trong, bên ngoài, ranh giới khả biến bất biến Không gian văn học trung đại thể không gian điểm mang tính ước lệ, tượng trưng thiên đình, thượng giới, bến sông, tha hương,… Lối xưa, xe ngựa hồn thu thảo Ngõ cũ lâu đài bóng tịch dương (Thăng Long thành hoài cổ - Bà huyện Thanh Quan) Không gian biểu thị từ không gian vốn mã hóa sẵn ý nghĩa đời sống cao, thấp, rộng, hẹp, phóng khoáng: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái Một tiếng không ngỗng nước nào? (Thu Vịnh) Các yếu tố làm cho không gian nghệ thuật văn học trung đại thấm đượm nội dung văn hóa truyền thống Nguyễn Khuyến sinh lớn lên nơi làng quê Việt Nam, không gian quê hương với hình ảnh quen thuộc in sâu vào tâm trí ông Nguyến Khuyến yêu quê hương gắn chặt với gia đình, thôn cảnh bước đường công danh có nhiều trắc trở Ông bỏ quan làng sống sống vui thú cảnh, sông nước gắn bó thắm thiết với quê hương, làng xóm tác động tạo điều kiện cho Nguyễn Khuyến thể không gian thơ văn đậm đà sắc quê hương Không gian thơ ông linh hoạt từ nơi gần sân nhà, vướn sau: Trông sân đua nở chồi (Trở vườn cũ) Hay: Chồi quế sân sau muốn thập thò (Dựng nhà tế đường) Đi không gian làng cảnh chơi núi An Lão, sang núi Long Đọi đến cảnh chùa, cảnh chợ, cảnh thu bên bờ ao, hội hè, đình đám, cảnh nước lụt,… ánh mắt quan sát Nguyễn Khuyến thật lanh lẹ bao quát Ông phác vẻ tranh quê thật nhanh chóng với vài điểm chấm phá tuyệt vời Không gian quê hương mắt cảm thụ Nguyễn Khuyến trở nên rộng lớn bao la Nhà thơ nhìn từ nhiều góc độ với góc nhìn khung cảnh với độ rộng hẹp khác Từ nơi đón bạn hiền Nguyễn Khuyến đưa mắt quan sát thật nhanh không gian xung quanh từ chợ xa ao vườn nhà mình, từ cảnh bao quát chuyển điểm nhìn nhanh nhẹn vào cải, dây bầu, giàn mướp lại quay trò chuyện Trẻ thời vắng chợ thời xa với tình bạn đẹp Bác đến chơi ta với ta Đứng núi An Lão, nhà thơ phóng tầm mắt xa Nhìn phía nước mênh mông bao bộc núi, nhìn vào cối thưa thớt đầu trọc, nhìn xa phạm vi núi Nghìn nhà xuống bé con Đôi mắt nhà thơ linh hoạt ngắm nhìn thiên nhiên xung quanh mình, ông mở tầm nhìn để bao quát toàn cảnh từ gần đến xa từ xa đến gần Đứng thuyền, Nguyễn Khuyến thâu gom quang cảnh nước lụt ngập thôn xóm cá vẫy vùng, bèo lênh đênh, lúa chìm sâu thăm thẳm cánh đồng không Trên bước đường đến chơi nhà bác Đặng, Nguyễn Khuyến miêu tả cảnh vật hai bên đường cụ thể thật sinh động với giản dị nới làng quê ông ngõ trúc, trâu, chó, đến người, ông tới đâu cảnh vật lên tới Đúng nhà thơ làng cảnh Việt Nam, ông có riêng mà đọc thơ ông ta thấy hết điều Nguyễn Khuyến không ngắm toàn cảnh mà ông nhìn góc độ từ cao nhìn xuống, lúc ông thâu gom toàn cảnh nước ngập lụt nơi làng quê Không gian Nguyễn Khuyến phác thảo qua vài vật điển hình, cụ thể mà lại có tính trừu tượng cao Cảnh lụt lội Nguyễn Khuyến vẻ nên với hình ảnh, nước trắng bong, cá vẫy vùng, bèo lênh đênh, lúa chìm sâu thăm thẳm cánh đồng không,… tất phim đạo diễn ghi lại để phản ánh cảnh khổ cực người dân quê nơi đầm lầy, chiêm trũng Chỉ vài điểm chấm phá Nguyễn Khuyến đưa người đọc đến không gian mênh mông rộng lớn, nước lũ bao trùm tất Chúng ta hình dung quê hương cụ Tam nguyên ngập lụt cảm nhận sâu