Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo chương động lực học chất điểm vật lý 10 (cơ bản) nhằm (Trang 93 - 113)

7. Dự kiến cấu trúc luận văn

3.6. Kết luận chương 3

Qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả thực nghiệm chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:

- Việc đưa BTST vào dạy học đem lại hiệu quả cao trong việc phát triển tư duy vật lý của HS, kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy đề tài đã mang lại hiệu quả trong dạy học vật lý.

- Khi thực hiện việc giải các bài tập vật lý GV định hướng để HS phát huy tính tự lực trong việc tiến hành giải bài tập là hết sức quan trọng. Đây là hoạt động hết sức khó khăn đòi hỏi sự linh hoạt của GV trong dạy học. Các định hướng của GV có thể thực hiện từ định hướng theo kiểu khái quát chương trình hóa, định hướng tìm tòi, định hướng algôrit.

- Kiểu định hướng tìm tòi hoặc định hướng khái quát chương trình hóa phù hợp với loại hình kiến thức và đối tượng HS có tác dụng thúc đẩy hoạt động tư duy của HS, đồng thời thông qua đó phát huy được TTC hoạt động nhận thưc của HS.

- Việc tổ chức quá trình dạy học qua các hình thức đã đem lại hiệu quả rõ rệt, góp phần nâng cao chất lượng nắm kiến thức khoa học, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho HS

Tuy nhiên khi sử dụng hệ thống BTST còn có một số hạn chế:

- BTST chỉ được phát huy khi HS nắm vững kiến thức cơ bản cho nên nó không thể thay thế hoàn toàn BTLT.

- Khi giảng dạy GV phải có phương pháp phù hợp với đối tượng HS bằng việc đưa ra hệ thống câu hỏi hợp lý thì mới phát huy được tác dụng của BTST.

- Do thói quen giảng dạy thông thường khi đưa ra BTST vào dạy học còn có những khó khăn cần phải có nhiều thời gian chuẩn bị giáo án và các thiết bị học kèm theo.

KẾT LUẬN

Trong quá trình nghiên cứu cơ sở lý thuyết, xây dựng hệ thống BTST chương “Động lực học chất điểm Vật lý 10” (cơ bản) chúng tôi đã đạt được kết quả như sau:

- Khai thác và làm rõ thêm cơ sở lý luận của việc xây dựng hệ thống BTST trong dạy học vật lý.

- Đưa ra được hệ thống bài tập với các dấu hiệu của BTST, trong đó có các câu hỏi định hướng tư duy cho từng bài, từng loại bài tập theo kiểu định hướng tìm tòi, khái quát chương trình hóa.

- Đã tạo ra được hệ thống 22 BTST đảm bảo việc củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS chương “Động lực học chất điểm vật lý 10” (cơ bản), đồng thời phát huy được TTCNTcủa HS và cũng thông qua đó phát triển năng lực tư duy bồi dưỡng khả năng sáng tạo cho HS.

Qua kết quả của đợt thực nghiệm sư phạm chúng tôi đưa hệ thống BTST vào giảng dạy ở trường THPT vùng sâu và tiến hành khảo sát, xử lý kết quả thực nghiệm, kết quả cho thấy:

- Đối với BTST hệ thống câu hỏi định hướng là hết sức quan trọng. Bên cạnh đó việc lựa chọn BTST cũng không kém phần quan trọng, chúng ta chọn BTST phải vừa sức với từng đối tượng HS để từ đó đưa ra hệ thống câu hỏi định sao cho phù hợp.

- BTST đã phát huy được TTCNT, chủ động tìm tòi, sáng tạo của HS, phát triển khả năng tư duy vật lý của HS.

- Lớp TN thu được kết quả cao hơn lớp ĐC, thu hút các em yêu thích môn vật lý hơn.

- Việc đưa BTST vào dạy học vật lý sẽ góp phần đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp giáo dục.

