1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở thái lan (1997 1999)

105 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 428 KB

Nội dung

Bảng quy ớc chữ v76iết tắt luận văn Chữ viết tắt ADB Nội dung Ngân hàng phát triển châu Hiệp hội quốc gia Đông ASEAN AFTA BNPP Nam Khu vực mậu dịch tự ASEAN Mặt trận giải phóng dân tộc BOT GDP ICOR Pattani Ngân hàng Trung ơng Thái Lan Tổng sản phẩm nớc Tỷ lệ vốn đầu t tăng trởng IMF NICs NXB GDP Quỹ tiền tệ quốc tế Nớc công nghiệp Nhà xuất Thông xã Việt Nam TTXV N USD VAT WB Đô la Mỹ Thuế giá trị gia tăng Ngân hàng giới Mở đầu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Mục lục Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài Giới hạn đề tài Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NộI DUNG Chơng Trang 4 12 13 13 14 14 15 15 Nguyên nhân khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.1.4 1.1.2 1.2 * Nguyên nhân chủ quan Về kinh tế Chính sách tỷ giá hối đoái bất hợp lý Sự lệ thuộc lớn vào nguồn vốn nớc Sự cân đối cấu đầu t xuất nhập Tình trạng đầu 15 15 16 18 21 24 Về trị - xã hội Nguyên nhân khách quan Tiểu kết Chơng 26 30 33 35 Diễn biến tác động khủng hoảng tài - tiền tệ TháI Lan 1.2 2.2 2.2.1 2.2.1.1 Khái quát diễn biến khủng hoảng Tác động khủng hoảng Tác động tình hình kinh tế, trị - xã hội Thái Lan Đối với kinh tế - Thơng mại - Đầu t - Công nghiệp - Thị trờng bất động sản - Nông nghiệp - Một số lĩnh vực khác 2.2.1.2 Đối với tình hình trị xã hội 35 41 41 41 43 46 47 48 49 51 52 2.2.2 * Tác động nớc châu Tiểu kết Chơng 62 65 67 Quá trình giải khủng hoảng tài - tiền tệ TháI Lan 3.1 Những biện pháp giải khủng hoảng Chính phủ Thái Lan 3.1.1 Về kinh tế 3.1.2 Về trị xã hội 3.2 Vai trò cộng đồng quốc tế việc giải khủng hoảng Thái Lan 3.3 Kết giải khủng hoảng 3.4 Một số nhận xét khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan 3.4.1 Về tính chất khủng hoảng 3.4.2 Về đặc điểm khủng hoảng 3.4.3 Bài học kinh nghiệm 3.4.3.1 Đối với Thái Lan 3.4.3.2 Đối với Việt Nam * Tiểu kết Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ Lục 67 67 71 75 78 82 82 84 88 88 90 91 93 96 103 Mở đầu Lý chọn đề tài Trong kỷ XX, nhân loại trải qua đại khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nh: khủng hoảng 1929 - 1933, khủng hoảng lợng 1973, hàng trăm khủng hoảng lớn nhỏ cấp độ quốc gia khu vực Theo thống kê IMF, tính riêng thời kỳ 1975 - 1996 có tới 116 vụ đổ vỡ tiền tệ nớc phát triển (đó tợng đồng tệ giá từ 25%/năm trở lên, đồng thời tỷ lệ giá lại cao 10% so với giá năm trớc) Khủng hoảng kinh tế gây nên hậu vô nghiêm trọng phát triển quốc gia dân tộc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trở thành vấn đề toàn cầu Sẵn sàng phòng ngừa nh đối phó với nguy khủng hoảng để phát triển đôi với bền vững mục tiêu thiên niên kỷ mà Liên Hợp Quốc toàn nhân loại hớng tới Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ châu năm cuối kỷ XX biến động kinh tế nghiêm trọng thời đại toàn cầu hoá Phạm vi ảnh hởng mức độ thiệt hại kinh tế khủng hoảng không so với chiến tranh Cuộc khủng hoảng bắt đầu xảy vào ngày - - 1997, đánh dấu việc quan tiền tệ Thái Lan tuyên bố thả đồng Bạt Điều có nghĩa sau nhiều năm đạt đợc tốc độ phát triển cao, kinh tế Thái Lan thức bớc vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng Từ lĩnh vực tài - tiền tệ, khủng hoảng lan sang toàn kinh tế tác động sâu sắc đến tình hình trị - xã hội, trở thành khủng hoảng kép hai lĩnh vực: kinh tế trị Mặc dù nớc bị khủng hoảng nặng nề (Inđônêxia bị thiệt hại nặng nhất) nhng Thái Lan lại ngòi nổ khủng hoảng từ nớc khủng hoảng lan truyền sang hầu khắp nớc châu So với nhiều nớc châu chịu tác động khủng hoảng tài - tiền tệ, khủng hoảng Thái Lan có nhiều điểm khác biệt, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng Thái Lan, khủng hoảng tài - tiền tệ châu lại bùng nổ Thái Lan câu hỏi cha có lời giải thoả đáng? Do đó, theo chúng tôi, việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề góp phần làm sáng tỏ khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan nh biến động tiền tệ châu năm cuối kỷ XX Mặt khác, việc tìm hiểu nghiên cứu khủng hoảng tài - tiền tệ châu nói chung khủng hoảng Thái Lan nói riêng có ý nghĩa quan trọng Việt Nam Mặc dù Việt Nam nhìn chung chịu tác động từ khủng hoảng tài - tiền tệ châu á, nhiên, thời gian diễn khủng hoảng, quan hệ đối tác kinh tế hai nớc Việt Nam Thái Lan bị ảnh hởng nghiêm trọng Vì thế, từ kiện rút nhiều học bổ ích Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập Tổ chức Thơng mại giới (WTO) Đó học tính phức tạp, phụ thuộc lẫn kinh tế bối cảnh toàn cầu hoá, học phát triển bền vững, mô hình quản lý kinh tế, tài quốc gia trình hội nhập Là kiện tài gây chấn động d luận quốc tế năm cuối kỷ XX, đó, Việt Nam, khủng hoảng tài - tiền tệ châu (1997 1999) đợc đề cập nhiều tài liệu, sách báo, hội thảo chuyên đề, nhiên dừng lại viết, công trình mang tính chất chuyên khảo kinh tế - tài cha có công trình nghiên cứu đợc