1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo chương động lực học chất điểm vật lý 10 (cơ bản) nhằm

113 633 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 9,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN HÀO KIỆT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÝ 10” (CƠ BẢN) NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VÙNG SÂU ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Mã số: 60.14.10 Vinh – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Vinh, khoa sau đại học, thầy giáo, cô giáo trường đặc biệt thầy, cô tổ môn phương pháp dạy học Vật lý tập thể giáo viên Trường THPT Hồng Ngự – huyện Hồng Ngự – tỉnh Đồng Tháp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Hà Văn Hùng, người động viên, nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đồng nghiệp thường xuyên động viên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hoàn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu không nhiều, trình độ nhiều hạn chế, luận văn không tránh khỏi sai sót, mong muốn nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy, cô đồng nghiệp Đồng Tháp, ngày 19 tháng năm 2010 Học viên Nguyễn Hào Kiệt MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Chữ viết tắt Mở đầu Trang Lý chọn đề tài………………………………………………………1 Mục đích nghiên cứu đề tài……………………………………………2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài………………………………………… Phương pháp nghiên cứu đề tài……………………………………… Dự kiến cấu trúc luận văn…………………………………………… Nội dung CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận việc sử dụng tập sáng tạo nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài…………………………………………….5 1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh…………………… 1.2.1 Tổ chức hoạt động nhận thức nhằm nâng cao TTC tự giác HS……………………………… ………………………………………….7 1.2.2 Một nguyên nhân tính tích cực nhận thức………………….8 1.2.3 Các biện pháp phát huy TTCNT……………………………… 1.2.4 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực…………………10 1.3 Bài tập sáng tạo việc tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh vùng sâu dạy học vật lý………………………………………….15 1.3.1 Cơ sở lý thuyết tập sáng tạo………………………… 15 1.3.2 Phân biệt tập luyện tập tập sáng tập……………… 17 1.3.3 Vai trò tập sáng tạo dạy học vật lý…………… 19 1.3.4 Tăng cường tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh thông qua tập sáng tạo…………………………………………………………21 1.4 Kết luận chương 1………………………………………………… 22 CHƯƠNG 2: Xây dựng sử dụng tập sáng tạo chương “ Động lực học chất điểm” Vật lý 10 (cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh vùng sâu 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương “Động lực học chất điểm” thuộc chương trình Vật lý 10 (chuẩn)…………………………………………… 23 2.1.1 Cấu trúc chương trình vật lý 10 (cơ bản)…………………… 23 2.1.2 Cấu trúc chương “Động lực học chất điểm”………………… 25 2.1.3 Vai trò, vị trí chương “Động lực học chất điểm” (cơ bản)…….25 2.1.4 Mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” (cơ bản) 26 2.1.5 Những kiến thức chương “Động lực học chất điểm”28 2.2 Thực trạng dạy – học tập BTST…………………………… 29 2.2.1 Nhận thức giáo viên BTST…………………………….29 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng……………………………………….30 2.3 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo……………………………… 30 2.3.1 Cơ sở xây dựng tập sáng tạo………………………………30 2.3.2 Các yêu cầu lựa chọn hệ thống tập…………………….31 2.3.3 Trong trình xây dựng hệ thống BTST sử dụng số dấu hiệu phân loại sau…………………… ………………….32 2.3.4 Xây dựng hệ thống tập chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 (Cơ bản) ………………………………………………………………34 2.3.4.1 Bài tập có nhiều cách giải.