Hoạt động của các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài trong việc nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu tại Việt Nam từ năm 1998 đến nay : Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 603102

106 67 0
Hoạt động của các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài trong việc nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu tại Việt Nam từ năm 1998 đến nay :  Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 603102

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN QUỲNH ANH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN QUỲNH ANH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS Bùi Hồng Hạnh Hà Nội - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 CHƢƠNG I: TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 15 1.1 Các vấn đề tổ chức phi phủ 15 1.1.1 Khái niệm phân loại tổ chức phi phủ 15 1.2 Vai trò TCPCP vấn đề BĐKH giới 24 1.2.1 Thực trạng BĐKH giới 24 1.2.2 Nỗ lực TCPCP chống BĐKH 34 Tiểu kết chƣơng I 39 CHƢƠNG 2: NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1998 ĐẾN NAY 41 2.1 Thực trạng nhận thức biến đổi khí hậu Việt Nam 41 2.2 Hoạt động TCPCPNN Việt Nam lĩnh vực BĐKH 46 2.3 Các hình thức hoạt động nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu tổ chức phi phủ nƣớc ngồi 51 2.3.1 Tập huấn, hội thảo 51 2.3.2 Xuất sách, cẩm nang hƣớng dẫn 60 2.4 Một số dự án điển hình 64 2.4.1 Giờ Trái đất 65 2.4.2 Dự án "Thích nghi BĐKH dựa vào cộng đồng Đồng sông Cửu Long" (ICAM) 67 2.4.3 Dự án "Biến đổi khí hậu dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam” (CEMI) 69 2.4.4 Dự án "Thúc đẩy vai trò tiên phong niên thích ứng với BĐKH vùng đồng sông Hồng" (READY) 72 Tiểu kết chƣơng 76 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 77 3.1 Nhận xét chung 77 3.1.1 Thế mạnh – Hạn chế 77 3.2 Kiến nghị - Đề xuất 84 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Climate Change Biến đổi khí hậu COMINGO Committee for Foreign Non Government Organization Affairs Ủy ban Cơng tác tổ chức phi phủ nước ngồi CCWG Nhóm tổ chức phi phủ làm việc biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long EbA Ecosystem-based Adaptation Dự án “Lồng ghép chiến lược thích ứng dựa vào hệ sinh thái Việt Nam” ENGO Environmental Non Governmental Organization Tổ chức phi phủ mơi trường GNRRTT&ƯPBĐKH Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Ứng phó với biến đổi khí hậu ICAM Integrated Community-based Adaptation in the Mekong Delta Dự án Thích nghi biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Đồng sông Cửu Long IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu PACCOM The People's Aid Co-ordinating Committee Ban Điều phối viện trợ nhân dân READY Dự án Thúc đẩy vai trị tiên phong niên thích ứng với biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Hồng TCPCP Tổ chức phi phủ TCPCPNN Tổ chức phi phủ nước ngồi UNFCC United Nations Framework Convention on Climate Change Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu USAID The United Development States Agency for Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ WMO World Meteorological Organization Tổ chức Khí tượng giới International MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuật ngữ "biến đổi khí hậu" (BĐKH) trở nên