tiếp cận từ góc độ sử học Mặt khác, công trình, viết cha tập trung nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc khủng hoảng tài - tiền tệ phạm vi nớc riêng biệt Chính vậy, việc lựa chọn nghiên cứu vấn đề Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ Thái Lan việc làm vừa có ý nghĩa khoa học vừa mang giá trị thực tiễn sâu sắc Với lý trên, chọn vấn đề Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan 1997 - 1999 làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là kiện lớn diễn cách cha đầy thập kỷ, khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan từ bùng nổ thu hút đợc quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu Chỉ tính riêng Việt Nam, thời gian diễn khủng hoảng, quan báo chí, tạp chí khoa học chuyên ngành dành dung lợng lớn để đăng tải viết, công trình nghiên cứu chủ đề Tiếp hội thảo chuyên đề, chuyên ngành, liên ngành đợc tổ chức rộng rãi nhằm tìm hiểu đánh giá khủng hoảng tài - tiền tệ châu để rút học cho Việt Nam 2.1 Có thể khái quát trình nghiên cứu khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan từ trớc tới qua số nguồn t liệu mà tiếp cận đợc sau: - Năm 1997, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới , số có đăng tác giả Nguyễn Xuân Thắng nhan đề Khủng hoảng đồng Bạt Thái Lan: nguyên nhân, giải pháp số học với Việt Nam Bài viết phân tích kỹ nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng Thái Lan, đặc biệt tác giả bớc đầu đa giải pháp cho Việt Nam qua việc nghiên cứu khủng hoảng Thái Lan - Tác giả Nguyễn Hồng Sơn Hiểu nh khủng hoảng tiền tệ Thái Lan đăng tạp chí Những vấn đề kinh tế giới , số 6, năm 1997 nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng Thái Lan đợc giới nghiên cứu ý tình trạng đầu trớc khủng hoảng bùng nổ Tác giả viết kết luận: tình trạng đầu đẩy nhanh Thái Lan đến bờ vực đổ vỡ tiền tệ - Báo Sài gòn giải phóng ngày 18 tháng năm 1997 có So sánh hai khủng hoảng tiền tệ Thái Lan Mêhicô Bài báo điểm tơng đồng điểm khác biệt hai khủng hoảng Thái Lan Mêhicô - Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 20 tháng năm 1997 có Khủng hoảng đồng Bạt Thái Lan - nguyên nhân, giải pháp học kinh tế hớng ngoại Bài báo phân tích sâu sắc nguyên nhân học từ khủng hoảng Thái Lan quốc gia mà kinh tế phụ thuộc vào nguồn vốn vay nớc ngoài, có Thái Lan Việt Nam Tác giả báo khẳng định quốc gia muốn phát triển bền vững lâu dài phải dựa chủ yếu vào nguồn nội lực, yếu tố ngoại lực có ý nghĩa hỗ trợ thời điểm định - Báo Đầu t ngày 20 tháng năm 1997 có Khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan - học với Việt Nam đa học với Việt Nam đợc đúc rút từ khủng hoảng Thái Lan, đặc biệt nhấn mạnh học từ nguồn vốn vay nớc - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 10, năm 1997 có Khủng hoảng tiền tệ Thái Lan ảnh hởng nớc khu vực Việt Nam tác giả Phạm Ngọc Long phản ánh hiệu ứng lan truyền, tác động khủng hoảng từ Thái Lan sang nớc khu vực Tác giả viết dành nhiều thời gian phân tích tác động khủng hoảng từ Thái Lan tới nớc khu vực, coi Thái Lan ngòi nổ khủng hoảng tài - tiền tệ Châu - Báo Quân đội nhân dân số ngày 25/10/1997 có Cuộc khủng hoảng kép Thái Lan cho khủng hoảng Thái Lan không diễn lĩnh vực kinh tế mà tác động sâu sắc đến tình hình trị, xã hội Tác giả báo kết luận: Chính khủng hoảng lĩnh vực tài - tiền tệ đa đến hậu nặng nề đối xã hội Thái Lan nh: tình trạng thất nghiệp gia tăng, chất lợng sống giảm sút - Năm 1998, Viện nghiên cứu Thơng mại xuất công trình Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ châu - nguyên nhân học Nội dung trình bày tơng đối đầy đủ vấn đề khủng hoảng tiền tệ châu á, có đề cập đến nguyên nhân, diễn biến, giải pháp học kinh nghiệm khủng hoảng Thái Lan - Trên Tạp chí nghiên cứu Đông Nam số 2/1998 với Bàn thêm khủng hoảng tài - tiền tệ Đông Nam á, tác giả Hoa Hữu Lân nói thêm tác động học từ khủng hoảng Thái Lan Tuy nhiên viết thiên đánh giá chung khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực - Tác giả Bảo Trung (Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh), luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài Khủng hoảng tài - tiền tệ số nớc châu (1998) chọn Thái Lan nớc điển hình để nghiên cứu Tuy nhiên, công trình thuộc chuyên ngành kinh tế, yếu tố trị xã hội cha đợc nghiên cứu thoả đáng Mặt khác, phải tập trung khảo sát nhiều nớc nên tác giả luận văn cha sâu nghiên cứu khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan - Tạp chí Phát triển kinh tế số 2/1998, tác giả Hoàng Thị Chỉnh phân tích hậu từ khủng hoảng tài tiền tệ Thái Lan Từ khủng hoảng tiền tệ Thái Lan đến biến động tiền tệ Đông Nam á, nguyên nhân hậu Tác giả báo cho hầu hết nớc Đông Nam khủng hoảng coi trọng lợi ích kinh tế trớc mắt mà xem nhẹ học phát triển đôi với bền vững - Năm 1998, Viện Thông tin khoa học xã hội xuất chuyên đề: Khủng hoảng tài - tiền tệ châu vấn đề đặt với loạt nghiên cứu khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan Tiêu biểu bài: So sánh khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan Mêhicô tác giả Nguyễn Minh Phong, Khủng hoảng tiền tệ Thái Lan: nguyên nhân, hậu quả, giải pháp triển vọng phục hồi tác giả Nguyễn Hồng Sơn, Khủng hoảng tiền tệ châu số giải pháp Việt Nam tác giả Tào Hữu Phùng Các tác giả chuyên đề đa nhiều ý kiến, nhiều lý giải khác nguyên nhân triển vọng phục hồi kinh tế Thái Lan - Báo Tin tức ngày 18/1/1999 đăng Tác động khủng hoảng kinh tế xã hội Thái Lan Bài báo vấn đề xã hội nảy sinh từ khủng hoảng kinh tế nh giảm sút chất lợng giáo dục y tế - Trong Khủng hoảng tài nớc ASEAN vấn đề xã hội nảy sinh tác giả Phạm Ngọc Tân đăng Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 1990 - 1999, Khoa Lịch sử, Trờng Đại học s phạm Vinh phân tích sâu sắc tác động khủng hoảng tài tiền tệ đến tình hình xã hội nớc Đông Nam Tác giả đa số liệu sinh động tình trạng thất nghiệp, đói nghèo, xuống cấp chất lợng giáo dục, y tế - Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 1, năm 1999 có Khủng hoảng tài - tiền tệ Đông Nam - nguyên nhân từ mô hình phát triển tác giả Thu Mỹ đề cập đến mô hình phát triển nhiều bất cập Thái Lan cho mô hình góp phần đẩy Thái Lan đến khủng hoảng - Trong năm 1999 phải kể đến hàng loạt tin viết đăng Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam chủ đề khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan Tiêu biểu sau: Hai năm cầm quyền Chính phủ Xuôn Lịchphai (9/12/1999), Thái Lan thất bại cải cách trị (6/2/1999), Thái Lan sửa đổi luật kinh doanh để thu hút đầu t (29/10/1999), Thợng nghị viện Thái Lan thông qua ba đạo luật kinh tế (14/3/1999), Thái Lan triển vọng thách thức năm 1999 (4/2/1999) Nguồn tài liệu cung cấp nhiều thông tin quan trọng, mang tính thời cao nhng hạn chế ngắn thờng thiếu chiều sâu phân tích, đánh giá - Năm 2000, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam số 5, tác giả Nguyễn Duy Quý có Tác động khủng hoảng tài - tiền tệ phát triển ASEAN, có đề cập đến tác động từ khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan Tác giả viết nhấn mạnh đến tác động khủng hoảng Thái Lan phát triển cộng đồng ASEAN - Năm 2002, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh xuất Khủng hoảng tài - tiền tệ châu 1997 - 1999 - nguyên nhân, hậu học Việt Nam Trong tác giả Nguyễn Thiện Nhân (chủ biên) dành phần lớn nội dung nghiên cứu khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan Các tác giả cung cấp hệ thống số liệu phong phú khủng hoảng Thái Lan đợc tiếp cận từ nhiều nguồn thông tin có độ tin cậy cao Tuy nhiên, nh công trình nghiên cứu kinh tế khác, sách không trọng nhiều đến hệ trị xã hội khủng hoảng 2.2 Qua viết, công trình nghiên cứu có số nhận xét sau: 2.2.1 Nhìn chung, tác giả tìm hiểu, nghiên cứu khủng hoảng tài - tiền tệ châu dành nhiều thời gian nghiên cứu khủng hoảng Thái Lan Nhiều công trình, viết phân tích sâu sắc số vấn đề khủng hoảng nh nguyên nhân, học triển vọng 10 Thái Lan hai quốc gia giải khủng hoảng cách nhanh chóng có hiệu Đối với Thái Lan khủng hoảng nh điểm dừng lúc sau thời kỳ dài đạt đợc tăng trởng kinh tế nhanh nhng không bền vững Đây thời điểm phù hợp để ngời Thái tự nhìn nhận lại thực lực kinh tế mình, định vị lại vị trờng quốc tế để có chiến lợc phát triển phù hợp cho tơng lai Đối với Việt Nam, không chịu nhiều ảnh hởng từ khủng hoảng nhng thu đợc học quý báu mà học Thái Lan nớc khu vực phải trả giá đắt Muốn phát triển hội nhập thành công, Việt Nam vừa phải huy động nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, vừa phải có sách ngăn chặn phòng ngừa nguy khủng hoảng cách kịp thời hợp lý, tránh lặp lại học từ Thái Lan Kết luận Hơn 700 năm tồn Đông Nam với t cách quốc gia, Thái Lan tạo đợc vị dấu ấn riêng lịch sử châu Trong phần lớn quốc gia châu lần lợt bị biến thành thuộc địa thực dân phơng Tây vào nửa sau kỷ XIX, Thái Lan (cùng với Nhật Bản) nhờ sách đối nội đối ngoại khôn khéo nên giữ đợc độc lập trị Từ cuối kỷ XIX nay, Thái Lan đợc đánh giá quốc gia động có khả thích ứng nhanh biến đổi tình hình kinh tế, trị giới 91 Từ nửa sau năm 80 kỷ XX trở đi, ngời Thái lại trở thành tâm điểm gây ý d luận kinh tế quốc tế tốc độ tăng trởng kinh tế thuộc vào loại cao giới Đông đảo nhà nghiên cứu, có không chuyên gia kinh tế, nhà hoạch định chiến lợc kéo đến Thái Lan để tận mắt chứng kiến thay đổi kỳ diệu diễn quốc gia Phật giáo Thế nhng, vào lúc d luận quốc tế sức ca ngợi Thái Lan nh biểu tợng phát triển châu á, ngời Thái lại tiếp tục gây chấn động d luận quốc tế bùng nổ khủng hoảng tài tiền tệ trầm trọng Nếu nh trớc đây, chuyên gia kinh tế giới đến Thái Lan để tìm hiểu, phân tích kinh tế Thái Lan nhằm tìm nguyên nhân dẫn đến thành công kinh tế họ đến Thái Lan nhng để làm rõ nguyên dẫn đến khủng hoảng mô hình kinh tế điển hình châu Sau thành tựu ấn tợng đạt đợc nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, ngời Thái mạnh dạn xây dựng kế hoạch gia nhập câu lạc nớc công nghiệp vào đầu kỷ XXI Trên thực tế, mục tiêu xa vời Thái