…………………………………34 2.3.4.2 Bài tập có hình thức tương tự nội dung biến đổi… 42 2.3.4.3 Bài tập thí nghiệm…………………………………………49 2.3.4.4 Bài tập cho thừa thiếu kiện……………………….52 2.3.4.5 Bài tập nghịch lý ngụy biện……………………………… 54 2.3.4.6 Bài tập hộp đen…………………………………………….57 2.3.5 Một số phương pháp biên soạn tập sáng tạo………………59 2.4 Tăng cường tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh thông qua hệ thống tập sáng tạo chương “Động lực học chất điểm Vật lý 10” (cơ bản)…………………………………………………………………………59 2.4.1 Định hướng tư học sinh giải tập…………… 59 2.4.2 Tiến trình khái quát giải tập……………………………….63 2.4.2.1 Nghiên cứu đề bài………………………………………….63 2.4.2.2 Xác định mối quan hệ………………………………….63 2.4.2.3 Tiến hành giải…………………………………………… 64 2.4.2.4 Kiểm tra xác nhận kết quả…………………………………64 2.4.3 Tăng cường tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh thông qua hệ thống tập sáng tạo……………………………………………….64 2.4.3.1 BTST đưa vào tiết dạy lý thuyết củng cố kiến thức sau học……………………………………………………………… 65 2.4.3.2 BTST đưa vào dạy học tự chọn…………………… 68 2.4.3.3 BTST đưa vào khóa……………… 70 2.4.3.4 BTST đưa vào bồi dưỡng học sinh giỏi.…………… 72 2.4.3.5 BTST đưa vào báo tường…………………………….72 2.5 Kết luận chương 2………………………………………………… 72 CHƯƠNG 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm…………………………………….73 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm……………………………………73 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm……………………………………73 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm…………………………………….73 3.4.1 Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm……………………73 3.4.2 Nội dung thực nghiệm………………………………………… 74 3.4.2.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm…………………………….74 3.4.2.2 Cách tiến hành thực nghiệm sư phạm……………………….74 3.4.2.3 Các giáo án thực nghiệm sư phạm………………………… 75 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm…………………………………… 81 3.5.1 Kết kiểm tra sau thực nghiệm………………………………81 3.5.2 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm…………………………….82 3.5.3 Phân tích số liệu thống kê……………………………………….84 3.6 Kết luận chương 3………………………………………………… 86 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 90 PHỤ LỤC 1……………………………………………………………….P1 PHỤ LỤC 2……………………………………………………………… P10 Bảng viết tắt Viết tắt Cụm từ HS Học sinh GV Giáo viên TTC Tính tích cực TTCNT Tính tích cực nhận thức THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở BTLT Bài tập luyện tập BTST Bài tập sáng tạo TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta hội nhập WTO, bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xã hội đòi hỏi người phải có trí tuệ, tích cực, động, sáng tạo, thể tinh thần hợp tác tính nhân văn cao Đứng trước tình thế, Nghị Trung ương khóa VII (1 – 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 – 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4 – 1999) [ 6] Luật Giáo dục, điều 28.2, ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy TTC, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [ 6] Với mục tiêu giáo dục phổ thông “giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/6/2006 khẳng định: “Phải phát huy TTC, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thứ trách nhiệm học tập cho HS” [ 6] Đổi phương pháp dạy học trình tất yếu thời đại nói chung Việt Nam nói riêng Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy truyền thụ chiều sang dạy học theo “ Phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy TTC, tự giác chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Một mục đích quan trọng dạy học làm cho học trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy học cần cho HS cách tìm chân lý Chú trọng hình thành lực (tực học, sáng tạo, hợp tác) dạy phương pháp kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học để HS đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân HS cho phát triển xã hội Đối với HS vùng sâu, vùng xa đa số em xuất thân từ gia đình nông thôn, thường xuyên giúp gia đình nên việc giải tập bị hạn chế phần nhiều e sợ tiết giải tập đặc biệt môn Vật lý [ 22] Chính lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu là: Xây dựng sử dụng tập sáng tạo Chương “ Động lực học chất điểm vật lý 10” (cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh vùng sâu Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng số tập sáng tạo chương “Động lực học chất điểm Vật lý 10” (cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS vùng sâu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học Vật lý trường phổ thông - Nghiên cứu lý luận dạy học tập sáng tạo 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Cấu trúc chương trình SGK Vật lý chương “ Động lực học chất điểm Vật lý 10” (Cơ bản) - Bài tập sáng tạo chương “Động lực học chất điểm Vật lý 10” (cơ bản) - HS lớp 10 Trường THPT Hồng Ngự Giả thuyết khoa học Bằng việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “ Động lực học chất điểm vật lý 10” (Cơ bản) đảm bảo yêu cầu khoa học, tính sư phạm sử dụng vào dạy học cách hợp lý góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nói chung HS vùng sâu nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu thực trạng dạy học tập sáng tạo trường THPT vùng sâu trọng vào chương “Động lực học chất điểm” - Nghiên cứu sở lý luận việc tích cực hóa hoạt nhận thức HS - Nghiên cứu sở lý luận tập vật lý nói chung tập sáng tạo nói riêng dạy học vật lý trường THPT vùng sâu - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa vật lý 10 (cơ bản), trọng vào chương “Động lực học chất điểm”, để tạo sở cho việc xây dựng giảng dạy tập nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS vùng sâu - Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “Động lực học chất điểm” - Thiết kế phương án dạy học tập sáng tạo phần “Động lực học chất điểm Vật lý 10” (cơ bản) - Thực nghiệm sư phạm 10 23 Thái Duy Tuyên , Những vấn đề giáo dục đại , NXBGDHN (1998) 24 Lê Trọng Tương (Chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Bài tập Vật lý 10 nâng cao, NXBGDHN (2006) 99 PHỤC LỤC Đề kiểm tra tiết trước thực nghiệm sư phạm Trường THPT Hồng Ngự Kiểm tra tiết Họ tên:……………………………… Môn: Vật Lý Khối 10CB Lớp:…… Ngày… tháng … năm 2010 Điểm: Nhận xét giáo viên: I Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước đáp áp mà em cho Câu 1: Một vật coi chất điểm nếu: A Vật có kích thước nhỏ so với chiều dài quỹ đạo vật B Vật có khối lượng nhỏ C Vật có kích thước nhỏ D Vật có khối lượng riêng nhỏ Câu 2: Hệ quy chiếu gồm có: A Vật chọn làm mốc đồng hồ B Một hệ tọa độ gắn lên vật làm mốc C Một thước đo chiều dài đồng hồ đo thời gian D Vật chọn làm mốc, hệ tọa độ gắn lên vật làm mốc, thước đo chiều dài đồng hồ đo thời gian Câu 3: Khi vật chuyển động, vecto vận tốc vật cho biết: A phương chuyển động B chiều chuyển động C tốc độ nhanh hay chậm D phương chuyển động, chiều chuyển động, tốc độ nhanh hay chậm Câu 4: Chọn câu sai: Trong chuyển động thẳng tọa độ vật: A thay đổi theo thời gian B phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian C biến thiên theo hàm số bậc thời gian 100 D dương, âm không Câu 5: Trong chuyển động biến đổi, vận tốc trung bình đường s bằng: A trung bình cộng vận tốc đầu cuối quãng đường B thương số quãng đường s thời gian hết quãng đường s C vận tốc tức thời quãng đường s D vận tốc tức thời đầu quãng đường s Câu 6: Trong chuyển động thẳng biến đổi, vecto vận tốc vecto gia tốc: A phương B trùng C hướng D vuông góc Câu 7: Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều, gia tốc vật luôn: A có giá trị âm B dấu với vận tốc C trái dấu với vậ tốc D có giá trị thay đổi Câu 8: Khi vecto vận tốc vật số, khẳng định: A Vật chuyển động thẳng B Vật chuyển động C Vật chuyển động nhanh dần D Vật chuyển động chậm dần Câu 9: Khi vật rơi tự thì: A vật chuyển động thẳng B vật chịu lực cản nhỏ C vận tốc vật tăng dần theo thời gian D có gia tốc không Câu 10: Trong chuyển động tròn đều: A vecto vận tốc có độ lớn hướng không đổi B quãng đường tỉ lệ với bình phương thời gian C tốc độ góc thay