quen thuộc với Việt Nam từ năm kỷ XXI tác động từ BĐKH đến sống người ngày rõ ràng Theo thống kê rủi ro lâu dài gây nên BĐKH, Việt Nam đứng thứ 07 toàn cầu thiệt hại BĐKH với trung bình năm có 392 người chết, thiệt hại 1% GPD thảm họa liên quan đến BĐKH Thậm chí theo kịch Ngân hàng Thế giới (World Bank), BĐKH làm cho Việt Nam 1/2 diện tích canh tác 22 triệu dân bị nhà cửa2 Trong đó, tháng 6/2017, đương kim Tổng thống Mỹ Donal Trump tuyên bố Mỹ rút khỏi Hiệp định khí hậu Paris 2015 với lý "kết thúc gánh nặng tài kinh tế mà thỏa thuận tạo cho Mỹ" Theo Hiệp định này, Mỹ cam kết năm 2025 cắt giảm lượng khí thải từ 26-28% so với mức năm 2005 Điều cho thấy lợi ích trước mắt, "Nước Mỹ vĩ đại trở lại" tăng sản xuất bất chấp vấn đề môi trường, chất lượng sống giới Hành động Mỹ đặt cho giới nói chung Việt Nam nói riêng tồn khó có lời giải vấn đề bảo vệ môi trường tương lai, gây ảnh hưởng lớn nỗ lực đối phó với vấn đề BĐKH tồn cầu Bên cạnh đó, BĐKH khơng vấn đề riêng Việt Nam mà vấn đề mang tính tồn cầu, vấn đề an ninh phi truyền thống ảnh hưởng đến tất quốc gia giới sử dụng chung bầu khí Theo nguồn từ http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/trong-nuoc/viet-nam-dung-thu-7-toan-cau-ve-thiet-haido-bien-doi-khi-hau-3331856.html Theo nguồn từ http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/biendoikhihau/Pages/Ảnh-hưởng-của-biến-đổi-khí-hậuđối-với-Việt-Nam.aspx Đó lý nước cố gắng thiết lập, gia nhập sách quốc tế liên quan đến bảo vệ mơi trường Hội nghị thượng đỉnhTrái đất, Nghị định thư Kyoto, Hội nghị Liên hiệp quốc khí hậu (Conference of Parties - COP), Hiệp định khí hậu Paris 2015 Đây động lực để nhiều TCPCP có dự án thiết thực nhằm hỗ trợ Việt Nam ứng phó, thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, vai trị TCPCP ngày trở nên quan trọng đáp ứng nhu cầu, lợi ích đáng phát huy tính động, tích cực xã hội thành viên Nhiều hoạt động liên quan đến vấn đề thực song song với hỗ trợ tổ chức quốc tế, TCPCP bước đầu mang lại hiệu tích cực Do đó, việc TCPCP mang đến dự án liên quan đến việc thích ứng, ứng phó với BĐKH tác động sâu rộng không cho đối tượng tiếp cận mà ảnh hưởng đến quan phủ sách phát triển bền vững Để đạt hiệu cơng tác ứng phó, thích ứng với BĐKH, nhận thức đóng vai trị vơ quan trọng trình thay đổi hành vi người Chỉ thay đổi suy nghĩ, thay đổi cách nhìn nhận vấn đề người điều chỉnh, định hành động xử lý BĐKH Có thể nói suốt kỷ XX, người có nhiều thay đổi nhận thức BĐKH từ gánh chịu, khắc phục hậu thiên tai đến chủ động phòng tránh; tuyên truyền sâu rộng tăng cường giáo dục cho hệ nối tiếp Tuy nhiên, có nghịch lý đa phần người dân lại mơ hồ nội hàm vấn đề BĐKH khiến cơng tác ứng phó, thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH thiếu hiệu quả, thiếu chiều sâu, ảnh hưởng đến sách phát triển lâu dài phát triển tương lai Không vậy, tâm lý hững hờ ứng phó với BĐKH phổ biến nhiều địa phương, từ giới lãnh đạo đến người dân trực tiếp chịu ảnh hưởng, quốc gia phát triển Việt Nam Do vậy, cần thiết phải gia tăng chương trình tuyên truyền, huấn luyện nhằm nâng cao nhận thức BĐKH cấp bách cần phải thực song hành với hoạt động chống BĐKH Việt Nam Vì lý trên, chọn đề tài "Hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi việc nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu Việt Nam giai đoạn 1998 đến nay" cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện có nhiều cơng trình luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ sách tập trung tìm hiểu vai trị, cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức đối tượng nghiên cứu TCPCP Trên giới, nhiều học giả có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề TCPCP sách “Non-Governmental Organizations in World Politics: The Construction of Global Governance (Global Institutions)” (Tạm dịch: “Các TCPCP trị giới: Cấu trúc Chính phủ tồn cầu”) Peter Willetts, Giáo sư danh dự Trường Đại học City (London, Anh) vào năm 2010 cung cấp nhìn tổng quan vai trị quan trọng tăng tham gia TCPCP trị giới thông qua cấu trúc, thành viên hoạt động số tổ chức tiêu biểu, mối quan hệ phức tạp tổ chức với phong trào xã hội xã hội dân sự; qua kết luận cần thiết phải tích hợp TCPCP lý thuyết quan hệ quốc tế chủ đạo Trong “Non-Governmental Organizations, Management and Development” (Tạm dịch: “Các TCPCP, cách thức quản lý phát triển”) David Lewis (Giáo sư trường Khoa học kinh tế trị London) khẳng định vị trí, vai trị TCPCP yếu tố quan trọng 'xã hội dân sự' cách tiếp cận liên ngành dựa nghiên cứu quản lý, quản lý phát triển, quản lý công cộng lý thuyết quản lý, khám phá hoạt động, mối quan hệ cấu trúc nội TCPCP Eduardo Missoni, Daniele Alesani nghiên cứu đời năm 2004 “Management of International Institutions and NGOs: Frameworks, practices and challenges” (Tạm dịch: “Vấn đề quẩn lý Tổ chức quốc tế, TCPCP quốc tế: khung quản lý, thực tiễn thách thức”) phân tích thách thức quản lý liên quan đến hợp tác quốc tế làm sáng tỏ cách thức TCPCP phát triển mơi trường trị, kinh tế kinh doanh thay đổi xung quanh Tác giả khẳng định tổ chức quốc tế (II), TCPCP quốc tế (INGOs) tổ chức xuyên quốc gia (THOs) đóng vai trị quan trọng kinh tế giới đại Trong “Các tổ chức phi phủ quốc tế - Vấn đề bật, xu hướng tác động chủ yếu” Đinh Quý Độ (2012) giới thiệu quan điểm khác nhau, tranh luận từ khái niệm, đặc điểm, vai trò, tác động đến xu hướng phát triển TCPCPNN kỷ 21 Từ tác giả sâu nghiên cứu vấn đề bật, xu hướng tác động chủ yếu TCPCP quốc tế kinh tế trị giới vấn đề khoa học cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng thực tiễn lý luận Việt Nam Ngoài ra, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị (Học viện Chính trị hành quốc gia Hồ Chí Minh) Phạm Văn Chiến "Đầu tư TCPCPNN vùng Đồng Sông Hồng" nêu lên thực trạng đầu tư, thu hút đầu tư TCPCPNN vùng Đồng sông Hồng, từ nêu lên phương hướng, giải pháp, điều kiện thực hiệu Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học (Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội) Lê Xuân Thắng "Hoạt động TCPCP Mỹ Việt Nam" có đưa đề xuất KẾT LUẬN TCPCP tượng đại đại điển hình quan hệ hợp tác quốc tế, đóng vai trị quan trọng xã hội kinh tế phát triển xã hội Ngoài ra, TCPCP nhân tố quan trọng trị quốc tế quốc tế Họ cung cấp thơng tin khoa học lựa chọn sách thay hỗ trợ giám sát việc thực hiệp định quốc tế Tầm quan trọng đóng góp họ phủ tổ chức quốc tế công nhận, số phát triển chương trình để thể chế hoá hỗ trợ TCPCP Tuy nhiên, TCPCP nhóm khơng đồng khác hoạt động, phương pháp nhóm trọng tâm quan tâm Một yếu tố quan trọng khác xác định TCPCP quan điểm trị