- Số lượng BTST trong SGK và sách bài tập còn hạn chế, chưa nhiều. Do đó đòi hỏi GV phải xây dựng hệ thống BTST. Việc xây dựng hệ thống bài tập này đòi hỏi người GV mất nhiều thời gian.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Trọng Bái , Tô Giang, Nguyễn Đức Tâm, Bùi Gia Thịnh , Vật

Lý 10, NXBGDHN (2001)

2. Dương Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Tâm, Bùi Gia Thịnh , Bài

Tập Vật Lý 10, NXBGDHN (2004)

3. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh , Vật lý 10, NXBGDHN (2009).

4. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Vật lý 10 (Sách giáo viên), NXBGDHN (2009).

5. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Bài tập Vật lý 10, NXBGDHN (2006).

6. Luật giáo dục , Quốc Hội Khóa VII (1-1993)-VIII (12-1996) Hà Nội (2005).

7. Nguyễn Thanh Hải , Ôn tập và kiểm tra vật lý THPT 10, NXBĐHSP (2006).

8. Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến , Giải toán và trắc

nghiệm Vật lý 10 nâng cao, NXBGDHN (2009).

9. Đỗ Xuân Hội , Phương pháp giải bài tập và trắc nghiệm Vật lý 10 tập

1, NXBGDHN (2009).

10. Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Nguyễn Thanh Hải , Bài tập định tính

và câu hỏi thực tế vật lý 10, NXBGDHN (2003).

11. Vũ Thanh Khiết , Tuyển tập các bài toán cơ bản & nâng cao Vật lý

10 trung học phổ thông tập 1: cơ học - nhiệt học, NXBĐHQGHN (2008).

12. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng

13. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường , Vật lý 10 nâng cao (Sách giáo viên), NXBGDHN (2009).

14. Trương Thọ Lương, Phan Hoàng Văn, Nguyễn Thị Hồng, Ôn tập và kiểm tra vật lý 10 THPT, NXB Đà Nẵng (2003).

15. Nguyễn Thế Phương, Luyện giải bài tập vật lý 10, NXBGDHN (2009).

16. Vũ Quang (đồng Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên) và một nhà biên soạn khác, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (thực hiện chương

trình, sách giáo khoa 11) môn Vật lý, NXBGDHN (2007).

17. Nguyễn Đình Thước , Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học

vật lý (Tài liệu dành cho học viên cao học chuyên ngành Lý luận và PPDH bộ môn Vật lý), ĐHV (2008)

18. Nguyễn Đình Thước , Những bài tập sáng tạo về Vật lý trung học

phổ thông, ĐHQGHN (2010).

19. Phạm Hữu Tòng , Dạy học vật lý ở trường THPT theo định hướng

phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXBĐHSP (2004).

20. Lê Công Triêm (Tổng chủ biên), Lê Văn Giáo (Chủ biên), Lê Thúc Tuấn, Trần Huy Hoàng, Nguyễn Khoa Lan Anh, Nguyễn Thanh Hải , Câu

hỏi và bài tập trắc nghiệm THPT Vật lý 10, NXBGDHN (2006).

21. Bùi Trọng Tuân (Chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Lê Trọng Tường , Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình nâng cao Vật lý

10, NXBGDHN (2006).

22. Thái Duy Tuyên , Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXBGDHN (2007).

23. Thái Duy Tuyên , Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại , NXBGDHN (1998).

24. Lê Trọng Tương (Chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Bài tập Vật lý 10 nâng cao, NXBGDHN (2006).

PHỤC LỤC 1

Đề kiểm tra 1 tiết trước khi thực nghiệm sư phạm.

Trường THPT Hồng Ngự 2 Kiểm tra 1 tiết

Họ tên:………. Môn: Vật Lý. Khối 10CB

Lớp:…… Ngày…..tháng … năm

2010.

Điểm: Nhận xét của giáo viên:

I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước đáp áp mà em cho là đúng.

Câu 1: Một vật được coi là chất điểm nếu:

A. Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. B. Vật có khối lượng rất nhỏ.