đổi theo thời gian 101 D vecto gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo Câu 11: Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho: A biến thiên hướng vecto vận tốc B mức độ tăng hay giảm vận tốc góc C nhanh hay chậm chuyển động D mức độ tăng hay giảm vận tốc Câu 12: Chọn câu sai: Trong chuyển động tròn đều: A Vecto vận tốc vecto B Tần số cho biết số vòng chất điểm quay giây C Giữa tần số f chu kỳ T có mối quan hệ f = T D Khoảng thời gian chất điểm quay vòng gọi chu kỳ Câu 13: Một vật chuyển động tròn quỹ đạo có bán kính r, biểu thức sau thể mối liên hệ tốc độ góc ( ω ) , tốc độ dài (v), chu kỳ (T) A v = ω 2π = 2πfr = r r T B v = ωr = 2πfr = 2π r T C v = ωr = 2πTr = 2π r f D v = ωr = 2πfR = π r T Câu 14: Trong chuyển động học, tính tương đối ở: A Vận tốc B Tọa độ C Quỹ đạo D Thời gian Câu 15: Công thức cộng vận tốc áp dụng trường hợp sau đây: A Ôtô chuyển động có gia tốc B Người đường 102 C Thuyền chuyển động sông có nước chảy D Máy bay đậu sân bay II Tự luận: Bài 1: Khi ôtô chạy với vận tốc 12m/s đoạn đường thẳng người lái xe tăng tốc cho xe chạy nhanh dần Sau 15s ôtô đạt vận tốc 15m/s Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động ôtô, chiều dương trùng với chiều chuyển động, mốc thời gian lúc xe bắt đầu tăng tốc Hãy tính: a) Gia tốc ôtô b) Vận tốc ôtô sau 30s kể từ tăng tốc Bài 2: Một chất điểm chuyển động tròn đường tròn tâm O bán kính r = 0,5m Biết phút, chạy 10 vòng a) Tính tốc độ góc b) Tính vận tốc dài Thang điểm: I Trắc nghiệm: 15 x 0,5 = 7,5 điểm II Tự luận: Bài 1: 1,5 điểm Bài 2: điểm 103 Đề kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm (thời gian 15 phút) Trường THPT Hồng Ngự Kiểm tra 15 phút Họ tên:……………………………… Môn: Vật Lý Khối 10CB Lớp:…… Ngày… tháng … năm 2010 Điểm: Nhận xét giáo viên: I Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ in hoa mà em cho đáp án Câu 1: Điều sau sai nói phép tổng hợp lực ? A Tổng hợp lực phép thay nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật lực co tác dụng giống hệt toàn lực B Phép tổng hợp lực thực quy tắc hình bình hành C Độ lớn tổng hợp lực hiệu độ lớn lực thành phần D Về mặt toán học, phép tổng hợp lực thực chất phép cộng tất vectơ lực thành phần Câu 2: Chọn câu Theo định luật II Niutơn thì: A khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng B khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc vật C gia tốc vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật D gia tốc vật số vật Câu 3: Trường hợp sau liên quan đến tính quán tính vật ? A Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo bụi B Bút máy tắc, ta vẫy cho mực C Khi chạy bị vấp, người ngã phía trước D Các trường hợp liên quan đến quán tính Câu 4: Theo định luật III Niuton lực tương tác hai vật luôn: A vuông góc với B độ lớn C cân D chiều Câu 5: Lực đàn hồi xuất khi: A vật bị biến dạng B vật chuyển động có gia tốc C vật chịu tác dụng lực khác D vật không chịu tác dụng vật khác 104 II Tự luận: (5 điểm) Một vật có khối lượng 4kg bắt đầu trượt sàn nhà tác dụng lực nằm ngang F Hệ số ma sát trượt vật sàn 0,3 Biết 2s vật quãng đường 4m Hãy tính: a) Gia tốc vật b) Độ lớn lực F Đề kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm (thời gian 45 phút) Trường THPT Hồng Ngự Kiểm tra tiết Họ tên:……………………………… Môn: Vật Lý Khối 10CB Lớp:…… Ngày… tháng … năm 2010 Điểm: Nhận xét giáo viên: I Trắc nghiệm: (6 điểm) Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước đáp áp mà em cho Câu 1: Gọi F hợp lực hai lực F1 F2 , độ lớn tượng ứng lực F, F1 , F2 Biểu thức sau trường hợp? A F = F1 + F2 B F = F1 + F2 C F = F12 + F22 D F = F1 + F2 Câu 2: Điều sai nói tính vật ? A Những vật có khối lượng nhỏ tính B Chuyển động thẳng gọi chuyển động quán tính C Quá tính tính chất vật bảo toàn vật tốc không chịu lực tác dụng chịu tác dụng lực cân D Nguyên nhân làm cho vật tiếp tục chuyển động thẳng lực tác dụng vào tính tính