Lan xét thực lực kinh tế họ năm 80 kỷ XX, Thái Lan nhận đợc hỗ trợ đắc lực hai đồng minh kinh tế - trị lớn Mỹ Nhật Bản Tuy nhiên, khát vọng hoá Rồng cách nóng vội đẩy ngời Thái chệch hớng hành trình gia nhập vào câu lạc nớc công nghiệp Không thế, phát triển nóng vội bị trả giá khủng hoảng kinh tế - tài lớn lịch sử 60 năm tồn quân chủ lập hiến Cuộc khủng hoảng bộc lộ nhiều điểm yếu hệ thống kinh tế trị Thái Lan, kết thời kỳ dài tích tụ nguy khủng hoảng Điều đợc Thủ tớng Xuôn Lịchphai thừa nhận Ngời Thái hài lòng thoả mãn thời kỳ tăng trởng kinh tế nhanh quên nhiều nhiệm vụ quan trọng để thích ứng với môi trờng toàn cầu thay đổi 92 Mặc dù Thái Lan thu hút dòng vốn to lớn với lãi suất thấp nhng không đợc đầu t đắn với thận trọng cần thiết Ngời Thái nhãng việc nâng cao khả cạnh tranh Và điều quan trọng dù đạt đợc thành tựu kinh tế Thái Lan không kiểm tra tảng trị quản lý nhà nớc mình, không thành công việc công vấn đề nh phi hiệu hệ thống quyền, thiếu minh bạch thiếu trách nhiệm[43; 89] Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ tác động sâu sắc đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Thái Lan ngòi nổ khủng hoảng tài - tiền tệ châu Hai năm vật lộn với khủng hoảng làm cho kinh tế Thái Lan suy kiệt, môi trờng đầu t xấu đi, uy tín Thái Lan trờng quốc tế bị giảm sút Niềm tin vào mô hình phát triển lý tởng bị sụp đổ, khủng hoảng phơi bày giá trị thực kinh tế Thái Lan Từ chỗ mô hình phát triển lý tởng cho nhiều quốc gia học tập, sau khủng hoảng tài - tiền tệ, Thái Lan trở thành học kinh nghiệm sâu sắc mà nớc phát triển tâm không để lặp lại tiến trình hội nhập phát triển Đó học chủ động việc phòng ngừa ngăn chặn nguy khủng hoảng, hớng tới mục tiêu phát triển ổn định bền vững góc nhìn lạc quan hơn, nhiều nhà phân tích cho khủng hoảng lại hội để ngời Thái định vị lại vị kinh tế thực Sự khủng hoảng kinh tế Thái Lan hệ bắt nguồn từ khuyết tật hệ thống kinh tế - trị đất nớc Chính vậy, khủng hoảng thúc nhà lãnh đạo cần nhanh chóng tiến hành cải cách kinh tế, trị nhằm tìm mô hình phát triển phù hợp Thái Lan Kết đời Hiến pháp 1997, sở cho đạo luật cải cách kinh tế, trị quan trọng sau khủng hoảng Chính đạo luật cải cách thể nỗ lực Thái Lan việc tự hoá kinh tế dân chủ hoá trị đất nớc 93 Bớc sang năm đầu kỷ XXI, khát vọng hoá Rồng cha trở thành thực nhng ngời Thái rút đợc nhiều học kinh nghiệm bổ ích từ khủng hoảng tài - tiền tệ cuối kỷ XX Tốc độ tăng trởng kinh tế bắt đầu chậm lại, ngời Thái quan tâm nhiều đến mục tiêu phát triển bền vững Tuy phải đối mặt với không khó khăn việc chuyển đổi cấu kinh tế, giảm bớt lệ thuộc vào nớc để phát triển bền vững vợt qua thử thách gay gắt để ổn định tình hình trị nớc, nhng với phát triển hớng, Thái Lan tiếp tục khẳng định lại vị trờng quốc tế Rõ ràng khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan không hoàn toàn gây tác động tiêu cực Đặc biệt từ khủng hoảng này, quốc gia phát triển, có Việt Nam rút đợc học kinh nghiệm bổ ích để phát triển hội nhập thành công Trong bối cảnh toàn cầu hoá gia tăng ngày mạnh mẽ, học rút từ khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan nguyên giá trị mang ý nghĩa thời sâu sắc quốc gia Tài liệu tham khảo [1] Báo Đầu t (23/10/1999), Sống lại nhờ đồng kham cộng khổ [2] Báo Đầu t (25/8/1997), Khủng hoảng tiền tệ Thái Lan: Bài học với Việt Nam [3] Báo Hà Nội cuối tuần (7/1997), Bài học đồng tiền dễ dãi [4] Báo Hà Nội (3/10/1999), Nguy khủng hoảng xã hội [5] Báo Hà Nội (2/11/1997), Lợi hại từ khủng hoảng 94 [6] Báo Mactichon - Thái Lan (25/5/1999), biện pháp cấp bách để phục hồi kinh tế Thái Lan, t liệu dịch [7] Báo Mactichon - Thái Lan (21/2/1999), Thái Lan: phơng hớng giải kinh tế, t liệu dịch [8] Báo Ngoại thơng (26/8/1999), Thái Lan tăng trởng chậm nhng [9] Báo Ngoại thơng (24/9/1999), Ngân hàng Băng Cốc cạnh tranh với ngân hàng nớc [10] Báo Quân đội nhân dân (25/10/1997), Cuộc khủng hoảng kép Thái Lan [11] Báo Sài Gòn giải phóng (2/8/1997), Ngời Thái Lan nghi ngờ IMF [12] Báo Sài Gòn giải phóng (11/8/1997), Kinh tế Thái Lan thời điểm tự nhận lại [13] Báo Sài Gòn giải phóng (18/8/1997), So sánh hai khủng hoảng tiền tệ Thái Lan Mêhicô [14] Báo Sài gòn giải phóng (17/12/1997), Dấu ấn khủng hoảng Thái Lan, lo âu tuyệt vọng [15] Báo Sài Gòn giải phóng (18/12/1997), Đồng Bạt tụt tới mức 48Bạt/1USD [16] Báo Sài gòn giải phóng (13/8/1999), Các biện pháp kích thích kinh tế Thái Lan [17] Báo Tin tức (17/12/1997), Thái Lan cải tổ hoàn toàn hệ thống tài [18] Báo Tin tức(18/1/1999), Tác động khủng hoảng kinh tế xã hội Thái Lan [19] Bộ Thơng mại (1998), Khủng hoảng tài tiền tệ - Nguyên nhân học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Bích (2000), phục hồi kinh tế ASEAN thách thức, Tạp chí Cộng sản, số 95 [21] Hoàng Thị Chỉnh (1998), Từ khủng hoảng tiền tệ Thái Lan đến biến động tiền tệ Đông Nam á, nguyên nhân hậu quả, Tạp chí Phát triển kinh tế, số [22] Nguyễn Hải Đạt (1997), Thái Lan cứu vãn đồng Bạt, Tuần báo Quốc tế ngày 27/7 [23] Đỗ Đức Định (1997), Cuộc khủng hoảng vợt qua nhiều giới hạn, Báo Nhân Dân cuối tuần ngày 21/12 [24] Nguyễn Bình Giang (1998), Vì Đài Loan, Hồng Kông, Xingapo bị khủng hoảng, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số [25] Đỗ Sơn Hải (1998), Mỹ với khủng hoảng tài Đông á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số [26] Đặng Bích Hà, Nguyễn Thu Mỹ (1992), Thái Lan - hành trình tới nớc công nghiệp mới, NXB Sự thật, Hà Nội [27] Thanh Hà, Thanh Nhàn (1997), Phá giá tiền tệ Thái Lan thập kỷ 80 thực tiễn kinh nghiệm, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số [28] Võ Tá Hân, Trần Quốc Hùng, Vũ Quang Việt (2000), châu từ khủng hoảng nhìn kỷ XXI NXB Thành phố Hồ Chí Minh [29] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Hội thảo quốc tế khủng hoảng tài tiền tệ khu vực: ảnh hởng học [30] Lê Linh Lan (1998), Cuộc khủng hoảng tài - kinh tế an ninh khu vực châu - Thái Bình Dơng, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 24 [31] Hoa Hữu Lân (1998), Bàn thêm khủng hoảng tài - tiền tệ Đông Nam á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số [32] Hoa Hữu Lân (1999), Nhìn lại ASEAN sau hai năm khủng hoảng, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 96 [33] Phạm Ngọc Long (1997), Khủng hoảng tiền tệ Thái Lan ảnh hởng đến nớc khu vực Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế, số 10 [34] Thái Văn Long (1997), Vì thị trờng tài Đông Nam rối loạn, Tuần báo Quốc tế, ngày 29/7 [35] Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tơng Lai (1998) (đồng chủ biên), Lịch sử Thái Lan, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Hơng Liên (1997), Bài học từ khủng hoảng tài - tiền tệ Đông Nam á, Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 20/12 [37] Limchongyah (2002), Đông Nam chặng đờng dài phía trớc, NXB Thế giới, Hà Nội [38] Võ Đại Lợc (1998), Về khủng hoảng tài - tiền tệ số nớc châu á, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số [39] Nguyễn Đức Mạnh (1999), Tinh giảm biên chế cải cách công vụ Thái Lan, Tạp chí Thông tin lý luận, số [40] Thu Mỹ (1999), Khủng hoảng tài - tiền tệ Đông Nam á: nguyên nhân từ mô hình phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số [43] Phơng Nam (1997), Cuộc khủng hoảng tiền tệ số nớc ASEAN cảnh báo Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 17 [42] Lơng Ninh (2005) (chủ biên), Lịch sử Đông Nam á, NXB Giáo dục, Hà Nội [43] Nguyễn Thiện Nhân (2002), Khủng hoảng tài - tiền tệ Châu 1997 - 1999: Nguyên nhân, hậu học với Việt Nam, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [44] Kim Ngọc (1999), Quá trình phục hồi kinh tế châu á, nguyên nhân triển vọng, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số [45] Nicolai Bullard (1998), Thuần dỡng hổ IMF khủng hoảng châu á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 [46] Nguyễn Trần Quế (1998), Những học từ khủng hoảng tiền tệ Đông Nam á, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số [47] Nguyễn Duy Quý (2000), Tác động khủng hoảng tài - tiền tệ phát triển ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số [50] Nguyễn Duy Quý (2001), ASEAN - cố gắng khắc phục khủng hoảng tài - tiền tệ, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số [49] Nguyễn Hồng Sơn (1998), Tài - tiền tệ giới năm 1997 Những đặc trng bản, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số1 [50] Nguyễn Hồng Sơn (1997), Hiểu nh khủng hoảng tiền tệ Thái Lan, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số [51] Tạp chí Kinh tế Quốc tế (1999), Hớng giải khó khăn kinh tế Thái Lan, số 15 [54] Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới (1999), Khủng hoảng tài tiền tệ châu tháng 2, số [53] Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (1997), Thái Lan - Tầm nhìn 2030, số [54] Phạm Ngọc Tân (1999), Khủng hoảng tài - tiền tệ Đông Nam vấn đề xã hội nảy sinh, Tuyển tập công trình khoa học, Khoa Lịch sử, Trờng Đại học S phạm Vinh [55] Nguyễn Xuân Thắng (1998), Kinh tế ASEAN tiến trình AFTA trớc thách thức khủng hoảng tài - tiền tệ, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số [56] Nguyễn Xuân Thắng (1998), Khủng hoảng tài - tiền tệ ASEAN, biến thái khả khắc phục, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 98 [57] Nguyễn Xuân Thắng (1997), Khủng hoảng đồng Bạt Thái Lan: Nguyên nhân, giải pháp vài suy nghĩ đặt Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số [58] Bảo Trung (1998), Khủng hoảng tài - tiền tệ số nớc châu á, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh [59] TTXVN (1999), Hai năm cầm quyền Chính phủ Xuôn Lịchphai Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 9/12 [60] TTXVN (1999), Thái Lan thất bại cải cách trị, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 6/2 [61] TTXVN (1999), Thái Lan sửa đổi luật kinh doanh để thu hút đầu t, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 29/10 [62] TTXVN (1999), Thợng nghị viện Thái Lan thông qua đạo luật kinh tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 19/3 [63] TTXVN (1999), Thái Lan: Những triển vọng thách thức năm 1999, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 4/2 [64] TTXVN (1999), Chiều hớng kinh tế Thái Lan năm 1999, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 30/6 [65] TTXVN (1999), Thái Lan: vấn đề kinh tế lớn cần giải quyết, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 3/10 [66] TTXVN (1999), Thái Lan với chiến lợc giải khủng hoảng, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 27/1 [67] TTXVN (1999), Thái Lan: lĩnh vực u tiên giải khủng hoảng, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 28/3 [68] TTXVN (1999), Những biện pháp kích thích kinh tế Thái Lan, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 23/7 [69] Thời báo kinh tế Việt Nam (20/8/1997), Khủng hoảng đồng Bạt Thái Lan - nguyên nhân học kinh tế hớng ngoại 99 [70] Tuần báo Quốc tế (13 - 19/8/1997), Khủng hoảng tiền tệ khu vực tác động [71] Nguyễn Thu Thảo (1999), Tác động khủng hoảng tài chínhtiền tệ châu hoạt động đầu t nớc Việt Nam, Luận văn kinh tế [72] Tạp chí Kinh tế Quốc tế (5/1999), Khủng hoảng tiền tệ với vấn đề sắc tộc trị Đông Nam á, số 44 [77] Thông báo kinh tế (30/5/1999), Kinh tế Thái Lan liệu phục hồi? [74] Thông báo kinh tế (30/6/1999), Thái Lan phục hồi khó khăn. [75] Thông báo kinh tế (8/9/1999), Kinh tế Thái Lan phục hồi [76] Tổng cục Thống kê (2001), T liệu kinh tế nớc thành viên ASEAN, NXB Thống kê, Hà Nội [77] Viện Thông tin Khoa học xã hội (1998), Khủng hoảng tài - tiền tệ châu vấn đề đặt [78] Hồ Vũ (1998), Hội nghị TW IV khủng hoảng khu vực, Tạp chí Cộng sản, số11 [79] Viện nghiên cứu Bộ Tài (2001), chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu: đánh giá giải pháp tài - tiền tệ phục vụ chuyển đổi cấu kinh tế sau khủng nớc ASEAN học cho Việt Nam [80] www.binhthuan.gov.org [81] www.mofa.gov.vn [82] www.mof.gov.vn [83] www.mpi.gov.vn [84] www.vneconomy.com.vn [85] www.vi.wikipedia.org 100 Phụ lục Số liệu kinh tế Thái Lan số quốc gia Đông nam Trị giá xuất nhập hàng hoá Thái Lan Đơn vị: Triu bt Chênh lệch xuất, Năm Xuất Nhập 1990 589813 844448 -254635 1991 725630 958831 -233201 1992 824643 1033244 -208600 1993 935862 1166595 -230733 101 nhập hàng hoá 1994 1137600 1369037 -231437 1995 1406311 1763587 -357276 1996 1412111 1832836 -420725 1997 1806699 1924281 -117582 1998 2247454 1774076 473378 1999 2213965 1907100 306865 2000 2777733 2494160 283573 (Nguồn: [80]) Một số mặt hàng xuất chủ yếu Thái Lan Đơn vị: Triu bt Tôm ti Năm Go Bt sn Cao su ông quý Hàng dt kim hoàn lnh 1990 27770 23136 23557 20454 84472 34858 1991 30516 24368 24954 26681 109524 35903 1992 36214 29613 28925 31696 111837 36582 1993 32947 21736 29181 37842 116670 41030 1994 39187 18773 41821 49156 133471 44684 1995 48627 18253 61261 50302 142441 49946 1996 50737 20649 63370 43400 118521 51494 1997 65088 22457 57447 47184 147402 52847 1998 86801 22092 55411 58324 183025 54130 102 1999 73811 23000 43936 48348 116108 56659 2000 65515 20282 60742 60266 189266 63442 (Nguồn: [80]) Sn lng mt s sn phm công nghip ch yu Thái Lan Đơn vị: Nghìn Sợi tổng Năm Xi măng Đờng 1990 18053,9 3382,9 225,0 173,1 208,5 152,3 1991 19164,0 4031,0 306,1 190,4 213,3 136,5 1992 21711,1 4857,3 359,9 226,4 217,3 132,1 1993 26300,0 3650,5 416,0 222,4 249,8 118,9 1994 29929,0 3974,0 468,3 236,7 307,4 117,3 1995 34051,3 5201,5 540,8 250,5 370,0 75,8 1996 38749,2 6084,6 521,6 244,6 387,5 61,6 1997 37115,3 6188,0 551,4 238,6 387,0 39,2 1998 22722,0 3921,4 702,2 189,1 252,4 25,6 1999 25354,3 5630,1 695,7 242,8 299,0 18,5 2000 25498,9 6447,5 728,3 216,4 368,6 18,1 hợp Thiếc Tôn mạ Đồ đay (Nguồn: [80]) 103 Cõn i ti khon vóng lai v t giỏ hi oỏi Thái Lan Cõn i ti khon vóng lai (Triu USD) Năm Chia Tng s Cỏn cõn thng mi Chuyn nhng mt chiu thun tỳy Cõn i ti T giỏ Cỏc khon vóng lai hi oỏi chờnh lch so vi tng bỡnh quõn khỏc sn phm (Bt/USD) quc gia (%) 1990 -7136 -6612 213 -737 -8,5 25,59 1991 -7383 -5723 299 -1959 -7,6 25,52 1992 -6088 -3860 646 -2874 -5,6 25,40 1993 -6126 -4053 750 -2823 -5,0 25,32 1994 -7801 -3392 1128 -5537 -5,5 25,15 1995 -13206 -7629 487 -6064 -8,0 24,92 1996 -14350 -9156 761 -5955 -8,0 25,34 1997 -3110 1469 474 -5053 -2,1 31,36 1998 14290 16299 415 -2423 13,2 41,36 1999 12465 14024 353 -1912 10,5 37,81 2000 9208 11761 464 -3017 7,6 40,11 (Nguồn: [80]) 104 Dự trữ ngoại tệ số nớc Đông Nam Đơn vị : Triệu usd Nớc Campuchia Inđônêxia Lào Malaixia Mianma Philíppin Thái Lan Xingapo 1994 118,5 13199,0 60,9 25545,0 434,8 7121,0 30279,0 58177,2 1995 192,0 14787,0 92,1 23899,0 573,2 7775,0 36945,0 68695,3 1996 265,8 19281,0 165,0 27130,0 240,8 11745,0 38645,0 76846,8 1997 298,5 17396,0 112,2 20899,0 260,7 8739,0 26893,0 71288,8 1998 324,3 23517,0 116,8 25675,0 326,3 10781,0 29536,0 74928,0 1999 393,2 27257,0 101,2 30645,0 276,6 15012,0 34781,0 76843,1 2000 501,7 23314,0 139,0 29576,0 233,5 15026,0 32661,0 80127,4 (Nguồn: [80]) GDP bình quân đầu ngời theo giá hành nớc Đông Nam Đơn vị: usd Nớc Brunây 1990 1994 1995 1996 1997 1998 1999 14349, 15987,3 17591,9 17613,9 15242,7 13033,7 13706,9 Campuchia 166,2 245,4 Inđônêxia 638,3 920,2 Lào 270,5 336,3 Malaixia 2478,8 3703,8 Mianma 578,7 1801,5 Philíppin 714,1 933,9 Thái Lan 1528,1 2461,4 Việt Nam 97,8 228,2 Xingapo 12156,7 20382,4 305,1 1037,7 383,4 4293,6 2385,2 1054,8 2832,4 289,0 23494, 296,5 298,6 246,1 263,7 1146,6 1071,7 466,9 681,3 397,8 361,6 259,7 285,0 4763,7 4621,3 3254,8 3481,8 2936,7 3865,4 5369,8 7241,2 1152,3 1119,9 852,0 991,6 3040,5 2494,3 1828,5 1974,9 337,3 360,6 353,6 372,6 24774, 24999,6 20998,4 21163,2 (Nguồn: [80]) 105 [...]