họ Riêng với TCPCP hoạt động lĩnh vực môi trường trở nên đặc biệt quan trọng tạo mối liên kết cộng đồng khoa học cơng chúng, xã hội tồn cầu địa phương; góp phần việc cung cấp nghiên cứu khoa học vận động sách vận động ủng hộ mối quan tâm mơi trường chung Chính vậy, Chính phủ Việt Nam hiểu rõ vai trò TCPCP nâng cao cộng đồng nước tài trợ trường quốc tế, coi tác nhân thúc đẩy phát triển bền vững, khắc phục nghèo khổ tham gia xây dựng sách phủ, bảo đảm quyền người, góp phần xây dựng quan hệ thương mại bình đẳng nước BĐKH đã trở thành mô ̣t thuâ ̣t ngữ quan tro ̣ng giới khoa ho ̣c quố c tế liñ h vực bảo vê ̣ môi trường , thâ ̣m chí cả quan ̣ chiń h tri ̣, kinh tế quố c tế Đây nhân tố không đe dọa đến phát triển bền vững kinh tế xã hội mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh, quốc phòng, đến bảo vệ chủ quyền quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế 90 Có thành cơng khơng thể phủ nhận đến vai trị TCPCPNN có nhiều dự án, chương trình nói riêng hoạt động tích cực nói chung liên quan đến lĩnh vực BĐKH Chính TCPCPNN đã, tạo mối liên kết cộng đồng khoa học cơng chúng, xã hội tồn cầu địa phương; góp phần việc cung cấp nghiên cứu khoa học vận động sách vận động ủng hộ mối quan tâm mơi trường chung Trong hoạt động mình, TCPCPNN dành nhiều tâm huyết, thu hút nhiều chuyên gia đẩy mạnh công tác nâng cao nhận thức BĐKH Việt Nam - chìa khóa ứng phó với BĐKH hiệu Thông qua chuỗi tập huấn, hội thảo, xuất sách báo tuyên truyền hay hợp tác với nhiều ban ngành chức Việt Nam để xây dựng tài liệu phổ biến kiến thức BĐKH, dự án, chương trình TCPCPNN trang bị kiến thức liên quan cho người dân Việt Nam cách phong phú, Mặc dù dự án TCPCPNN thực thường có quy mơ nhỏ, vòng đời dự án thường ngắn, trung hạn (3 - năm), chương trình, dự án TCPCPNN có mục tiêu hoạt động tương đối cụ thể, nhóm đối tượng đích thường cộng đồng nghèo, bị thiệt thịi Đây người dễ bị tổn thương biểu BĐKH Những ảnh hưởng BĐKH tác nhân đẩy họ trở lại cảnh nghèo đói, cản trở chí xóa nỗ lực xóa đối, giảm nghèo dự án mà TCPCPNN thực Chính thế, việc tích hợp nội dung BĐKH chương trình, dự án TCPCPNN khơng kênh hữu hiệu để nâng cao nhận thức, tăng cường hiệu cơng tác ứng phó với BĐKH nói chung mà việc lồng ghép BĐKH chương trình, dự án cịn giúp tạo giá trị gia tăng làm nâng cao hiệu hoạt động dự án, tăng cường tính bền vững thân chương trình, dự 91 án tổ chức Về bản, lồng ghép BĐKH dự án việc ý thức thay đổi bối cảnh, tạo điều kiện triển khai dự án BĐKH mang lại Ở đây, thay đổi bối cảnh không yếu tố khí hậu, thời tiết, mà cịn thay đổi tồn diện đến vùng dự án, nhóm đối tượng dự án tác động BĐKH mang lại Trên sở đó, có điều chỉnh, bổ sung hoạt động nhằm đảm bảo mục tiêu ban đầu dự án đề Một nhận thức người dân cấp quyền BĐKH nâng cao, người có hành vi ứng xử thân thiện với môi trường, cộng đồng trang bị kỹ để ứng phó với vấn đề liên quan đến BĐKH sống ngày gánh nặng trách nhiệm ứng phó với BĐKH khơng cịn riêng nhà quản lý mà san sẻ cộng đồng Rõ ràng, để làm tốt công tác truyền thông BĐKH đòi hỏi sự quan tâm và hơ ̣p tác giữa các bên liên quan từ nhà hoa ̣ch đinh ̣ chính sách , nhà khoa học , báo chí tới cán dự án phát triển cộng đồ ng; đồng thời đảm bảo tham gia phát huy kinh nghiệm người dân việc ứng phó với thay đổi khí hậu Mặc dù