vật Câu 3: Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không không đổi là: 105 A vận tốc vật không đổi B vật đứng cân C gia tốc vật tăng dần D gia tốc vật không đổi Câu 4: Định luất II Niuton cho biết: A lực nguyên nhân làm xuất gia tốc vật B mối liên hệ khối lượng vận tốc vật C mối liên hệ lực tác dụng, khối lượng riêng gia tốc vật D lực nguyên nhân gây chuyển động Câu 5: Lực tác dụng phản lực luôn: A khác chất B hướng với C xuất đồng thời D cân Câu 6: Lực hấp dẫn phụ thuộc vào: A thể tích vật B khối lượng khoảng cách vật C môi trường vật D khối lượng riêng vật Câu 7: Khi lò xo bị dãn, độ lớn lực đàn hồi: A giảm độ dãn giảm B không phụ thuộc vào độ dãn C tăng vô hạn D không phụ thuộc vào chất lò xo Câu 8: Một vật chuyển động mặt phẳng ngang, đại lượng sau không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động vật? A Vận tốc ban đầu vật B Khối lượng vật 106 C Độ lớn lực tác dụng D Gia tốc trọng trường Câu 9: Lực đàn hồi xuất khi: A vật có tính đàn hồi bị biến dạng B vật đặt gần mặt đất C vật chuyển động có gia tốc D vật đứng yên Câu 10: Lực ma sát trượt xuất khi: A vật trượt mặt phẳng nghiêng nhẵn B vật bị biến dạng C vật chịu tác dụng ngoại lực đưng yên D vật trượt bề mặt nhám vật khác Câu 11:Lực hấp dẫn hai vật đáng kể vật có: A thể tích lớn B khối lượng lớn C khối lượng riêng lớn D dạng hình cầu Câu 12: Khi tác dụng lên vật đứng yên, lực ma sát nghỉ luôn: A cân với trọng lực B cân với ngoại lực C có giá trị xác định không thay đổi D hướng với ngoại lực II Tự luận: (4 điểm) Bài 1: Một vật đặt đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài 11m, hệ số ma sát µ = 0,45 Lấy g = 10m/s2 a) Xác định giá trị góc lớn ( α ) mặt phẳng nghiêng để vật nằm yên b) Cho α = 30o Xác định thời gian vận tốc vật xuống hết dốc 107 Bài 2: Một vật có khối lượng 1,2kg đặt sàn nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật với mặt sàn µ = 0,2 Vật bắt đầu kéo lực 6N theo phương nằm ngang a) Tính vận tốc quãng đường vật sau 3s b) Sau 3s lực F ngừng tác dụng Tính quãng đường vật tiếp dừng lại Lấy g = 10 m/s2 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 108 Cả lớp thảo luận Tổ thảo luận 109 Tổ thảo luận Tổ thảo luận 110 Tổ thảo luận Đại diện tổ lên báo cáo 111 Đại diện tổ lên thực hành thí nghiệm Đại diện tổ lên giải tập 112 113 [...]... BTST vào dạy học một cách hợp lý, khoa học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát huy tính tư duy sáng tạo của HS… và cũng thông qua đó ta phát hiện những HS có năng khiếu 29 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 (CƠ BẢN) NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VÙNG SÂU 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương Động lực học chất điểm Vật. .. của HS Chương 2: Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo chương 2 “ Động lực học chất điểm Vật lý 10 (cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS vùng sâu Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận 11 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều tác giả quan tâm đến việc tích cực hóa hoạt động. .. hỏi và bài tập Phần này gồm hai loại: câu hỏi và bài tập, với hai mục đích khác nhau Các câu hỏi được ký hiệu bằng dấu? - Bài đọc thêm Được gọi là: Em có biết? Ngoài ra, ở cuối SGK có bảng Các đại lượng và đơn vị chính và phần đáp án và đáp số các bài tập. ” 31 2.1.2 Cấu trúc chương Động lực học chất điểm Vật lý 10 (cơ bản) Động lực học chất điểm Tổng hợp và phân tích lực ĐK cân bằng của chất điểm. .. thống, sâu sắc và đầy đủ hơn Trong chương trình THPT, môn Vật lý chủ yếu dùng phương pháp thực nghiệm; hầu hết các khái niệm, định luật, công thức…đều được rút ra từ các quan sát, thí nghiệm…trong thực tế Chương trình môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) gồm: VẬT LÝ 10 (CƠ BẢN) PHẦN CƠ HỌC Động học chất điểm Động lực học chất điểm Cân bằng và chuyển động của vật rắn PHẦN NHIỆT