1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng việt cho học sinh lớp 1 người ê đê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

132 1,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 16,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ NGỌC HOA MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP NGƯỜI Ê ĐÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ NGỌC HOA MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP NGƯỜI Ê ĐÊ Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Thị Thủy An Nghệ An, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:  PGS TS Chu Thị Thủy An - Người trực tiếp tận tình hướng dẫn suốt trình làm đề tài luận văn  Phòng Đào Tạo Sau Đại học, Khoa Giáo dục học toàn thể quý thầy cô khoa Giáo dục Trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa học  Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Krông Năng, Ban Giám hiệu trường Tiểu học huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt đợt thử nghiệm đề tài Nghệ An, tháng /2014 Lê Thị Ngọc Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS TS Chu Thị Thủy An Những kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Ngọc Hoa MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết qua tài liệu, báo chí, internet, sách giáo khoa để phân tích, tổng hợp vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài 6.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lí thuyết: Để làm rõ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra 6.2.2 Phương pháp quan sát .4 6.2.3 Thử nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1.1 Các công trình nghiên cứu dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số 1.1.2 Các công trình nghiên cứu thực trạng giải pháp chữa lỗi phát âm ảnh hưởng phương ngữ 1.1.3 Các công trình nghiên cứu dạy tiếng Việt cho người Êđê 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT 1.2.1 Khái niệm âm 1.2.2 Chính âm tiếng Việt .10 1.2.3 Chính âm nhà trường tiểu học 12 1.3 HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG ÊĐÊ VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỚI HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT .15 1.3.1 Khái quát tiếng Êđê Đắl Lắk 15 1.3.2 Hệ thống nguyên âm, phụ âm, điệu tiếng Êđê tỉnh ĐắkLắk 16 Bảng 1.2: Tổ hợp hai phụ âm tiếng Êđê 22 Bảng 1.3: Các tổ hợp ba phụ âm .22 1.3.2.2 Hệ thống nguyên âm 23 1.3.2.3 Hệ thống điệu .26 1.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP NGƯỜI ÊĐÊ .28 1.4.1 Yếu tố sinh lí 28 1.4.2 Yếu tố tiếng mẹ đẻ 30 1.4.3 Yếu tố xã hội 30 1.4.4 Cách phát âm giáo viên .31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 32 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 32 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu .32 2.1.2 Khái quát điều kiện kinh tế, xã hội, giáo dục huyện Krông Năng .33 Bảng 1: Bảng tổng hợp kết xếp loại giáo dục HSDTTS huyện Krông Năng năm học 2012-2013 (So sánh với năm học trước) 35 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết học tập môn Tiếng Việt HSDTTS huyện Krông Năng năm học 2012-2013 (So sánh với năm học trước) .36 2.1.3 Mục đích khảo sát thực trạng 36 2.1.4 Hình thức tổ chức khảo sát thực trạng .36 2.2.1 Thực trạng lỗi phát âm tiếng Việt học sinh lớp người Êđê huyện Krông Năng 37 2.2.1.2 Thực trạng lỗi phát âm tiếng Việt học sinh lớp người Êđê huyện Krông Năng 37 Bảng 2.3: Lỗi phụ âm đầu học sinh lớp người Êđê huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 38 2.2.1.2.2 Lỗi phần vần 38 Bảng 2.4: Lỗi âm đệm học sinh lớp người Êđê 39 huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk .39 Bảng 2.5: Lỗi âm học sinh lớp người Êđê huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 41 Bảng 2.6: Lỗi âm cuối học sinh lớp người Êđê 