sắc tâm tình ông nhìn dòng nước mênh mông Thơ văn nỗi buồn thời tác giả có lẽ mà không gian thơ đa phần tĩnh Cảnh thôn dã tranh tĩnh lặng đứng yên trước ánh nhìn mê đắm thi sĩ Nhưng có Nguyễn Khuyến điểm nhấn vào cảnh tĩnh tiếng động nhỏ làm cho cảnh vật dậy lên sức sống, phá tan không khí ảm đạm ưu buồn Một gió nhẹ làm nước ao gợn vàng khẽ đưa, không làm đổi thay không gian yên tĩnh Tầng mây thưa lơ lửng không che bầu trời cao xanh ngắt Ngõ trúc quanh co tăng thêm chiều sâu vắng Cả hai câu thực hai câu luận thơ Thu điếu vẽ lên không khí tĩnh, trẻo mùa thu không gian sáng tĩnh mịch Khiến cho người đọc phải nao lòng để yêu thêm không gian nơi làng quê tha thiết Mở đầu thơ Thu vịnh không gian thoáng đãng, bầu trời thu xanh cao góp phần làm cho tranh thu thêm sáng đẹp Không gian ao thu, ngõ tối, lưng giậu, ngõ trúc, gian nhà,… thật đẹp hư ảo kết hợp với bóng trăng loe Trong đêm tối điểm sáng xuất đom đóm bay lập lòe không gian thật ấn tượng quen thuộc với người nông thôn Việt Nam Màu xanh ngắt bầu trời thu kết hợp với mây, màu xanh phân vân trước không gian cao rộng bầu trời Còn màu xanh Thu vịnh xanh sâu lắng cao rộng vừa chồng lên tầng lớp xanh ngắt, không gian toàn màu xanh ngắt bầu trời thu Cùng màu xanh mà ta thấy tầng tầng lớp lớp màu trời Tầng tầng lớp lớp mà chan hòa với để tạo thành không gian vừa cao, vừa rộng, vừa sâu lắng cao Một không gian mơ hồ vắng lặng mùa thu xứ Bắc nói riêng mùa thu đất trời Việt Nam nói chung Đứng chùa nhìn xuống đồng bằng, xóm làng ba mặt vây quanh núi Đó nơi bụi trần chen chúc, nơi tĩnh có chư Phật vãng với sư tổ tịch diệt: Chùa xưa ỏ lẫn đá, Sư cụ nằm chung với khói mây (Nhớ cảnh chùa Đọi) Những tiếng thăm thẳm, con hai câu thơ tả cảnh nhìn từ núi An Lão xuống: Một đâu xa thăm thẳm, Nghìn làng xuống bé con (Vịnh núi An Lão) gợi lên độ cao đến ngợp người, từ mà hình ảnh, cảm xúc gắn chặt vào kết hợp với không gian cao vút Chứng kiến không gian thay đổi sau năm trở lại Nguyễn Khuyến xúc động Ba chục năm trời cảnh vắng ta đau xót Còn sót non nắm trơ ta thấy hết lòng yêu quê hương tha thiết Nhân dân ta thường nói Gần mực đen gần đèn sáng thật không sai Nguyễn Khuyến sống hòa đồng với đời sống sinh hoạt nông dân nên tất yếu thơ văn ông chịu ảnh hưởng môi trường sống Trong thơ Nguyễn Khuyến giữ nét chứng tỏ tâm hồn rộng rãi, nhìn xa, lên cao theo mô hình không gian nghệ thuật truyền thống, đồng thời xuất đường nét không gian mới, gần gũi, thân thuộc làng quê Nhà thơ dùng ước lệ cũ ý tứ khác, xuất nội dung sinh hoạt Bài thơ Vịnh lụt có câu thể tính chất pha trộn Ba thơ thu tiếng trước hết thể không gian tĩnh, siêu thoát tan vỡ không gian trước thực Trong Thu vịnh, nhà thơ cao hứng Nghĩ lại thẹn với ông Đào Trong Thu điếu buông cần yên tĩnh Cá đâu đớp động chân bèo Và Thu ẩm có nhiều cảm giác khó chịu Ba gian nhà cỏ thấp le te; Ngõ tối đêm sâu đóm lập lèo Không yếu tố cao, xa, rộng, lại thêm khó hiểu Da trời nhuộm mà xanh ngắt; Mắt lão không vầy đỏ hoe? Có thể nói không gian nghệ thuật truyền thống thơ Nguyễn Khuyến tính tinh khiết truyền thống Khác với không gian chùa chiền, núi non ta gặp lại Nguyễn Khuyến mảng đề tài khác, không không