HỌC Các định luật bảo toàn Chất khí Cơ... tính chất sáng tạo có thể chia thành hai loại: Bài tập luyện tập và BTST” 1.3.2 Phân biệt bài tập sáng tạo và bài tập luyện tập Bài tập luyện tập (BTLT): Là những bài tập được dùng để rèn luyện cho HS kỹ năng áp dụng những kiến thức xác định để giải các bài tập theo một khuôn mẫu đã có Loại bài tập này không đòi hỏi tư duy cao mà chỉ tái hiện: HS chỉ cần so sánh bài tập cần giải với các dạng bài tập. .. điểm Ba định luật Niuton Lực hấp dẫn ĐL vạn vật hấp dẫn Lực đàn hồi của lò xo ĐL húc Lực ma sát Lực hướng tâm Bài toán về chuyển động ném ngang TH: Xác định hệ số ma sát 2.1.3 Vai trò, vị trí chương Động lực học chất điểm (cơ bản) Trong chương trình vật lý phổ thông, phần cơ học được trình bày ở lớp 10, phần này gồm 4 chương Động lực học chất điểm được trình bày ở chương II, chương này đề cập đến... của chương trình 32 2.1.4 Mục tiêu dạy học chương Động lực học chất điểm (cơ bản) [ 4, tr11 − 14] Theo phân phối chương trình, thời lượng cho việc giảng dạy chương Động lực học chất điểm là 11 tiết, trong đó có 8 tiết lí thuyết, 2 tiết thực hành, 1 tiết bài tập, ôn tập Sau khi học xong chương Động lực học chất điểm , HS phải đạt được các yêu cầu sau: Về kiến thức: - Nêu được quy tắc tổng hợp và. .. chất điểm Vật lý 10 (cơ bản) 2.1.1 Cấu trúc chương trình Vật lý 10 (cơ bản) [ 4, tr 21 − 22] Vật lý học nghiên cứu các dạng chuyển động, các quá trình biến đổi và về cấu tạo của các vật thể Đó là một trong các môn trong khoa học tự nhiên quan trọng nhất của chương trình Trung học phổ thông Các em HS đã bắt đầu học môn Vật lý từ các lớp Trung học cơ sở Nhưng từ lớp 10 THPT, môn Vật lý mới được trình... mà chủ yếu dựa vào trực giác; ở đây tư duy trực giác giữ vai trò quan trọng bắt buộc phải đưa ra một phỏng đoán mới, một giải pháp mới chưa hề có, một hoạt động sáng tạo thực sự Dựa vào chu trình sáng tạo khoa học trong Vật lý học, sự tương tự về bản chất của quá trình nhận thức của HS khi học tập vật lý và của nhà vật lý học khi nghiên cứu vật lý, có thể xây dựng những BTST về vật lý Đây là một khái... cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, chương trình SGK Vật lý 10, sách bài tập, các tài liệu có liên quan đến nội dung bài tập sáng tạo 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, thu thập, xử lý - Thực nghiệm sư phạm 7 Dự kiến cấu trúc của luận văn Cấu trúc của luận văn bao gồm 3 phần: Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận của việc sử dụng bài tập sáng tạo nhằm tích cực hóa hoạt động ... sáng tạo chương Động lực học chất điểm Vật lý 10 (cơ bản) - HS lớp 10 Trường THPT Hồng Ngự Giả thuyết khoa học Bằng việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “ Động lực học chất điểm vật lý 10 ... luận việc sử dụng tập sáng tạo nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Chương 2: Xây dựng sử dụng tập sáng tạo chương “ Động lực học chất điểm Vật lý 10 (cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động nhận... học Vật lý trường phổ thông - Nghiên cứu lý luận dạy học tập sáng tạo 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Cấu trúc chương trình SGK Vật lý chương “ Động lực học chất điểm Vật lý 10 (Cơ bản) - Bài tập sáng

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Trọng Bái , Tô Giang, Nguyễn Đức Tâm, Bùi Gia Thịnh , Vật Lý 10, NXBGDHN (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật Lý 10
Nhà XB: NXBGDHN (2001)
2. Dương Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Tâm, Bùi Gia Thịnh , Bài Tập Vật Lý 10, NXBGDHN (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Tập Vật Lý 10
Nhà XB: NXBGDHN (2004)
3. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh , Vật lý 10, NXBGDHN (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 10
Nhà XB: NXBGDHN (2009)
4. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Vật lý 10 (Sách giáo viên), NXBGDHN (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 10 (Sách giáo viên)
