1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án các công trình điện Miền Bắc- Tổng công ty truyển tải điện Quốc Gia.doc

84 1,5K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 586,5 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án các công trình điện Miền Bắc- Tổng công ty truyển tải điện Quốc Gia

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 4

DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ 4

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ DỰ ÁN TẠI BAN QLDA CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN BẮC 6

I KHÁI QUÁT VỀ BAN QUẢN LÍ DỰ ÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN BẮC 6

1 Giới thiệu chung 6

2 Chức năng và nhiệm vụ của Ban QLDA 7

3 Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng phòng trong Ban QLDA các công trình điện Miền Bắc 7

II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QLDA CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN BẮC 11

1 Đặc điểm các dự án lưới điện tại Ban QLDA các công trình Điện Miền Bắc 11

2 Thực trạng công tác quản lý dự án tại Ban quản lí dự án các công trình Điện Miền Bắc 12

2.1 Quản lý dự án theo giai đoạn 12

2.1.1 Công tác Chuẩn bị đầu tư: 13

2.1.2 Công tác thực hiện đầu tư 20

2.1.3 Công tác kết thúc đầu tư 22

2.1 Quản lý dự án theo lĩnh vực chủ yếu của dự án 24

2.2.1 Quản lý dự án về mặt thời gian 25

2.2.3 Quản lý về chi phí 36

2.2.4 Quản lý về chất lượng dự án 40

3 Công tác quản lý dự án của Ban QLDA trên dự án Đường dây và trạm biến áp 500KV Hà Tĩnh- Thường Tín 52

Trang 2

4 Đánh giá về công tác quản lý dự án tại Ban QLDA trong thời gian qua 55

4.1 Những thành tựu đạt được 55

4.2 Những tồn tại thiếu sót cần khắc phục trong công tác lập dự án của Ban QLDA58 4.3 Đánh giá về Công tác quản lý dự án án Đường dây và trạm biến áp 500KV Hà Tĩnh- Thường Tín 61

CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÍ DỰ ÁN TẠI BAN QLDA 63

1 Phương hướng phát triển của Ban QLDA trong thời gian tới 63

2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lí dự án đầu tư của Ban QLDA.64 2.1 Giải pháp lâu dài 64

2.2 Giải pháp trước mắt 65

2.2.1 Trong công tác khảo sát ,thiết kế kĩ thuật xây dựng công trình,tổng dự toán 65

2.2.2 Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng 68

2.2.3 Công tác lựa chọn nhà thầu 71

2.2.4 Công tác thi công thực hiện công trình 73

2.2.5 Giải pháp trong công tác Quản lý dự án 75

KẾT LUẬN 83

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

Trang 3

NPT: Tổng công ty truyển tải Điện Quốc gia.

Trang 4

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU.

Bảng 1 Các Sai sót trong công tác thiết kế và dự toán 30

Bảng 2 Những vướng mắc thường gặp trong quá trìnhthực hiện giải

DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ

Hình 1. Mối quan hệ giữa ba mục tiêu:thời gian, chi phí và kết quả 26

Biểu đồ 1 Số lượng công trình gặp rủi ro trong quá trình thực hiện thi

công do sai sót của những khâutrước

52

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam trở thành mục tiêu đầu tư của nhiều quốc giatrên thế giới Để đáp ứng được nhu cầu đầu tư của các nước phát triển, một vấn đề cấpbách được đặt ra là Việt Nam phải xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ vàhiện đại, tạo nền móng cho sự phát triển kinh tế, có như vậy các nhà đầu tư mới có thểyên tâm tham gia vào thị trường kinh tế Việt Nam Một hoạt động không thể thiếu trongcông cuộc tạo dựng cơ sở hạ tầng vững chắc là hoạt động đầu tư xây dựng các côngtrình Bất kỳ một công trình nào được xây dựng cũng cần phải đáp ứng một mục tiêu làhoàn thành đúng thời hạn đề ra, đảm bảo được chất lượng theo tiêu chuẩn và trongphạm vi ngân sách được duyệt

Điện là loại hàng hoá đặc biệt, có vai trò quan trọng và không thể thiếu trongmọi quá trình đầu tư phát triển kinh tế và đời sống sinh hoạt của người dân Trong giaiđoạn hiện nay, nước ta đang tiến lên thành một nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì

năng lượng điện lại càng có vị trí quan trọng Như vậy Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam

đã phải có những chiến lược, chính sách để đầu tư nhằm có thể đảm bảo được nhu cầucủa người dân cũng như nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước

Sau khoảng thời gian thực tập tại Ban quản lí dự án các công trình điện Miền Bắc, nhận được sự giúp đỡ tập tình của ban lãnh đạo, cũng như cán bộ nhân viên trong

ban và sự hướng dẫn tận tình của thầy Từ Quang Phương nên em đã chọn đề tài:

“Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý dự án tại Ban Quản lý dự

án các công trình điện Miền Bắc- Tổng công ty truyển tải điện Quốc Gia.”

Trang 6

CHƯƠNG I:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ DỰ ÁN TẠI BAN QLDA

CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN BẮC.

I KHÁI QUÁT VỀ BAN QUẢN LÍ DỰ ÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN BẮC.

1 Giới thiệu chung.

Ban quản lí dự án các công trình điện miền Bắc (Ban QLDA) được thành lập từ15/7/1995, trên cơ sở 2 ban quản lí dự án là Ban quản lí lưới điện của công ty Điện lực I

và Ban quản lí công trình đường dây và trạm 500 KV Bắc – Nam trực thuộc Tổng công

ty điện lực Việt Nam nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (viết tắt là EVN)

Đến 1/6/2008, Tập đoàn Điện lực tiến hành điều chỉnh về cơ cấu tổ chức trongtập đoàn.Tập đoàn đã tách Tổng công ty Truyển tải điện Quốc gia ra thành đơn vị có tưcách pháp nhân riêng.Hiện nay, Ban quản lí dự án các công trình điện miền Bắc (BanQLDA) là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Truyển tải điện Quốc gia, được thành lậptheo Quyết định số 116/ QĐ-NPT ngày 30 tháng 6 năm 2008 của hội đồng thành viênTổng công ty Truyển tải điện Quốc gia

Ban QLDA là đơn vị có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại ngân hàng,kho bạc Nhà nước, được sử dụng con dấu riêng để ký kết các hợp đồng kinh tế liênquan đến việc thực hiện quản lý dự án theo nhiệm vụ và phân cấp của EVN

Ban được uỷ quyền tiếp nhận quản lý vốn từ chủ đầu tư để quản lý và thanh toáncho các đơn tư vấn, được quản lý sử dụng nguồn vốn đó có hiệu quả, tiết kiệm, hợp lýđảm bảo chất lượng mà giá thành lại thấp nhất

Ban quản lý dự án công trình điện miền Bắc hiện có một đội ngũ quản lý với gần

160 chuyên viên, cán bộ trong đó có 06 thạc sỹ; hơn 100 kỹ sư, cử nhân và 48 cán sự,

kỹ thuật viên khác Hầu hết đội ngũ cán bộ công nhân viên đã công tác lâu năm trongngành quản lý do đó có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý dự án các công trìnhđiện từ cấp điện áp 110kV đến 500kV kể cả các công trình có cấp điện áp nhỏ từ 0,4kV,

Trang 7

10kV hoặc 35kV Trình độ khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ quản lý kinh tếcao nên việc quản lý các dự án đạt nhiều hiệu quả tốt mà điển hình là công trình thế kỷ500kV Bắc - Nam.

2 Chức năng và nhiệm vụ của Ban QLDA.

- Thay mặt Tổng công ty Truyển tải điện Quốc gia quản lý các dự án do tổng công ty là chủ đầu tư theo các quy định tại điều 36 Nghị định 16/2005/NĐ-

CP ngày 07/02/2005 Khoản 12 điều 1 Nghị định 112/2006/NĐ-cp ngày 29/09/2006 của Chính phủ và các quy định của tổng công ty khi được tổng công ty giao nhiệm vụ

- Thực hiện tư vấn quản lí dự án : tư vấn giám sát thi công, tư vấn thẩm tra dự toán và tổng dự toán : tư vấn lập hồ sơ mời thầu và đánh giá thầu các công trình lưới điện

- Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật

- Ban QLDA có trách nhiệm:

+ Tổ chức đội ngũ cán bộ của Ban QLDA đáp ứng các yêu cầu theoquy định tại Nghị định số 16/2005 /NĐ- CP ngày 07/02/05 của chínhphủ

+ Xây dựng và trình tổng công ty Truyển tải điện Quốc gia phê duyệtquy chế tổ chức và hoạt động của Ban QLDA phù hợp với điều lệ tổchức và hoạt động của tổng công ty Truyển tải điện Quốc gia vàQuyết định này

+ Đăng kí hoạt động xây dựng tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyềntheo quy định và báo cáo Tổng công ty kết quả thực hiện

3 Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng phòng trong Ban QLDA các công trình điện Miền Bắc

Trang 8

a Sơ đồ tổ chức của Ban QLDA

Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban QLDA

b Chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong Ban QLDA.

Ngoài Trưởng ban quản lý điều hành chung toàn Ban QLDA, công tác đầu tưxây dựng của Ban QLDA do 03 Phó Trưởng ban trực tiếp điều hành Các phòng chứcnăng của Ban quản lý dự án công trình điện miền Bắc giúp lãnh đạo Ban QLDA trongcông tác quản lý và điều hành các dự án Chức năng và nhiệm vụ của các phòng bantham mưu cho lãnh đạo được trình bày như sau:

Phòng tổng hợp (P1).

- Chức năng: giúp trưởng ban trong công tác tổ chức quản lí nhân sự , đào tạo laođộng tiền lương, quản trị hành chính, thanh tra, bảo vệ, pháp chết, thi đua, khenthưởng, kỉ luật , y tế, môi trường, và quản lí hoạt động công nghệ thông tin

Trang 9

+ Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực.

