Sự biến đổi hình thức chữ quốc ngữ từ năm 1651 đến 1895 luận văn thạc sỹ ngữ văn

118 475 3
Sự biến đổi hình thức chữ quốc ngữ từ năm 1651 đến 1895  luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Hoành thị Sự biến đổi hình thức chữ quốc ngữ từ năm 1951 đến 1895 CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC Mà số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ngời hớng dẫn khoa học: ts đoàn hoài nguyên Vinh - 2011 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Việt Nam qua nhiều kỷ sử dụng chữ Hán người Trung Quốc làm “Quốc gia văn tự” để biểu tình cảm, tư tưởng Sau này, người Việt dựa vào chữ Hán sáng chế chữ Nơm Chữ Hán chữ Nơm khó học, nhiều thời gian nên nhân dân lao động theo học rơi vào tình trạng mù chữ Và là, chữ Hán chữ Nôm ảnh hưởng đến tầng lớp xã hội, đa số nhân dân lao động chưa có chữ viết để biểu tư duy, tình cảm tư tưởng Đến kỷ XVII giáo sĩ người châu Âu vào Việt Nam truyền bá Kitô giáo, nảy sinh ý tưởng sáng chế thứ chữ viết mới, sau gọi chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ trước trở thành chữ viết thức người Việt sử dụng làm công cụ truyền giáo giao lưu văn hoá người châu Âu với nhân dân xứ Chữ Quốc ngữ phát triển qua nhiều kỷ có biến đổi hình thức chữ viết ngày hồn thiện trở thành thứ chữ viết tiện lợi ngày 1.2 Chữ Quốc ngữ phương tiện quan trọng để gìn giữ sắc đại hố văn hoá dân tộc Việt Nam Nhưng ngày nay, chịu tác động kinh tế thị trường, phận người Việt Nam chưa nhìn nhận vai trò, giá trị chữ Quốc ngữ tiến hố dân tộc nên có tư tưởng xem nhẹ việc học tiếng Việt, học chữ Quốc ngữ Qua nghiên cứu đề tài “Quá trình biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ năm 1651 đến 1895”, chúng tơi mong muốn góp phần làm sáng tỏ biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ qua giai đoạn phát triển 1.3 Chữ Quốc ngữ loại hình văn tự ghi âm tái lại chuỗi âm tiếng Việt Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu trình vận động phát triển hình thức chữ Quốc ngữ tương quan với vận động phát triển hệ thống ngữ âm tiếng Việt qua thời kỳ Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử phát triển tiếng Việt lịch sử chữ Quốc ngữ nên việc nghiên cứu đề tài có nhiều thuận lợi Các kiến thức tiếp nhận từ kết nghiên cứu lịch sử tiếng Việt sở để giải vấn đề như: tồn hình thức chữ viết “bl”, “tl”, “tr” tương quan chúng chức thể phụ âm đầu tiếng Việt kỉ XVII 1.4 Nghiên cứu đề tài “Quá trình biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ năm 1651 đến 1895” cịn góp phần quan trọng trình nghiên cứu biến đổi chữ Quốc ngữ từ phôi thai đời đến hoàn thiện nghiên cứu chữ Quốc ngữ “Từ điển Việt - Bồ - La”, Alexandre de Rhodes, xuất năm 1651;“Từ điển Việt – La”, Pigneau de Béhaine, năm 1772; “Từ điển Việt - La”, Taber, năm 1838 “Đại Nam quấc âm tự vị”, Huỳnh Tịnh Của, năm 1895 Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài “Sự biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ năm 1651 đến 1895” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Các