42 huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk .42 Bảng 2.7: Lỗi điệu học sinh lớp người Êđê 43 huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk .43 2.2.2 Thực trạng khó khăn việc rèn kĩ phát âm cho học sinh người Êđê 43 Bảng 2.8 : Những khó khăn việc rèn phát âm tiếng Việt cho HS người Êđê 43 Bảng 2.9 : Thực trạng sử dụng biện pháp rèn phát âm cho HS người Êđê .45 2.2.4 Thực trạng nhận thức, nhu cầu, mục đích học tiếng Việt phụ huynh người Êđê tỉnh Đắk Lắk 47 Bảng 2.10 : Bảng khảo sát thực trạng nhận thức, nhu cầu, mục đích học tiếng Việt phụ huynh người Êđê 47 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 48 2.3.1.1 Ảnh hưởng ngữ âm tiếng Êđê 48 2.3.1.2 Ảnh hưởng giao tiếp .54 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 55 2.3.2.1 Nguyên nhân từ phía học sinh .55 2.3.2.2 Nguyên nhân từ phía giáo viên 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM .59 TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP NGƯỜI Ê ĐÊ 59 3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP NGƯỜI ÊĐÊ 59 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu 59 3.1.2 Nguyên tắc khoa học .59 3.1.3 Nguyên tắc khả thi 59 3.2.1 Biện pháp 1: Luyện tập theo mẫu 60 3.2.1.1 Ý nghĩa luyện tập theo mẫu 60 3.2.1.2 Các bước tiến hành .60 3.2.1.3 Yêu cầu luyện tập phát âm theo mẫu cho học sinh lớp người Êđê 62 3.2.2 Biện pháp 2: Chữa lỗi âm trung gian .64 3.2.2.1 Ý nghĩa biện pháp 64 3.2.1.2 Các bước tiến hành .64 3.2.3 Biện pháp 3: So sánh âm chuẩn lệch chuẩn 66 3.2.3.1 Ý nghĩa biện pháp 66 3.2.3.2 Yêu cầu sử dụng biện pháp so sánh âm chuẩn lệch chuẩn 68 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức trò chơi học tập để luyện phát âm 68 3.2.4.1 Ý nghĩa biện pháp 68 3.2.4.2 Những yêu cầu chung việc tổ chức trò chơi học tập để luyện phát âm 68 3.2.4.3 Các loại trò chơi học tập .69 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng sử dụng tập luyện âm 77 3.2.5.1 Ý nghĩa biện pháp 77 3.2.4.2 Các dạng tập luyện âm 77 3.2.6 Biện pháp 6: Tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt cho học sinh lớp người Êđê .87 3.2.6.1 Ý nghĩa biện pháp 87 3.2.4.2 Cách thức thực .88 3.3 THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 93 3.3.2 Phương pháp thử nghiệm .93 3.3.3 Đối tượng địa bàn thử nghiệm 93 3.3.4 Nội dung thử nghiệm .95 3.3.4.1 Bài thử nghiệm 95 3.3.4.2 Giáo án thử nghiệm .95 3.3.5 Kết thử nghiệm 96 Bảng 3.3: Kết thực nghiệm 97 Bảng 3.4: Đa giác đồ 97 Bảng 3.5: Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra sau thử nghiệm 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết qua tài liệu, báo chí, internet, sách giáo khoa để phân tích, tổng hợp vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài 6.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lí thuyết: Để làm rõ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra 6.2.2 Phương pháp quan sát .4 6.2.3 Thử nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1.1 Các công trình nghiên cứu dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số 1.1.2 Các công trình nghiên cứu thực trạng giải pháp chữa lỗi phát âm ảnh hưởng phương ngữ 1.1.3 Các công trình nghiên cứu dạy tiếng Việt cho người Êđê 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT 1.2.1 Khái niệm âm 1.2.2 Chính âm tiếng Việt .10 1.2.3 Chính âm nhà trường tiểu học 12 1.3 HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG ÊĐÊ VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỚI HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT .15 1.3.1 Khái quát tiếng Êđê Đắl Lắk 15 103 21 Hoàng Ngọc Hiến, Nghiên cứu thực trạng dạy học khó khăn trình học tiếng Việt học sinh H’mông, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 22 Lê Phương Nga (2003), Dạy học