+ Công tác văn phòng và hành chính quản trị

+ Công tác thanh tra, bảo vệ, pháp chế

+ Công tác thi đua, khen thưởng, kỉ luật

+ Công tác y tế và môi trường

+ Quản lí hoạt động công nghệ thông tin

+ Các công việc khác

Phòng Kế hoạch ( P2)

- Chức năng: Giúp trưởng ban trong các lĩnh vực: kế hoạch đầu tư xây dựng, kếhoạch đấu thầu và kế hoạch chi phí Ban quản lí, Lựa chọn nhà thầu tư vấn kĩthuật, thẩm tra phần nội dung kinh tế của dự án, thanh quyết toán khối lượngcông tác tư vấn, công tác xây lắp hoàn thành vật tư thiết bị

- Nhiệm vụ

+ Quản lí kế hoạch đầu tư xây dựng và kế hoạch chi phí các dự án

+ Công tác thẩm tra dự toán và thanh, quyết toán

+ Lựa chọn nhà thầu tư vấn thiết kế

+ Các nhiệm vụ khác

Phòng tài chính kế toán ( P3)

- Chức năng: Giúp trưởng ban trong các lĩnh vực: quản lí hoạt động tài chính củaBan, kiểm tra việc tuân thủ chế độ, chính sách tài chính kế toán , Thanh quyếttoán vốn đầu tư xây dựng công trình

- Nhiệm vụ:

+ Công tác tài chính kế toán

+ Kiểm tra việc tuân thủ các chế độ, chính sách tài chính kế toán

+ Thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng

+ Các nhiệm vụ khác

Phòng vật tư ( P4)

Trang 10

- Chức năng: Giúp trưởng Ban quản lí vật tư thiết bị của các dự án (đôn đốc thựchiện hợp đồng cung cấp vật tư thiết bị , tiếp nhận vân chuyển, bảo quản, cấp phát

và quyết toán vật tư thiết bị)

- Nhiệm vụ

+ Đôn đốc thực hiện hợp đồng cung cấp vật tư thiết bị

+ Tiếp nhận, vận chuyển, bảo quản và cấp phát vật tư thiết bị

+ Thanh, quyết toán vật tư thiết bị

+ Các công việc khác

Phòng Kĩ thuật( P5)

- Chức năng: giúp trưởng ban trong lĩnh vực quản lí công tác thiết kế, quản lí chấtlượng, khối lượng xây lắp, tiến độ thi công, an toàn lao động và môi trường xâydựng

- Nhiệm Vụ:

+ Quản lí công tác thiết kế

+ Quản lí chất lượng, khối lượng, tiến độ thi công xây lắp, an toàn lao độngtrong xây lắp và môi trường xây dựng

Trang 11

+ Thẩm định dự án đầu tư xây dựng đối với các dự án được phân cấp( các

dự án có tổng mức đầu tư nhỏ hơn 150 tỉ đồng) và các dự án đầu tư xâydựng không được phân cấp

+ Các công việc khác

II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QLDA CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN BẮC

1 Đặc điểm các dự án lưới điện tại Ban QLDA các công trình Điện Miền Bắc.

Các dự án do Ban QLDA trực tiếp quản lí hầu hết đều là các dự án xây dựnglưới điện trọng điểm từ Hà tĩnh trở ra, có tổng mức đầu tư lớn.Những đặc điểm cơbản của các dự án này là:

- Dự án chịu ảnh hưởng lớn của nhiều điều kiện khách quan:

Thứ nhất, dự án chịu ảnh hưởng của địa chất, thủy văn, thời tiết, khí hậu, do đặcđiểm của dự án là trải dài qua nhiều tỉnh thành miền bắc, nên thi công trên nhiều vùng

có đặc điểm khác nhau cả về khí hậu hay địa chất thủy văn vì vậy phải tùy thuộc vàocác yếu tố trên để quyết định việc lựa chọn công nghệ xây dựng, lịch trình xây dựng saocho phù hợp

Thứ hai, phải tùy thuộc vào tiềm năng kinh tế của vùng, qui định của pháp luậtđối với từng vùng, miền và văn hóa xã hội của nơi đó mà quá trình thực hiện dự áncũng có những điều chỉnh để thích hợp với nơi thi công công trình

Trang 12

- Dự án chịu ảnh hưởng lớn của các bên liên quan:

Trong quá trình quản lý dự án, căn cứ vào phân tích nguồn vốn của các dự án, ta

có thể xác định được các bên liên quan đối với một dự án bao gồm:

+ Chủ đầu tư (có thể là Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), tổng công ty Truyểntải Điện Quốc gia ( NPT) hoặc bên đối tác như WB, ADB ): đưa ra các quyết định vềvốn, bỏ vốn và tham gia giám sát thi công công trình xây dựng

+ Công ty tư vấn: lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tư vấn đền bù, tư vấn giámsát công trình

+ Các phòng ban chức năng: phòng Kế hoạch, phòng Kỹ thuật, phòng Đền bù,phòng thẩm định, phòng Quản lý đấu thầu, phòng vật tư

+ Các nhà thầu xây dựng: nhận nhiệm vụ thi công công trình đã trúng thầu, có ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng và tiến độ của dự án

+ Các nhà cung cấp vật tư thiết bị: đảm bảo nguồn vật tư thiết bị cho công tác thicông xây dựng công trình

+ Các cơ quan quản lý nhà nước liên quan như Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ côngthương, Bộ tài chính…: phê duyệt chủ truơng đầu tư, dự án đầu tư…và các vấn đề cóliên quan theo quy mô của dự án

Tùy theo tính chất và yêu cầu của chủ đầu tư mà sự tham gia của các thành phầntrên cũng khác nhau

- Các dự án lưới điện thường có quy mô lớn:

Việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện dự án là rất khó khăn, đòi hỏi phải có sựchuẩn bị tỉ mỉ và quá trình quản lý chặt chẽ mới có thể thực hiện thành công dự án

- Tính chuẩn xác với các văn bản pháp lý quy định của Nhà nước:

Tuân thủ các quy định nghiêm ngặt chặt chẽ về quản lý dự án đầu tư xây dựngcũng như các tiêu chuẩn chất lượng trong thực hiện công trình xây dựng

Trang 13

2 Thực trạng công tác quản lý dự án tại Ban quản lí dự án các công trình Điện Miền Bắc.

2.1 Quản lý dự án theo giai đoạn.

Vòng đời của một dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý dự án các công trìnhđiện Miền Bắc bao gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn trước đầu tư còn gọi là giai đoạn trước khi có dự án Đây là thời gian

không xác định được và không tính vào thời gian quản lý dự án Tuy nhiên giai đoạnnày hết sức quan trọng, là thời kỳ làm xuất hiện các nguyên nhân hình thành dự án Giaiđoạn này thường là do chính phủ hoặc cấp có thẩm quyền tính toán nhu cầu sử dụngđiện trong năm sắp tới của địa phương, dựa trên hướng phát triển kinh tế của địaphương mà đưa ra đề bài dự án gửi đến cho Tập đoàn điện lực Việt Nam hoặc Tổngcông ty Truyển tải điện Quốc gia lập dự án,rồi từ đó chuyển xuống cho Ban QLDAthực hiện

Giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng là giai đoạn quan trọng nhất trong vòng

đời một dự án xây dựng Trong giai đoạn này được chia thành ba giai đoạn: Chuẩn bịđầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư.Giai đoạn này do Ban QLDA trực tiếp thựchiện và quản lý

Giai đoạn sau đầu tư là giai đoạn công trình được xây dựng xong, nhà thầu tiến

hành các thủ tục nghiệm thu, bàn giao công trình cho chủ đầu tư đưa vào khai thác sửdụng, nhiệm vụ quản lý dự án xây dựng gần như là kết thúc

Trách nhiệm và nhiệm vụ của Ban quản lý dự án công trình điện miền Bắc vềthực chất chỉ bắt đầu khi dự án đã có quyết định đầu tư và chủ yếu trong giai đoạn Thựchiện đầu tư xây dựng.Vì vậy Công tác quản lý dự án tại Ban QLDA chính là quản lýcác hoạt động diễn ra giai đoạn này

Tuy nhiên trong giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng, Ban QLDA đặc biệt chútrọng vào các công việc:

2.1.1 Công tác Chuẩn bị đầu tư:

a Công tác khảo sát,thiết kế kĩ thuật xây dựng công trình, dự toán

Trang 14

Trong giai đoạn thực hiện đầu tư, chất lượng công tác khảo sát thiết kế có ảnhhưởng lớn đến chất lượng công trình tốt hay không tốt, an toàn hay không an toàn, tiếtkiệm hay lãng phí, điều kiện thi công thuận lợi hay khó khăn, tiến độ thi công nhanhhay chậm Giai đoạn này được coi có vai trò quan trọng nhất trong các giai đoạn củaquá trình đầu tư.

Ban QLDA thuê Bên tư vấn thực hiện công tác khảo sát, thiết kế kĩ thuật xâydựng bao giờ cũng đảm bảo công tác này được diễn ra theo một số giai đoạn nhất địnhdựa trên nguyên tắc từ chung đến riêng, từ tổng quát đến chi tiết nhằm cung cấp nhữngtài liệu chuẩn xác nhất cho thiết kế công trình

Để xây dựng được công trình có chất lượng cao đồng thời thoả mãn điều kiệnthời gian xây dựng ngắn, chi phí lao động, vật tư tiền vốn ít thì việc thiết kế công trìnhphải tiến hành trên cơ sở khảo sát xây dựng kỹ lưỡng, trên cơ sở áp dụng các phươngpháp tính toán hiện đại cũng như các phương pháp thi công tiên tiến.Công tác khảo sáttại Ban luôn luôn đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Nhiệm vụ khảo sát phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc, từngbước thiết kế

+ Bảo đảm tính trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực tế

+ Khối lượng, nội dung, yêu cầu kỹ thuật đối với khảo sát xây dựng phảiphù hợp với nhiệm vụ khảo sát, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng

Bên cạnh đó, Công tác Thiết kế cũng phải đảm bảo:

+ Phù hợp với quy hoạch xây dựng, điều kiện tự nhiên và các quy định vềkiến trúc, dự án đầu tư xây dựng công trình đã được duyệt

+ Phù hợp với thiết kế công nghệ trong trường hợp dự án đầu tư xây dựngcông trình có thiết kế công nghệ

+ Nội dung thiết kế xây dựng công trình phải phù hợp với yêu cầu của từngbước thiết kế, thoả mãn yêu cầu và chức năng sử dụng, bảo đảm mỹ quan,giá thành hợp lý

+ Đồng bộ trong từng công trình, đáp ứng yêu cầu vận hành; đồng bộ vớicác công trình liên quan

Trang 15

+ Các phương án thiết kế phải xem xét toàn diện các mặt kỹ thuật, kinh tế tài chính, thẩm mỹ, bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng Phải chú ýđến khả năng cải tạo và mở rộng sau này.