vấn đề chữ Quốc ngữ, từ lâu trở thành đề tài hút nhiều nhà khoa học tham gia nghiên cứu Giữa kỷ XIX, chữ Quốc ngữ bắt đầu rời khỏi cánh cửa nhà thờ để đưa vào phổ biến rộng rãi xã hội, nhiều người lúc thấy hạn chế hệ thống chữ viết Do nhu cầu việc dạy viết, dạy đọc, nhiều vấn đề chữ Quốc ngữ đề cập đến Tuy nhiên, giai đoạn này, chữ Quốc ngữ chưa phải đối tượng nhà nghiên cứu mà đề cập đến thơng qua việc nghiên cứu vấn đề khác tiếng Việt ngữ âm, ngữ pháp Đến nửa đầu kỷ XX, phong trào cải cách chữ Quốc ngữ phát triển mạnh mẽ thu hút nhiều tạp chí, nhiều nhà nghiên cứu tích cực tham gia Đỗ Thận viết “Chữ kuốk ngữ mới” liên quan đến vấn đề Sau đó, hàng loạt báo cải cách chữ Quốc ngữ đăng nhiều tạp chí như: Đơng Dương tạp chí, Nam phong tạp chí, Phụ nữ Tân văn Có nhiều vấn đề đưa tham khảo, thảo luận tranh luận tạo nên phong trào sôi nỗi Đến năm 1956, hội thảo lớn cải tiến chữ Quốc ngữ tổ chức Sài Gòn Sau đó, năm 1961, lại có hội nghị cải tiến chữ Quốc ngữ tổ chức Hà Nội Các tài liệu liên quan đến hai hội nghị xuất thành sách Xung quanh vấn đề này, xuất nhiều ý kiến khác như: ý kiến đề nghị cải cách đơn vị cấu tạo chữ viết (viết liền thành từ thay viết theo âm tiết cũ); ý kiến thay đổi dấu nguyên âm, ký hiệu ghi điệu Bên cạnh đó, cịn nhiều ý kiến đề nghị thay số hình thức chữ viết ghi phụ âm đầu phụ âm cuối coi bất hợp lý lưu hành trước 2.2 Trong Những năm 60 - 70 kỷ XX, miền Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu chữ Quốc ngữ linh mục Họ người có điều kiện tiếp xúc với tư liệu lưu trữ thư tịch cổ thư viện Toà Thánh Vanticăng, thư viện hội thừa sai Paris thư viện chủng viện khác Ưu điểm nhà nghiên cứu đọc tiếng Latinh cổ nên hiểu thấu đáo vấn đề Tuy nhiên, họ nhà ngôn ngữ học, nên nghiên cứu chủ yếu phương diện lịch sử Vì mục đích họ, nghiên cứu ngôn ngữ mà nghiên cứu lịch sử truyền giáo Việt Nam Giáo Hội văn hoá Việt Nam Năm 1958, linh mục Thanh Lãng cho xuất “Biểu lãm văn học cận đại”, ơng ý đến vai trị văn chương công giáo việc phát triển văn học Việt Nam đầu kỷ XIX Bài viết “Chung quanh vấn đề thành lập chữ Quốc ngữ” Nguyễn Khắc Xuyên (1959) khẳng định: thành lập chữ Quốc ngữ nằm bối cảnh chung công Latinh chữ viết số ngôn ngữ Đông Nam Á Trung Quốc, Nhật Bản Nguyễn Khắc Xuyên ý đến vai trò Alexandre de Rhodes nghiệp sáng chế chữ Quốc ngữ Về vấn đề này, có nhiều ý kiến khác nhau, phần đông thống việc sáng tạo chữ Quốc ngữ cơng trình kế tục nhiều nhà thừa sai Bồ Đào Nha, Ý, Pháp, đó, vai trị Alexandre de Rhodes đặc biệt quan trọng Những khảo sát sau Nguyễn Khắc Xuyên, Trần Đức Khâm, Nguyễn Khắc Kham liên quan đến hình thức chữ Quốc ngữ từ năm 1631 đến 1648 Trong “Lược khảo Từ điển Việt-Bồ -La” Nguyễn Khắc Xuyên, cung cấp số tư liệu đáng lưu ý Bài viết “Những chặng đường chữ viết Quốc ngữ” Thanh Lãng (1961) cung cấp nhìn tổng quát diễn biễn hình thức chữ Quốc Ngữ từ năm 1662 đến 1838 Ngồi ra, cịn số nhà ngơn ngữ học miền Nam tham gia vào công nghiên cứu chữ Quốc ngữ như: Lê Ngọc