tập đọc tiểu học, Nxb Giáo dục, 23 Lê Phương Nga (2001), Một vài thủ pháp luyện phát âm theo chuẩn đọc diễn cảm cho sinh viên khoa GDTH, Tạp chí Ngôn ngữ, số 24 Lê Phương Nga (Chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo(2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học I, Nxb Đại học Sư phạm 25 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (2002), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Đoàn Văn Phúc (1996), Ngữ âm tiếng Êđê, Nxb Xã hội học, Hà Nội 27 Đoàn Văn Phúc, Tạ Văn Thông (2009), Ngữ pháp tiếng Êđê 28 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, viện ngôn ngữ học 29 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Hoàng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương (2009), Tiếng Việt tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục 30 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Hoàng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương (2009), Tiếng Việt tập 1, tập 2, sách giáo viên, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Văn Lợi, “Ngôn ngữ, chữ viết sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam - đề tài độc lập cấp Nhà nước 32 Quốc Hội, Luật Giáo dục (2006), Nxb trị quốc gia 33 Quốc Hội, Luật Giáo dục (sửa đổi bổ sung) (2009), Nxb trị quốc gia 34 Lê Thị Ngọc Thơm (2012), Báo cáo khoa học nghiên cứu xây dựng hệ thống tập bổ trợ môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số khối lớp 1, 2, Đắk Lắk 35 Đoàn Thiện Thuật (2009), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia 36 Vũ Khắc Tuân (2003), Trò chơi học âm - vần tiếng Việt giúp giáo viên dạy theo sách Tiếng Việt 1, Nxb Giáo dục 104 37 Nguyễn Trí (2008), Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục 38 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Sở Giáo dục Đào tạo – Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (2004), Từ điển Việt Êđê 39 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 40 Nguyễn Thị Xuân Yến (Chủ biên) (2007), Phát triển lời nói cho học sinh tiểu học bình diện ngữ âm, Dự án Phát triển GVTH 41 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đỗ Việt Hùng, Phan Xuân Thành (1999), Từ điển tiếng Việt cho học sinh dân tộc, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho CBQL, giáo viên tiểu học) Để góp phần xây nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt cho HSDTTS, xin quý thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô trống phù hợp với suy nghĩ thực tiễn nơi quý thầy (cô) công tác Thầy, (cô) thường gặp khó khăn dạy tiếng Việt cho học sinh người Êđê ? (Đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến mình) Những khó khăn TT Khó khăn việc thực kế hoạch dạy học Khó khăn việc tổ chức hoạt động dạy học Khó khăn việc vận động học sinh học chuyên cần Khó khăn việc kiểm tra đánh giá học sinh Khó khăn việc phối hợp với phụ huynh để giáo dục học sinh Khó khăn việc giáo viên học sinh bất đồng ngôn ngữ Khó khăn việc học sinh phát âm không chuẩn Khó khăn việc học sinh không hiểu nghĩa từ trước học âm, vần từ Thường Đôi Ít xuyên gặp gặp gặp Khó khăn việc HSDTTS chưa biết tiếng Việt biết tiếng Việt nên ngại học tiếng Việt 10 Khó khăn việc học sinh không hứng thú với việc học tiếng Việt Theo thầy (cô), lỗi mà HS người Êđê thường mắc phải phát âm tiếng Việt gì? Nội dung TT Các lỗi phụ âm đầu I /s/→ /kh/→ /tr/→ II /p/→ /g/→ Các lỗi phần vần /uâng/→ /âng/ /uây/→ /ây/ /uên/ →/ên/ 10 /uy/ → /y/ 11 /oe/→/e/ 12 /oay/→/ay/ 13 /oăn/→/ăn/ 14 /oăng/→/ăng/ 15 /at/→/ăt/ 16 /ai/→/ay/ 17 /anh/→/ênh/ Thường Ít xuyên gặp gặp Không gặp 18 /ây/→/ay/ 19 /ong/→/oong/ 20 /om/→ /ôm/ 21 /ông/→/ôông/ 22 /ôc/→/oc/ 23 /ê/→/e/ 24 /em/→/êm/ 25 /êch/→/ich/ 26 Ngã→sắc 27 ngã →hỏi 28 huyền→ ngang 29 nặng → ngang 30 nặng →sắc 