cịn số hạn chế hoạt động tính chất TCPCPNN, với nỗ lực từ phủ Việt Nam, tồn sớm khắc phục để quan hệ hợp tác quốc tế vấn đề BĐKH Việt Nam đạt nhiều kết khả quan 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cấn Việt Anh (2016), Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước tổ chức phi phủ nước Hà Nội nay, Luận án Tiến sĩ Học viện Hành Quốc gia Cấn Việt Anh (2015), Tăng cường công tác quản lý nhà nước tổ chức phi phủ nước ngồi, Tạp chí Quản lý nhà nước Số tháng - Số 163 - tr 28-31, 45 GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên (2016), Biến đổi khí hậu, thích ứng để chung sống, NXB Đại học Quốc gia Hồ Quốc Bằng (2016), Giáo trình Biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Song Bình (2013), Huy động nguồn lực phi phủ quốc tế phát triển kinh tế-xã hội số nước châu Á phát triển, Luận án Tiến sĩ Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Thanh Bình (2004), Vai trị hội, tổ chức phi phủ đổi phát triển đất nước, Tạp chí Lý luận trị Số 4, tr 33 - 37 Bộ Ngoại giao Việt Nam, Các tổ chức phi phủ nước ngoài, điện tử website: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/n r060928111253/ns070731092928/view, 03/02/2018 Bộ Tài nguyên môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011 - 2015, NXB Tài nguyên môi trường đồ Việt Nam 93 Phạm Văn Chiến (2012), Đầu tư tổ chức phi phủ nước ngồi vùng đồng sơng Hồng, Luận án Tiến sĩ Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh 10.Chu Văn Cường, Nguyễn Thị Việt Phương (2013), Hướng dẫn giáo viên nâng cao nhận thức môi trường biến đổi khí hậu, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 11 Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội (2016), Hợp tác quốc tế phát triển nông thôn Việt Nam: kết nối sách thực tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế 12 Đinh Quý Độ (Chủ biên, 2012), Các tổ chức phi phủ quốc tế: vấn đề bật, xu hướng tác động chủ yếu, NXB Khoa học xã hội 13 Nguyễn Hoàng Giáp – Đỗ Thị Thảo (2012), Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh: Nhìn lại hoạt động viện trợ phi phủ nước ngồi Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí đối ngoại 1+2/2012 14 Trần Thị Thúy Hà (2004), Hoạt động hợp tác với tổ chức phi phủ nước ngồi thời kỳ hội nhập quốc tế, Tạp chí Lịch sử Đảng Số 11 (288), tr 42 - 46 15 Trần Đức Hạ (Chủ biên, 2013), Ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động cơng nghiệp, thị xây dựng cơng trình, NXB Xây dựng 16 Lương Thị Hồng (2016), Đóng góp tổ chức phi phủ nước ngồi giảm nghèo phát triển nơng thôn Việt Nam giai đoạn 1991 - 2010, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tháng 7, tr 50-59 17 Trương Quang Học (Chủ biên, 2011), Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu, NXB Khoa học kỹ thuật 94 18 Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ (2011), Một số điều cần biết biến đổi khí hậu, NXB Khoa học kỹ thuật 19 Nguyễn Văn Hưởng (2014), An ninh phi truyền thống: nguy cơ, thách thức, chủ trương giải pháp đối phó Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đỗ Bá Khoa (2001), Hành trinh dự án phát triển: từ khảo sát đến đánh giá, NXB Chính trị quốc gia 21 Khoa Quản lý nhà nước xã hội (2010), Giáo trình Quản lý nhà nước tổ chức phi phủ, NXB Khoa học kỹ thuật 22 Nguyễn Đức Khiển, Nguyễn