-Sau khi hoàn thành báo cáo khảo sát, thiết kế kĩ thuật và tổng dự toán, BanQLDA phải thực hiện công tác thẩm định Đối với những dự án có tổng mức đầu tư trên

150 tỷ, sau khi đơn vị thiết kế bàn giao hồ sơ thiết kế và dự toán cho Ban QLDA, phòngThẩm định thẩm tra lại sau đó mới trình Tổng công ty Truyển tải điện Quốc Gia hoặcTập đoàn Điện lực Việt Nam Còn đối với những dự án có tổng mức đầu tư nhỏ hơn

150 tỷ,phòng thẩm định thẩm tra lại rồi tiến hành thi công ngay

Thẩm tra, phê duyệt các phát sinh trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng theoQuy chế phân cấp thẩm quyền quyết định đầu tư và thực hiện đầu tư của Tập đoàn Điệnlực Việt Nam, việc này đã tăng thêm quyền hạn, sự chủ động cho Ban quản lý dự án vàgóp phần quan trọng đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án

Công tác thẩm định thiết kế và dự toán ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của dự

án đầu tư, nếu công tác này làm không tốt thì đến khi thi công sẽ thường xuyên phảithay đổi bản vẽ, điều chỉnh dự toán làm ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng của côngtrình.Vì vậy,đối với mỗi dự án thì quy trình thẩm định thiết kế và dự toán có khác nhaunhưng trong quá trình thẩm định Ban QLDA luôn đảm bảo:

+ Việc thẩm định phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, chính xác và

cơ quan tiến hành thẩm định phải hoàn toàn khách quan với cơ quan lập

dự án

+ Các cán bộ, chuyên gia thẩm định của các dự án phải chịu trách nhiệmtrước chủ đầu tư và trước pháp luật về các kết luận thẩm định của mình

b Công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng

Công tác tổ chức thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng là một trong những côngviệc cực kỳ quan trọng quyết định đến tiến trình thực hiện một dự án

Giải phóng mặt bằng xây dựng công trình phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Bồi thường đất:

Trang 16

- Việc đền bù phải đảm bảo lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của

tổ chức, cá nhân có liên quan Các hộ gia đình bị thu hồi đất có đủ điều kiện đểđược bồi thường thì được bồi thường; Trường hợp không đủ điều kiện để đượcbồi thường thì UBND tỉnh, thành bố trực thuộc trung ương ( UBND cấp tỉnh)xem xét để hỗ trợ

- Việc đền bù được thực hiện thông qua một hoặc kết hợp các hình thức bằng tiền,quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và phải đảm bảo công bằng, công khai,minh bạch, đúng pháp luật Người bị thu hồi đất đang sử dụng vào mục đích nàothì được bồi thường bằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếukhông có đất để bồi thường thì bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thờiđiểm có quyết định thu hồi; trường hợp bồi thường bằng việc giao đất mới hoặcbằng nhà, nếu có chênh lệch về giá trị thì phần chênh lệch đó được thực hiệnthanh toán bằng tiền

Bồi thường tài sản:

- Chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất khi Ban QLDA thu hồi đất mà bị thiệt hại thìđược bồi thường

- Chủ sở hữu tài sản gắn kiền với đất khi thu hồi mà đất đó thuộc đối tượng khôngđược bồi thường thì tùy tường trường hợp cụ thể được bồi thường hoặc hỗ trợ tàisản

- Nhà, các công trình khác gắn liền với đất được xây dụng sau khi quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất công nghiệp công bố mà không được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền cho phép xây dựng thì không được bồi thường

- Tài sản gắn liền với đất được tạo lập sau khi có quyết định thu hồi đất được công

bố thì không được bồi thường

- Hệ thống máy móc dây chuyền sản xuất có thể tháo dời và di chuyển được, thìchỉ được bối thường các chi phí tháo dỡ, vẫn chuyển, lắp đặt và thiệt hại khi tháo

dỡ, vẫn chuyển, lắp đặt; mức bồi thường do UBND cấp tỉnh, quy định phù hợpvới pháp luật hiện hành và thực tế ở địa phương

Trang 17

Khi tổ chức giải phóng mặt bằng xây dựng Ban QLDA tiến hành thành lập Hộiđồng đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng bao gồm các cán bộ đền bù của Ban kết hợpcùng các cán bộ của UBND, của hội phụ nữ, đoàn thể…

Công tác đền bù giải phóng mặt bằng, từ khâu xác định mốc giới, kiểm kê, ápgiá, thoả thuận với các hộ dân, xác nhận của các địa phương, lập và trình duyệt phương

án đền bù, thẩm tra phê duyệt của địa phương, trả tiền là một chuỗi công việc phức tạp,kéo dài trong suốt thời gian xây dựng Thêm nữa,do tính chất tuyến của các đường dâytrải dài qua nhiều tỉnh/thành, số lượng công việc nhiều, phức tạp, để đáp ứng đúng tiến

độ, Ban QLDA tiến hành đền bù theo nhiều giai đoạn:

- Giai đoạn chuẩn bị, thành lập và triển khai các Hội đồng đền bù theo quy định:

Sau khi có quyết định phê duyệt Thiết kế kỹ thuật của cấp có thẩm quyền, BanQLDA sẽ tiến hành họp để báo cáo và thống nhất với UBND các tỉnh/thành phố trực thuộcTrung ương và các sở liên quan đến giải phóng mặt bằng Sau đó, Ban QLDA sẽ tiến hànhthành lập hội đồng đề bù Hội đồng sẽ tiến hành thông báo cho nhân dân về dự án và vùngđất sẽ sử dụng Bên cạnh đó, Hội đồng đền bù sẽ dựa trên kết quả khảo sát của bên Tư vấn

để xác định số hộ và diện tích đất ảnh hưởng đồng thời,tiến hành vận động nhân dân didời

- Giai đoạn thu hồi và xin giao đất xây dựng công trình:

Để làm được điều này Ban QLDA phải xác định chính xác diện tích đất của từng

hộ gia đình hay tổ chức bị thu hồi trong sự kiểm tra, thống nhất của UBND quận/huyện,

Sở tài nguyên môi trường tỉnh/thành phố, sau đó tổng hợp trình UBND tỉnh/thành phốthu hồi và giao đất để xây dựng công trình Công việc này không phải thực hiện một lầnduy nhất mà phải kiểm tra, điều chỉnh nhiều lần vì nó vừa ảnh hưởng đến việc quản lýđất đai tại địa phương vừa liên quan đến việc điều chỉnh lại giấy chứng nhận quyền sửdụng đất của các hộ gia đình bị ảnh hưởng

- Giai đoạn thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng:

Sau khi thực hiện giai đoạn chuẩn bị, thành lập và triển khai các Hội đồng đền bùtheo quy định và giai đoạn thu hồi và xin giao đất xây dựng công trình, Ban QLDA kếthợp cùng hội đồng đền bù địa phương tiến hành thực hiện công tác đền bù giải phóng

Trang 18

mặt bằng Trong giai đoạn này, Ban QLDA cùng hội đồng đền bù địa phương tiến hànhnhận mặt bằng do dân bàn giao đồng thời đưa ra phương án đền bù giải phóng mặt bằngcho dân.Đối với những hộ dân còn cản trở công tác giải phóng mặt bằng Ban QLDA vàHội đồng cần tuyên truyền vận động để họ trả đất cho dự án, nếu không được thì phảidùng biện pháp cưỡng chế.

Song song với việc đền bù trên là việc bố trí nơi ở mới cho các hộ dân có nhàphải di dời (hộ bị ảnh hưởng toàn bộ đất ở và không tự tìm chỗ ở mới) Ban QLDAthường phải hoàn tất các thủ tục thu hồi đất nơi ở cũ và cấp đất nơi mới cho các hộ dân(hoặc bố trí đất vào khu quy hoạch của địa phương), tổ chức giám sát việc cải tạo, didời và xây dựng lại nhà cửa sao cho không vi phạm hành lang tuyến theo quy định

Những chi phí trong quá trình giải phóng mặt bằng của Ban QLDA bao gồm:

- Chi phí cho công các tuyên truyền , phổ biến quyết định, thu hồi đất và các chínhsách, chế độ bồi thường khi nhà nước thu hồi đất

- Chi phí cho công tác kiểm kê, đánh giá đất đai tài sản thực tế bị thiệt hại

- Chi phí cho việc lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

- Chi phí cho thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

- Chi cho việc thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và phương án tái định cư

- Chi phí phụ cấp kiêm nhiệm công tác phí khán, di hiện trường…cho các thànhviên trong hội đồng, tổ chuyên viên giúp việc, các thành phần có liên quan làmcông tác GPMB

c Công tác lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình

Sau khi nhận được quyết định đấu tư, và các tài liệu để ra quyết định đầu tư, giấychứng nhận đầu tư; có được thiết kế dự toán được duyệt, nguồn vốn cho dự án thìphòng Đấu thầu sẽ tiến hoành lập kế hoạch đấu thầu tổng thể cho toàn bộ dự án

Việc thực hiện công tác lựa chọn nhà thầu có tác động trực tiếp đến quá trình thicông xây dựng công trình và chất lượng của công trình.Bởi vậy Công tác này trong BanQLDA luôn đảm bảo các yêu cầu sau:

- Đáp ứng được hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng

Trang 19

- Chọn được nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lựchành nghề xây dựng phù hợp, có giá dự thầu hợp lý.