... kinh tế Thái Lan bắt đầu phục hồi và tăng trởng trở lại 12 Về mặt không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ xảy ra trên đất nớc Thái Lan Tuy nhiên, do tính chất của một đề tài sử học nên trong quá trình nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan, chúng tôi không thể không tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị Thái Lan trớc, trong và sau cuộc khủng hoảng, ... học về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan Từ đó góp thêm những hiểu biết cho ngời đọc về mức độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á những năm cuối thế kỷ XX 6.2 Luận văn cũng đã bớc đầu chỉ ra nguyên nhân riêng, đặc điểm, tính chất, tác động và bài học kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan 6.3 Đợc tiếp cận từ góc độ sử học, do đó đề tài có... tài liệu tham khảo về lịch sử Thái Lan những năm cuối thế kỷ XX trên cả ba lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan Chơng 2 Diễn biến và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan Chơng 3 Quá trình giải quyết cuộc khủng. .. nhanh và làm sâu sắc thêm cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan Chơng 2 Diễn biến và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan 2.1 Khái quát diễn biến cuộc khủng hoảng Những dấu hiệu về sự phát triển không bền vững của Thái Lan xuất hiện từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX Tuy nhiên, do đạt đợc tốc độ phát triển cao (hơn 8%) nên Chính phủ Thái Lan cha quan tâm đầy đủ... nghiên cứu vấn đề Khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan vẫn còn nhiều khoảng trống mà tác giả của luận văn này quan tâm - Thứ nhất: Hầu hết các công trình nghiên cứu mới chỉ phản ánh một cách chung nhất về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á, cha có một công trình lớn nào nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc và có hệ thống về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ tại Thái Lan Cha có nhiều... về hệ quả chính trị, xã hội của nó Nói cách khác vấn đề này cha đợc nghiên cứu đúng mức từ phơng diện sử học - Thứ ba: Nhiều vấn đề về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan vẫn còn tranh luận, cha đi đến thống nhất nh: nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến cuộc khủng hoảng ở Thái Lan? Tại sao cuộc khủng hoảng lại bùng nổ đầu tiên ở Thái Lan? Thời điểm nào Thái Lan thoát ra khỏi khủng hoảng? Đặc... vào cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á, trong đó có Thái Lan Sau khi nhận thức đợc nguy cơ bùng nổ của cuộc khủng hoảng tài chính ở châu á, ngời ta ớc tính có khoảng 3.000 quỹ tiền tệ nớc ngoài sẵn sàng nhảy vào lũng đoạn thị trờng tiền tệ ở châu á, trong đó chủ yếu là của Mỹ Họ mua tích trữ USD và bán đổ bán tháo đồng tiền của các nớc Đông Nam á Tiêu biểu trong số các nhà đầu cơ tiền tệ. .. nghiên cứu riêng biệt về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan, mới chỉ có các bài viết ngắn mang tính chất chuyên khảo về tài chính, kinh tế, một số khác là các tin tức báo chí cha thực sự sâu sắc trong nhận xét, đánh giá - Thứ hai: Trong quá trình nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan, những ngời đi trớc hầu nh chỉ chú trọng đến lĩnh vực kinh tế, tài chính thuần túy mà ít... khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan nội dung Chơng 1 14 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan 1.1 Nguyên nhân chủ quan 1.1.1 Về kinh tế Trong cuộc hành trình tới câu lạc bộ các nớc công nghiệp mới (NICs), ngay từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, Thái Lan đợc thừa nhận là một trong những nớc có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới ở khu vực Đông Nam á, Thái Lan đợc... hoảng, cũng nh sẽ so sánh với cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ của một số nớc trong khu vực 5 Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn t liệu - Các t liệu có tính chất chung về lịch sử, văn hoá, kinh tế Thái Lan - Các công trình khoa học, luận văn kinh tế nghiên cứu về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á - Các số liệu về khủng hoảng tài chính ở Thái Lan lu trữ tại Bộ Kế hoạch Đầu ... khủng hoảng từ Thái Lan tới nớc khu vực, coi Thái Lan ngòi nổ khủng hoảng tài - tiền tệ Châu - Báo Quân đội nhân dân số ngày 25/10/1997 có Cuộc khủng hoảng kép Thái Lan cho khủng hoảng Thái Lan. .. nghiên cứu khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan - Tạp chí Phát triển kinh tế số 2/1998, tác giả Hoàng Thị Chỉnh phân tích hậu từ khủng hoảng tài tiền tệ Thái Lan Từ khủng hoảng tiền tệ Thái Lan đến... đề: Khủng hoảng tài - tiền tệ châu vấn đề đặt với loạt nghiên cứu khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan Tiêu biểu bài: So sánh khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan Mêhicô tác giả Nguyễn Minh Phong, Khủng