Kim Hoàng (2011), An ninh môi trường, NXB Thông tin truyền thông 23 Lê Văn Khoa (Chủ biên, 2017), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục Việt Nam 24 Richard Labelle (2016), Học phần 10: Công nghệ thông tin truyền thơng, biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh, NXB Bách Khoa Hà Nội 25 Nguyễn Thị Loan, Lê Văn Hương (2016), Một số mơ hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng người dân ven biển huyện Tiền Hải, Thái Bình, Tạp chí Nghiên cứu địa lý nhân văn, số 04, tr 03-09 26 Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng (2015), Phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 27 Bùi Đức Luận (2014), Biến đổi khí hậu, NXB Dân trí 28 Lưu Hồng Minh, Sonja Schirmbeck (2015), Bối cảnh truyền thơng biến đổi khí hậu đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam, NXB Thế giới 95 29 Phẩm An Ninh, Phan Sĩ Anh, Nguyễn Thị Hiền Oanh (2013), Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu Đồng Nai, NXB Đồng Nai 30.Nghị định Chính phủ hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi, báo chí nước ngồi Việt Nam NXB Chính trị quốc gia - Sự thật 2013 31 Đôn Tuấn Phong (2008), Viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị Số 5, tr 54 - 58 32 Nguyễn Minh Phương (2009), Vai trò hội, tổ chức phi phủ xây dựng hồn thiện sách, pháp luật nước ta, Tạp chí Quản lý nhà nước Số 166, tr 21 - 25 33 Nguyễn Minh Phương (2009), Luật hoạt động tổ chức phi phủ Liên bang Nga số gợi mở cho Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 11, tr.25 - 30 34 Đặng Đình Thắng Nhận thức BĐKH đánh giá người dân cho sách giảm thiểu tác động: Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Dự án nghiên cứu “Willingess to Pay for Climate Change Miligation Policies in Viet Nam” tài trợ Chương trình Kinh tế Mơi trường Đông Nam Á (Economy and Environment Program for Southest Asia -EEPSEA) 35 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (2015), Môi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ III NXB Khoa học tự nhiên cơng nghệ 36 Đào Hồng Tuấn, Trần Thị Tuyết (2016), Ảnh hưởng nước biển dâng khả thích ứng số thành phố Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Nghiên cứu địa lý nhân văn, số 03, tr 16-23 96 37 Nguyễn Song Tùng (2018), Đặc trưng sinh thái nhân văn khả thích ứng với biến đổi khí hậu số cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi Đông Bắc Việt Nam, Viện Địa lý nhân văn, NXB Khoa học xã hội 38 Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Thị Huyền Thu (2016), Khả thích ứng với biển đối khí hậu số dân tộc miền núi Đông Bắc, Tạp chí Nghiên cứu địa lý nhân văn, số 03, tr 08-15 39 Tổng hợp (2017), Phát triển mô hình nơng nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu Cà Mau, Tạp chí Trang trại Việt Số tháng 3/2017 40 Lê Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Tuyết Hằng, Nguyễn Song Tùng (2016), Mơ hình sinh kế nơng nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực ven biển tỉnh Nam Định, Tạp chí Nghiên cứu địa lý nhân văn, số 02, tr 16-27 41 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2011), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 42 Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường (2015, Nhận thức người dân hoạt động từ thiện khả gây