- Khách quan, công khai, công bằng, minh bạch

Hơn nữa Ban QLDA luôn thực hiện công tác này theo đúng quy định hiện hành,chọn được các nhà thầu có uy tín, có năng lực đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, tài chính,tiến độ … để thực hiện các dự án Trên cơ sở Tổng mức đầu tư/tổng dự toán được duyệtBan QLDA đã lên kế hoạch phân chia ra các gói thầu, giá gói thầu, hình thức lựa chọnnhà thầu, thời gian đấu thầu, hình thức hợp đồng, thời gian thực hiện hợp đồng vànguồn tài chính phù hợp với quy định của pháp luật để trình Tập đoàn điện lực ViệtNam phê duyệt Việc xác định đúng đắn kế hoạch đấu thầu sẽ giúp cho quá trình tổchức đấu thầu được thuận lợi, mang lại hiệu quả thiết thực cho Ban QLDA và xã hội

Nội dung cụ thể của từng gói thầu bao gồm:

1 Tên gói thầu

2 Giá gói thầu: Giá gói thầu được xác định trên cơ sở tổng đầu tư hoặc tổngvốn đầu tư, tổng dự toán được phê duyệt và các quy định có liên quan

3 Nguồn vốn

4 Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu

5 Thời gian lựa chọn nhà thầu: nêu thời gian tổ chức thực hiện việc lựa chọnnhà thầu để đảm bảo tiến độ của gói thầu

6 Hình thức hợp đồng Tùy theo tính chất của gỏi thầu

7 Thời gian thực hiện hợp đồng phải đảm bảo tiến độ thực hiện dự án

Lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực thông qua việc sử dụng các hình thức lựa chọnnhà thầu khác nhau như đấu thầu,hoặc chỉ định thầu … để thực hiện các gói thầu xâydựng với giá hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư và mục tiêu của dự án

Với công tác lựa chọn nhà thầu theo hình thức chỉ định thầu, Ban QLDA thôngbáo cho một vài đơn vị đã có uy tín trong ngành điện về quy mô của dự án sắp triểnkhai để các đơn vị đó nếu quan tâm thì gửi hồ sơ năng lực, đơn xin nhận thầu và dựtoán để Ban kiểm tra, đánh giá, lựa chọn nhà thầu nào đáp ứng đủ yêu cầu đã đặt ra vàtối ưu nhất về kinh tế, kỹ thuật

Trang 20

Với công tác lựa chọn nhà thầu theo hình thức đấu thầu thì Ban ký hợp đồng vớicác đơn vị đã đảm nhiệm việc lập dự án đầu tư, lập thiết kế kỹ thuât – tổng dự toán lậpluôn hồ sơ mời thầu Trong giai đoạn đánh giá hồ sơ dự thầu, tuỳ theo tính chất và mức

độ phức tạp của gói thầu Ban QLDA thành lập tổ chuyên gia xét thầu gồm các chuyêngia về lĩnh vực kỹ thuật, tài chính, kinh tế … để thực hiện, đó là những chuyên gia cóchứng chỉ tham gia khóa học về đấu thầu, am hiểu các nội dung cụ thể tương ứng củagói thầu, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm đã từng xét thầu Sau khi có kết quả xétthầu, Ban QLDA làm báo cáo và gửi hồ sơ trình Tập đoàn thẩm định và phê duyệt

Việc thực hiện trình tự đấu thầu phụ thuộc vào quy mô, tính chất của gói thầu:

- Với các gói thầu đặc biệt: Phải thực hiện việc lựa chọn thầu qua 2 giai đoạn đó

là:

+ Giai đoạn 1: Sơ tuyển để lựa chọn một số nhà thầu

+ Giai đoạn 2: Tổ chức đấu thầu cho các nhà thầu đã lọt qua vòng sơ tuyển

- Với các gói thầu bình thường: Chỉ cần thực hiện một số giai đoạn đó là tổ chức

đấu thầu rộng rãi cho tất cả các nhà thầu tham dự Tuy nhiên, tuỳ theo gói thầu

mà nếu Ban QLDA thấy cần phải sơ tuyển thì sẽ quy định trong kế hoạch đấuthầu

Đấu thầu để lựa chọn được nhà thầu là một bước tiến trong tổ chức xây dựng,phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trường Tuy nhiên, nếu không lựa chọn đượcnhà thầu có năng lực, có uy tín trong xây lắp mà chỉ thiên về giá rẻ sẽ không đạt đượchiệu quả của dự án, hơn thế nữa còn gây ra hậu quả xấu cho công trình xây dựng Vìvậy, trên cơ sở Luật đấu thầu và các Nghị định hướng dẫn Luật đấu thầu, Tập đoàn điệnlực Việt Nam cũng đã nghiên cứu xây dựng các quy trình đấu thầu, mẫu biểu để ápdụng thống nhất trong phạm vi mình quản lý.Ban QLDA đã tuân thủ đúng theo nhữngnội dung mà Tập đoàn quy định trong việc đấu thầu, lựa chọn nhà thầu, để nhằm đạtđược hiệu quả cao nhất và tốt nhất cho quá trình thi công thực hiện dự án

2.1.2 Công tác thực hiện đầu tư

Công tác thực hiện đầu tư bao gồm các công việc như:

Trang 21

- Công tác thi công và xây dựng công trình.

- Công tác giám sát thi công.

Công tác này bắt đầu sau khi thực hiện Đấu thầu và đã lựa chọn được nhà thầu

có năng lực nhất Đây là công tác quan trọng nhất để thực hiện dự án, chiếm một thờigian dài nhất trong toàn bộ chu trình quản lý dự án và điều quan trọng hơn là quyết địnhchất lượng công trình xây dựng, thời hạn xây dựng theo kế hoạch

Nhà thầu trúng thầu sẽ đảm nhận việc xây dựng và lắp đặt theo thiết kế kĩ thuậtcủa công trình, trên cơ sở nguyên vật liệu đã được dự trù chi phí trong hồ sơ dự thầucủa nhà thầu

Thực tế các dự án điện hiện nay chủ yếu do các nhà thầu xây lắp trong nước đảmnhiệm Việc chọn đơn vị thi công xây lắp phần lớn thực hiện thông qua hình thức đấuthầu rộng rãi trong nước Các dự án lưới điện do Ban quản lý hiện nay đều do các nhàthầu xây lắp trong nước đảm nhiệm có năng lực, nhiều kinh nghiệm như các Công ty cổphần xây lắp điện 1; Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp điện 2, 4;Tổng công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam; Công ty Lắp máy thuộc Tổng Công tylắp máy Việt Nam; Công ty Sông Đà 7, 9, 11 thuộc Tổng Công ty Sông Đà Nhìn chungcông tác thi công của các đơn vị xây lắp đảm bảo chất lượng, tiến độ

Song song với quá trình thi công thì công tác giám sát thi công công trình xâydựng cũng phải được chú trọng đặc biêt Nếu như các quá trình giám sát chất lượngcông trình trong giai đoạn thiết kế hoặc đấu thầu là gián tiếp thì giám sát chất lượngcông trình trong giai đoạn thi công xây lắp là trực tiếp, nó quyết định phần lớn chấtlượng công trình xây dựng.Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải được thựchiện thường xuyên, liên tục trên công trường để theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khốilượng, tiến độ, an toàn lao động và vệ sinh môi trường

Công trình xây dựng hoàn thành đảm bảo các tiêu chí về chất lượng, thời gian,giá thành thì Ban QLDA luôn đảm bảo có sự tham gia của các đơn vị khảo sát, thiết kếcông trình Hơn thế nữa, phải có sự tham gia của tư vấn lập dự án, tư vấn thẩm định dự

án, nhà cung ứng và đặc biệt là tư vấn giám sát

Trang 22

Trách nhiệm giám sát thi công xây lắp của bên tư vấn giám sát được Ban QLDAyêu cầu theo các giai đoạn thi công:

- Giai đoạn chuẩn bị thi công: Đây là giai đoạn đặt nền móng cho giai đoạn thực

hiện đầu tư Vì vậy, bên tư vấn giám sát phải thực hiện các công việc, đó là:+ Kiểm tra danh mục, quy cách, chủng loại và tính năng của vật liệu, cấukiện, sản phẩm xây dựng, máy móc, thiết bị xây dựng sẽ sử dụng trongcông trình

+ Phải kiểm tra điều kiện, biện pháp đảm bảo an toàn thi công cho côngtrình và các công trình lân cận

- Giai đoạn thực hiện thi công: Đây là giai đoạn quan trọng nên yêu cầu giám sát

phải sắt sao trong việc kiểm tra giám sát các công việc trong quá trình thực hiệnđầu tư Bên tư vấn giám sát phải kiểm soát được chất lượng thi công cũng nhưkiểm soát được khối lượng và tiến độ thi công công trình Trong giai đoạn này,

tư vấn giám sát sẽ phải thực hiện:

+ Theo dõi, giám sát thường xuyên công tác thi công của nhà thầu Kiểm tra

hệ thống đảm bảo chất lượng, kế hoạch chất lượng, quy trình và phương

án tự kiểm tra chất lượng của nhà thầu Kiểm tra tiến độ, biện pháp thicông, biện pháp an toàn lao động cho công trình và các công trình lân cận

do nhà thầu lập

+ Kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng tại hiện trường, không chophép đưa vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng không phù hợp với tiêuchuẩn về chất lượng và quy cách vào sử dụng trong công trình

+ Kiểm tra máy móc, thiết bị xây dựng tại hiện trường, không cho phép sửdụng máy móc, thiết bị không phù hợp với công nghệ và chưa qua kiểmđịnh vào sử dụng tại công trình

+ Kiểm tra, xác nhận về khối lượng, chất lượng của công việc

+ Lập báo cáo khối lượng, chất lượng, tiến độ công việc, phục vụ cho cáccuộc họp giao ban thường kỳ của chủ đầu tư

+ Thực hiện nghiêm túc các công tác xây lắp, nghiệm thu chạy thử thiết bị

Trang 23

+ Quá trình thi công nếu có hiện tượng giảm chất lượng như độ lún, biếndạng … vượt quá tiêu chuẩn quy định, phải có ý kiến của đơn vị thiết kế

và đơn vị thẩm định trước khi nghiệm thu

2.1.3 Công tác kết thúc đầu tư

Sau khi hoàn thành các công việc của công tác thực hiện đầu tư, Ban QLDA bắtđầu thực hiện những công việc của công tác kết thúc đầu tư đó là đánh giá lại quá trìnhthi công dự án, nghiệm thu công trình Ban QLDA có trách nhiệm nghiệm thu côngtrình kịp thời sau khi có phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng Nộidung cụ thể là:

- Nghiệm thu từng công việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng:

+ Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: công việc xây dựng, thiết bị lắt đặt tạicông trường

+ Kiểm tra các kế quả thử nghiệm, đo luwowngfmaf nhà thầu thi công xây dựng phảithực hiện để xác định và khối lượng của vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị lắp đặt vàocông trình

+ Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng và việc lắp đặt thiết bị so với thiết kếtiêu chuẩn xây dựng và tài liệu chỉ dẫn kĩ thuật

- Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng,giai đoạn thi công xây dựng:

+ Kiểm tra đói tượng nghiệm thu tại hiện trường: bộ phận công trình xây dựng, giaiđoạn thi công xây dựng

+ Kiểm tra các kế quả thử nghiệm, đo lường do nhà thầu thi công xây dựng đã thựchiện

+ Kiểm tra bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng

+ Kết luận về sự phù hợp với tiêu chuẩn và thiết kế xây dựng công trình được duyệt,cho phép chuyển giai đoạn thi công xây dựng

- Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng để đưa vào sửdụng

+ Kiểm tra công trường

+ kiểm tra bản vẽ hoàn công công trình xây dựng

Trang 24

+ Kiểm tra kế quả thử nghiệm vận hành thử đồng bộ hệ thống máy móc thiết bị côngnghệ.

