7. Dự kiến cấu trúc luận văn
2.4.3. 1 BTST được đưa vào tiết dạy lý thuyết và củng cố kiến thức
bài học.
- BTST đơn giản có thể được đưa vào tiết học xây dựng kiến thức
Ví dụ : Trước khi chúng ta dạy Bài 10 “BA ĐỊNH LUẬT NIUTON” chúng ta có thể đưa Bài 16
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Định luật I Niuton. II. Định luật II Niuton III. Định luật III Niuton
Trong cuộc sống chúng ta gặp rất nhiều hiện tượng chẳng hạn như: Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Hãy giải thích tại như sao như vậy?
Sau đó GV vào bài mới. Kế đó GV dạy định luật I, II, III Nuiton
Sau khi HS học xong 3 định luật Niuton, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở đầu bài
Hs nhật thức vấn đề cần nghiên cứu.
HS tiếp thu kiến thức.
HS trả lời: Gọi F là độ lớn của lực mà quả bóng tương tác với tường. m1, m2 lần lượt là khối lượng của quả bóng và của tường.
Gia tốc của quả bóng thu được trong quá trình
GV nhận xét câu trả lời của HS. tương tác: 1 1 m F a =
Gia tốc của tường thu được trong quá trình tương tác: 2 2 m F a = Vì m1 << m2 1 a → >> a2 hay nói một cách khác quả bóng bật trở lại còn tường vẫn đứng yên HS ghi nhận.
Chúng ta làm được như vậy là đặt HS vào tình huống có vấn đề, lúc đầu HS thắc mắc không biết tại sao như vậy và giải thích như thế nào? Từ đó sẽ cho HS hứng thú tìm tòi, lắng nghe GV giảng bài, tích cực hoạt động nhóm, thảo luận trả lời những câu hỏi do GV đặt ra. Từ đó chúng ta sẽ phát huy được TTC chủ động của HS và làm cho tư duy HS phát triển.
- BTST đơn giản có thể được đưa vào cuối bài để củng cố lại kiến thức cho HS.
Ví dụ: Sau khi học Bài 13 “LỰC MA SÁT” chúng ta có thể đưa Bài tập 18 vào nhằm giúp HS hiểu rõ hơn về vai trò của lực ma sát và củng cố lại định luật III Niuton:
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Một con Trâu kéo một chiếc xe lúa, theo định
Sau khi học xong lực ma sát GV có thể đưa ra
Trâu tác dụng vào xe cũng bằng lực do xe tác dụng vào Trâu. Hãy giải thích tại sao Trâu lại có thể kéo được xe lúa chuyển động.
- Lực do Trâu tác dụng vào xe bằng với lực do xe tác dụng vào Trâu (đl III Niuton)
- Trâu phải đạp chân xuống đất thì Trâu và xe mới chuyển động được. - Vận dụng vai trò của lực ma sát để giải thích.
kéo một chiếc xe lúa, theo định luật III Niuton thì lực do Trâu tác dụng vào xe cũng bằng lực do xe tác dụng vào Trâu. Hãy giải thích tại sao Trâu lại có thể kéo được xe lúa chuyển động.
Gợi ý:
- Vận dụng định luật III Niuton.
- Để Trâu và xe chuyển động được thì Trâu phải làm thế nào?
- Vận dụng vai trò của lực ma sát.
- Theo định luật III Niuton thì lực do Trâu tác dụng vào xe bằng với lực do xe tác dụng vào Trâu (độ lớn).
- Để Trâu và xe chuyển động được thì Trâu phải đạp chân xuống đất. - Vận dụng vai trò của lực ma sát nghỉ để giải thích: Khi Trâu đi, bàn chân đạp vào mặt đất một lực ma sát nghỉ '
msn F
hướng về phía sau.
- Mặt đất đã tác dụng vào bàn chân Trâu một lực ma sát nghỉ Fmsn
Lực này đóng vai trò lực phát động làm cho Trâu chuyển động.
Giải thích tương tự đối với bánh xe.
Chúng ta làm được như vậy sẽ giúp cho HS khắc sâu những kiến thức về lực ma sát và định luật III Niuton, phát huy được tính tò mò, hứng thú, TTC hoạt hộng nhận thức của HS.