C. Vật có kích thước rất nhỏ. D. Vật có khối lượng riêng rất nhỏ.

Câu 2: Hệ quy chiếu gồm có:

A. Vật được chọn làm mốc và một chiếc đồng hồ. B. Một hệ tọa độ gắn lên vật làm mốc.

C. Một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian.

D. Vật được chọn làm mốc, một hệ tọa độ gắn lên vật làm mốc, một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian.

Câu 3: Khi vật chuyển động, vecto vận tốc của vật cho biết: A. phương chuyển động.

B. chiều chuyển động. C. tốc độ nhanh hay chậm.

D. phương chuyển động, chiều chuyển động, tốc độ nhanh hay chậm.

Câu 4: Chọn câu sai:

Trong chuyển động thẳng đều. tọa độ của vật: A. luôn thay đổi theo thời gian.

B. phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian.

D. có thể dương, âm hoặc bằng không.

Câu 5: Trong chuyển động biến đổi, vận tốc trung bình trên đường s bằng: A. trung bình cộng của các vận tốc đầu và cuối quãng đường.

B. thương số giữa quãng đường s và thời gian đi hết quãng đường s. C. vận tốc tức thời ở chính giữa quãng đường s.

D. vận tốc tức thời ở đầu quãng đường s.

Câu 6: Trong chuyển động thẳng biến đổi, vecto vận tốc và vecto gia tốc: A. luôn cùng phương.

B. luôn trùng nhau. C. luôn cùng hướng. D. luôn vuông góc nhau.

Câu 7: Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều, gia tốc của vật luôn: A. có giá trị âm

B. cùng dấu với vận tốc. C. trái dấu với vậ tốc. D. có giá trị thay đổi.

Câu 8: Khi vecto vận tốc của vật bằng hằng số, có thể khẳng định: A. Vật chuyển động thẳng đều.

B. Vật chuyển động đều.

C. Vật chuyển động nhanh dần đều. D. Vật chuyển động chậm dần đều.

Câu 9: Khi vật rơi tự do thì: A. vật chuyển động thẳng đều. B. vật chịu lực cản nhỏ.

C. vận tốc của vật tăng dần đều theo thời gian. D. có gia tốc bằng không.

Câu 10: Trong chuyển động tròn đều:

D. vecto gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.

Câu 11: Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho: A. sự biến thiên về hướng của vecto vận tốc.

B. mức độ tăng hay giảm của vận tốc góc. C. sự nhanh hay chậm của chuyển động. D. mức độ tăng hay giảm của vận tốc.

Câu 12: Chọn câu sai:

Trong chuyển động tròn đều: A. Vecto vận tốc là vecto hằng.

B. Tần số cho biết số vòng chất điểm quay được trong một giây. C. Giữa tần số f và chu kỳ T có mối quan hệ f =

T

1 .

D. Khoảng thời gian chất điểm quay được một vòng gọi là chu kỳ.

Câu 13: Một vật chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính r, biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ góc ( )ω , tốc độ dài (v), chu kỳ (T)

A. r T fr r v ω π 2π 2 = = = B. r T fr r v ω π 2π 2 = = = C. r f Tr r v ω π 2π 2 = = = D. r T fR r v=ω =2π 2 =π

Câu 14: Trong chuyển động cơ học, tính tương đối không thể hiện ở: A. Vận tốc

B. Tọa độ C. Quỹ đạo D. Thời gian

Câu 15: Công thức cộng vận tốc được áp dụng trong trường hợp nào sau đây: A. Ôtô chuyển động có gia tốc.

C. Thuyền chuyển động trên sông có nước chảy. D. Máy bay đậu trong sân bay.

II. Tự luận:

Bài 1: Khi một ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng tốc cho xe chạy nhanh dần đều. Sau 15s ôtô đạt vận tốc 15m/s. Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động của ôtô, chiều dương trùng với chiều chuyển động, mốc thời gian là lúc xe bắt đầu tăng tốc. Hãy tính:

a) Gia tốc của ôtô.

b) Vận tốc của ôtô sau 30s kể từ khi tăng tốc.

Bài 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính r = 0,5m. Biết trong 1 phút, nó chạy được 10 vòng.

a) Tính tốc độ góc. b) Tính vận tốc dài.

Thang điểm: I. Trắc nghiệm: 15 x 0,5 = 7,5 điểm II. Tự luận: Bài 1: 1,5 điểm

Đề kiểm tra sau khi đã thực nghiệm sư phạm (thời gian 15 phút)

Trường THPT Hồng Ngự 2 Kiểm tra 15 phút.

Họ tên:………. Môn: Vật Lý. Khối 10CB

Lớp:…… Ngày…..tháng … năm

2010.

Điểm: Nhận xét của giáo viên:

I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm).

Hãy khoanh tròn chữ in hoa mà em cho là đáp án đúng.

Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về phép tổng hợp lực ?

A. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực co tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy.

B. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành.

C. Độ lớn của tổng hợp lực luôn bằng hiệu độ lớn của các lực thành phần.

D. Về mặt toán học, phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các vectơ lực thành phần.

Câu 2: Chọn câu đúng. Theo định luật II Niutơn thì: A. khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng. B. khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật.

C. gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật. D. gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật.

Câu 3: Trường hợp nào sau đây liên quan đến tính quán tính của vật ? A. Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo sẽ sạch bụi.

B. Bút máy tắc, ta vẫy cho ra mực.

C. Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước. D. Các trường hợp trên đều liên quan đến quán tính.

Câu 4: Theo định luật III Niuton thì những lực tương tác giữa hai vật luôn: A. vuông góc với nhau.

B. cùng độ lớn. C. cân bằng nhau. D. cùng chiều.

Câu 5: Lực đàn hồi xuất hiện khi: A. vật bị biến dạng.

B. vật chuyển động có gia tốc.

C. vật chịu tác dụng của một lực khác.

II.Tự luận: (5 điểm)

Một vật có khối lượng 4kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,3. Biết trong 2s đầu tiên vật đi được quãng đường 4m. Hãy tính:

a) Gia tốc của vật. b) Độ lớn của lực F.

---

Đề kiểm tra sau khi đã thực nghiệm sư phạm (thời gian 45 phút)

Trường THPT Hồng Ngự 2 Kiểm tra 1 tiết

Họ tên:………. Môn: Vật Lý. Khối 10CB

Lớp:…… Ngày…..tháng …. năm

2010.

Điểm: Nhận xét của giáo viên:

I. Trắc nghiệm: (6 điểm).

Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước đáp áp mà em cho là đúng.

Câu 1: Gọi F là hợp lực của hai lực F1 và F2, độ lớn tượng ứng của các lực là F, F1,F2. Biểu thức nào sau đây là đúng trong mọi trường hợp?

A. F =F1+F2 B. F =F1+F2 C. 2 2 2 1 F F F = + D. F =F1+F2

Câu 2: Điều nào sao đây là sai khi nói về quá tính của một vật ? A. Những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quá tính.

B. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính.

C. Quá tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vật tốc của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc chịu tác dụng của những lực cân bằng.

D. Nguyên nhân làm cho các vật tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nó mất đi chính là tính quá tính của vật.

A. vận tốc của vật không đổi. B. vật đứng cân bằng.

C. gia tốc của vật tăng dần. D. gia tốc của vật không đổi.

Câu 4: Định luất II Niuton cho biết:

A. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật. B. mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật.

C. mối liên hệ giữa lực tác dụng, khối lượng riêng và gia tốc của vật. D. lực là nguyên nhân gây ra chuyển động

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực của nó luôn: A. khác nhau về bản chất.

B. cùng hướng với nhau.

C. xuất hiện và mất đi đồng thời. D. cân bằng nhau.

Câu 6: Lực hấp dẫn phụ thuộc vào: A. thể tích các vật.

B. khối lượng và khoảng cách giữa các vật.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo chương động lực học chất điểm vật lý 10 (cơ bản) nhằm (Trang 93 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w