gian cao rộng, trầm mặc mà không gian sông nước hữu tình Qua đó, ta thấy đa dạng, độc báo ngòi bút ông có khám phá lạ, đặc sắc Cả không gian vốn yên tĩnh nơi Tây Hồ bật nhờ vào điểm xuyến thuyền, không thích hợp làm phá vỡ ý thơ tác giả viết cách khác: Thuyền lan nhè nhẹ Một chèo đủng đỉnh dạo Hồ Tây Sóng dập dờn sắc nước lẫn chèo mây Bát ngát nhẽ, ghẹo người du lãm (Chơi Tây Hồ) Ở đây, nhà thơ dùng lan nhè nhẹ thật hợp lí, tài tình thể cảm tinh tường, xác Giữa không gian bốn bề nước, hình ảnh thuyền nhẹ nhàng khua nước Mỗi tên, sông mang lại cho hồn thơ Nguyễn Khuyến thi liệu phong phú Qua sông, Nguyễn Khuyến thể cảm xúc mình, góp nhặt cho ta thơ hay không gian sông nước Đó không gian mênh mông, khoáng đãng đầy mùi vị thi ca Thơ Nguyễn Khuyến không gian làng quê mà có không gian núi non, chùa chiền, không gian làng quê thơ ông làm cho người đọc phải xót xa, rung động tận mắt chứng kiến làng quê vùi dập nước lũ Nhà thơ vẽ lại cảnh đẹp sông núi Việt Nam Những chưa đến nơi cần đọc thơ Nguyễn Khuyến cảm nhận nơi nào, trước mắt người đọc Ngoài ra, chứng kiến không gian hội hè, đình đám, không gian văn hóa quê hương ta mà chưa biết hết từ kiến thức văn hóa mở rộng thêm Thời gian không gian tác phẩm văn học thống chặt chẽ với Trong sáng tác Nguyễn Khuyến không ngoại lệ, ông cảm nhận thời gian qua mối quan hệ thời gian, không gian Có lúc tác giả cảm nhận thời gian qua không gian Ta thấy thời gian không gian bốn mùa gắn bó, tách rời Do mà thơ Nguyễn Khuyến, ta thấy chuyển hóa lẫn thời gian không gian Cho nên ta không phân biệt rõ thời gian không gian: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái Một tiếng không ngỗng nước nào? Trải theo dòng tâm trạng hoài cổ nhà thơ trung đại hai câu thơ gợi thời gian nhiều Hay Ngày xuân có hòa quyện mực không gian thời gian: Là mặt đất lớp sương sa Ánh sáng ban mai mập mờ Hạt quất vườn chờ nứt vỏ Rò tiên chậu chửa bung hoa Đầm đìa lệ sớm cành tre rủ Lạc lỏng canh khuya tiếng hạc qua Vào đầu thơ, tác giả nói không gian sương, ánh sáng, hạt quốc vườn, rò tiên chậu Thế đằng sau cản nhận sâu lắng thời gian Bởi không gian chuyển giao đêm ngày, sống đánh thức để báo hiệu cho ngày Đến hai câu dần thời gian rõ Thời gian – không gian sáng tác nghệ thuật Nguyễn Khuyến trở nên gắn bó hài hòa Ông vận dụng không gian, thời gian cách linh hoạt uyển chuyển để lột tả cho cảm thức thời gian, không gian sáng tác Năm 1836, sau ổn định đất nước, vua Minh Mạng chọn sông Thạch Hãn chín thắng cảnh đất nước Ở Quảng Trị xưa có câu ca dao Chẳng thơm thể hương dàn; Chẳng nước nguồn Hàn chảy Nguồn Hàn tên gọi dân gian sông Thạch Hãn Về tên gọi Thạch Hãn, lâu không người tự hiểu theo nghĩa chủ quan mồ hôi đá Thực vậy, thạch đá rồi, hãn hay hàn có nghĩa ngăn cản Vì nguồn có mạch đá ngầm chắn ngang sông, tên sông đặt theo đặc điểm này, thành sông Thạch Hãn Điều nói đến hai câu thơ Tam nguyên Yên Đỗ Khua ngang dòng Hãn chèo; Chẳng trước nước Sông Thạch Hãn, bước vào thơ Nguyễn Khuyến với không gian thực khách quan Thế tâm trạng nhà thơ lúc mang nỗi buồn trước đổi thay ngoại cảnh, không gian không trước Nguyễn Khuyến buồn nghĩ thời lúc giờ, sống thời không