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Báo Đầu t (23/10/1999), “Sống lại nhờ đồng kham cộng khổ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Đầu t" (23/10/1999), “Sống lại nhờ đồng kham cộng khổ
[2]. Báo Đầu t (25/8/1997), “Khủng hoảng tiền tệ Thái Lan: Bài học với Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Đầu t" (25/8/1997), “Khủng hoảng tiền tệ Thái Lan: Bài học với Việt Nam
[3]. Báo Hà Nội mới cuối tuần (7/1997), “Bài học đồng tiền dễ dãi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Hà Nội mới cuối tuần" (7/1997), “Bài học đồng tiền dễ dãi
[4]. Báo Hà Nội mới (3/10/1999), “Nguy cơ về một cuộc khủng hoảng xã héi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Hà Nội mới" (3/10/1999), “Nguy cơ về một cuộc khủng hoảng xã héi
[5]. Báo Hà Nội mới (2/11/1997), “Lợi và hại từ một cuộc khủng hoảng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Hà Nội mới" (2/11/1997), “Lợi và hại từ một cuộc khủng hoảng
[6]. Báo Mactichon - Thái Lan (25/5/1999), “3 biện pháp cấp bách để phục hồi kinh tế Thái Lan”, t liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Mactichon - Thái Lan" (25/5/1999), “3 biện pháp cấp bách để phục hồi kinh tế Thái Lan
[7]. Báo Mactichon - Thái Lan (21/2/1999), “Thái Lan: 6 phơng hớng giải quyết kinh tế”, t liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Mactichon - Thái Lan" (21/2/1999), “Thái Lan: 6 phơng hớng giải quyết kinh tế
[8]. Báo Ngoại thơng (26/8/1999), “Thái Lan tăng trởng chậm nhng chắc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Ngoại thơng" (26/8/1999), “Thái Lan tăng trởng chậm nhng chắc
[9]. Báo Ngoại thơng (24/9/1999), “Ngân hàng Băng Cốc cạnh tranh với ngân hàng nớc ngoài” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Ngoại thơng" (24/9/1999), “Ngân hàng Băng Cốc cạnh tranh với ngân hàng nớc ngoài
[10]. Báo Quân đội nhân dân (25/10/1997), “Cuộc khủng hoảng “kép” ở Thái Lan” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Quân đội nhân dân" (25/10/1997), “Cuộc khủng hoảng “kép” ở Thái Lan
[11]. Báo Sài Gòn giải phóng (2/8/1997), “Ngời Thái Lan nghi ngờ IMF” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Sài Gòn giải phóng" (2/8/1997), “Ngời Thái Lan nghi ngờ IMF
[12]. Báo Sài Gòn giải phóng (11/8/1997), “Kinh tế Thái Lan thời điểm tự nhận lại mình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Sài Gòn giải phóng" (11/8/1997), “Kinh tế Thái Lan thời điểm tự nhận lại mình
[13]. Báo Sài Gòn giải phóng (18/8/1997), “So sánh hai cuộc khủng hoảng tiền tệ Thái Lan và Mêhicô” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Sài Gòn giải phóng" (18/8/1997), “So sánh hai cuộc khủng hoảng tiền tệ Thái Lan và Mêhicô
[14]. Báo Sài gòn giải phóng (17/12/1997), “Dấu ấn khủng hoảng ở Thái Lan, lo âu và tuyệt vọng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Sài gòn giải phóng" (17/12/1997), “Dấu ấn khủng hoảng ở Thái Lan, lo âu và tuyệt vọng
[15]. Báo Sài Gòn giải phóng (18/12/1997), “Đồng Bạt tụt tới mức 48Bạt/1USD” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Sài Gòn giải phóng" (18/12/1997), “Đồng Bạt tụt tới mức 48Bạt/1USD
[16]. Báo Sài gòn giải phóng (13/8/1999), “Các biện pháp kích thích kinh tế mới của Thái Lan” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Sài gòn giải phóng" (13/8/1999), “Các biện pháp kích thích kinh tế mới của Thái Lan
[17]. Báo Tin tức (17/12/1997), “Thái Lan cải tổ hoàn toàn hệ thống tài chÝnh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Tin tức" (17/12/1997), “Thái Lan cải tổ hoàn toàn hệ thống tài chÝnh
[18]. Báo Tin tức(18/1/1999), “Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với xã hội Thái Lan” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Tin tức"(18/1/1999), “Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với xã hội Thái Lan
[20]. Nguyễn Thị Bích (2000), “phục hồi kinh tế ASEAN và những thách thức”, Tạp chí Cộng sản, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phục hồi kinh tế ASEAN và những thách thức”
Tác giả: Nguyễn Thị Bích
Năm: 2000
[21]. Hoàng Thị Chỉnh (1998), “Từ cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Thái Lan đến biến động tiền tệ ở Đông Nam á, nguyên nhân và hậu quả”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Thái Lan đến biến động tiền tệ ở Đông Nam á, nguyên nhân và hậu quả”
Tác giả: Hoàng Thị Chỉnh
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w