Nhà XB: NXBGDHN (2009)
5. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Bài tập Vật lý 10, NXBGDHN (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lý 10
Nhà XB: NXBGDHN (2006)
7. Nguyễn Thanh Hải , Ôn tập và kiểm tra vật lý THPT 10, NXBĐHSP (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn tập và kiểm tra vật lý THPT 10
Nhà XB: NXBĐHSP (2006)
8. Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến , Giải toán và trắc nghiệm Vật lý 10 nâng cao, NXBGDHN (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán và trắc nghiệm Vật lý 10 nâng cao
Nhà XB: NXBGDHN (2009)
9. Đỗ Xuân Hội , Phương pháp giải bài tập và trắc nghiệm Vật lý 10 tập 1, NXBGDHN (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải bài tập và trắc nghiệm Vật lý 10 tập 1
Nhà XB: NXBGDHN (2009)
10. Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Nguyễn Thanh Hải , Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lý 10, NXBGDHN (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lý 10
Nhà XB: NXBGDHN (2003)
11. Vũ Thanh Khiết , Tuyển tập các bài toán cơ bản & nâng cao Vật lý 10 trung học phổ thông tập 1: cơ học - nhiệt học, NXBĐHQGHN (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các bài toán cơ bản & nâng cao Vật lý 10 trung học phổ thông tập 1: cơ học - nhiệt học
Nhà XB: NXBĐHQGHN (2008)
13. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường , Vật lý 10 nâng cao (Sách giáo viên), NXBGDHN (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 10 nâng cao (Sách giáo viên)
Nhà XB: NXBGDHN (2009)
14. Trương Thọ Lương, Phan Hoàng Văn, Nguyễn Thị Hồng, Ôn tập và kiểm tra vật lý 10 THPT, NXB Đà Nẵng (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn tập và kiểm tra vật lý 10 THPT
Nhà XB: NXB Đà Nẵng (2003)
15. Nguyễn Thế Phương, Luyện giải bài tập vật lý 10, NXBGDHN (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện giải bài tập vật lý 10
Nhà XB: NXBGDHN (2009)
16. Vũ Quang (đồng Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên) và một nhà biên soạn khác, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (thực hiện chương trình, sách giáo khoa 11) môn Vật lý, NXBGDHN (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (thực hiện chương trình, sách giáo khoa 11) môn Vật lý
Nhà XB: NXBGDHN (2007)
17. Nguyễn Đình Thước , Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học vật lý (Tài liệu dành cho học viên cao học chuyên ngành Lý luận và PPDH bộ môn Vật lý), ĐHV (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học vật lý (Tài liệu dành cho học viên cao học chuyên ngành Lý luận và PPDH bộ môn Vật lý)
18. Nguyễn Đình Thước , Những bài tập sáng tạo về Vật lý trung học phổ thông, ĐHQGHN (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài tập sáng tạo về Vật lý trung học phổ thông
19. Phạm Hữu Tòng , Dạy học vật lý ở trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học , NXBĐHSP (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học vật lý ở trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Nhà XB: NXBĐHSP (2004)
20. Lê Công Triêm (Tổng chủ biên), Lê Văn Giáo (Chủ biên), Lê Thúc Tuấn, Trần Huy Hoàng, Nguyễn Khoa Lan Anh, Nguyễn Thanh Hải , Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm THPT Vật lý 10, NXBGDHN (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm THPT Vật lý 10
Nhà XB: NXBGDHN (2006)
21. Bùi Trọng Tuân (Chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Lê Trọng Tường , Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình nâng cao Vật lý 10, NXBGDHN (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình nâng cao Vật lý 10
Nhà XB: NXBGDHN (2006)
22. Thái Duy Tuyên , Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXBGDHN (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Nhà XB: NXBGDHN (2007)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w