giống cảnh bình trước Tấm lòng sâu nặng với đất nước, nhân dân tâm trạng nhà thơ buồn nhiêu Dưới ngòi bút Nguyễn Khuyến, thời gian vũ trụ lên thật phong phú xuân, hạ, thu, đông Bên cạnh đó, ta thấy thời gian tĩnh thiên nhiên – đặc trưng thơ văn trung đại Tác giả vẽ nên không gian gắn bó hài hòa với thời gian, tạo nên tranh thiên nhiên sinh động Cả không gian thời gian thơ Nguyễn Khuyến mang tâm trạng nhà thơ KẾT LUẬN Nguyễn Khuyến cách 80 năm, tên tuổi ông, hình ảnh ông vào lòng dân tộc mà đậm đà thân thương đến Trước hết, Nguyễn Khuyến người, tâm hồn thơ tiêu biểu cho sắc Việt Nam Về phương diện so ông với Hồ Xuân Hương trước Nguyễn Bính sau Cái đặc tính dịu dàng, kín đáo, không ồn hóm hỉnh, sáng sâu sắc, tế nhị, có lẽ sản phẩm tinh thần độc đáo nơi đồng trồng lúa nước, xứ sở làng quê xanh ngắt với lũy tre bao bọc xung quanh Những đặc tính làm say mê du khách đến từ đất nước xa xôi Cảnh nông thôn thơ Nguyễn Khuyến tác phẩm thơ – họa tuyệt tác, làm rung động tâm hồn Việt Nam: Cá vượt khóm rau lên mặt nước Bướm len trúc lượn rèm thưa! (Vịnh mùa hè) Cống hiến quan trọng ông phương diện thơ văn đưa ông lên vị trí thi sĩ – danh họa tầm cỡ thơ ca cổ điển Việt Nam Mảng thơ phong cảnh viết hai thứ chữ Hán, Việt ông sắc thái khác phong cách nghệ thống – phong cách Yên Đổ, góp phần vào việc khẳng định khả biểu kì diệu thơ thiên nhiên trước vấn đề đời sống xã hội, đời sống tinh thần tình cảm người Nguyễn Khuyến đại diện lớn cuối văn học Trung đại Việt Nam Ông người chứng kiến bước thăng trầm bi thương vào loại bậc lịch sử dân tộc, tận mắt chứng kiến thất bại triều đình nhà Nguyễn phong trào yêu nước trước kẻ thù hoàn toàn xa lạ Và ông người nhận thấy cách đau xót sụp đổ hệ tư tưởng lỗi thời, bất lực đến hài hước loại hình tri thức đại diện cho hệ tư tưởng trước thực tế lịch sử Nhưng thật kì lạ từ suy thoái tưởng chừng đến đỉnh điểm lại xuất tài thơ ca vào loại xuất chúng Nguyễn Khuyến Ông giống dấu chấm cảm thán khẳng định tính cổ điển có sức làm lay động lòng người văn học trung đại vào giai đoạn cuối thời kì văn học dài hàng chục kỷ dân tộc Nguyễn Khuyến vị đại diện tiêu biểu cho lớp người xã hội phong kiến đào tạo Ông chí thi đỗ đầu ba kỳ thi, vua Tự Đức ban cờ hiệu hai chữ Tam Nguyên, tài lừng lẫy thời Nhưng số người đỗ đạt cao mà tên tuổi lưu truyền hậu Nguyễn Khuyến nhiều Nguyễn Khuyến người có lòng yêu thiên nhiên cảnh vật thắm thiết Cuộc sống làng quê làm ông thêm yêu cảnh vật vườn quanh nhà, hàng giậu trước sân, khóm trúc, mặt ao, vòm trời xanh nhẹ, đường quanh co,… Lòng yêu thiên nhiên nơi Nguyễn Khuyến gắn liền với lòng yêu cảnh sinh hoạt nông thôn Tình yêu thiên nhiên ông có tính chất mộc mạc bình dị mà nữa, có sắc dân tộc rõ nét Nguyễn Khuyến thành công việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc, việc tả cảnh sắc thiên nhiên Ông xứng đáng nhà thơ lớn văn học Việt Nam Nguyễn Khuyến trang thiên cổ hùng văn Nguyễn Trãi, trang thơ máu chảy đầu bút thơ Nguyễn Đình Chiểu Nhưng thâm thúy, mà ông có tiếng thơ với đời Tóm lại, từ trước thời Nguyễn Khuyến chưa có tranh thiên nhiên đậm đà hương vị quê hương đến thế, lấy cốt lõi, chuyển tinh túy đời thường thành