quỹ tổ chức phi phủ Việt Nam, NXB Thế giới 2015 43 Viện Nghiên cứu xã hội (2011), “Danh tập số tổ chức Hội lien hiệp hội phi phủ Việt Nam” Quỹ Châu Á tài trợ II Tài liệu tiếng Anh Alnoor Ebrahim NGOs and organizational change: Discourse, reporting, and learning Cambridge University 2003 Marc Lindenberg, Coralie Bryant Going Global: transforming relief and development NGOs 97 Malena, C (1995), Working with NGOs: A practical guide to operational collaboration between the world bank and nongovernmental organizations, Operations Policy Department, World Bank Nguyen Thi Huong Tra Education to increase climate change adaptation for a Vietnam community's coastal members PhD thesis, James Cook University 2017 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Báo cáo ICPP 07 áp lực ảnh hƣởng BĐKH Năm 2014, nhóm cơng tác ICPP báo cáo 07 áp lực ảnh hướng BĐKH, áp lực tự đến đánh giá mức chắn cao tác động mức chắn trung bình Cụ thể bao gồm sau: Sự nóng dần gia tăng nhiệt độ quan sát xãy khắp vùng Châu Á kỷ vừa qua; Gia tăng áp lực hệ sinh thái cạn nhiều vùng Châu Á thay đổi tượng, tốc độ phát triển phân bố loài trồng băng tan; Hệ sinh thái biển ven bờ ngày chịu nhiều áp lực từ động lực khí hậu khơng phải yếu tố khí hậu Các đa áp lực từ q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế nhanh chóng, ghép với biến đổi khí hậu; Các tượng khí hậu cực đoan gia tăng tác động đến sức khỏe nhân loại, an ninh, sinh kế nghèo đói, với nhiều loại cấp độ ảnh hưởng biến động xuyên suốt vùng Châu Á; Khan đánh giá thử thách vùng dẫn đến nhu cầu nước tăng thiếu quản lý tốt; Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất lương thực an ninh lương thực Châu Á thay đổi theo khu vực nhiều khu vực giảm suất vùng Trong áp lực áp lực diễn tiến rõ rệt Việt Nam, cụ thể số 1, 5, 99 Phụ lục 2: Sự liên kết phƣơng pháp luận chi tiêu cho BĐKH chiến lƣợc quốc gia BĐKH, tăng trƣởng xanh phòng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai Nhóm Nhiệm vụ Nội dung sách Nội dung Nội dung Chiến lƣợc quốc sách Chiến sách Chiến gia BĐKH lƣợc quốc gia lƣợc quốc gia tăng trƣởng xanh phòng chống, giảm nhẹ thiên tai Nâng cao Điều tra đánh giá tác Các hành động ứng phó nhận thức động BĐKH với mực nước biển dâng BĐKH vùng dễ bị tổn thương Kỹ thuật để giảm phát Phát triển khoa học kỹ Thúc đẩy đổi thải phát thải khí nhà thuật để ứng phó với cơng kính BĐKH nghệ khuyến khích sản xuất Tăng cường lực Xây dựng lực cộng Truyền nhận thức BĐKH đồng để ứng phó với nâng giáo trình BĐKH - lực cộng thức thông, Phát triển nguồn cao nhận nhân lực huy khuyến động tham gia giáo dục tiểu học đồng sinh tế, y tế khích hỗ trợ thực xã hội đến bậc sau đại học công trao đỏi kiến thức Nhận thức BĐKH Xây dựng lực cộng Truyền lòng ghép đồng để ứng phó với nâng nhiều sáng kiến đào BĐKH - lực cộng thức thông, Phát triển nguồn cao nhận nhân lực huy khuyến động tham gia tạo giáo dục cho đồng sinh tế, y tế khích hỗ trợ thực xã hội người độ công trao đổi kiến tuổi học thức 100 Inforgraphic kết sau 09 năm Việt Nam tham gia "Giờ Trái đất" 101 Kết đạt đƣợc từ dự án ICAM (Nguồn: Theo báo cáo dự án CARE) Số liệu Nội dung 1.283+ hộ gia làm việc để xây dựng kế hoạch thích ứng đình BĐKH dựa vào cộng đồng cấp ấp có tính đến yếu tố nhạy cảm giới, kế hoạch lồng ghép vào kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội địa phương 12.468+ hưởng lợi từ hoạt động giảm nhẹ rủi ro thiên tai ngƣời có tính đến yếu tố thích ứng khí hậu thơng minh nhạy cảm giới, như: học bơi, tập huấn tìm kiếm cứu hộ cứu nạn, xây dựng „đê xanh‟ để chống xói mịn 152+ hộ gia thực thí điểm nhiều mơ hình sinh kế thích ứng đình BĐKH, trồng nấm rơm nhà, nuôi gà, nuôi heo kết hợp đệm lót sinh học 180+ hộ gia tăng hội tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng thực đình mơ hình sinh kế thích ứng BĐKH, thơng qua hệ thống tín dụng quy mơ nhỏ linh động tùy chỉnh Hội liên hiệp Phụ nữ quản lý 44 tổ chức tham gia Nhóm Cộng tác BĐKH phía Nam theo sáng kiến CARE, tạo điều kiện kết nối tổ chức dân sự, nâng cao lực kỹ thuật, trao đổi cách làm hay Đồng 102 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC TCPCPNN HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN BĐKH TT Tên viêt tắt Tên Tô chức Địa email Điện thoại AAV ActionAid Vietnam mail.aav@actionaid.org +84-4-3943 9866 ADDA Agricultural Development Denmark Asia addahanoi@vnn.vn +84 43 762 3533 AFAP Australian Foundation for the Peoples of Asia and the Pacific admin@afapvn.org +84-4-38562421 AVI Australian Volunteers International vietnam@australianvolunt +84-4-3941 eers.com 0547 BfdW Brot für die Welt/ Bread Le.Thi.Kim.Yen@brotfor the World fuer-die-welt.org +84 3762 6436 BirdLife BirdLife International in birdlife@birdlife.org.vn Indochina +84-4-3514 8903 / 04 CARE in Vietnam CARE International in Vietnam carevn@care.org.vn +84-4-3716 1930 CarSwi Caritas Switzerland +84-4-62948441 contact@carswi.org.vn or or +84-4vietnam@caritas.ch 62916770 CRS Catholic Relief Services crs.vietnam@crs.org CtC Challenge to Change EMW East Meets West Foundation ENDA Vietnam Environment and Development in Action FIDR 10 11 12 13 14 GRET +84-4-3773 8300 vietnam@challengetochan +84-4-37621192 ge.org +84-4-3834 7790 / 3762 4135 endavietnam@viettel.vn +84-8-3970 0243, +84-83970 3139 Foundation for International Development/Relief fidrvn@fidr.or.jp +84-236-3540404/ +84-236354-0405/ +84236-354-0212 Research and gretvn@gret.org.vn + 84-4- 103 Tên viêt tắt TT Tên Tô chức Địa email Technological Exchange Group 15 Habitat Vietnam Habitat for Humanity Vietnam 16 HELVET HELVETAS Swiss AS Intercooperation 17 Điện thoại 38464493/91 info@habitatvietnam.org +84-8-35265005 helvetas.vietnam@helveta +84-4-3843 s.org 1750 NCA Norwegian Church Aid nav@nca.no +84-54-383 2166 OGB Oxfam Great Britain ogbvietnam@oxfam.org.uk +84-4-3945 4362 OHK Oxfam Hong Kong oxfamhk@ohk.org.vn +84-4-3945 4406 Oxfam Oxfam-Québec (OFFICE CLOSED) hoangth@oxfam.qc.ca +84-4-39454375 Plan Plan in Vietnam vietnam.co@planinternational.org +84-4-3822 0661 RLS Rosa Luxemburg Stiftung hanoi@rosalux.vn +84-4-3718 5836 23 Save the Children Save the Children in Vietnam Ngothithuy.quynh@savet +84-4-3573 hechildren.org 5050 24 Netherlands Development Organisation SNV vietnam@snv.org 18 19 20 21 22 SNV +84-24-3846 3791 25 Winrock Winrock International Internatio Institute for Agricultural vfd.info@winrock.org nal Development +84 3718 2127 26 WVI VN +84-4-3943 9920 World Vision International - Vietnam (Theo website http://www.ngocentre.org.vn) 104

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan