1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tích hợp kiến thức một số bài học vật lí trung học cơ sở nhằm giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho học

104 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THỊ ÁNH TRÚC DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS NGUYỄN THỊ ÁNH TRÚC DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chun ngành: Lí luận & phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC Nghệ An - 2012 Lời cảm ơn _ Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS Với tình cảm chân thành xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắc với khoa phương pháp dạy học Vật lý trường Đại học Vinh, giúp đỡ suố t trình học tập nghiên cứu Đặc biệt cảm ơn Phó giáo sư - tiến só Nguyễn Đình Thước -Ngườ i hướng dẫn tận tình bả o đóng góp ý kiến quý báo giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn : - Lãnh đạo Sở Giá o dục Đà o Tạ o Thành phố Hồ Chí Minh - Lãnh đạo Phòng Giáo dục Dà o tạo Quận - Ban giám hiệu, thầy cô giá o bạn đồng nghiệp trường Hồng Bàng, Trần Bội Cơ, Ba Đình Quận tạ o điều kiện nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ trính thực nghiệm hoàn thành khóa học - Mặc dù có cố gắng suốt trình thực đề tà i , thiếu sót, hạn chế luận văn điều tránh khỏi Rất mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thò nh Trúc _ Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN KTTH THCS GV HS GDMT HN TN ĐC GD-ĐT 10 GD 10 TNSP 11 ĐVĐ 12 SGK 13 ĐHNN 14 GDKTTH 15 KTTH&HN 16 PPDH 17 DHTH 18 TNMĐ 19 TNCC 20 TNTH 21 TNNC 22 TNKT 21 TN Kỹ thuật tổng hợp Trung học sởù Giáo viên Học sinh Giáo dục môi trường Hướng nghiệp Thực nghiệm Đối chứng Giáo dục – Đào tạo Giáo dục Thực nghiệm sư phạm Đặt vấn đề Sách giáo khoa Đònh hướng nghề nghiệp Giáo dục kỹ thuậ tổng hợp Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Phương pháp dạy học Dạy học tích hợp Thí nghiệm mở đầu Thí ghiệm củng cố Thí nghiệm tổng hợp Thí nghiệm nghiên cứu Thí nghiệm kiểm tra Thí nghiệm _ Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………trang Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tích hợp kiến thức điện học dạy học vật lý trường THCS ………… trang 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………… trang 1.2 Nhiệm vụ dạy học vật lý trường THCS…………………… trang 11 1.3 Điện sản xuất điện …………………………… trang 19 1.4 Các biện pháp tích hợp kiến thức sản xuất điện trang 22 1.5 Nghiên cứu thực trạng thực giáo dục KTTH hướng nghiệp dạy học vật lý………………………………………… trang 35 Kết luận chương ……………………………………………….trang 38 Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học số học vật lí có tích hợp kiến thức sản xuất điện năng…………………………….trang 39 2.1 Phân tích chương trình – sách giáo khoa vật lí Các yếu tố kiến thức làm sở cho sản xuất điện năng………………………… trang 39 2.2 Xây dựng chương trình tích hợp kiến thức sản xuất điện Theo chương trình SGK vật lý…………………………………… trang 45 2.3 Xây dựng tiến trình số cụ thể ……………………… trang 50 Kết luận chương ……………………………………………… trang 65 Chương : Thực nghiệm sư phạm……………………………… trang 66 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm……………………… trang 66 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm……………………… trang 66 _ Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS 3.3 Đối tượng sở thực nghiệm sư phạm………………… trang 66 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm………………………… trang 69 3.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm……… trang 69 3.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm…………………………… trang 71 3.7 Kết xử lí kết thực nghiệm sư phạm …………… trang 74 3.8 Đánh giá chung TNSP…………………………………… trang 86 Kết luận chương …………………………………………… trang 87 Kết luận chung ………………………………………………… trang 88 Tài liệu tham khảo………………………………………………… trang 90 Phụ lục ………………………………………………………… …trang 91 _ Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trong cơng đổi hội nhập đất nước nay, nhiệm vụ giáo dục phổ thơng đào tạo người mới, người lao động có tri thức, có lực thực hành, tự chủ, động, sáng tạo, sẵn sàng tham gia vào lao động sản suất, Để thực nhiệm vụ đó, Bộ GD&ĐT xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng với hệ thống mơn học phù hợp với u cầu phát triển Trong mơn Vật lí đóng vai trò khơng nhỏ đảm bảo hồn thành mục tiêu giáo dục Đây mơn học cung cấp kiến thức khoa học sở nhiều ngành kĩ thuật, góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp Các kiến thức Vật lí vận dụng vào q trình lao động sản xuất, vào kĩ thuật cơng nghệ Một ngành sản xuất ứng dụng kiến thức Vật lí sản xuất điện Hiện nay, điện trở thành lượng khơng thể thiếu sản xuất, sinh hoạt, Do vậy, vấn đề sản xuất sử dụng điện vấn đề quan tâm tồn xã hội Việc lồng ghép dạy học kiến thức Vât lí giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh sản xuất điện chương trình THCS nhiệm vụ người giáo viên Điện sản xuất theo nhiều cách khác nhau, q trình chuyển hố từ dạng lượng (động năng, năng, ) thành điện Trong thực tế giảng dạy trường THCS, nhiều giáo viên chưa để ý đến việc tích hợp phần kiến thức để tạo thành hệ thống thơng qua giáo dục KTTH – hướng nghiệp cho học sinh Mặt khác q trình sản xuất điện gây ảnh hưởng tới mơi trường sống Sự nhiễm mơi trường _ Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS vấn đề nhức nhối nhân loại Do vậy, việc kết hợp dạy học Vật lí với giáo dục mơi trường nhiệm vụ thiết yếu giáo viên Trong năm gần đây, Bộ GD&ĐT quan tâm tới việc đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào chương trình sách giáo khoa q trình đổi phương pháp dạy học Vận dụng tư tưởng giúp liên kết kiến thức mơn Vật lí nói riêng mơn học nói chung, nhằm vận dụng tốt phương pháp dạy học tích cực để tăng hiệu giáo dục Với lí đây, chúng tơi nhận thấy cần phải nghiên cứu vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp việc dạy học, cụ thể dạy kiến thức sản xuất điện Đó lí chúng tơi chọn đề tài: Dạy học tích hợp kiến thức số học Vật lí THCS nhằm giáo dục kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp cho học sinh II Mục đích nghiên cứu Dạy học tích hợp kiến thức số học Vật lí THCS nhằm giáo dục kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp cho học sinh THCS III Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Q trình dạy học Vật lí GV HS trường THCS - Đối tượng nghiên cứu: Tích hợp kiến thức sản xuất điện vào số học Vật lí - Giới hạn đề tài: Tích hợp kiến thức sản xuất điện dạy số học Vật lí THCS nhằm giáo dục KTTH – hướng nghiệp cho học sinh IV Giả thuyết khoa học Nếu phối hợp hợp lí phương pháp phương tiện dạy học để tích hợp kiến thức số học vật lý THCS, nhằm giáo dục KTTH – hướng nghiệp cho HS V Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu sau: _ Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS - Nghiên cứu sở lý luận giáo dục KTTH – hướng nghiệp - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vận dụng phương pháp phương tiện dạy học theo tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học Vật lí trường THCS - Nghiên cứu sản xuất điện - Điều tra thực trạng dạy học kiến thức sản xuất điện theo chương trình sách giáo khoa số trường THCS - Nghiên cứu việc tích hợp kiến thức sản xuất điện dạy số học Vật lí theo chương trình sách giáo khoa bản, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp cho học sinh THCS - Soạn số giáo án theo hướng đề tài - Thực nghiệm sư phạm VI Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, điều tra, quan sát - Phương pháp thực nghiệm VII Những đóng góp luận văn - Về mặt lý luận: Vận dụng dạy học tích hợp vào việc thực giáo dục KTTH – hướng nghiệp cho HS qua dạy học mơn Vật lí - Về mặt thực tiễn: + Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp sản xuất điện dạy số học vật lí theo chương trình sách giáo khoa bản, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục KTTH – hướng nghiệp cho học sinh THCS + Các soạn