thơ Nguyễn Khuyến đi, nghiệp ông vào cõi Ngao ngán thời cuộc, ông thích cảnh đồng ruộng, thiên nhiên, ngắm tạo vật để khuây khỏa nỗi lòng Bằng nét phác họa đơn sơ linh động, ông vẽ lại tranh thiên nhiên với nhiều màu sắc, âm sinh động, gợi tả Điều đặc biệt trang thơ Nguyễn Khuyến gợi lên tranh thiên nhiên sinh động, cụ thể Để đến với thơ ông Trần Lê Đăng cảm tác nên câu thơ đọc qua lần hẳn nhớ: Ta lấy tên làng để gọi người thơ Vì người thơ, tên làng nhớ Tàu xuôi ngược đến gần Yên Đổ Chạy từ từ, nghe tiếng thơ ngân (Tên làng) MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Về giọng điệu văn chương 1.1.1 Khái niệm “giọng điệu” 1.1.2 Các yếu tố thể giọng điệu 12 1.1.3 Vai trò giọng điệu 17 1.2 Chế Lan Viên tập thơ Ánh sang Phù sa 23 1.2.1 Đôi nét tác giả 23 1.2.2 Tập thơ Ánhs sang Phù sa 28 Chương hai GIỌNG NGỢI CA, TIN YÊU, TỰ HÀO TRONG TẬP ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA 33 2.1 Ngợi ca cánh sắc thiên nhiên, đất nước thời đại 33 2.2 Ngợi ca, tự hào lãnh đạo Đảng 41 Chương ba GIỌNG TRIẾT LÝ, TRĂN TRỞ TRONG TẬP ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA 51 3.1 Giọng suy tư, trăn trở vai trò, trách nhiệm công dân 51 3.2 Giọng ưu tư, day dứt ý nghĩa văn chương mối quan hệ người nghệ sĩ với sống 58 3.3 Giọng điệu trầm lắng xót xa, dầy khắc khoải chiến tranh 65 PHẦN III: KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [...].. .nhiên trong những sáng tác ấy Thiên nhiên trong thơ văn Nguyễn Khuyến, đề tài gồm ba phần: phần Mở đầu, phần Nội dung và phần Kết luận Chương 1: Thiên nhiên trong thơ văn trung đại Việt Nam Chương 2: Những nét độc đáo kỳ thú của bức tranh thiên nhiên trong thơ văn Nguyễn Khuyến Chương 3: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong thơ văn Nguyễn Khuyến Vấn đề này được rải rác trong nhiều công... nhà thơ, nhà văn khác nhằm thấy được cái hay cái đẹp để khẳng định nét nổi bật Thiên nhiên trong thơ văn Nguyễn Khuyến so với các tác giả đó Tuy nhiên, chủ yếu là thao tác phân tích để chứng minh nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần trình bày Chương 1 THIÊN NHIÊN TRONG THƠ VĂN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Thiên nhiên trong thơ văn thế kỷ X đến thế kỷ XV Văn học đời Lý mang nặng hệ ý thức Phật giáo, chính vì thế trong. .. thông qua tả cảnh thiên nhiên Thơ thiên nhiên của Nguyễn Trãi là thái độ của nhà thơ trước tạo vật, cuộc đời Thơ ông không phải để ngâm vịnh, tiêu khiển vô ích Mỗi bài thơ tả cảnh thiên nhiên là một tất lòng son đối với dân với nước, là một lời khuyên răn nhắn nhủ có ích cho đời Trước cảnh đẹp của thiên nhiên, nhà thơ vẫn không quên trách nhiệm của mình đối với xã hội Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi gợi... những vần thơ tả cảnh thiên nhiên chúng ta càng thấy rõ thêm về điều đó Thơ Nguyễn Trãi luôn chan hòa tình cảm với thiên nhiên, con người Ông có cách nhìn, cách cảm tuyệt vời trước vẻ đẹp của thiên nhiên, chân thành tha thiết trong tình bạn, hóm hỉnh nhưng tế nhị, sâu sắc trong tình người Nguyễn Trãi còn tìm trong thiên nhiên một chức năng giáo dục rất lớn đối với con người Ông xem thiên nhiên là bạn,... Nho giáo