Trụ, Bùi Đức Tịnh, Vương Hữu Lễ Trong đó, đáng ý cơng trình chun khảo số đặc điểm cụ thể hệ thống ghi âm tiếng Việt Bài báo A.G Haudricounrt “Nguồn gốc đặc điểm chữ Việt Nam” sâu phân tích nguồn gốc đặc điểm việc vay mượn ngữ Latinh để xây dựng chữ tiếngViệt Như vậy, cơng trình nghiên cứu chữ Quốc ngữ nêu, đề cập đến số vấn đề lịch sử chữ viết mà chưa tập trung nghiên cứu biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ năm 1651 đến 1895 Nhưng cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quan trọng phục vụ cho nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn - Về không gian, đề tài nghiên cứu “Quá trình biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ năm 1651 đến năm 1895” - Về thời gian nghiên cứu, đề tài tập trung khảo sát trình biến đổi chữ Quốc Ngữ từ kỷ thứ XVII đến kỷ XIX Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề luận văn đặt ra, phương pháp sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu vấn đề Để tiến hành nghiên cứu đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp thống kê ngôn ngữ học - Phương pháp so sánh - Dùng thủ pháp so sánh, miêu tả tổng hợp Đóng góp luận văn Qua nghiên cứu đề tài, cố gắng phác hoạ cách khái quát diễn biến thay đổi hình thức chữ Quốc ngữ qua kỉ XVII, kỉ XVIII, kỉ XIX Từ đó, xác lập xu hướng biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ (về phụ âm đầu, phần vần điệu) qua thời kỳ Các kết nghiên cứu luận văn cung cấp kiến thức lịch sử phát triển chữ Quốc ngữ, giúp cho cho sinh viên chuyên ngành ngơn ngữ hệ trẻ Việt Nam có cách hiểu thấu đáo lịch sử phát triển chữ Quốc ngữ, trình phát triển chung lịch sử văn tự Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương Quá trình đời chữ Quốc ngữ Chương Hình thức chữ Quốc ngữ từ năm 1651 đến 1659 Chương Hình thức chữ Quốc ngữ từ năm 1772 đến 1895 Chương QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA CHỮ QUỐC NGỮ 1.1 Hồn cảnh đời chữ Quốc ngữ 1.1.1 Những thứ chữ lưu hành Việt Nam trước có chữ Quốc ngữ Ngôn ngữ tượng cộng sinh tư Nếu khơng có hệ thống tín hiệu biểu ý niệm, gọi ngôn ngữ khơng thể tư Ngơn ngữ thơng thường tồn hai dạng: lời nói chữ viết Lời nói tín hiệu dạng thứ ngơn ngữ, hoạt động nhờ khí quan phát Trong thời gian dài, loài người biết nói chưa biết viết Chữ viết dấu mốc quan trọng chặng đường phát triển xã hội loài người, dân tộc Chữ viết tín hiệu thứ hai ngơn ngữ tín hiệu tín hiệu, giữ vai trị ghi chép, lưu giữ quảng bá văn hoá, văn minh Chữ viết có hai loại, loại tượng hình tượng ý mà tiêu biểu chữ Trung Quốc, loại tượng tái chuỗi âm nối tiếp khái niệm từ Dân tộc Việt Nam tồn phát triển hồn cảnh có nét đặc thù riêng Sớm giao lưu tiếp xúc với văn minh Trung Hoa, văn minh Ấn Độ nhanh chóng du nhập thứ chữ viết từ bên ngoài, khi, phát triển nội chưa có văn tự, “cho đến người ta chưa tìm thấy dấu tích chữ Việt cổ, coi văn hoa trống đồng thứ chữ viết cần nghiên cứu lại, ký hiệu dạng thô sơ” [57; 13] Dân tộc Việt du nhập tiếp nhận chữ Hán làm chữ viết thức