tài liệu tham khảo cho GV q trình dạy học VIII Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: _ Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn việc tích hợp kiến thức điện học dạy học Vật lí trường THCS Chương II Xây dựng tiến trình dạy học số học Vật lí có tích hợp kiến thức sản xuất điện Chương III: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC VỀ ĐIỆN HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Thực giáo dục KTTH dạy học Vật lí _ 10 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng đánh giá giáo viên) Thơng tin cá nhân Trường: ……………………………………………………………………… Dạy lớp: ………………………………………………………………… Số năm cơng tác: ……………………………………………………………… Nội dung vấn Anh (chị) đánh giá mức độ cần thiết nhiệm vụ dạy học mơn vật lí trường phổ thơng ? Rất cần thiết [ + ] ; Cần thiết [ −] ; Khơng cần thiết [ 0] Hình thành kiến thức kĩ [ ] Giáo dục giới quan, nhân cách [ ] Phát triển tư duy, lực sáng tạo [ ] Giáo dục kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp [ ] Giáo dục mơi trường gắn với sống [ ] Anh (chị) cho biết mặt đạo chun mơn nhiệm vụ quan tâm nhiều ? Hình thành kiến thức kĩ [ ] Giáo dục giới quan, nhân cách [ ] Phát triển tư duy, lực sáng tạo [ ] Giáo dục kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp [ ] Giáo dục mơi trường gắn với sống [ ] Theo Anh (chị), việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp, giáo dục mơi trường Rất cần thiết [ ] Cần thiết [ ] Bình thường [ ] Khơng có [ ] Theo anh ( chị) việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp, giáo dục mơi trường có khó khăn ? Khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể [ ] [ ] Tài liệu tham khảo [ ] Thời gian học hạn chế Học sinh khơng có hứng thú [ ] _ 90 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS Các ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Anh (chị) sử dụng phương tiện dạy học để phục vụ cho việc giảng dạy mơn vật lí ? Mức độ sử dụng ? Thường xun [ + ] ; Đơi [ −] ; Khơng dùng [ 0] Các vật thật đời sống kĩ thuật [ ] Các thiết bị thí nghiệm [ ] Các mơ hình vật chất [ ] Tranh ảnh, vẽ [ ] Phim học tập [ ] Phần mềm hỗ trợ giảng, minh hoạ lớp [ ] với Projector Cơng nghệ kiểm tra, đánh giá trắc [ ] nghiệm máy vi tính Anh (chị) có quan tâm tới việc giới thiệu sản xuất điện dạy vật lí ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh (chị) có quan tâm tới biện pháp đưa nội dung sản xuất điện vào học ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Quan tâm Anh (chị) vai trò điện đời sống kĩ thuật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (Xin cảm ơn hợp tác Anh (chị)!) Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Thơng tin cá nhân Họ tên:………………………………………giới tính: … _ 91 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS Học sinh lớp ……… trường………………………………………… Kếtquả học mơn vật lí năm học vừa qua:…………………………………… Nội dung vấn Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Em có hứng thú học mơn vật lí khơng ? sao? ………………………………………………………………………………… Mơn học vật lí giúp cho em ? Hiểu nhiều tượng tự nhiên [ ] [ [ [ [ ] ] ] ] Lựa chọn nghề nghiệp Học mơn kĩ thuật Giúp vận dụng sống Tất điều Khi học vật lí em có liên hệ kiến thức vật lí với lĩnh vực sau khơng ? mức độ ? Thường xun [ + ] ; Đơi [ −] ; Khơng [ 0] Vận dụng vào đời sống kĩ thuật [ ] [ ] [ ] [ ] Liên hệ để định hướng nghề nghiệp Liên hệ với mơn học khác Trách nhiệm bảo vệ mơi trường Em cho biết vai trò điện ? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………Em cho biết người ta sản xuất điện ? Những loại lượng chuyển hố thành điện ? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em có thích ngành nghề điện ? Thiết bị điện – điện tử [ ] ; Tự động hố xí nghiệp cơng nghiệp [ ] [ ]; [ ] Hệ thống điện Điện dân dụng (Xin cảm ơn hợp tác em) Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 10 phút) Họ tên: …………………… Lớp: …… Trường: ………………………………… Điểm _ 92 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS Câu Hãy nêu ngun tắc hoạt động nhà máy thuỷ điện ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu Thế dòng nước gây tác hại ? Biện pháp để phòng tránh, khắc phục tác hại ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BÀI KIỂM TRA LẦN (Thời gian 10 phút) Họ tên: …………………… Lớp: …… Trường: ………………………………… Điểm Câu Điều sau khơng nói tượng cảm ứng điện từ ? A Trong tượng cảm ứng điện từ, từ trường sinh dòng điện _ 93 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS B Dòng điện cảm ứng tạo từ trường dòng điện từ trường nam châm vĩnh cửu C Dòng điện cảm ứng tồn thời gian đóng ngắt mạch nam châm điện D Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín nằm n từ trường Câu Hãy nêu ứng dụng tượng cảm ứng điện từ ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BÀI KIỂM TRA LẦN (Thời gian 10 phút) Họ tên: …………………… Lớp: …… Trường: ………………………………… Điểm Câu Chọn câu Máy phát điện xoay chiều tạo sở tượng A hưởng ứng tĩnh điện B tác dụng từ trường lên dòng điện C cảm ứng điện từ _ 94 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS D tác dụng dòng điện lên nam châm Câu – Trong thực tế để làm quay rơto máy phát điện người ta sử dụng phương pháp ? - Hãy phân tích ưu nhược điểm sử dụng phương pháp (xét phương diện bảo vệ mơi trường) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Hãy kể tên ngành nghề điện ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phụ lục Giáo án số SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG – NHIỆT ĐIỆN VÀ THỦY ĐIỆN I/ MỤC TIÊU: - Nêu vai trò điện đời sống sản xuất, ưu điểm việc sử dụng điện so với dạng lượng khác - Chỉ phận nhà máy thủy điện nhiệt điện - Chỉ q trình biến đổi lượng nhà máy thủy điện nhiệt điện II/ CHUẨN BỊ Đối với giáo viên Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thủy điện nhiệt điện III/ Giáo dục KTTH giáo dục bảo vệ mơi trường: Giáo dục mơi trường động dòng nước làm quay tuabin máy phát điện nhà máy _ 95 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS thuỷ điện Những ảnh hưởng có hại tới mơi trường việc sử dụng động dòng nước làm quay tuabin máy phát điện nhà máy thuỷ điện IV/ SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Vật có lượng vật có khả sinh cơng Nếu vật chuyển động mà có khả sinh cơng lượng vật thuộc dạng ? Động năng lượng mà vật có chuyển động (Tìm hiểu số ví dụ thực tế vật có động sinh cơng: cần cẩu, máy kéo, lũ qt, …) Giáo dục mơi trường: Động dòng nước gây xói mòn đất, gây lở đất → trồng chống xói mòn, chống đất bạc màu, … Giáo dục KTTH&HN: Động dòng nước làm quay tuabin máy phát điện → nhà máy thuỷ điện Giáo dục mơi trường việc tiết kiệm điện năng: Nhà máy thuỷ điện gây nhiễm mơi trường (việc đắp đập nước, nước thải từ nhà máy ảnh hưởng mơi trường sinh thái) → tiết kiệm sử dụng điện V/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động học học sinh Trợ giúp Gv Hoạt động 1( phút) Nêu câu hỏi: Phát vấn đề cần nghiên cứu -Hãy cho biết việc sản xuất điện sản xuất điên lại trở thành vấn đề quan trọng đời sống sản xuất Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi nay? GV C1, C2,C3 - Điện có sẵn tự nhiên Nhận biết điện khơng có sẵn than đá, dầu mỏ, khí đốt… khơng? Làm tự nhiên mà phải biến đổi từ dạng để có điện ? lượng khác Hoạt động ( 12 phút ) Tìm hiểu phận nhà máy nhiệt điện q trình biến đổi lượng phận Trong lò đốt nhà máy nhiệt điện người ta dung than đá, có lò đốt dung khí đốt lấy từ mỏ dầu ( nhà máy nhiệt điện Bà Rịa – Vũng Tàu) _ 96 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS a/Làm việc theo nhóm -Tìm hiểu phận nhà máy nhiệt điện - Chỉ q trình biến đổi lượng lò đốt, nồi hơi, tua bin, máy phát điện - Rút kết luận chuỗi liên tiếp q trình biến đổi lượng nhà máy nhiệt điện b/ Thảo luận chung lớp kết luận Hoạt động ( 12 phút ) Tìm hiểu phận nhà máy thủy điện q trình biến đổi lượng phận a/ Làm việc theo nhóm -Tìm hiểu phận nhà máy thủy điện hình 61.2 SGK - Chỉ q trình biến đổi lượng ống dẫn nước, tua bin nhà máy phát điện - Trả lời C5,C6 - Rút kết luận chuỗi lien tiếp q trính biến đổi lượng nhà máy thủy điện b/ Thảo luận chung lớp kết luận Hoạt động 4: ( phút) Tích hợp giáo dục KTTH hướng nghiệp, giáo dục mơi trường: Hỏi : Nười ta lợi dụng động dòng nước, động gió để làm ? Nhận xét câu trả lời Bổ sung: Từ lâu, người biết lợi dụng động dòng nước làm cối giã gạo tự động Ngày người ta lợi dụng động gió, dòng nước để làm quay tuabin máy phát điện Hỏi: Em có biết nước ta có nhà máy thủy điện nào? Hỏi: động dòng nước có gây tác hại gì? Giải thích thêm tua bin : cấu tạo hình 61.1 Khi phun nước hay nước có áp suất cao vào cánh quạt tua bin quay Hỏi thêm: - Vì nhà máy thủy điện phải có hồ chứa nước cao? - Thế nước phải biến đổi thành dạng lượng trung gian thành điện Thảo luận trả lời câu hỏi Tiếp thu ghi nhớ Thảo luận trả lời câu hỏi _ 97 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS Nhận xét bổ sung: Động dòng nước gây sói mòn đất, lở đất, lũ…Để hạn chế tác hại phải trồng rừng, làm ruộng bậc thang Ngồi hoạt động nhà máy thủy điện gây ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái( tình trạng nhiễm dòng nước, xối lòng sơng làm sạt lở bờ sơng ) Hoạt động ( 4phút) Vận dụng Làm việc nhân, trả lời C7 SGK Thơng báo thêm: ta biết, vật nâng lên cao vật lớn Nếu vật có trọng lượng P nâng lên đến độ cao h vật cơng mà vật sinh rơi xuống đến đất A=P.h Hoạt động ( phút ) Củng cố học Nêu câu hỏi: Làm để có điện năng? Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ Sử dụng điện có thuận lợi Thảo luận chung lớp, trả lời câu hỏi so với sử dụng lượng than đá, nêu đầu dầu mỏ, khí đốt Máy kéo → thực cơng Cần cẩu → thực cơng _ 98 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS Lũ qt → thực cơng Phụ lục Giáo án số ĐIỆN GIĨ – ĐIỆN MẶT TRỜI- ĐIỆN HẠT NHÂN I/ MỤC TIÊU: Nêu phận máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện ngun tử Chỉ biến đổi lượng phận máy Nêu ưu điểm nhược điểm việc sản xuất sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân II/ CHUẨN BỊ: Đối với GV - máy phát điện gió, quạt gió ( quạt điện ) - pin mặt trời, bóng đèn 220V-100W - Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện ngun tử - động điện gió - đèn LED có giá III/ GIÁO DỤC KTTH&HN, GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG: - Nắm ngun tắc hoạt động pin quang điện; Cách tạo pin quang điện có suất điện động lớn _ 99 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS - Nắm xu hướng phát triển ngành điện Mặt Trời nước ta giới - Q trình sản xuất điện Mặt Trời khơng gây nhiễm mơi trường IV/ SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC ĐIỆN Điện gió Kiến thức vật lý: Máy phát điện chạy gió Điện mặt trời Kiến thức vật lý: Pin mặt trời pin quang điện Nguồn điện 1chiều quang biến đổi trực tiếp thành điện Điện hạt nhân Kiến thức vật lý: Biến đổi hóa thành nhiệt Nhà máy điện ngun tử có lò phản ứng biến đổi lượng hạt nhân thành nhiệt GDKTTH: máy phát điện gió nhiên Cơng suất nhỏ, gọn nhỏ GDMT: lượng GDKTTH : pin mặt trời dùng đồng hồ đeo tay, máy tính, thắp sáng…… GDMT: lượng GDKTTH : cơng suất lớn, tốn liệu, chi phí lớn GDMT: cần có thiết bị bảo vệ Để ngăn xạ gây nguy hiểm Định hướng nghề nghiệp : tạo xây dựng nhà máy điện gió , vùng sâu, vùng xa, biển đảo, miền núi Định hướng nghề nghiệp: ứng dụng điện mặt trời vào sống, chế tạo thiết bị để tiết kiệm điện Định hướng nghề nghiệp : chế nhà máy đảm bảo an tồn phục vụ cho người V/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH _ 100 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS Hoạt động học HS Hoạt động ( phút ) Phát cách sản xuất điện khơng cần đến nhiên liệu, từ gió từ ánh sáng mặt trời Trợ giúp GV -u cầu HS nhắc lại, nhà máy nhiệt điện thủy điện , muốn cho máy phát điện hoạt động ta phải cung cấp cho ? - Nêu câu hỏi : nhà máy phát điện Làm việc cá nhân đó, việc cung cấp than đá nước a/ Quan sát GV làm TN tốn phức tạp Có cách sản b/ Trả lời câu hỏi GV Phát xuất điện đơn giản khơng cần dùng lượng gió lượng ánh đến nhiên liệu đốt hay ngun liệu sáng dồi tự nhiên có nhiều nước khơng ? thể chuyển hóa thành điện Làm TN biểu diễn: - Cho máy phát điện gió hoạt động - Cho pin mặt trời hoạt động Nêu câu hỏi: Trong thiết bị trên, lượng chuyển thành điện năng? Nguồn lượng kiếm có nhiều tự nhiên khơng ? Hoạt động ( phút ) Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát điện gió, q trình biến đổi lượng máy phát điện gió Làm việc theo nhóm Quan sát hình 62.1 SGK, kết hợp với máy phát điện gió bàn giáo viên, nhữn phận máy biến đổi lượng qua - Lần lượt chuyển máy phát điện gió cho phận Trả lời C1 câu hỏi nhóm quan sát GV Thảo luận chung lớp - Nêu câu hỏi bổ sung: so với nhiệt điện thủy điện việc sản xuất điện gió có thuận lợi kho khăn hơn? Họat động ( phút ) Tìm hiểu cấu tạo hoạt động pin mặt trời Làm việc cá nhân Trả lời câu hỏi -Giới thiệu cho HS pn mặt trời, hai GV cực pin ( hai cực a/ Nhận biết hình dạng pin mặt pin thường dùng) trời, hai cực âm dương pin - Dùng đèn 220V-100W chiếu ánh sáng b/ Nhận biết ngun tắc hoạt động, vào bề mặt pin, pin phát điện Lưu ý chiếu ánh sáng vào bề mặt pin HS, khơng cần máy phát điện _ 101 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS xuất dòng điện, khơng cần máy phát điện - Nhận biết pin mặt trời, quang trực tiếp biến đổi thành điện năng, khơng cần cấu trung gian Vậy q trình biến đổi lượng pin mặt trời khác với máy phát điện chỗ nào? - Nêu câu hỏi: dòng điện pin mặt trời cung cấp dòng điện ? Một chiều hay xoay chiều?) Dùng Led để kiểm tra lại - Việc sản xuất điện mặt trời có thuận lợi hay khó khăn? Hoạt động ( phút ) Nhận biết số tính kĩ thuật pin mặt trời ( cơng suất, hiệu suất) để ứng dụng thực tế -Thơng báo cho HS hai thơng số kĩ thuật Cá nhân làm việc Trả lời C2 pin mặt trời thường dùng Thảo luận chung lớp lời giải - u cầu HS quan sát hình 62.2 SGK để cách lắp đặt pin mặt trời Hoạt động 5: ( phút ) Giáo dục KTTH&HN; Giáo dục mơi trường -Phát tờ rơi giới thiệu ứng dụng pin quang điện - Tìm hiểu thơng tin tờ rơi - Hỏi: pin mặt trời đời ứng dụng pin quang điện vào năm nào? - Pin mặt trời dùng đâu ? làm để tạo nguồ điện Mặt trời có suất Thảo luận trả lời câu hỏi điện động lớn? Hỏi: Sản xuất điện mặt trời có gây nhiễm mơi trường khơng? Trong phương pháp sản xuất điện chủ yếu ( nhà máy thủy - Thảo luận trả lời câu hỏi điện, nhiệt điện, điện ngun tử ) nhiều gây nhiễm mơi trường việc nghiên cứu đưa vào sử dụng rộng Tiếp thu ghi nhớ rãi lượng Mặt trời cần thiết Giới thiệu khả phát triển ngành điện mặt trời nước ta giới Hoạt động 6( phút ) Tìm hiểu phận nhà máy điện ngun tử q trình biến đổi lượng phận Nêu câu hỏi: -Hãy quan sát hình 61.1 hình 62.3 _ 102 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS Làm việc cá nhân Quan sát hình 61.1 62.3 SGK, trả lời câu hỏi Gv, thảo luận chung lớp SGK để hai nhà máy ( nhiệt điện điện ngun tử ) có phận giống , khác - Bộ phận lò lò phản ứng khác có nhiệm vụ giống nhau? Hoạt động ( phút) - Thơng báo ưu điểm nhà máy điện Tìm hiểu ngun tắc chung việc ngun tử ( cơng suất lớn) biện sử dụng điện biện pháp pháp đảm bảo an tồn tiết điện a/ Làm việc cá nhân Thảo luận chung lớp, trả lời C3 Tổ chức cho HS thảo luận chung lớpđể b/ Tự đọc thơng báo SGK để nêu trả lời C3,C4 lên biện pháp tiết kiệm điện Trả lời Nêu câu hỏi: Vì biện pháp tiết kiệm câu hỏi GV điện chủ yếu hạn chế dùng điện c/ Tự đọc bảng SGK để trả lời C4 cao điểm ( buổi tối, nhiều nhà sử dụng điện )? Hoạt động ( phút) Củng cố Tự đọc phần ghi nhớ Trả lời câu hỏi củng cố GV Nêu câu hỏi củng cố: -Nêu ưu điểm nhược điểm việc sản xuất sử dụng điện gió, điện mặt trời - Nhà máy nhiệt điện nhà máy điện ngun tử có phận giống nhau, khác nhau? Tờ rơi Ứng dụng pin quang điện (pin Mặt Trời) - Pin mặt trời đời năm 1883 - Thời kỳ đầu điện Mặt Trời dùng cho vệ tinh nhân tạo hay phi thuyền, ngày cơng dụng để cấp điện vào lưới điện nhờ chuyển đổi từ dòng điện chiều pin sang điện xoay chiều _ 103 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS Ngồi pin Mặt Trời dùng máy đo ánh sáng, máy tính bỏ túi, ơtơ máy bay chạy pin Mặt Trời, … - Theo liệu đến hết năm 2007 cho biết tồn giới đạt 12400MW cơng suất điện Mặt Trời, khoảng 90% hồ vào mạng lưới điện chung, lại lắp tường hay mái nhiều tồ nhà gọi hệ thống tích hợp điện mặt trời cho tồ nhà Tờ rơi Nhà máy điện hạt nhân triệu KW, năm cần 30 ngun liệu hạt nhân Loại ngun liệu khơng tiêu hao dưỡng khí khơng khí Nhà máy điện hạt nhân khơng có khói, bụi, nước thải khí thải vào mơi trường Nhà máy thực an tồn khơng có rò rỉ phóng xạ Sự cố rò rỉ hạt nhân lịch sử Ngày 26/4/1986 nhà máy điện Trecnobưn Liên Xơ cũ bị nổ Khí phóng xạ toả khí quyển, có tới 3,4% sản phẩm phân hạch ngồi có khoảng 20% Iốt – 131 Xêxi 137 Tác hại phóng xạ Nhiễm độc phóng xạ gây chết người, bệnh máu trắng, u ác tính, đục thuỷ tinh thể, vơ sinh, qi thai, … _ 104 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS [...]... trọng vào việc hướng nghiệp cho học sinh Việc truyền thụ kiến thức khoa học bộ môn là quá trình tạo nền móng cho sự lĩnh hội kiến thức nghề nghiệp Vật lí học là cơ sở lí thuyết của nhiều ngành _ 22 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS kĩ thuật, chế tạo máy móc vì vậy giáo dục KTTH trong dạy học Vật lí có ý nghĩa... học sinh, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập tương lai, hoặc hoà nhập học sinh vào cuộc sống lao động (Xavier Roegiers (1966)) Mục tiêu cơ bản của dạy học tích hợp là nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phù hợp các mục tiêu giáo dục của nhà trường _ 13 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS Dạy học tích hợp. .. bộ môn Vật lí, việc dạy học Vật lí ở trường phổ thông có các nhiệm vụ cơ bản như sau: - Trang bị cho học sinh các kiến thức Vật lí phổ thông cơ bản, hiện đại, có hệ thống bao gồm: các hiện tượng Vật lí, các khái niệm Vật lí, các định luật Vật lí, nội dung chính của các thuyết Vật lí, các thí nghiệm Vật lí cơ bản, một số kiến thức về lịch sử Vật lí, các tư tưởng và phương pháp nghiên cứu Vật lí, các... 1.2.2 Giáo dục KTTH và hướng nghiệp trong dạy học Vật lí 1.2.2.1 Giáo dục KTTH là gì ? Hướng nghiệp là gì ? a Giáo dục kĩ thuật tổng hợp Giáo dục kĩ thuật tổng hợp là trang bị cho học sinh những nguyên lí khoa học chủ yếu của những ngành sản xuất chính, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo sử dụng và điều khiển các công cụ sản xuất cần thiết Chuẩn bị cơ sở tâm lí và hoạt động thực tiễn, tạo khả năng định hướng. .. SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS 1.1.2 Các nghiên cứu về dạy học tích hợp - Khái niệm tích hợp: + Theo từ điển tiếng việt: Tích hợp nghĩa là sự hợp nhất, sự hoà nhập, sự kết hợp +Theo từ điển tiếng pháp: Tích hợp là gộp lại, sát nhập vào thành một tổng thể” + Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, theo Dương Tiến Sỹ: Tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức (khái niệm) thuộc các môn học. .. tài năng của học sinh, làm thức tỉnh hứng thú và thiên hướng của các em _ 29 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS về một hoạt động nào đó Ngoại khoá có tác dụng giáo dục, tác dụng giáo dưỡng, tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp Qua hoạt động ngoại khoá học sinh được rèn luyện một số kĩ năng như:... vệ môi trường 1.2 Nhiệm vụ dạy học Vật lí ở trường THCS _ 16 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS 1.2.1 Nhiệm vụ dạy học Vật lí ở trường THCS và các con đường thực hiện nhiệm vụ dạy học Vật lí 1.2.1.1 Nhiệm vụ dạy học Vật lí ở trường THCS Căn cứ vào mục tiêu chung của hệ thống giáo dục quốc dân, của nhà trường... thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học đó” Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào quá trình dạy học là rất cần thiết Hiện nay dạy học tích hợp đang là một xu hướng của lý luận dạy học được nhiều nước trên thế giới quan tâm thực hiện Theo PGS.TS Nguyễn Văn Khải (Trường Đại học Thái Nguyên ) từ góc độ lý luận dạy học: Dạy học tích. .. - Dạy học vật lí phải luôn luôn gắn với đời sống và sản xuất, làm cho học sinh thấy được những ứng dụng của kiến thức vật lí trong đời sống và kĩ thuật, đồng thời nhận ra được những đòi hỏi phải giải quyết những vấn đề mới của cuộc sống và kĩ thuật đối với vật lí học, đối với người học Vật lí _ 12 Nguyễn Thị Ánh Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT... Trúc – DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS + Sử dụng các dụng cụ đo, làm thí nghiệm, thu thập tài liệu, số liệu thực nghiệm, thay đổi các điều kiện làm thí nghiệm … - Thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá, cụ thể hoá, suy luận quy nạp, suy luận diễn dịch, suy luận tương tự * Hoạt động dạy học vật lí của giáo viên Dạy học vật lí là tổ chức, hướng ... ÁNH TRÚC DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chun ngành: Lí luận & phương... tài: Dạy học tích hợp kiến thức số học Vật lí THCS nhằm giáo dục kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp cho học sinh II Mục đích nghiên cứu Dạy học tích hợp kiến thức số học Vật lí THCS nhằm giáo dục. .. MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ THCS Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn việc tích hợp kiến thức điện học dạy học Vật lí trường THCS Chương II Xây dựng tiến trình dạy học số học Vật lí có tích hợp kiến thức

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tô Văn Bình (2002), Thí nghiệm vật lí trong trường phổ thông, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm vật lí trong trường phổ thông
Tác giả: Tô Văn Bình
Năm: 2002
12. Nguyễn Đức Thâm – Phạm Hữu Tòng (biên dịch – 1983), Phương pháp giảng dạy vật lí trong các trường phổ thông ở cộng hoà dân chủ Đức, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phương pháp giảng dạy vật lí trong các trường phổ thông ở cộng hoà dân chủ Đức
Nhà XB: NXB giáo dục
13. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế 92002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB ĐHSP
14. Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, Biên dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB Giáo dục (1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường
Nhà XB: NXB Giáo dục (1996)
2. Lương Duyên Bình cùng nhóm tác giả (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên- Thực hiện chương trình SGK Khác
3. Phạm Tất Dong (chủ biên) cùng nhóm tác giả (2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (tài liệu bồi dưỡng giáo viên) Khác
4. Đoàn Duy Hinh ( chủ biên ). Vật lý 9 .Nhà xuất bản giáo dục Khác
5. Đoàn Duy Hinh ( chủ biên ). Vật lý 9, sách giáo viên .Nhà xuất bản giáo dục 6. Nguyễn Quang Lạc ( chủ biên ) Những tiếp cận hiện đại của Lý luận vàphương pháp dạy học vật lý, ĐH Vinh Khác
7. Nguyễn Đình Noãn – Nguyễn Đình Thước ( đồng chủ biên ), Vật lý trong hóa học, sinh học và địa lý, ĐH Vinh Khác
8. Phạm Thị Phú ( chủ biên ), chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, ĐH Vinh Khác
9. Bùi Gia Thịnh ( chủ biên ). Vật Lý 8. Nhà xuất bản giáo dục Khác
15. Tích hợp GD hướng nghiệp qua môn học ở trường THCS, NXB ĐHSP 16. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Khác
1. Thông tin cá nhânTrường: ……………………………………………………………………….Dạy các lớp: …………………………………………………………………..Số năm công tác: ……………………………………………………………… Khác
4. Giáo dục kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp [ ] Khác
3. Theo Anh (chị), việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp, giáo dục môi trường là1. Rất cần thiết [ ]2. Cần thiết [ ]3. Bình thường [ ]4. Không có cũng được [ ] Khác
4. Theo anh ( chị) việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp, giáo dục môi trường có khó khăn gì Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w