Chính vì thế, những vần thơ tả cảnh thiên nhiên trong giai đoạn này đều được thể hiện bằng chữ Hán, nhưng vẫn toát lên được nét đẹp bình dị của nó Đọc những bài thơ viết về thiên nhiên ta thấy được văn học đời Trần thể hiện lòng yêu mến cảnh thiên nhiên tươi đẹp cụ thể hơn so với thiên nhiên đời Lý Đầu đời Trần trong thơ Trần Thái Tông, Tuệ Trung, hình ảnh thiên nhiên vẫn còn mang ý nghĩa biểu... Khuyến là đại biểu xuất sắc của khuynh hướng thơ cổ điển, một tâm hồn yêu say đắm mùa thu của xứ Bắc Đối với Nguyễn Khuyến thiên nhiên nông thôn giữ một địa vị quan trọng trong thơ Nhà thơ yêu thiên nhiên nông thôn với cả cái đẹp và cả cái tầm thường Ông hòa mình vào đó để sống những giờ phút chân thành rung cảm nhất trong trái tim mình Thiên nhiên trong thơ văn của ông đã ghi lại những xúc cảm chứa chan,... cũng hòa nhập với chủ thể, thiên nhiên và thi nhân lúc này chỉ là một, giữa con người và cảnh vật có sự giao hòa với nhau So với thiên nhiên thời Lý Trần thì đây là nét nổi bật hơn, tạo sự gần gũi hơn giữa con người với thiên nhiên mà chúng ta ai cũng biết con người phải tồn tại trong thế giới tự nhiên Những bài thơ tả cảnh thiên nhiên nhiều, trong số những bài thơ thiên nhiên này, thì đề tài về cỏ... trong các chuyến đi, đồng thời cũng là những cảnh vật gắn liền với những mĩ đức của những bậc trí nhân quân tử Qua mảng thơ thiên nhiên giai đoạn này, ta có thể tưởng tưởng để biết được tâm tư, tình cảm của các nhà thơ hơn là chỉ thấy ghi chép về cảnh vật, sự kiện trong hành trình cuộc đời của các tác giả Tuy nhiên, thiên nhiên trong thơ không phải là bản sao của thiên nhiên hiện thực mà là thiên nhiên. .. quan như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Bính,… để phục vụ cho việc nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu Thiên nhiên trong thơ văn Nguyễn Khuyến cũng có những đặc trưng riêng, chứa đựng những vấn đề có tính chất phức tạp Do đó, người viết tập hợp các tác phẩm của Nguyễn Khuyến, khảo sát, tìm hiểu và chọn một bản chính để tham khảo trong suốt quá trình thực hiện luận văn Sau... có liên quan đến Nguyễn Khuyến Và nghiên cứu cả những tư liệu của các tác giả khác có liên quan đến thiên nhiên trong thơ văn, tra cứu các từ điển, các sách lí luận,… có liên quan đến đề tài; trích dẫn các ý kiến của các nhà nghiên cứu trước đó làm dẫn chứng cho vấn đề nghiên cứu Phương pháp chủ yếu đối với đề tài Thiên nhiên trong thơ văn Nguyễn Khuyến là phương pháp nghiên cứu văn học và phương ... đời, nhà thơ Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến nhà thơ viết thiên nhiên số văn học dân tộc Nông thôn Việt Nam tồn hàng nghìn năm xuất thơ ca nhiều hệ nhà thơ lần vừa phát lại qua thơ văn Nguyễn Khuyến. .. Bắc bộ, thiên nhiên toàn sáng tác Nguyễn Khuyến, đặc biệt nhiều nhà lí luận, phê bình văn học, kể nhà văn nhà thơ thời trước sau Nguyễn Khuyến kình nể ông, muốn chứng thực thơ văn Nguyễn Khuyến. .. hoàn toàn cảnh thiên nhiên, mắt cụ nhìn nhắm, cảm thấy vẻ đẹp đem vào thơ. [27; tr.76] Qua nhận xét đề tài thơ tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Khuyến, ta thấy thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến thật, không