suốt thời kỳ quân chủ, từ sáng tạo thứ chữ viết mới, gọi chữ Nôm - Chữ Hán Sách sử xưa cho rằng, nước ta có văn học từ thời Sĩ Nhiếp (187-226), “Ông thái thú Giao Châu dâng sớ đổi Giao Chỉ thành Giao Châu” [28; 43], có cơng mở mang việc học, chăm dạy bảo cho nhân dân Chính công lao to lớn Sĩ Nhiếp mà người đời tôn ông Nam Giao Học Tổ, tự xưng Sĩ Vương Năm 111 trước công nguyên, nhà Hán hồn thành cơng thơn tính Giao Chỉ Sĩ Nhiếp làm thái thú khoảng 300 năm Chắc hẳn, người Giao có người học hành thi đỗ tham gia máy cai trị đế chế phong kiến phương Bắc: “Một số người Việt Nam đổ đạt bổ làm quan máy cai trị Trung Hoa Lý Tiến, Lý Cầm” [60; 516] Như vậy, chữ Hán lưu hành nước ta trước thời Sĩ Nhiếp Thời Hai Bà Trưng khởi nghĩa, nhà Hán sai Mã Viện Phục Ba tướng quân sang đàn áp khởi nghĩa Sau thắng lợi, Mã Viện cho khắc sáu chữ lên cột đồng “đồng trụ chiết, Giao tuyệt” vào khoảng năm 43 sau công nguyên Như vậy, theo nhà nghiên cứu chữ Hán xâm nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc, với trình xâm lược hộ quyền phương Bắc Từ đó, chữ Hán buổi đầu tầng lớp quý tộc người Việt tiếp nhận, ảnh hưởng dân gian, trở thành chữ viết thức cho dân tộc Việt suốt thời kỳ Bắc thuộc thời đại ông vua quân chủ Học chữ Hán nhiều thời gian Người xưa có câu “thập niên đăng hoả, bất độc thông văn tự”, tức mười năm đèn sách chưa đọc văn tự Vì vậy, chữ Hán du nhập vào nước ta hàng nghìn năm chủ yếu tầng lớp xã hội đủ sức học hành, đọc thông viết thạo hiểu tường tận Còn phần lớn cư dân nghèo khổ theo học Như thế, chữ Hán sản phẩm du nhập từ bên ngồi, cha ơng biết tiếp nhận xem văn tự thức cho dân tộc suốt thời đại quân chủ, làm sở sáng chế thứ chữ cho dân tộc gọi chữ Nôm - Chữ Nôm Từ ý thức dân tộc mạnh mẽ, với khẳng định lãnh thổ văn hoá chữ viết riêng biệt cho dân tộc, người Việt chế tác thứ chữ viết cho riêng mình, gọi chữ Nôm Chữ Nôm đời từ sớm phát triển thời Lý - Trần, trở thành công cụ sáng tác thơ ca thời hậu Lê, thịnh hành cơng hành thời Quang Trung nở rộ kỷ XVIII với hàng loạt truyện thơ nôm hữu danh, khuyết danh rực rỡ thời, đồng thời góp phần khơng nhỏ vào kho tàng văn hố dân tộc Việt Nam Tầng lớp trí thức có tinh thần dân tộc dựa vào chữ Hán sáng tạo chữ Nôm theo cách sau: Thứ nhất, dùng tiếng Việt đồng âm với Hán tự dùng chữ làm chữ Nơm Thứ hai, ghép hai chữ Hán tạo thành chữ Nôm, chữ mượn âm, chữ mượn nghĩa, gọi phép hình Thứ ba, ghép hai chữ Hán biểu ý, gọi phép hội ý Thứ tư, đọc chệch âm Hán tự Nôm tự, viết bớt nét chữ Hán thành chữ Nôm Theo học giả Đào Duy Anh, nghiên cứu phương pháp cấu thành chữ Nôm dựa theo Lục thư, tức sáu phép tạo chữ Trung Quốc là: “tượng hình, sự, chuyển chú, giả tá, hình hội ý” [5; 61] Ơng nêu chữ Nôm dùng ba phép hội ý, hình giả tá lục thư, hình giả tá hai phép chủ yếu thông dụng chữ Nôm Chữ Nôm chữ Hán học nhiều thời gian, chữ Nôm chưa tạo thành quy tắc thống nên chữ viết vùng có khác thời khác Trong trình sáng chế chữ Nôm, chữ Hán không đủ nguyên âm phụ âm tiếng Việt nên có nhiều trường