+ Kiểm tra các văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về phòngchống cháy nổ, an toàn môi trường, an toàn vận hành

+ Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng

+ Chấp thuận nghuyện thu để đưa công trình xây dựng vào khái thác sử dụng

Sau khi kiểm tra, xem xét chất lượng và chi phi cũng như tiến độ của công trình,nếu thấy hợp lí, Ban QLDA sẽ tiến hành thanh toán cho nhà thầu Sau khi đóng điện kếtthúc đầu tư, Ban QLDA bàn giao lại công trình cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam, hoặcTổng công ty truyển tải Điện Quốc gia

Đây là những công tác quyết định đến tính khả thi của dự án, quyết định dự án

có hoản thành đúng tiến độ trong tổng chi phí cho phép và chất lượng tốt nhất haykhông vì chúng bị ảnh hưởng bao nhiêu nhân tố chủ quan và khách quan dẫn đến có thểkéo dài thời gian thực hiện dự án hoặc làm phát sinh chi phí thực hiện dự án hoạc có thểlàm giảm chất lượng công trình Để quá trình quản lý dự án luôn thoản mãn được cácchỉ tiêu thời gian,chi phí chất lượng thì Ban QLDA luôn luôn đặc biệt chú trọng đến cáccông tác này Vì vậy, để tìm hiểu về thực trạng Quản lý dự án tại Ban QLDA ta sẽ phântích chủ yếu vào các công tác này trên tất cả các nội dung của quá trình quản lý dự án

2.1 Quản lý dự án theo lĩnh vực chủ yếu của dự án.

Quản lý dự án xây dựng là một quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian,nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho công trình dự

án hoàn thành đúng thời hạn; trong phạm vi ngân sách được duyệt; đạt được các yêucầu đã định về kỹ thuật, chất lượng; đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường bằngnhững phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép

Một dự án đầu tư xây dựng thành công có nghĩa là sử dụng nguồn lực được giaomột cách hiệu quả và hữu hiệu nhằm hoàn thành các mục tiêu:

- Hoàn thành trong thời hạn quy định

- Hoàn thành trong chi phí cho phép

- Đạt được thành quả mong muốn

Trang 25

Trong tất cả các dự án nói chung và các dự án do Ban QLDA nói riêng, ba yếutố: thời gian, chi phí và mức độ hoàn thiện công việc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Tầm quan trong của từng mực tiêu có thể khác nhau giữa các dự án, giữa các thời kì củacùng một dự án, nhưng nói chung, đạt được kết quả tốt nhất đối với mục tiêu nàythường phải hi sinh một hoặc hai mục tiêu còn lại.

Trong quá trình quản lý dự án, Ban QLDA luôn mong muốn đạt được một cáchtốt nhất tất cả các mục tiêu đã đặt ra và cố gắng đạt được sự kết hợp tốt nhất giữa cả 3mục tiêu, dù có sự đánh đổi mục tiêu hay không

Hình 2: Mối quan hệ giữa ba mục tiêu:thời gian, chi phí và kết quả.

(giáo trình Quản lý dự án- ĐH KTQD)

Công tác Quản lý dự án của Ban bao gồm các nội dung như quản lý thời gian

và tiến độ dự án, quản lý chi phí, quản lý chất lượng dự án, giám sát và đánh giá

dự án… kéo dài trong các công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc đầu tư thuộc giai đoạn Thực hiện đầu tư xây dựng.

Trong tất cả các nội dung trên thì quản lí về thời gian, chất lượng và chi phí là banội dung quan trọng nhất Do đó, trong phần này sẽ tập trung vào đánh giá công tácquản lý thời gian, chi phí và chất lượng ở Ban QLDA các công trình Điện Miền Bắc

Chi phí

Thời gian Thành quả

Chi phí cho phép Thời hạn

quy định thành quả mong muốn

Mục tiêu

Trang 26

2.2.1 Quản lý dự án về mặt thời gian.

Quản lý về thời gian và tiến độ thực hiên đầu tư là quá trình quản lý bao gồmviệc thiết lập mạng công việc, xác định thời gian thực hiện từng công việc cũng nhưtoàn bộ dự án và quản lý tiến trình thực hiện các công việc dự án trên cơ sở các nguồnlực cho phép và những yêu cầu về chất lượng đã định

Mục đích của quản lý thời gian là làm sao để dự án hoàn thành đúng thời hạntrong phạm vi ngân sách và nguồn lực cho phép, đáp ứng những yêu cầu đã định vềchất lượng

Quản lý thời gian về cơ sở để giám sát chi phí cũng như các nguồn lực khác cầncho công việc của dự án.Bởi vậy Ban QLDA các công trình điện miền Bắc luôn luônchú trọng đặc biệt đến công tác này

Công tác quản lý tiến độ do phòng Kế hoạch chịu trách nhiệm chính Tiến độ dự

án do phòng Kế hoạch và phòng Kĩ thuật kết hợp với các nhà thầu lập dựa trên đặcđiểm cụ thể của từng dự án Qua bảng tiến độ thi công dự án mà Ban có thể tiến hànhcông tác kiểm tra giám sát của mình và kịp thời điều chỉnh cũng như các biện pháp xử

lý khi cần thiết đối với các sai phạm do lỗi của các nhà thầu Công cụ quản lý chủ yếu

của Ban là qua sơ đồ GANTT và hệ thông các báo cáo tiến độ được theo dõi qua từng

tuần,tháng quý, năm Đối với từng giai đoạn của dự án cán bộ giám sát tiến độ đều phảilập báo cáo cụ thể Phòng Kế hoạch sẽ tổng hợp và trình lên trưởng Ban

Ban QLDA thực hiện quản lý thời gian và tiến độ thực hiện đầu tư bắt đầu ngay

từ công tác chuẩn bị đầu tư và càng chặt chẽ hơn trong công tác thực hiện đầu tư.Đầutiên là xác định những công việc cần phải thực hiện trong dự án, thứ tự công việc, xácđịnh thời gian thực hiện, thời gian kết thúc công việc và thời gian hoàn thành dự án

Tùy theo từng dự án thì số lượng công việc cũng như công việc có thể khác nhaunhưng trong hầu hết tất cả các dự án mà Ban quản lý đều có những công việc cơ bảnnhư:

Công tác khảo sát,thiết kế kĩ thuật xây dựng công trình, dự toán: Đây là công tác

đặt nền móng bắt đầu cho quá trình thực hiện giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng dự

án Nó bao gồm các phần việc nhỏ:

Trang 27

- Lập đề cương khảo sát.

- Thiết kế và tổng dự toán

- Thẩm định lại thiết kế và tổng dự toán

Công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng: đây là công tác vô cùng khó khăn, phứctạp và nhạy cảm quyết định đến tiến trình thực hiện một dự án mà trong đó khâu đền bùgiải phóng mặt bằng là khâu quan trọng nhất

- Xin cấp phép xây dựng

- Lập và trình duyệt phương án đền bù giải tỏa

- Lập và trình duyệt phương án tái định cư

- Đền bù giải tỏa, tái định cư

Công tác đấu thầu lựa chọn nhà thầu: Việc thực hiện công tác này có ảnh hưởng

trực tiếp đến chất lượng thi công cũng như chi phí và thời gian thực hiện dự án

Công tác thi công xây dựng công trình: Sau khi tìm được nhà thầu thực hiện, BanQLDA bàn giao lại gói thầu cho nhà thầu và các nhà thầu tiến hành thực hiện thi côngcông trình.Đây là công tác quan trọng nhất để thực hiện dự án, chiếm một thời gian dàinhất trong toàn bộ chu trình quản lý dự án và điều quan trọng hơn là quyết định chấtlượng công trình xây dựng, thời hạn xây dựng theo kế hoạch

Công tác giám sát thi công công trình: Công tác này được thực hiên song songcùng với công tác thi công xây dựng, để nhằm đảm bảo quá trình thi công được diễn rađúng tiến độ, đúng thời gian cho phép, đúng chất lượng và theo đúng chi phí đã đượcduyệt

Công tác nghiệm thu công trình: Khi công việc xây lắp hoàn thành, bên thầuthông báo lại với Ban QLDA Ban QLDA sẽ tiến hành nghiệm thu công trình Nếu thấyhợp lí, Ban QLDA sẽ tiến hành thanh toán cho bên thầu

Trong các công việc cơ bản này sẽ có những công việc nhỏ Để quản lý tốt thờigian và tiến độ thực hiện công việc, Ban QLDA chia các công việc thành mảng và tiếnhành quản lí theo từng giai đoạn Trước đó, Ban QLDA cũng cần phải xác định đượcthời gian hoàn thành từng công việc và thứ tự thực hiện các công việc như thế nào Điềunày tùy thuộc vào từng dự án, về quy mô cũng như yêu cầu của từng dự án

Trang 28

Trong công tác Chuẩn bị đầu tư: Về cơ bản, công tác khảo sát thiết kế, tổng dự

toán được thực hiện gần như song song với công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng Saukhi có giấy phép xây dựng, Ban QLDA thuê tư vấn tiến hành khảo sát địa hình mặtbằng xây dựng, tiếp theo đó một mặt tiến hành lập thiết kế kĩ thuật tổng dự toán , mặtkhác tiến hành thành lập hội đồng đền bù, lập phương án đề bù và phướng án tái định

cư Trong khoảng thời gian tiến hành đền bù, Ban QLDA tổ chức đấu thầu lựa chọn nhàthầu thi công xây dựng

Trong thời gian thực hiện công tác này,Ban QLDA luôn luôn phải đối mặt vớiviệc chậm trễ trong tiến độ thi công công trình Nếu thực hiện các công việc trong côngtác này không tốt sẽ gây ra việc làm tăng thời gian thi công ảnh hưởng đến tiến độ thicông Ví dụ như trong Lập thiết kế kĩ thuật tổng dự toán, nếu như công việc này khôngđạt yêu cầu sẽ dẫn đến việc phải chỉnh sửa nhiều lần, làm cho tiến độ dự án bị chậm lại.Một số đơn vị Tư vấn đã khảo sát qua loa, không đúng quy trình kỹ thuật, vì lợi nhuậnnhiều đơn vị khảo sát đã bỏ qua một số mũi khoan theo quy định, dùng phương phápnội suy để có các số liệu về địa chất từ đó dẫn đến số liệu khảo sát không chính xác,không đúng với thực tế Cụ thể:

+ Trạm biến áp 220kV Sơn Tây và đấu nối Ban quản lý dự án nhận hồ sư lầnthứ nhất vào tháng 2/2008, đến tháng 12/2008 Ban đã trả lại lần thứ 3 màvẫn chưa đạt yêu cầu

+ Dự án Đường dây 220kV Thanh Hóa – Vinh mạch 2 đã nộp dự án đầu tư từtháng 5/2008, nhưng thiếu phần môi trường, Ban QLDA đã yêu cầu bổ sungnhưng đến tháng 2/2009 chưa bổ sung để trình duyệt

+ Các dự án Mở rộng trạm biến áp Đình Vũ, Lắp đặt máy biến áp AT2 VânTrì, Mở rộng trạm biến áp 220kV Bắc Giang … đã nộp dự án đầu tư và đã tổchức họp nhiều lần nhưng đến nay Tư vấn vẫn chưa có văn bản thỏa thuậnphòng cháy chữa cháy với Cục phòng cháy chữa cháy

+ Đường dây 110kV Hải Dương - Phố Cao, đây là công trình quy mô nhóm Cnên theo phân cấp Ban QLDA tự thẩm định và phê duyệt thiết kế, tổng dựtoán của công trình trên cơ sở Tổng mức đầu tư đã được Tập đoàn điện lực

Trang 29

Việt Nam phê duyệt Nhưng đến khi thi công phần móng đã gặp phải nhiều

sự bất hợp lý trong hồ sơ thiết kế, một số bộ phận công trình không đảm bảoyêu cầu kỹ thuật, khối lượng tính thiếu nhiều Ban QLDA đã nhiều lần mờithiết kế xuống kiểm tra thực tế để bổ sung nhưng tiến độ chỉnh sửa lại hồ sơthiết kế rất chậm, phải trình lại Tập đoàn điện lực Việt Nam phê duyệt điềuchỉnh Tổng mức đầu tư, chậm tiến độ hơn 8 tháng

Dưới đây là bảng tổng hợp những sai sót thường xảy ra trong công tác thiết kế và

dự toán

Bảng 1.Các Sai sót trong công tác thiết kế và dự toán

TT Các sai sót thường gặp trong quá

trình thực hiện

Mức độ xuấthiện

Ảnh hưởng đến thờigian thi công

1 Sai sót trong các bản thiết kế >31% Chậm 1 tháng - >6

tháng

2 Thiết kế chưa tính đến các quy

hoạch tương lai

8 Dự toán xây dựng có đơn giá không

phù hợp với giá thị trường hiện tại >55% Chậm 1 tháng ->1năm

(nguồn: Phòng Kĩ thuật)

Như vậy có thể thấy rằng các dự án chậm tiến độ là do nhiều nguyên nhân Vềcông tác quản lý dự án của Ban thì lí do chính là: đối với một số công trình dự án Ban

Trang 30

chưa lựa chọn được tư vấn phù hợp hay trong quá trình quản lý tư vấn lập các hồ sơtrên các cán bộ giám sát tại Ban chưa thật sự cố gắng đôn đốc các đơn vị tư vấn hoànthành công việc theo thời gian quy định

Trong công tác giải phóng mặt bằng, chậm trễ trong công tác này do đây là mộtcông tác vô cùng phức tập liên quan đến nhiều cấp và liên quan đến lợi ích của nhànước cũng như lợi ích của nhân dân Nếu không được giải quyết ổn thỏa, việc làm nhà

di rời dân hoạc việc đền bù không thỏa đáng không phù hợp với nguyện vọng của dânthì rất khó có thể giải phóng được mặt bằng

Trong giai đoạn 2005-2009 Ban QLDA quản lí tất cả hơn 190 công trình các loạitrong đó số công trình chậm trễ do khâu giải phóng mặt bằng là 147 dự án chiếmkhoảng gần 80% Nguyên nhân chính của vấn đề này là:

 Nguyên nhân khách quan:

- Giá đất cao nên việc xin cấp đất, GPMB thi công gặp nhiều cản trở

- Đơn giá đền bù so với đơn giá thị trường có sự chênh lệch lới đẫn đềnviệc thu hồi đất gặp nhiều khó khăn, nhiều hộ gia đình không chịu di dời

vì chưa được đền bù thỏa đáng

- Ý thức người dân chưa tốt: nhiều hộ gia đình cố tình gây khó khăn trongviệc nhận kinh phí đền bù

- Trách nhiệm của chính quyền địa phương: một số địa phương còn chưathực sự quan tâm đến công tác đền bù GPMB, Thêm vào đó các Hội đồngđền bù thường là kiêm nhiệm vì thế không đạt hiệu quả cao nhất trongquá trình giải phóng mặt bằng làm chậm tiến độ

- Thủ tục hành chính còn rườm rà vẫn còn hiện tượng quan liêu, trì trệtrong việc giải quyết các thủ tục Hơn nữa lại có sự tham gia của nhiềungành, nhiều cấp nên mất thời gian để đi đến thống nhất ý kiến

- Ngoài ra còn hiện tượng không phù hợp giữa kế hoạch đã được phê duyệt

và giai đoạn thực tế đã phát sinh thêm những văn bản pháp lý mới dẫnđến phải chỉnh sửa cho phù hợp nên bị chậm về thời gian dự án

 Nguyên nhân chủ quan:

Trang 31

- Công tác cập nhật thông tin, tài liệu các địa phương để phục vụ cho côngtác giải phóng mặt bằng còn chưa đáp ứng được yêu cầu.

- Do năng lực giám sát của cán bộ còn yếu kém

- Chưa có sự phối hợp kinh hoạt với chính quyền địa phương để phục vụcho công tác giải phóng mặt bằng còn chưa được đáp ứng yêu cầu

Chính vì những lí do này nên trên thực tế hầu hết các dự án lưới điện mà BanQLDA trực tiếp quản lý thường gặp phải khó khăn dẫn đến chậm tiến độ Điển hỉnhnhư:

Trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Ban quản lý dự án công trìnhđiện miền Bắc đang triển khai nhiều dự án điện bao gồm hệ thống đường dây truyền tảiđiện có điện áp từ 110kV – 500kV và các trạm biến áp với tổng mức đầu tư toàn bộ cáccông trình trên 1.500 tỷ đồng (không kể phần nhà máy điện) Được sự quan tâm giúp đỡcủa Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh cùng các Sở, Ban, Ngành của tỉnh và Uỷ bannhân dân huyện Hoành Bồ, đến cuối năm 2008 công tác thu hồi, giao đất, đền bù giảiphóng mặt bằng xây dựng một số dự án bước đầu đã có một số thuận lợi Tuy nhiên tiến

độ chung đối với các dự án công tác đền bù giải phóng mặt bằng còn chậm Cụ thể:

+ Đường dây 500kV Quảng Ninh - Thường Tín: theo kế hoạch phải hoàn thànhđóng điện trong quý IV/2008 nhưng đến cuối năm 2008 mới có 8/44 phương án đượcthẩm định, tuy nhiên toàn bộ 8 phương án này vẫn chưa có quyết định phê duyệt nênBan quản lý chưa có cơ sở thanh toán tiền cho các chủ hộ bị ảnh hưởng Do vậy việc thicông kéo dây của các nhà thầu đến nay vẫn chưa thực hiện được

+ Đường dây 220kV Quảng Ninh - Cẩm Phả: theo kế hoạch dự án này sẽ đóngđiện vào tháng 12/2008 nhằm cung cấp điện phục vụ công tác thí nghiệm, hiệu chỉnhcho Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả, tuy nhiên đến đầu năm 2009 đoạn đường dây quahuyện Hoành Bồ mới kiểm đếm được 2/3 xã, toàn bộ phương án giải phóng mặt bằngcủa 3 xã vẫn chưa lập xong

Theo thống kê của phòng đền bù ta những vướng mắc thường gặp nhất gây chậmtiến độ công trình đó là :

Trang 32

Bảng 2: Những vướng mắc thường gặp trong quá trình

thực hiện giải phóng mặt bằng.

TT Những vướng mắc thường gặp Mức độ xuất

hiện

Ảnh hưởng đến thờigian thi công

1 Chậm giải phóng mặt bằng >80% Chậm 4 tháng – > 1

năm2

Quy định và khung pháp lý cho di dời

dân, giải phóng mặt bằng thiếu và

không rõ ràng

>64% Chậm 3 tháng – > 1

năm

3 Chi phí giải phóng mặt bằng quá lớn,

Công tác giải phóng mặt bằng là một công tác khó khăn, phức tạp, và nhạy cảm

Vì vậy Ban QLDA luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cả về tài chính và phương tiện để cán

bộ làm công tác này có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ Ban QLDA cũng cố gắng hết mức

để hạn chế những khó khăn của công tác này, tuy nhiên nó hầu hết đều là những yếu tốkhách quan, vì thế không thể khắc phục hoàn toàn

Đối với công tác đấu thầu lựa chọn nhà thầu, đây là công tác có ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng của công trình cũng như thời gian thi công và chi phí dự án BanQLDA cũng rất chú trọng trong việc tổ chức và quản lý hoạt động đấu thầu, nhưng đây làmột công tác nhậy cảm và phức tạp nên thường xuyên xảy ra những sai sót Sai sót nàyxuất phát từ những nguyên nhân từ phía các nhà thầu cũng như nguyên nhân từ chính

Trang 33

Ban QLDA trong quá trình tổ chức đấu thầu, bên cạnh đó là những nguyên nhân khácnhư quá trình thẩm định Kết quả đấu thầu Theo thống kê của phòng đấu thầu, nguyênnhân xuất phát từ phía các nhà thầu chiếm khoảng 60%, 30 % xuất phát từ Ban QLDA,

Biểu đồ 1 : Thống kê tỉ lệ các sai sót

( nguồn: phòng đấu thầu)

Trên thực tế, một số gói thầu xây lắp, đấu thầu thường bị kéo dài so với kếhoạch, hầu hết các gói thầu từ thời gian lập hồ sơ mời thầu đến khi có kết quả đấu thầuvượt kế hoạch thông thường từ 1 đến 2 tháng Nguyên nhân chủ yếu do chưa kiểm tra

kỹ từ khi chuẩn bị đấu thầu đến quá trình phê duyệt kế hoạch đấu thầu, xét thầu nênphải điều chỉnh và thẩm định kết quả đấu thầu kéo dài vì phải xử lý các tình huốngtrong đấu thầu Điển hình như:

Khi đấu thầu thi công xây lắp Trạm biến áp 220kV Vân Trì thì tiên lượng của hồ

sơ dự thầu của các nhà thầu khác so với tiên lượng theo hồ sơ mời thầu Khi đó tổ xétthầu phải mất nhiều thời gian kiểm tra lại khối lượng, do trong tổng dự toán đơn vị thiết

kế tính thiếu hạng mục nhà quản lý vận hành và nghỉ ca, khâu thẩm định cũng khôngphát hiện ra nên khối lượng của hồ sơ mời thầu lấy từ khối lượng của tổng dự toán đã bịthiếu hạng mục đó Sau khi kiểm tra lại thì giá của nhà thầu dự thầu tính đúng, tính đủtheo quy định và có dự thầu thấp nhất mà vẫn cao hơn giá gói thầu đã được phê duyệt,

Trang 34

mà theo quy định của Luật đấu thầu thì giá trúng thầu không được vượt quá giá gói thầuđược phê duyệt Do đó, Ban QLDA phải trình để Tập đoàn phê duyệt hiệu chỉnh lạitổng dự toán cũng như giá trị gói thầu trong kế hoạch đấu thầu và sau hơn 1 tháng thìmới lựa chọn được nhà thầu trúng thầu

Trong công tác Thực hiện đầu tư: sau khi kết thúc công tác chuẩn bị đầu tư vàchọn được nhà thầu thi công xây dựng, Ban QLDA bàn giao lại cho bên nhà thầu thưchiện theo thiết kế kĩ thuật đã có Song song với việc thi công của nhà thầu, Ban QLDAtiến hành giám sát thi công để đảm bảo quá trình thi công diễn ra đúng tiến độ, đúng thờigian đã dự tính và đảm bảo về chất lượng cũng như chi phí được duyệt

Trên thực tế thì có rất nhiều công trình gặp nhiều sai sót vướng mắc, vì thế thườnggây chậm tiến độ của công trình Đó là do:

Thứ nhất: Công tác thi công xây dựng dự án thường kéo dài rất lâu vì thế thường

bị ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tố khách quan như thời tiết, khí hậu, các yếu tố ảnhhưởng về mặt kinh tế như giá thành nguyên vật liệu tăng…Điều này ảnh hưởng đến tiến

độ thi công công trình, làm giảm chất lượng và làm tăng chi phí của dự án Các rủi rophát sinh từ những nguyên nhân này thường khó có thể hạn chế được, vì thế BanQLDA thường phải nghiên cứu các giải pháp nhằm dự đoán và khắc phục những tổnthất mà nó gây ra

Thứ hai: Do những sai sót trước đó trong quá trình lập dự án, quá trình khảo sát,thiết kế hay dự toán, mà Ban QLDA hay bên giám sát không phát hiện ra, làm ảnhhưởng đến quá trình thi công công trình

Ví dụ như : Đường dây 500kV Hà Tĩnh – Thường Tín với tổng số 861 vị trítrong đó đường dây đi qua địa phận xã Yên Thành thuộc tỉnh Nghệ An với 25 vị trí,phần lớn các móng có địa chất là đất cấp 2, nhưng báo cáo khảo sát lại đá cấp 4 làmtăng giá thành công trình.Trong quá trình thẩm định lại kết quả khảo sát, Ban QLDAcũng như tập đoàn Điện lực đã không phát hiện ra sai sót, vì thế nên việc sai lệch trongkhảo sát này làm cho quá trình thi công của nhà thầu gặp khó khăn, vì thế gây chậmtiến độ thi công 1 tháng

Trang 35

Thứ ba: Do ý thức và năng lực yếu kém của nhà thầu, vì thế trong một số hạngmục nhà thầu hoàn thành không đạt yêu cầu, vì thế trong giá trình kiểm tra giám sát,Ban QLDA phát hiên ra sai sót nên đã yêu cầu nhà thầu làm lại Điều này gây chậm tiến

độ thi công và ảnh hưởng đến việc xây dựng hạng mục tiếp theo của công trình

Bên cạnh đó, một lí do khiến chậm quá trình thi công đó là: Các nhà thầu xây lắp

do phải thi công nhiều công trình lưới điện cùng một thời điểm nên lực lượng thi côngcủa các nhà thầu bị dàn trải, thiếu cán bộ chủ chốt và công nhân lành nghề, điều này đãảnh hưởng đến tiến độ thực hiện đã cam kết Do số lượng dự án nhiều, khối lượng côngviệc lớn nên khả năng đáp ứng theo yêu cầu của chủ đầu tư về nhân lực, máy móc thiết

bị, về tiến độ là hết sức khó khăn Ví dụ như Công ty Cổ phần xây lắp điện 1 đang thamgia xây dựng 06 dự án đường dây và trạm điện; Tổng công ty xây dựng công nghiệpViệt Nam cũng đang triển khai thi công 07 dự án từ lưới 220kV – 500kV

Bảng 3: Những vướng mắc thường gặp trong quá trình

Thi công xây dựng công trình.

TT Những vướng mắc thường gặp Mức độ xuất

hiện

Ảnh hưởng đếnthời gian thi công

1 Ảnh hưởng của các điều kiện khách

Từ 2 tháng- nhiềunăm

Trang 36

trách nhiệm của cán bộ công nhân viên hay do nặng lực yếu kém của nhà thầu Vì vậy

để giảm bớt những rủi ro và những thiệt hại mà nó gây ra, Ban QLDA thường phải đẩycao công tác thẩm định, giám sát

Đối với những rủi ro mà nguyên nhân là những điều kiện khách quan, vì thếchúng vẫn tồn tại và khó có thể hạn chế.ban QLDA cần phải có những phương phápnhằm giảm bớt thiệt hại như: đo lường, phân tích đánh giá lại rủi ro một cách liên tục,xây dựng kế hoạch để đối phó làm giảm mức độ thiệt hại khi nó xẩy ra.Ngoài ra banQLDA cũng nên sử dụng biên pháp bảo hiểm nhằm dịch chuyển và giảm bớt mức độthiệt hại đối với những loại rủi ro này

Bên cạnh đó thì cũng có những rủi ro xẩy ra do năng lực yếu kém của các cán

bộ trong Ban QLDA, hay trong đơn vị tư vấn khảo sát, giám sát hay của bên nhà thầu.Đối với những rủi ro này, ban QLDA cần phải khắc phục triệt để thông qua việc lựachọn bên tư vấn, bên nhà thầu thực hiện dự án, đồng thời bồi dưỡng chuyên môn nghiệp

2.2.3 Quản lý về chi phí

Quản lý chi phí của dự án là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện chiphí theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án, là việc tổ chức , phân tích số liệu

và báo cáo những thông tin về chi phí

Trong quản lý dự án,điều chỉnh tiến độ thời gian thực hiên các công việc có thểlàm tăng hoặc giảm nguồn lực liên quan khác Nhiều trường hợp muốn rút ngắn thờigian thực hiện một công việc thì cần tăng thêm chi phí và ngược lại muốn giảm bớt chiphí cho công việc phải kéo dài thêm thời gian thực hiện

Nhiệm vụ của quản lý chi phí dự án là làm sao cho dự án hoàn thành đúng tiến

Trang 37

độ, chất lượng đảm bảo với chi phí càng thấp càng tốt Như đã nêu ở trên, thời gianhoàn thành dự án có thể được rút ngắn song song với việc đẩy chi phí lên cao Chi phíbao gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp Nếu thời gian thực hiện dự án được rútngắn thì chi phí gián tiếp càng ít Để quản lý chi phí có hiệu quả, cần cân nhắc mốiquan hệ giữa chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp và thời gian thực hiện công việc Vớiviệc lợi dụng mối quan hệ mật thiết giữa 3 nhân tố trên, ta có thể đưa ra một kế hoạchđiều chỉnh chi phí sao cho tổng chi phí thực hiện dự án là thấp nhất.

Công tác quản lý chi phí tại Ban QLDA các công trình Điện miền Bắc luôn luônđảm bảo nguyên tắc:

- Chi phí của dự án đầu tư xây dựng công trình được xác định theo côngtrình phù hợp với bước thiết kế xây dựng và được biểu hiện bằng tổngmức đầu tư, tổng dự toán, dự toán xây dựng công trình

- Chi phí dự án đầu tư xây dựng của các dự án luôn được lập và quản lýtrên cơ sở hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí tronghoạt động xây dựng, hệ thống giá xây dựng và cơ chế chính sách có liênquan do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

Để có thể quản lý chi phí một cách hiệu quả, giảm thiểu chi phí thi công, Banquản lý dự án luôn lập kế hoạch điều chỉnh chi phí một cách hợp lí, từng bước từngbước để đảm bảo cả về mặt thời gian, chi phí cũng như chất lượng dự án

Đầu tiên, trong công tác chuẩn bị đầu tư, Ban QLDA lập tổng dự toán dựa trênbáo cáo khảo sát, và thiết kế kĩ thuật của công trình.Dự toán sẽ bao gồm ngân sách dànhcho dự án và ngân sách cho các hoạn động không theo dự án( ngân sách này liên quanđến hoạt động không theo dự an, liên quan đên hoạt động của các phòng chức năng, cáchoạt động bình thường của dự án):

- đơn giá xây dựng, bảng giá nhân công xây dựng và phụ cấp

- Chi phí nguyên liệu, vật tư,thiết bị

- Chi phí dành cho tư vấn lập khảo sát,Thiết kế dự toán, lập hồ sơ mời thầu,

tư vấn giám sát

- Chi phí dành cho giải phóng mặt bằng

Trang 38

- Chi phí dành cho thi công công trình theo từng hạng mục

Tổng dự toán xây dựng công trình của dự án là toàn bộ chi phí cần thiết để đầu

tư xây dựng, được xác định trong giai đoạn thiết kế kĩ thuật và là căn cứ để quản lý chiphí xây dựng công trình Tổng dự toán bao gồm tổng các dự toán xây dựng công trình

và các chi phí khác thuộc dự án Đối với dự án chỉ có một công trình thì dự toán xâydựng công trình đồng thời là tổng dự toán Bên cạnh đó,tổng dự toán này sẽ làm cơ sở

để Ban QLDA tiến hành lựa chọn nhà thầu

Tiếp theo, đối với việc tạm ứng vốn đầu tư xây dựng:

Việc tạm ứng vốn được thực hiện ngay sau khi hợp đồng xây dựng có hiệu lực,trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác và được quy định như sau:

+ Đối với họp đồng tư vấn, mức vốn tạm ứng tối thiểu là 25% giá trịnh của hợpđồng bố trí cho việc phải thuê tư vấn Đối với các hợp đồng tư vấn do tổ chức tư vấnnước ngoài thực hiện, việc tạm ứng theo thông lệ quốc tế

+ Đối với gói thầu thi công xây dựng thì mức tạm ứng bốn bằng 10% giá trị hợpđồng

+ Đối với việc mua sắm thiết bị, tùy theo giá trị của gói thầu mức tạm ứng vốn

do hai bên thỏa thuận nhưng không nhỏ hơn 10% giá trị của gói thầu Một số caasi kiệntrong xây dựng có giá trị lớn thường phải đươc sản xuất trước để đảm bảo tiến độ thicông xây dựng và một số loại vật tư đặc chủng, vật tư phỉa dự trữ theo mùa được tạmứng vốn Mức tạm ứng bốn theo nhu cầu cần thiết của việc sản xuất, nhập khaaro là dựtrữ các loại vật tư nói trên

+Vốn tạm ứng cho công việc giải phóng mặt bằng được thực hiện theo kế hoạchgiải phóng mặt bằng

+ Do ban QLDA sử dụng ngân sách nhà nước nên mức tạm ứng vốn không vượtquá kế hoạch vốn hàng năm của gói thầu

+ Việc thu hồi vốn tạm ứng bắt đầu khi gói thầu được thanh toán khối lượng đãhoàn thành đạt từ 20% đếnn 30% giá trị hợp đồng Vốn tạm ứng được thu hồi dần vàotừng thời kì thanh toán khối lượng hoàn thành và được thu hồi hết khi gói thầu đượcthanh toán khối lượng hoàn thành đạt 80% giá trị hợp đồng Đối với các công việc giải

Trang 39

phóng mặt bằng, Việc thu hồi vốn tạm ứng kết thúc sau khi đã thực hiện xong công việcgiải phóng mặt bằng.

Đối với Việc thanh toán vốn đầu tư xây dựng công trình:

+ Việc thanh toán vốn đầu tư cho các công việc, nhóm công việc hoặc toàn bộcông việc lập dự án, khỏa sát, thiết kế, thi công xây dựng, giám sát và các hoạt độngxây dựng khác phải căn cứ theo giá trị khối lượng thực tế hoàn thành và nội dungphương thức thanh toán trong hợp đồng đã kí kết

+ Do sử dụng vốn nhà nước nên sau khi Ban đóng điện nghiệm thu công trình thìBan phải thanh toán toàn bộ cho nhà thầu giá trị công việc hoàn thành trừ khoản tiềngiữ lại theo quy định để bảo hành công trình

+ Trong thời hạn 10 ngày làm việc ,kể từ ngày nhà thầu nộp hồ sơ thanh toánhợp lệ theo quy định, Ban phỉa thanh toán giá trị khối lượng công việc đã thực hiện chonhà thầu

Đối với việc quyết toán vốn đầu tư:

+ Ban QLDA có trách nhiệm thực hiện quyết toán vốn đầu tư xây dựng côngtrình ngay sau khi công trình hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng theo yêu cầu củaTập đoàn Điện lực hoặc Tổng công ty Truyển tải điện Quốc gia

+ Do dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước nên vốn đầu tư được quyết toánphỉa nằm trong giới hạn tổng mức đầu tư được cấp có thẩm quyền phê quyệt

+ Ban QLDA chịu trách nhiệm lập hồ sơ quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành

để trình người có thẩm quyền phê duyệt chậm nhất là 12 tháng đối với các dự án quantrọng quốc gia, dự án nhóm A và 9 tháng đối với các dự án nhóm B và 6 tháng đối vớicác dự án nhóm C kể từ khi công trình hoàn thành đưa bào khai thác sử dụng

Việc quản lý chi phí của Ban QLDA do phòng Kĩ thuật và phòng Kế hoạch phốihợp thực hiện và chịu trách nhiệm Ta biết rằng để quản lý chi phí của dự án tốt thì chủđầu tư phải cần tiến hành phân bổ vốn đầu tư cho các công việc hợp lý, phải xác địnhđược nguồn vốn để đảm bảo đúng tiến độ của công trình

Trang 40

Trong quá trình thực hiện đầu tư, Ban QLDA sẽ quản lý chi phí dựa trên kếhoạch chi phí đã được phe duyệt, thường xuyên có sự kiểm toán vốn đầu tư hàng năm,nếu thấy có phát sinh thêm chi phí thì phải làm báo cáo lên cấp có thẩm quyền

Trong từng công tác, Ban QLDA cố gắng thực hiện theo đúng tiến độ thi côngnhằm giảm tối đa việc gia tăng thêm chi phí phát sinh.Bên cạnh đó, Ban QLDA cũnggiám sát chặt chẽ quá trình thi công của nhà thầu, nhằm giảm thiểu những thất thoát vàđồng thời đảm bảo chất lượng của hạng mục, tránh việc phải sửa chữa, gây tốn kém

Tuy nhiên trên thực tế, do tác động của những nguyên nhân khách quan và chủquan, nên trong quá trình Ban quản lý các dự án này thì luôn có những gia tăng thêmchi phí phát sinh trong tất cả các công việc Cụ thể:

Bảng 4: Sai sót trong các công tác làm tăng chi phí của dự án.

TT Sai sót trong quá trình

thực hiện

Mức độ xuất hiện Tăng chi phí

1 Công tác khảo sát- thiết kế 40% Tăng thêm 100 triệu –

Ban QLDA thường thực hiện quản lý chất lượng dự án trong suốt giai đoạn thựchiện đầu tư, từ lúc bắt đầu các công việc của công tác chuẩn bị đầu tư, trong công tácthực hiện đầu tư và đến công tác kết thúc đầu tư Việc đảm bảo chất lượng của từngphần việc, giúp Ban QLDA có thể đảm bảo được thời gian thi công, chi phí cũng như

Ngày đăng: 30/09/2012, 00:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban QLDA b. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong Ban QLDA. - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án các công trình điện Miền Bắc- Tổng công ty truyển tải điện Quốc Gia.doc
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban QLDA b. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong Ban QLDA (Trang 10)
Hình 2: Mối quan hệ giữa ba mục tiêu:thời gian,chi phí và kết quả. (giáo trình Quản lý dự án- ĐH KTQD) - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án các công trình điện Miền Bắc- Tổng công ty truyển tải điện Quốc Gia.doc
Hình 2 Mối quan hệ giữa ba mục tiêu:thời gian,chi phí và kết quả. (giáo trình Quản lý dự án- ĐH KTQD) (Trang 27)
Dưới đây là bảng tổng hợp những sai sót thường xảy ra trong công tác thiết kế và dự toán. - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án các công trình điện Miền Bắc- Tổng công ty truyển tải điện Quốc Gia.doc
i đây là bảng tổng hợp những sai sót thường xảy ra trong công tác thiết kế và dự toán (Trang 31)
Bảng 2: Những vướng mắc thường gặp trong quá trình thực hiện giải phóng mặt bằng. - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án các công trình điện Miền Bắc- Tổng công ty truyển tải điện Quốc Gia.doc
Bảng 2 Những vướng mắc thường gặp trong quá trình thực hiện giải phóng mặt bằng (Trang 35)
Bảng 3: Những vướng mắc thường gặp trong quá trình Thi công xây dựng công trình. - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án các công trình điện Miền Bắc- Tổng công ty truyển tải điện Quốc Gia.doc
Bảng 3 Những vướng mắc thường gặp trong quá trình Thi công xây dựng công trình (Trang 38)
Bảng 4: Sai sót trong các công tác làm tăng chi phí của dự án. - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án các công trình điện Miền Bắc- Tổng công ty truyển tải điện Quốc Gia.doc
Bảng 4 Sai sót trong các công tác làm tăng chi phí của dự án (Trang 43)
Bảng 6: Những sai sót trong quá trình tổ chức đấu thầu. - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án các công trình điện Miền Bắc- Tổng công ty truyển tải điện Quốc Gia.doc
Bảng 6 Những sai sót trong quá trình tổ chức đấu thầu (Trang 48)
Bảng 7: Những tiêu cực xảy ra trong quá trình tổ chức đấu thầu. - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án các công trình điện Miền Bắc- Tổng công ty truyển tải điện Quốc Gia.doc
Bảng 7 Những tiêu cực xảy ra trong quá trình tổ chức đấu thầu (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w