31 Ngang→sắc 32 Quên dấu Quên dấu Những lỗi khác mà HS người Êđê thường mắc phải phát âm tiếng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………… Theo thầy, (cô) khó khăn việc phát âm tiếng Việt HS Êđê gì? Mức độ (%) Khó khăn Khó khăn nhiều Không gặp khó khăn Sự khác biệt đặc điểm ngữ âm tiếng Việt ngữ âm tiếng Êđê HS phát âm tiếng Việt yếu GV tiếng Êđê Vốn từ tiếng Việt HS nghèo Năng lực phát âm HS yếu Chưa tìm phương pháp hiệu để rèn luyện HS người Êđê phát âm chuẩn tiếng Việt Đồ dùng dạy học, tài liệu dạy học khó khăn Điều kiện sở vật chất nhà trường 10 thiếu thốn Đặc điểm tâm lí HS người Êđê Không có thời gian luyện tập lớp Thầy, (cô) thường xuyên sử dụng biện pháp, thủ pháp để sửa lỗi phát âm cho học sinh DTTS Thường Mức độ (%) Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng Luyện tập theo mẫu Giải nghĩa từ Trò chơi học tập Luyện âm Xây dựng môi trường tiếng Việt 53.3 50 36.7 21.7 15 31.7 36.7 40 30 43.3 15.0 13.3 23.3 48.3 41,7 nhà trường Luyện tập phát âm giờ 35 41.7 23.3 học khác Tổ chức hoạt động ngoại khóa tạo 40 28.3 31.7 10 môi trường giao tiếp tiếng Việt Dạy tăng thời lượng tiếng Việt Sử dụng tiếng Êđê để giải thích tiếng 50 20 36.7 38.3 13.3 41.7 Việt Thầy, (cô) đề xuất số biện pháp để sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp người Êđê mà thực Cảm ơn quý thấy cô đóng góp cho thành công đề tài./ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH Phát âm âm, vần, tiếng sau đây: Phụ âm TT Các phụ âm Lỗi phát Tiếng Lỗi phát âm âm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 b c d đ g h kh t r s v x th p ng l tr ph m ba ba cá dây diều đò gặm cỏ hoa hòe mũi khoan táo bó rau ông sáng vườn hoa xoài thỏ pí pa pí pô nghề ngiệp lê trường học bến phà giàn mướp Vần TT Vần Lỗi Tiếng phát phát âm âm 10 11 12 13 14 /uâng/→ /uây/→ /uên/ → /uy/ → /uê/ → /uya/→ /uych/→ /uyên/ → /uyêt/→ /uynh/→ /uyu/→ /oe/→ /oay/→ /oăn/→ Lỗi bâng khuâng quây quần quên Suy nghĩ hoa huệ giấy pơ-luya chạy hình huỵch chim chuyền cành hoa nguyệt quế luýnh quýnh khuỷu tay múa xòe xoay tròn khỏe khoắn 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 /oăng/→ /oăt/→ /oanh/→ /oac/→ /oang/→ /oam/→ /at/→ /ai/→ /anh/→ /ây/→ /âu/→ /ât/→ /ong/→ /om/→ /ông/→ /ôc/→ /ê/→ /em/→ /êch/→ /ênh/→ /iêm/→ /iêp/→ /êu/→ /iêu/→ /ưu/→ /ươu/→ /uy/→ /uôn/→ /uôi/→ /ươm/→ /ươi/→ /ưa/→ /ương/→ /iêng/→ /ât/→ /ưt/→ /uôt/→ /oat/→ /êch/→ /ach/→ Liến thoắng Loắt choắt doanh trại khoác lác hoảng hốt cần cẩu ngoạm hàng trời mát mẻ dấu phẩy cỏ tranh cổ thụ dâu trái đất ong kom-pa công gốc khế tem ếch cao lênh khênh tiêm thuốc bưu thiếp mẹ thêu khăn tay buổi chiều trái lựu chai rượu ủy ban xã chuồn chuồn buổi sáng vàng ươm múi bưởi bé ăn bữa tối nương rẫy chiêng bé tất hộp mứt máy tuốt lúa phim hoạt hình ếch Quyển sách 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 giàn mướp liếp ồm ộp ngan băn khoăn cân chênh chếch đom đóm tháp chàm chăm sóc chăn trâu sấm chớp chuột vượt sông sóc thác nước màu sắc gấc nước đục lực sĩ ốc cuốc xanh biếc bước chân quyến sách sầu riêng viên thuốc học sinh chim chích đôi dép đèn xếp búp non giàn mướp nhíp tôm cơm xe /ươp/→ /iêp/→ /ôp/→ /an/→ /ăn/→ /ân/→ /ênh/→ /om/→ /am/→ /ăm/→ /ăn/→ /âm/→ /uôt/→ /ươt/→ /oc/→ /ac/→ /ăc/→ /âc/→ /uc/→ /ưc/→ /ôc/→ /uôc/→ /iêc/→ /ươc/→ /ach/→ /iêng/→ /iên/→ /inh/→ /ich/→ /ep/→ /êp/→ /up/→ /ươp/→ /ip/→ /ôm/→ /ơm/→ Thanh điệu Đọc tiếng sau TT Tiếng Lỗi phát âm Tiếng phát âm sai 10 Em thích làm bác sĩ bé bị ngã mẹ làm việc bé chào mẹ Bạn Lan mập mưa tháng bảy gãy cành trám học đầm đẹp sen chào mào có áo màu nâu mùa ổi tới từ đâu bay PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho phụ huynh người dân tộc Êđê Để đánh giá nhận thức, nhu cầu, mục đích học tiếng Việt phụ huynh, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp: TT Nội dung Nhận thức việc dạy học tiếng Việt Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Nhu cầu học tiếng Việt Rất mong muốn Mong muốn Ít mong muốn Không mong muốn Mục đích học tiếng Việt Học tiếng Việt tiếng Vệt tiếng nói phổ thông Học tiếng Việt để phục vụ mục đích giao tiếp hàng ngày Học tiếng Việt để học tốt môn học khác cấp tiểu học Học tốt tiếng Việt để có hội học lên bậc học cao Đồng ý Không đồng ý 10 Học tiếng Việt để biết Câu 2: Theo anh chị, việc nên làm để hỗ trợ em việc học tiếng Việt TT Những việc nên làm Mua đầy đủ sách cho em Thường xuyên mua loại sách truyện cho em đọc Nói tiếng Việt với em nhà Yêu cầu em giao tiếp tiếng Việt lúc, nơi Dạy cho em học tiếng Việt Cảm ơn anh (chị)./ Đồng ý Không đồng ý 11 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA KIẾN THỨC HỌC SINH I Đọc thành tiếng : Người trồng na (Tiếng Việt 1, tập 2, tr142) Một cụ già lúi húi vườn, trồng na nhỏ Người hàng xóm thấy vậy, cười bảo: - Cụ ơi, cụ nhiều tuổi trồng na ? Cị trồng chuối có phải không? Chuối mau Còn na, cụ chờ đến ngày có Cụ già đáp: - Có đâu ! Tôi không ăn cháu ăn Chúng chẳng quên người trồng II Bài tập luyện âm Ghép vần iu/uy vào chỗ chấm cho thích hợp Tàu th Đồi n Tìm thêm tiếng có chứa vần ui/uy - niềm vui, - yêu quý,… Ghép âm đầu với vần dấu để tạo thành tiếng Đọc tiếng uôi ch oai chuối ui ch iêm im PHỤ LỤC chúi 12 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để giúp hoàn thành công trình nghiên cứu “Một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp người Êđê ”, mong quý Thầy (Cô) cho ý kiến nội dung sau: A Thầy (Cô) vui lòng cho biết số thông tin thân: Đơn vị công tác: Chức vụ: Trình độ chuyên môn: B Xin Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến: 2.1 Về qui trình sửa lỗi phát âm: Các tiêu chí để đánh giá quy trình sửa lỗi phát âm Xếp loại Tốt Tiêu chí Phân tích lỗi Chỉ sai nguyên Khá Chưa đạt yêu cầu Chỉ Chỉ nói chung Không nhân nguyên nhân chung lỗi mắc lỗi HS Lựa Đạt yêu cầu mắc lỗi nguyên mà không nhân mắc lỗi số lỗi lỗi chọn Phù hợp với đối Phù hợp với Phù hợp với Chưa phù hợp phương pháp tượng phần lớn đối vừ hình thức tượng số đối tượng tượng sửa lỗi Sự phối hợp Linh hoạt, nhịp Tương đối Đã thể Các hoạt động thầy nhàng, sáng tạo linh hoạt, phối nặng nề trò nhịp nhàng, hợp thầy hình thức, máy sáng tạo trò móc chưa phát huy tính tích cực HS Hiệu so HS biết cách sửa HS biết cách HS đọc Việc sửa lỗi với mục tiê lỗi sai, đọc sửa số số lỗi sai chưa hiệu quả, đề tiếng, từ lỗi sai, đọc chủ yếu số HS phát âm đọc sai số bắt sai sửa 13 tiếng, từ chước đọc sai nắm thao Đánh giá qui trình sửa lỗi phát âm a Tốt b Khá c Đạt yêu cầu d Chưa đạt yêu cầu e Ý kiến khác: 2.2 Về giáo án: a Tốt b Khá c Đạt yêu cầu d Chưa đạt yêu cầu e Ý kiến khác: tác phát âm [...]... xuất một số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 người Ê ê nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 .1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 người Ê ê 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 người Ê ê 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, khảo sát... Nguyên nhân chủ quan 55 2.3.2 .1 Nguyên nhân từ phía học sinh .55 2.3.2.2 Nguyên nhân từ phía giáo viên 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM .59 TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1 NGƯỜI Ê Ê 59 3 .1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1 NGƯỜI Ê Ê 59 3 .1. 1 Nguyên tắc mục tiêu 59 3 .1. 2 Nguyên... NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu thực trạng của vấn đề sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 người Ê ê - Đề xuất một số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 người Ê ê - Tổ chức thử nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu quả và khả thi của biện pháp 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 .1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6 .1. 1 Phương pháp. .. sửa lỗi phát âm tiếng Việt ở học sinh lớp 1 người Ê ê 6.3 Phương pháp thống kê toán học Nhằm xử lí số liệu khảo sát thực trang và thử nghiệm 5 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài Chương 3: Một số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 người Ê ê 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1. 1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việt Nam là một quốc... âm cho học sinh ngay từ lớp 1, giúp các em phát âm chuẩn các âm, vần trong bài Học vần, bài Tập đọc; phát âm chuẩn lời nói trong giao tiếp sẽ góp phần rất lớn cho việc học tập lâu dài và khả năng giao tiếp của học sinh người Ê ê Chính vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Một số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 người Ê ê 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất một số biện. .. sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 người dân tộc Ê ê 6.2 .1 Phương pháp điều tra Nghiên cứu thực trạng việc phát âm tiếng Việt của học sinh lớp 1 người Ê ê ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Krông Năng 6.2.2 Phương pháp quan sát Quan sát việc phát âm tiếng việt của học sinh qua các giờ tập đọc và quá trình giao tiếp 6.2.3 Thử nghiệm sư phạm Nhằm kiểm tra tính hiệu quả của việc sửa lỗi. .. lớp 1 người Ê ê huyện Krông Năng 37 Bảng 2.3: Lỗi ở phụ âm đầu của học sinh lớp 1 người Ê ê ở huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 38 2.2 .1. 2.2 Lỗi ở phần vần 38 Bảng 2.4: Lỗi ở âm đệm của học sinh lớp 1 người Ê ê ở 39 huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk .39 Bảng 2.5: Lỗi ở âm chính của học sinh lớp 1 người Ê ê ở huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 41 Bảng 2.6: Lỗi ở âm. .. nghiệm các biện pháp đề xuất ở một số trường tiểu học trên địa bàn huyện Krông Năng tỉnh Đắk Lắk trong khuôn khổ giờ học tiếng Việt trên lớp và một số hoạt động ngoại khóa tiếng Việt 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất và áp dụng được những biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt có tính có tính khoa học và khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh lớp 1 người Ê ê 4 5 NHIỆM.. .1. 3.2 Hệ thống nguyên âm, phụ âm, thanh điệu trong tiếng Ê ê tỉnh ĐắkLắk 16 Bảng 1. 2: Tổ hợp hai phụ âm tiếng Ê ê 22 Bảng 1. 3: Các tổ hợp ba phụ âm .22 1. 3.2.2 Hệ thống nguyên âm 23 1. 3.2.3 Hệ thống thanh điệu .26 1. 4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 1 NGƯỜI Ê Ê .28 1. 4 .1 Yếu tố sinh lí 28 1. 4.2 Yếu tố tiếng. .. nguyên nhân cơ bản gây ra lỗi phát âm của HSDTTS, những lỗi phát âm của HS và đề xuất một số biện pháp sửa lỗi phát âm 9 + “Tài liệu Tiếng Việt 1 – Công nghệ Giáo dục của Hồ Ngọc Đại đã đưa đến cho học sinh những kiến thức cơ bản về ngữ âm Tiếng Việt, cách phân biệt nguyên âm và phụ âm, các kiểu vần khác nhau và nắm chắc luật chính tả 1. 1.3 Các công trình nghiên cứu về dạy tiếng Việt cho người Ê ê ... tiếp học sinh người Ê ê Chính lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: Một số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp người Ê ê MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ NGỌC HOA MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP NGƯỜI Ê Ê Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60 .14 . 01. 01 LUẬN... quan đến đề tài - Nghiên cứu thực trạng vấn đề sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp người Ê ê - Đề xuất số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp người Ê ê - Tổ chức thử nghiệm

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w