hợp phải dùng âm tương tự, gần giống, “chữ Nôm ta khơng có tự mẫu âm vận tự mẫu cấu thành Nó dùng chữ Hán đọc theo âm Hán Việt để làm phù hiệu ghi âm Vì hệ thống âm tiếng Trung Quốc vốn nghèo hệ thống âm tiếng Việt, 10 so với tiếng Việt hệ thống âm Hán Việt nghèo Bởi vậy, dùng chữ Hán Việt làm ngun tố khơng thể tạo nên thứ chữ ghi âm lý tưởng, nghĩa biểu ngữ âm hoàn toàn Cụ thể là, thường gặp trường hợp chữ đọc theo nhiều cách khác có từ trải qua thời cách viết lại thay đổi, người ta cho chữ Nơm thứ chữ khó đọc” [61; 76] Chữ Nơm âm lẫn nghĩa phải vay mượn chữ Hán nhiều nét, dẫn đến khó viết, khó nhớ Một số tiếng Việt có mà chữ Hán khơng có, nên phải bổ khuyết dấu nháy để phân biệt Như vậy, qua hai thứ văn tự chữ Hán chữ Nôm lưu hành nhiều kỷ Việt Nam mang lại giá trị to lớn lĩnh vực, lĩnh vực văn hoá Tuy nhiên, văn tự chữ Hán chữ Nơm cịn nhiều hạn chế định, đặc biệt khó học, làm cho tầng lớp dân nghèo khơng có điều kiện theo học rơi vào tình trạng mù chữ Từ đó, người Việt Nam chuyển sang hệ thống ghi âm mẫu tự Latinh bước ngoặt quan trọng tiến trình phát triển dân tộc Trong bối cảnh chung với nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc văn minh Trung Hoa với hệ thống chữ tượng hình văn minh Ấn Độ với chữ Phạn, dân tộc Việt Nam Latinh hoá chữ viết 1.1.2 Xu hướng Latinh hoá chữ viết châu Á Vào kỷ XVI, XVII, ý tưởng Latinh hố số ngơn ngữ Á Đông manh nha, Nhật Bản Trung Hoa - Nhật Bản Trước năm 1548, người Nhật tên Yajiro theo học nhà truyền giáo Phan xi cô Xavic Khi Yajiro làm nhiệm vụ thơng ngơn cho thầy sử dụng tài liệu ghi âm tiếng Nhật mẫu tự Latinh Đến năm 1591, dịng tên có nhà in Amacusa cho xuất số sách chữ Komaji, tức chữ Nhật Latinh hoá Năm 1592, “Giáo lý Kitô” đời năm 1595 “Từ điển La - Bồ - Nhật” xuất Năm 1632, Bộ truyền giáo Rôma cho xuất 104 Nguồn: Từ điển Việt - Bồ - La Xuất năm 1651, Rôma [1; 9, 10] 105 Nguồn: Từ điển Việt - Bồ - La Xuất năm 1651, Rôma [1; 625, 626] 106 107 Nguồn: Từ điển Việt – Latinh, xuất 1838, Ân Độ [26; trang bìa] 108 Nguồn: Từ điển Việt – Latinh Xuất 1838, Ấn Độ [26;5] 109 110 Nguồn: Đại Nam quấc âm tự vị Xuất 1895 [11; trang bìa] 111 Nguồn: “Từ điển Đại Nam quấc âm tự vị”, Xuất năm 1895 [11; 1] 112 113 Nguồn: “Đại Nam quấc âm tự vị”, năm 1895 [11; 9] 114 Nguồn: Đại Nam quấc âm tự vị, năm 1895 [11;13] Phụ lục Bảng thống kê hình thức chữ viết ghi vần tiếng Việt “Từ điển Việt - Bồ - La” Nguyê Vần Sự thể Dẫn chứng Số lần Số lần xuất Tỷ lệ n xuất âm hình thức chữ viết vần chữ viết 142 138 94,36 /i/ /ik/ /ên/ /i/ /ên/ /ek/ Ghi inh binh(tr36) inh phỉnh(tr601) 5,63 ich dịch(tr170) 27 60,46 ic thíc(tr716) 43 16 39,54 ên lên(tr20) 64 59 92,28 en len(tr17) 7,81 ênh blênh(tr42) 12 70,59 âng gânh(tr261) 11,76 êinh lêinh(tr408) 17,62 êch êch(tr68) 60,00 âch âch(tr78) 20,00 êic déic(tr214) 20,00 dếch 17 15 115 /et/ /êw/ /e/ /wê/ /wen/ /en/ /εΝ/ /εk/ /εw/ /wε/ êt lết(tr411) 16 80,00 et phét(tr325) 20,00 hễu(tr322) 18 75,00 êo bêo(tr33) 25,00 uê thuế(tr222) 15,62 iiê thiiế(tr782) 13 40,63 iie thiie(tr571) 3,12 oê thoê(tr773) 13 40,63 uên quến(tr626) 66,66 oên coên(tr129) 16,67 iiên ciiên(tr625) 16,67 en chen(tr112) 13 68,66 ên phên(tr405) 13,33 anh thành(tr105) 100 90,90 ănh dằnh(tr203) 8,18 ânh gấnh(tr183) 1,81 ach ách(tr2) 40 44,44 ăch sắch(tr141) 48 53,33 aic dêaic(tr164) 2,22 eo eo(tr68) 50 80,64 eu heu(tr322) 12 19,36 oe khoẻ(tr372) 33,33 oe khỏê(tr703) 25,10 ue khủe(tr454) 33,33 20 24 32 15 110 90 62 12 gánh heo 116 iie ngiie(tr538) 8,33 uen quen(tr129) 60,00 oen qoen(tr395) 40,00 oen khoét(tr377) iên iên(tr25) 75 39,56 ien tiên(tr6) 96 52,74 yên yến(tr350) 11 6,04 iêm xiêm(tr10) 33 70,21 iem chiêm(tr27) 10 21,28 yêm yếm(tr349) 4,25 yem ýem(tr38) 4,25 iêng kiêng(tr6) 72 78,26 ieng nghiêng(tr528) 9,78 iâng biâng(tr35) 5,44 yâng gyấng(tr277) 2,17 yêng gyếng(tr278) 3,25 iêc chiếc(tr105) 25,00 iec biéc(tr35) 24 66,66 iâc viâc(tr12) 8,34 iêt tiết(tr89) 20 35,71 iec biet(tr44) 30 53,57 yêt yết(tr350) 10,72 /ε/ /wεn/ /iem/ /iem/ /ieΝ/ /iek/ /iet/ 182 47 92 36 56 117 /iep/ iêp liêp(tr88) 28 80,00 iep nghiep(tr1) 20,00 /iew/ iêp biêu(tr36) 63 77,77 /iew/ iep chieu(tr299) 6,17 iêo nhiềo(tr70) 8,65 yêu yêu(tr351) 7,41 /wen/ uyên chuyên(tr120) 15 17,64 /wien/ uyen truyen(tr567) 13 15,29 uiên thuiên(tr70) 33 38,82 uien quien(tr90) 24 28,23 /wet/ uyêt tuyệt(tr845) 42,85 /wiet/ uiet huiêt(tr343) 57.14 /Φ◊n/ ân ấn(tr7) 41 45,05 ên chên(tr19) 50 54,94 35 81 85 91 châ n / âm âm(tr3) Φ◊m/ êm ếm(tr80) 41 37 90,24 9,75 giấ m ất tất(tr37) ết chết(tr113) / âu blầu(tr47) Φ◊w/ au bàu(tr30) âo ây /Φ◊t/ /Φ◊i/ 39 76,47 12 23,52 58 90,62 7,81 blâo(tr41) 1,51 ây(tr3) 168 51,37 52 64 trầu lâu 118 êy gêy(tr7) âi dâi(tr113) 1,52 dây êi lêi(tr293) 1,22 lấy / uân chuân(tr118) wΦ◊ iiân xiiân(tr896) 17,64 quâ uên coên(tr37) 11,76 n oên cuên(tr36) 13 25,49 oân toân(tr221) 14 27,45 tuần iiôn liiôn(tr433) 10 19,60 /Φ/ n/ 327 51 150 45,87 giấy luật / uất xuất(tr896) 4,96 wΦ◊t oất khoất(tr372) 38,09 khu oêt loêt(tr420) 4,96 ất iiêt tiiêt(tr843) 33,33 luật uit tuit(tr288) 14,28 tuất uôt xuôt(tr896) 4,96 tuất / 21 xuất /wej/ /wa/ /wan/ oey khoêy(tr372) uêi quêi(tr615) oa hoà(tr328) oa hoăt(tr35) ua 42,85 28,57 10 9,01 71 63,96 qua(tr144) 30 27,03 oan hoan(tr22) 10 93,23 uan quan(tr144) 71 6,77 111 59 ... lục, luận văn gồm có chương: Chương Quá trình đời chữ Quốc ngữ Chương Hình thức chữ Quốc ngữ từ năm 1651 đến 1659 Chương Hình thức chữ Quốc ngữ từ năm 1772 đến 1895 Chương QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA CHỮ... “Quá trình biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ năm 1651 đến 1895? ?? cịn góp phần quan trọng q trình nghiên cứu biến đổi chữ Quốc ngữ từ phơi thai đời đến hồn thiện nghiên cứu chữ Quốc ngữ ? ?Từ điển... nghiên cứu “Quá trình biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ năm 1651 đến năm 1895? ?? - Về thời gian nghiên cứu, đề tài tập trung khảo sát trình biến đổi chữ Quốc Ngữ từ kỷ thứ XVII đến kỷ XIX Phương pháp

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan