Tìm hiểu chuẩn IEEE 1394

41 569 6
Tìm hiểu chuẩn IEEE 1394

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa Công Nghệ Thông Tin -o0o - Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: Tìm hiểu chuẩn IEEE 1394 Quang Ninh Giáo viên hớng dẫn: ThS Nguyễn Sinh viên thực hiện: Vũ Thúy Hằng Lớp: 41B2 Vinh, Tháng 05 năm 2004 Mục lục Trang Lời nói đầu Chơng I: Tổng quan IEEE 1394 I.1: Sự đời IEEE 1394 I.2: I.3: I.4: Cấu trúc nốt môđun IEEE 1394 Những đặc điểm u việt IEEE 1394 10 Giao diện vật lý 11 I.4.1: Cáp IEEE 1394 11 I.4.2: Đầu nối giác cắm 14 I.5: Topology 16 I.5.1: Môi trờng cáp 16 I.5.2: Bảng nối đa 18 I.6: Cài đặt đầu nối 1394 18 I.7: Các liên kết .21 I.8: Đặc tả ngời dẫn .21 I.9: Khả nguồn 22 I.9.1: Quản lý nguồn 22 I.9.2: Phân phối nguồn 23 I.10: Thiết bị IEEE 1394 24 Chơng II: Giao thức IEEE 1394 27 II.1: Giao thức Bus 27 II.1.1: Gói liệu 27 II.1.2: Các tầng .28 II.1.3: Thao tác .30 II.2: Dò tìm quản lý lỗi 32 II.2.1: Dò tìm lỗi .32 II.2.2: Quản lý lỗi 32 II.3: Cấu hình hệ thống 32 II.3.1: Nhận biết thiết bị 1394 cắm vào 33 II.3.2: Nhận biết thiết bị 1394 tháo 33 Chơng III: Mô hình luồng liệu 34 III.1: Kiểu luồng liệu 34 III.1.1: Truyền điều khiển 34 III.1.2: Truyền liệu khối 34 III.1.3: Truyền ngắt 35 III.1.4: Truyền đồng cách biệt 35 III.2: Chủ IEEE 1394 .37 III.3: Mô hình luồng liệu .37 III.4: Luồng truyền thông IEEE 1394 39 III.5: Các điểm cuối thiết bị .40 Chơng IV: IEEE 1394b Bus đa phơng tiện tơng lai .42 IV.1: Tổng quan .42 IV.2: IEEE 1394b 42 IV.3: So sánh 1394 USB 44 Kết luận 49 Tài liệu tham khảo 50 Lời nói đầu Công nghệ thông tin ngành khoa học phát triển mạnh mẽ Ngày nay, phát nhảy vọt tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống, xã hội Nhng ứng dụng công nghệ thông tin đóng góp lớn cho phát triển nhân loại nớc ta việc định hớng điều phối hoạt động triển khai công nghệ thông tin không mức độ thử nghiệm mà trở thành nhu cầu thiết cho trình phát triển Mỗi năm có nhiều dự án tin học nằm dới điều phối Ban đạo chơng trình quốc gia công nghệ thông tin nhiều dự án ngành đợc triển khai Phạm vi ứng dụng công nghệ thông tin ngày đợc mở rộng nhiều lĩnh vực có ảnh hởng không nhỏ đến ngành khoa học khác Sự ứng dụng rộng rãi làm cho công nghệ thông tin nói chung tin học nói riêng không xa lạ với ngời sử dụng Do nhu cầu công việc phát triển xã hội, nhiều loại máy tình thiết bị ngoại vi đời Yêu cầu lúc đồng hoá giẵ dòng máy tính kết nối thiết bị ngoại vi nh lúc sử dụng nhiều thiết bị ngoại vi Vì có nhiều hãng sản xuất dòng máy tính khác thiết bị ngoại vi khác nhau, cần phải có hợp dòng máy tính kết nối dòng máy tính với thiết bị ngoại vi Do nhu cầu phát triển nh chuẩn kết nối thiết bị ngoại vi máy tính đời, chuẩn Bus giao diện đa (USB Universal Serial Bus) Tuy nhiên, việc đời USB đáp ứng đợc yêu cầu số thiết bị có đờng truyền chậm nh chuột, phím, máy in Còn thiết bị ngoại vi cao cấp yêu cầu đờng truyền tốc độ cao nh máy Camera, máy ảnh kỹ thuật số, máy chiếu DVD USB cha đáp ứng đợc yêu cầu Vì lý đó, tiêu chuẩn đời, IEEE 1394 với tốc độ truyền từ 100, 200, 400 Mbps, chí có khả lên tới 32 Gbps IEEE 1394 đời đem lại kết nối đơn giản tốc độ cao máy tính thiết bị ngoại vi, thay nhiều cổng cắm từ đơn giản đến phức tạp Từ khả u việt mà máy tính tơng lai đợc thay cổng Com, PS/2 cổng USB IEEE 1394, cổng USB dành cho thiết bị có tốc độ chậm, cổng IEEE 1394 dành cho thiết bị có tốc độ truyền cao Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Quang Ninh thầy giáo, cô giáo khoa CNTT bạn đồng nghiệp giúp đỡ em trình học tập thực Khoá luận tốt nghiệp Do thời gian hạn chế lực có hạn nên khoá luận nhiều khiếm khuyết nội dung nh hình thức trình bày, em mong đợc đóng góp ý kiến bảo thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn Vinh, Ngày 05 tháng 05 năm 2004 Sinh viên thực hiện: Vũ Thúy Hằng Chơng Tổng quan IEEE 1394 IEEE viết tắt Institute of Electrical and Electronic Engineers (Viện kỹ thuật điện điện tử) IEEE la mụt tụ chc cua nc My chuyờn phat triờn nhiờu loai tiờu chuõn, o co cac tiờu chuõn vờ truyờn d liờu No gụm mụt sụ uy ban chiu trach nhiờm vờ viờc phat triờn nhng d thao vờ mang LAN, chuyờn sang cho ANSI (American National Standards Institute) c tha nhõn va c tiờu chuõn hoa trờn toan nc My IEEE cung chuyờn cac d thao cho ISO (International Organization for Standardization) Chuẩn giao diện cao tốc 1394 (high performance serial interface) đời năm 1995 Tơng tự nh USB, giao diện IEEE 1394 Bus cao tốc Chuẩn 1394 IEEE hệ Bus cho phép truyền liệu với tốc độ 100, 200 hay 400 Mbit/s (so với 1Mbit/s 12 Mbit/s USB) Chuẩn bổ sung 1394b (ra đời năm 1999) quy định tốc độ từ 800 đến 3200 mbit/s Chuẩn cho phép truyền liệu hình ảnh động thời gian thực, cho phép nối ngắt thiết bị ngoại vi nh ổ đĩa, máy in, máy quét hình, máy ảnh số, Bus 1394 Bus thông minh làm việc độc lập với máy vi tính chủ Giao diện IEEE 1394 giải pháp rẻ tiền so với hệ mạng cục LAN hay mạng diện rộng WAN Nguyên tắc truyền liệu IEEE 1394 (cũng nh USB) dựa nguyên tắc truyền gói liệu IEEE 1394 có u điểm so với SCSI (Small Computer System Interface: giao diện hệ thống máy tính nhỏ) khả ngắt nối thiết bị ngoại vi mà không cần khởi động lại máy tính chủ Tốc độ truyền IEEE 1394 sánh với chuẩn mạng cao tốc nh ATM (Asynchronous Transfer Mode: chế độ truyền không đồng bộ), cáp quang, Giao diện IEEE 1394 không thay mà bổ sung cho giao diện USB Trong USB đợc dùng làm giao diện chuẩn cho ngoại vi chậm nh điện thoại, bàn phím, chuột, IEEE 1394 đợc dùng cho thiết bị cần truyền liệu nhanh nh máy quay phim số, ổ đĩa DVD, ổ đĩa cứng Trong tơng lai gần, hai giao diện USB IEEE 1394 thay toàn chuẩn giao diện cổ điển máy vi tính cá nhân tơng thích IBM I.1 Sự đời IEEE 1394 Nhìn vào phía sau máy tính, ta thấy có cổng song song để kết nối với máy in, cổng nối tiếp để kết nối với modem cáp cho hình, cổng bàn phím cổng chuột SCSI bổ sung truy nhập vào thiết bị nhớ ngoài, đầu nối cáp lớn hơn, phải thiết lập tay qua tên cổng SCSI ngời dùng ngại sử dụng Multimedia bổ sung đầu nối âm MIDI (Musical Instrument Digital Interface - giao thức truyền thông chuẩn để trao đổi thông tin máy tính tổng hợp tín hiệu âm nhạc) Video bổ sung cáp để đa hình ảnh từ camera máy ghi kỹ thuật số lên máy tính Hơn nữa, yêu cầu không gian đầu nối lớn làm cho số lợng cáp tăng lên đáng kể Hình 1: Phần sau máy vi tính cá nhân Giao diện không gian vào/ra làm cho loại thiết bị ngoại vi sử dụng số cổng đặc biệt, nhiên chúng tiêu biểu đợc sử dụng cho máy tính để bàn Còn máy tính xách tay hệ trợ giúp số hoá cá nhân lại có đầu nối khác cho ngoại vi này, nh làm tăng đáng kể diện tích sử dụng, xu hớng máy tính loại ngày nhỏ gọn Khi máy tính cha chiếm chủ động thị trờng tín hiệu tơng tự nắm thị phần chủ yếu Nhng theo phát triển âm đĩa compact trở thành chuẩn Giữa microphone máy khuyếch đại âm thanh, liệu âm đợc định dạng số nói tín hiệu số chiếm chỗ tín hiệu tơng tự dần Trên video, âm kỹ thuật số sửa đổi ghi lại nhiều lần mà không làm giảm chất lợng Nh vậy, nói kỹ thuật tơng tự nhờng chỗ cho kỹ thuật số việc chỉnh sửa hình ảnh kỹ thuật số trở thành chuẩn Các thiết bị máy tính chuyển đổi hình ảnh tơng tự từ camera sang tín hiệu số, sửa đổi tín hiệu hình ảnh cuối chuyển lại thành tín hiệu tơng tự cho thiết bị VCR (VideoCasette Recorder) TV Nhng nh lúc tốt, camera hình ảnh tự trở thành số hoá nhng phải chuyển đổi tín hiệu hình ảnh số sang tín hiệu tơng tự để truyền cáp, thiết bị đầu cuối cáp lại chuyển tín hiệu hình ảnh trở tín hiệu số Mỗi chuyển đổi tơng tự - số qua lần chuyển đổi làm giảm chất lợng hình ảnh, tín hiệu hình ảnh bị giảm chất lợng trình truyền cáp Qua thời gian phát triển theo nhiều phơng hớng cần thiết phải tìm phơng cách để truyền liệu số - giải pháp cho tơng lai Sau nhiều năm có chuẩn đời Vì vậy, thiết bị ngoại vi kết nối liệu số, từ chuẩn 1393 có, nỗ lực phát triển cho đời chuẩn mới, gọi IEEE 1394 Thời gian sau đó, xuất phát từ hãng Apple Computer có số tên gọi phiên khác IEEE 1394 nh FireWire hay iLink Bus cao tốc IEEE 1394 hứa hẹn cách mạng hoá việc truyền liệu số máy tính cho hệ thống chuyên nghiệp sản phẩm điện tử khách hàng (CE Consumer Electronic) Bằng việc cung cấp phơng pháp truyền cao tốc, độc quyền, chi phí thấp thiết bị số nối liền nhau, chuẩn 1394 IEEE kết nối vào đa thực Nó kiến trúc vô hớng topology ngang hàng, linh hoạt, làm cho chuẩn 1394 trở nên lý tởng cho thiết bị kết nối từ máy tính ổ cứng tới thiết bị nghe nhìn số Đồng thời, truyền theo chế độ thời gian thực cho phép việc cài đặt Multimedia có chi phí thấp Hiện nay, lĩnh vực phát truyền hình cáp chuyển sang dạng truyền số Ví dụ nh camera hình ảnh thiết bị số Những thiết bị kỷ thuật số tạo lợng liệu lớn, đặc biệt độ phân giải cao, có chất lợng đợc nh mong muốn dung lợng lu trữ tăng theo I.2 Cấu trúc nốt môđun IEEE 1394 Cấu trúc bus IEEE 1394 đợc định nghĩa theo nốt (node) Một nốt bus đơn vị đợc gán địa Các nốt đợc khởi động xác định độc lập với nốt khác mạng Nhiều nốt nằm môđun Ta cần phân biệt cấu trúc thiết bị bus IEEE 1394: - Cấu trúc môđun cấu trúc vật lý thiết bị (cùng nằm vỏ máy ), nốt môđun dùng chung ổ cắm nối với mạng bus - Cấu trúc nốt cấu trúc logíc (có địa riêng biệt, có khả khởi động độc lập) Một nốt có địa riêng, nhớ ROM ghi mã hiệu chức nốt nhớ RAM chứa ghi trạng thái/điều khiển theo quy định chuẩn IEEE 1394 Một nốt có nhiều đơn vị chức hoạt động độc lập với nhng đợc khởi động vận hành nốt Chú thích: 1) Nốt, 2) Môđun, 3) Cổng giao diện Hình 2: Cấu trúc mạng bus IEEE 1394 Cấu trúc mạng bus đợc phân biệt thành môi trờng: - Môi trờng cáp nối mạng cáp không đấu vòng: Cáp IEEE 1394 gồm đôi dây dẫn: hai đôi tín hiệu đôi nguồn điện Mỗi cổng giao diện gồm có điện trở kết thúc cáp, phát/nhận (transceiver) số mạch logíc đơn giản Cáp cổng giao diện có tác dụng nh chuyển tiếp đợc dùng để mô mạng bus Đôi cáp nguồn cung cấp điện từ đến 40V với dòng tối đa 1.5A, cho phép cổng giao diện (bộ chuyển tiếp) hoạt động thiết bị (môđun) ngắt điện - Bảng nối đa bao gồm dây dẫn song song hệ thống (trên mạch Các ổ cắm hệ bus cho phép ghép nốt hệ thống Trong hệ thống này, bus song song thờng dùng ổ cắm hay dây dẫn đợc chuẩn IEEE dự trữ Mức tín hiệu bảng nối đa tùy thuộc theo hệ thống thiết bị I.3 Những đặc điểm u việt 1394 - Khả có nhiều chủ bus - Một giao diện số: Không cần chuyển đổi từ liệu số thành liệu tơng tự không bị mát liệu - Kích thớc nhỏ: Cáp mỏng thay giao diện rộng đắt - Dễ sử dụng: Không cần thiết bị đầu cuối, định danh thiết bị, cài đặt phức tạp - Cắm chạy nóng: Ngời dùng tháo gỡ máy hoạt động, tháo gỡ thiết bị khiến hệ bus tự động khởi động, cài đặt làm việc tiếp - Giá không đắt cho sản phẩm khách hàng - Kết nối cáp chuẩn - Kiến trúc thay đổi: Có thể dùng hỗn hợp thiết bị có tốc độ 100, 200 400 Mbit/s bus - Topology linh hoạt: hỗ trợ cho kết nối rẽ nhánh truyền thông ngang hàng - Tốc độ nhanh: Dữ liệu Multimedia đợc đảm bảo truyền với thời gian thực Tơng tự nh USB, nốt có tác dụng nh chuyển tiếp có khă phân nhánh thành mạng dạng thân Khoảng cách tối đa hai điểm nối 4.5m chiều sâu rẽ nhánh 16 điểm (chiều dài tối đa mạng 1394 72m) I.4 Giao diện vật lý I.4.1 Cáp 1394 Cáp Bus IEEE 1394 gồm dây Hai đôi dây tín hiệu đợc xoắn thành cặp để giảm nhiễu điện từ: đỏ/xanh lục cam/xanh biển Đôi dây nguồn điện chạy song song: dây đen tiếp đất, dây trắng mang điện nguồn Cấu trúc cụ thể cáp IEEE 1394 đợc mô tả cụ thể hình sau: Hình 3: Cấu tạo cáp đầu nối IEEE 1394 Nguồn Hình 4: Lát cắt ngang cáp IEEE1394 Các dây nguồn tải từ đến 40 VDC (Điện chiều) với điện áp lên tới 1,5 amps đợc dùng để: Tầng giao vận thực thi giao thức yêu cầu/đáp ứng theo lý thuyết ISO/IEC 13213:1994 Tầng giao vận đợc thực chơng trình sở (còn gọi vi chơng trình) phần cứng Các tầng liên kết tầng vật lý đợc thực công nghệ kỹ thuật số tín hiệu pha trộn theo thứ tự định sẵn II.2 Dò tìm quản lý lỗi II.2.1 Dò tìm lỗi Nhịp độ lỗi trung bình IEEE 1394 đợc phòng trớc Bo mạch chủ đa năng, lỗi cố máy móc xảy thời mà Để cung cấp khả bảo vệ lỗi thời nh trên, gói tin bao gồm thêm trờng bảo vệ lỗi Khi có đòi hỏi toàn vẹn liệu, nh thiết bị mà liệu không tổn hao thủ tục khôi phục lỗi đợc thực kèm theo phần cứng phần mềm Để dò tìm lỗi, sử dụng điều khiển vi phân, sử dụng mã bảo vệ CRC (Cyclic Redundancy Check) trờng điều khiển liệu Giao thức bao gồm CRCs riêng cho trờng điều khiển trờng liệu gói liệu Khi có CRC hỏng chơng trình xem xét việc báo hỏng truyền liệu Việc sử dụng mã vòng CRC giúp kiểm soát đợc 100% lỗi bít đơn bít đôi II.2.2 Quản lý lỗi Quản lý lỗi phần cứng bao gồm việc báo cáo thực lại giao dịch bị hỏng, máy giám sát chủ 1394 thử phiên truyền thông lần trớc thông tin đợc gửi đi, bị lỗi, liệu đợc truyền đờng bổ sung xác định đờng truyền trớc bị hỏng II.3 Cấu hình hệ thống Do thiết bị 1394 thiết bị đầu cuối kiểu cắm chạy thời điểm, nên phần mềm hệ thống phải điều tiết động thay đổi kiến trúc (Topo) Bus vật lý II.3.1 Nhận biết thiết bị 1394 cắm vào Thông thờng thiết bị 1394 đợc cắm vào cổng IEEE thông qua cáp 1394 chuyên dụng, thiết bị có bit trạng thái đợc sử dụng để báo cáo việc đợc cắm vào hay tháo ra, bit giúp cho máy chủ nhận biết đợc thiết bị cắm vào thiết bị chức Hub Trong trờng hợp thiết bị đợc cắm vào, máy chủ cung cấp cổng địa thiết bị địa riêng biệt Nếu thiết bị cắm vào thiết bị chức máy chủ đa thông báo đính kèm, đồng thời tìm kiếm phần mềm điều khiển phù hợp với thiết bị chức II.3.2 Nhận biết thiết bị 1394 tháo Khi thiết bị 1394 đợc tháo từ số cổng Hub, Hub vô hiệu hoá cổng cung cấp định tháo cho thiết bị chủ, thông báo tháo đợc điều khiển phần mềm điều khiển thiết bị thích hợp Nếu thiết bị tháo Hub phần mềm hệ thống điều khiển tháo Hub tất thiết bị mà trớc đợc gắn tới hệ thống thông qua Hub Chơng III Mô hình liệu III.1 Kiểu luồng liệu III.1.1 Truyền điều khiển Là phơng pháp truyền hai chiều, loại truyền đợc sử dụng để nghiên cứu cài đặt thiết bị ngoại vi Giao thức truyền điều khiển bao gồm giai đoạn khung, giai đoạn liệu giai đoạn trả lời Mọi thiết bị 1394 phải xử lý đợc loại truyền Truyền điều khiển cho phép truy nhập tới phận khác thiết bị, dùng để hỗ trợ kiểu luồng truyền thông cấu hình/ lệnh/ trạng thái phần mềm khách chức Truyền điều khiển cung cấp giao dịch Bus cài đặt truyền thông tin yêu cầu từ chủ đến chức năng, có nhiều giao dịch liệu gửi liệu theo hớng đã giao dịch cài đặt, giao dịch trạng thái đáp lại thông tin trạng thái từ chức đến chủ Giao dịch trạng thái đáp lại thành công điểm cuối xử lý hoàn thành thao tác Những giao dịch Bus giao dịch nối tiếp đợc sử dụng để hoàn thành việc truyền điều khiển III.1.2 Truyền liệu khối Là phơng pháp truyền hai chiều, hớng truyền từ điểm cuối máy chủ hay ngợc lại Nh vậy, thiết bị ngoại vi cần hai chiều liệu cần có hai điểm cuối Giao thức truyền khối gồm ba phần: gói khung, liệu bắt tay Nếu thiết bị ngoại vi bị nghẽn giai đoạn liệu mà có khung bắt tay Dữ liệu đợc truyền qua cáp từ vùng đệm liệu nhớ chơng trình tơng ứng tới điểm cuối thiết bị ngoại vi Dữ liệu khối gồm có số lợng liệu lớn, thờng sử dụng cho máy in, ổ đĩa tháo lắp, máy ghi hình kỹ thuật số máy quét có độ phân giải cao Dữ liệu khối đợc truyền liên tục, việc trao đổi thông tin đáng tin cậy đợc đảm bảo mức phần cứng cách sử dụng dò tìm lỗi phần cứng kéo theo số giới hạn việc thử lại phần cứng Đồng thời dải tần thay đổi đợc đa lên khối lợng lớn liệu, phụ thuộc vào hoạt động Bus khác III.1.3 Truyền ngắt Là phơng pháp truyền chiều, loại truyền đợc dùng cho thiết bị ngoại vi nh bàn phím, chuột, cần điều khiển Vì máy tính bị ngắt nên ngắt từ thiết bị ngoại vi đợv xử lý vòng đợi, ngời lập trình hệ thống có nhiệm vụ xử lý vòng đợi Giao thức truyền ngắt khởi động máy chủ bắt đầu thẻ IN (IN token) Thiết bị ngoại vi trả lời gói NAK ngắt, có ngắt thiết bị ngoại vi trả lời gói liệu Khi nhận hết liệu máy chủ trả lời gói ACK liệu nhận lỗi không trả lời có lỗi Nếu bị nghẽn điểm cuối thiết bị ngoại vi, gửi đến máy chủ gói STALL đợi phần mềm hệ thống xử lý Kiểu liệu ngắt gồm có thông báo việc, đặc tính phối hợp đợc tổ chức nh một Byte Ví dụ, liệu ngắt phối hợp từ điểm thiết bị Mặc dù tốc độ tính toán thời gian rõ ràng cha yêu cầu, liệu tơng tác có ranh giới thời gian đáp lại mà 1394 phải hỗ trợ III.1.4 Truyền đồng cách biệt Là phơng pháp truyền chiều, hớng truyền từ thiết bị ngoại vi máy chủ ngợc lại Vì truyền cần hai điểm cuối phía thiết bị ngoại vi hai đờng cáp phần mềm phía máy chủ Giao thức truyền đồng cách biệt bắt đầu gói IN OUT từ máy chủ tùy theo hớng truyền loại điểm cuối Ví dụ, trờng hợp gói IN, thiết bị ngoại vi truyền liệu Trong trờng hợp gói OUT, máy chủ tiếp tục cách tiếp tục truyền liệu Truyền đồng cách biệt không dùng gói bắt tay để thông báo kết truyền, thông tin bị thất lạc Loại truyền thờng dùng cho thiết bị điện thoại hay loa Dữ liệu đồng cách biệt thời gian thực liên tục tạo thành, phân phát tiêu thụ Thông tin có liên quan đến thời gian tính toán bao gồm tốc độ không thay đổi mà liệu đồng cách biệt phải phân phát phù hợp nhịp độ nhận để bảo đảm thời gian tính toán Ngoài tốc độ phân phát, liệu đồng cách biệt có độ nhạy cảm với phân phát trễ Với ống truyền đồng cách biệt dải tần yêu cầu lấy mẫu sở đặc tính tiêu biểu chức kết hợp Thời gian chờ yêu cầu có liên quan tới đệm có hiệu lực điểm cuối Sự phân phát lúc liệu đồng cách biệt đợc bảo đảm phí tổn mát tiềm tàng dòng liệu Trong trờng hợp khác, lỗi truyền tín hiệu điện cha đợc sữa chữa chế phần cứng nh thử lại Trong thực hành, tốc độ lỗi bit trung tâm 1394 đợc đoán đủ nhỏ để không xảy vấn đề Dòng liệu 1394 đồng cách biệt đợc phân phối phần dải tần 1394 để đảm bảo liệu phân phát tốc độ mong muốn 1394 đợc thiết kế cho trễ cực tiểu truyền đồng cách biệt III.2 chủ ieee 1394 Chủ tác động tơng hỗ với thiết bị 1394 thông qua giám sát chủ, chủ có trách nhiệm nh sau: - Phát thiết bị 1394 gắn vào tháo Quản lý luồng điều khiển chủ thiết bị 1394 Quản lý luồng liệu chủ thiết bị 1394 Kết hợp trạng thái thống kê độ hoạt động Cung cấp nguồn cho thiết bị 1394 cắm vào Phần mềm hệ thống 1394 chủ quản lý tơng tác thiết bị 1394 phần mềm thiết bị chủ Có vùng tơng tác phần mềm hệ thống 1394 phần mềm thiết bị: - Liệt kê thiết bị cấu hình ruyền liệu đồng cách biệt Truyền liệu không đồng Quản lý nguồn Thông tin quản lý thiết bị Bus III.3 mô hình luồng liệu Bất thiết bị đợc gán vào tách từ Bus 1394, gây thiết lập lại Bus bất chấp trạng thái thời Bus Sau thiết lập lại Bus, cấu trúc Bus (Topology) đợc xác định, ID (các địa vật lý) đợc gán, trình tự nhận dạng đợc thực Sự phân xử chu trình đợc điều khiển IRM (Information Resource Management: trình quản lý nguồn thông tin), BM (Bowel Movement) sau xuất Chú ý tất điều khiển thiết bị đợc quản lý truyền thông không đồng 1394 có hệ thống quản lý Bus linh hoạt, cung cấp khả kết nối phạm vi rộng thiết bị Điều có nghĩa Bus không cần PC điều khiển Bus khác Quản lý Bus cung cấp dịch vụ sau: - Một chu trình lan truyền chu trình khởi động gói - Một IRM nốt cần dịch vụ liệu đồng - Một quản lý Bus IRM cung cấp phơng tiện hợp tác cho nốt để chia sẻ tài nguyên đồng Bus Một IRM luôn có khả chủ chu trình Bộ quản lý Bus phải tập hợp gói Self-ID, tạo Topology đồ tốc độ từ gói self-ID Để truyền liệu kiểu không đồng bộ, thiết bị 1394 yêu cầu điều khiển tầng vật lý Dữ liệu đợc truyền với địa gửi nhận Một lần nhận tiếp nhận gói, gói báo nhận đợc gửi tới gửi nhận Để cải thiện lu lợng, gửi phải truyền lên tới 64 gói liệu mà không đợi báo nhận Nếu báo nhận sai (ngợc) đợc trả khôi phục lỗi đợc bắt đầu Trong kiểu đồng bộ, gửi yêu cầu kênh đồng với dải tần đặc biệt Một lần ID kênh đồng đợc công nhận, gửi gửi ID theo sau gói liệu Bộ nhận theo dõi ID kênh liệu chấp nhận liệu với ID đặc biệt Lên tới 64 kênh đồng đợc mở dựa yêu cầu ứng dụng ngời dùng Chủ chu trình Bus có xung nhịp kHz phát sinh chu trình cho việc truyền liệu (nh trình bày hình 17) Khoảng thời gian chu trình 125às Bus đợc cấu hình để gửi báo bắt đầu chu trình theo dạng khoảng thời gian trống Nó đợc theo sau Time Slot kênh đồng Thời gian sẵn có lại Windows đợc sử dụng cho truyền không đồng Không kể số kênh đồng Bus, thời gian cực tiểu 25às (20% dải tần Bus) chu trình đợc dành riêng cho truyền không đồng Bus Chú thích: 125 ms = 125às Hình 17: Truyền đồng không đồng Kích thớc gói cực đại cho truyền không đồng phụ thuộc vào tốc độ Đối với tốc độ 100 Mbps, kích thớc gói 512 Bytes, 200 Mbps 1024 Bytes, 400 Mbps 2048 Bytes, Đối với truyền đồng bộ, thiết bị gửi yêu cầu dải tần tới IRM dới dạng số đơn vị cấp phát Một đơn vị cấp phát đợc định nghĩa nh yêu cầu thời gian để truyền quadlet (4 bytes) qua Bus từ gửi tới nhận tốc độ Bus chọn Bởi vậy, kích thớc gói đồng phụ thuộc vào dải tần cấp phát III.4 Luồng truyền thông IEEE 1394 1394 cung cấp dịch vụ truyền thông phần mềm chủ chức nó, chức khác có yêu cầu luồng truyền thông khác cho tơng tác từ Slave (khách) tới chức khác IEEE 1394 cung cấp việc sử dụng Bus tốt việc cho phép tách việc truyền thông thành luồng khác tới chức riêng thiết bị 1394 Mỗi luồng truyền thông sử dụng cách truy nhập Bus khác để hoàn thành việc truyền thông chức thiết bị chủ Bus Các điểm cuối thiết bị thờng đợc sử dụng để xác định luồng truyền thông Bộ điều khiển giám sát chủ (HCD): phần mềm giao diện giám sát chủ 1394 phần mềm hệ thống 1394 Giao diện cho phép phạm vi thi hành giám sát chủ hoạt động mà không yêu càu tất phần mềm chủ thi hành việc đặc biệt Một giám sát chủ thực việc cung cấp hoạt động HCD hỗ trợ giám sát chủ Bộ điều khiển 1394: giao diện phần mềm hệ thống 1394 phần mềm khách, giao diện cung cấp chức tiện lợi cho nhiều thiết bị IEEE 1394 Một thiết bị IEEE 1394 xuất hệ thống Bus 1394 nh tập hợp điểm cuối Các điểm cuối đợc nhóm lại thành tập hợp điểm cuối đợc thực giao diện, giao diện tổng quan chức III.5 Các điểm cuối thiết bị Một điểm cuối phần nhận biết thiết bị 1394 mà đầu cuối luồng truyền thông chủ thiết bị Mỗi thiết bị 1394 có tập điểm cuối độc lập đợc gán địa phần mềm hệ thống thời điểm thiết bị đợc gắn vào Mỗi điểm cuối thiết bị đợc tạo lập lúc thiết kế, điểm cuối có hớng liệu định rõ Sự kết hợp địa thiết bị, số điểm cuối hớng cho phép điểm cuối tham chiếu Nó kết nối đơn mà luồng liệu hỗ trợ hớng: đầu vào (từ thiết bị đến chủ) đầu (từ chủ đến thiết bị) Một điểm cuối có đặc trng, xác định kiểu yêu cầu dịch vụ điểm cuối phần mềm khách Một điểm cuối đợc mô tả nh sau: - Yêu cầu truy nhập Bus tần số/góc trễ Yêu cầu dải tần Số điểm cuối Yêu cầu điều khiển lỗi Kích thớc gói cực đại mà điểm cuối có khả gửi nhận Kiểu di chuyển đến điểm cuối Hớng di chuyển liệu điểm cuối chủ Chơng IV lai IEEE 1394b - Bus đa phơng tiện tơng IV.1 Tổng quan IEEE 1394b (một đặc tả tăng cờng IEEE 1394) mở rộng tốc độ bus lên 800 1600 Mbps Sự tăng cờng bao gồm hỗ trợ kiến trúc để đạt đợc tốc độ 3200 Mbps, tham số báo hiệu tốc độ 3200 Mbps cha sẵn có IEEE 1394b hỗ trợ dạng cáp mà không hỗ trợ đặc tả 1394a tồn tại, dẫn đến có gia tăng kịch tính chiều dài cáp - từ 4,5m cáp đồng chuẩn gốc tới 100 m cho hạng mục ( CAT-5) tốc độ 100 Mbps Một vài công ty sản xuất nguyên mẫu sản phẩm mà thỏa mãn vợt trội yêu cầu 1394b Lucent Technologies Microelectronics Group trình diễn thiết bị giao diện vật lý 1394b song ngữ COMDEX 1998 Thiết bị cổng tự động chuyển từ thao tác 1394a sang thao tác tốc độ 800Mbps IV.2 IEEE 1394b Trong 1394 nối thông CE hàng đầu cho thiết bị yêu cầu thời gian thực, truyền liệu cao tốc 1394b khởi tạo tốt 1394 Giao diện hứa hẹn chuyển giao cáp nối thông đơn cho tất thiết bị nghe nhìn số, bao gồm thiết bị lu trữ sơ cấp (video) đồng (iHDD, CD-ROM, ), TV, CD phayer, VCR, DVD, Giao diện 1394b cung cấp tốc độ truyền cao Ví dụ, vài khởi tạo tốc độ truyền liệu hỗ trợ giao diện từ 800 Mbps đến 1,6 Gbps Những khởi tạo 1394b đợc sửa đổi để hỗ trợ tơng lai chí cần thiết cho tốc độ truyền liệu cao Giao diện 1394b cho phép khoảng cách truyền lên tới 100m dài nhiều so với 1394 cải thiện giao diện 1394a Cuối cùng, giao diện 1394b cho phép OEM (Original Equipment Manufacturer: hãng chế tạo thiết bị gốc) sử dụng phơng tiện (truyền thông) truyền thích hợp cho khoảng cách truyền tốc độ truyền liệu cho ứng dụng Theo truyền thống, cáp đồng đợc dùng tất thực thi 1394 Tuy nhiên, nhà thiết kế dùng cáp đồng đơn để tốc độ lên tới 400 Mbps, họ sử dụng cáp đồng tình định phụ thuộc vào yêu cầu thực hệ thống Phơng tiện truyền liệu bao gồm: - Sợi phíp quang học: khoảng cách truyền lên tới 50 m, tốc độ truyền liệu lên tới 400 Mbps - Nhiều kiểu sợi phíp quang học cứng: khoảng cách truyền lên tới 100 m, tốc độ truyền liệu lên tới 1,6 Gbps - Cáp đồng chuẩn 1394: khoảng cách truyền lên tới 4.5 m, tốc độ truyền lên tới 400 Mbps - Cáp UTP (Unshielded Twisted-Pair) (cũng đợc biết nh cáp CAT5 ): khoảng cách truyền lên tới 100m, tốc độ truyền 100 Mbps (chuẩn 1394b không bao hàm công nghệ không dây; nhiên khoảng cách truyền không dây thay đổi tùy thuộc vào thời) Giao diện 1394b giải vấn đề nối dây phức tạp, mà có truyền thống xuất ngời dùng cố gắng kết nối thiết bị CE với PC Thay cho việc đề xuất đa dạng khó hiểu cáp cho hệ thống nối mạng truyền thống, 1394b cung cấp thoải mái việc sử dụng dải tần cao giá ôn hòa Với 1394b, khách hàng kết nối PC họ đặt tảng để nắm lấy lợi đặc tính mạnh tăng cờng khả thiết bị CE đại IV.3 So sánh 1394 USB Các công nghệ 1394 USB bổ sung cho USB 1.1 có chi phí thấp, kết nối dải tần trung bình cho bàn phím, chuột, độ phân giải từ thấp đến vừa phải máy quét, máy in, điện thoại, máy quay số cố định, thiết bị vào/ra tơng tự Sự nối thông 1394 có giá thành vừa phải, bus cao tốc thiết kế để mang máy in cao tốc/độ phân giải cao máy quét, thiết bị lu trữ sơ cấp đồng (iHDD), DVD, máy quay cầm tay, Hai công nghệ (USB 1394b) tồn tảng PC tơng lai Đó thiết bị USB tốc độ chậm nh bàn phím chuột nhu cầu để nối thông cao tốc nh camera số, DVD thiết bị CE khác Bàn phím, chuột thiết bị nói dùng nối thông USB Sự khác giá USB 1394 lý để không giao diện cao tốc đợc mong chờ xuất chủ yếu thiết bị có thông lợng yêu cầu lớn tốc độ cao Vì 1394 trở nên phổ biến hơn, chi phí nối thông hạ Bảng sau so sánh hai giao diện đại Tham số Tốc độ truyền Giá thành (thời điểm 1999) Cấu hình ứng dụng Sử dụng USB Trung bình ( Mbit/s đến 12 Mbit/s) Rẻ tiền (ít Dollar Mỹ) Hình sao, với máy tính cá nhân làm chủ trung tâm Chuột, bàn phím, cần điều khiển, hình, hub, thiết bị âm thanh, máy quét ảnh, máy ảnh số Đơn giản IEEE 1394 Nhanh ( 100 Mbit/s đến 32 Gbit/s) Vừa phải (15 Dollar Mỹ) Rẽ nhánh, độc lập với máy tính cá nhân Máy quay phim số, máy quay phim DVD, thiết bị lu trữ liệu, máy quét hình Đơn giản USB đợc định nghĩa đặc tả, USB 1.0 USB Device Class Specification 1.0, đợc tạo tập đoàn công nghiệp PC gồm Compaq, DEC, IBM PC Company, Intel, Microsoft, NEC, Northern Telecom Phiên cuối đặc tả USB 1.0 đợc đa Fall Comdex 1995 Các đặc tả định nghĩa kiến trúc, giao thức truyền thông, kiểu thiết bị đầu nối cho USB Các công ty gồm Compaq, National Semiconductor, Microsoft phát triển đặc tả OHCI - định nghĩa phần cứng phần mềm để thực thi OHCI máy tính Intel Intel có đặc tả OHCI tơng tự gọi Universal HCI, áp dụng cho điều khiển USB motherboard Các motherboard Intel với đầu nối USB tích hợp bảng mạch trở nên sẵn có vào năm 1996, không cần điều khiển thiết bị ngoại vi USB thơng mại Năm 1997, Các PC Sony Toshiba bao gồm đầu nối USB motherboard, nhng Toshiba sử dụng cổng USB với thi hành phần mềm sở hữu cho hình tinh thể lỏng LCD (Liquid Crystal Display) bảng điều khiển Các đặc tả cho PC VAIO Sony mang thích sau Các cổng USB để cung cấp trạng thái công nghệ nghệ thuật Để sử dụng đầy đủ khả chuẩn USB yêu cầu phiên hệ điều hành Microsoft hỗ trợ USB mức hệ điều hành Nâng cấp hệ điều hành trở nên sẵn có cho phép việc sử dụng đầy đủ cổng USB mô hình USB hỗ trợ Window 95 OSR2 (OEM Service Release 2), nhng không đồng thời sẵn có cho Window NT 4.0 USB đợc thiết kế để loại trừ nhiều đầu nối ngoại vi cáp sau PC ngày nay, giải phóng ngời dùng PC khỏi hữu hạn ngắt tự sẵn có cho thiết bị ngoại vi USB dùng để kết nối với bàn phím, chuột, thẻ nhớ, modem, điện thoại, ổ CD-ROM, máy in thiết bị ngoại vi tốc độ thấp tới trung bình tầng công nghệ hình Mục đích USB giá thành thực thi thấp tới tối thiểu việc bảo hiểm cho thiết bị ngoại vi USB theo yêu cầu khách hàng USB sử dụng dây nối với dây đơn xoắn kép cho tín hiệu, cộng với nguồn 5v đầu nối đất Tốc độ truyền liệu đợc giới hạn 12 Mbps, với kênh 1,5 Mbps sẵn có cho thiết bị liệu thấp nh chuột Mục đích kênh tốc độ thấp tối giản giá thành vi mạch yêu cầu bảo vệ EMI (Electronic Interference: giao thoa điện tử EMI sóng lợng phát từ thiết bị điện tử cáp dẫn Các sóng giao thoa với vận hành với thiết bị gần hay với thân qúa trình truyền tải tín hiệu hệ thống cáp dẫn bên cạnh Các thiết bị điện phát sóng tần số thấp, chip xử lý mạch tích hợp khác máy tính phát sóng tần số cao Nếu phát sóng đủ lợng đủ gần với thiết bị khác chúng gây trở ngại đến thiết bị Các quan điều chỉnh Mỹ quốc tế đa tiêu chuẩn để đảm bảo thiết bị không vợt qúa mức phát sóng cho phép) Truyền thông đồng sẵn có thiết bị dải tần cao hơn, bao gồm thiết bị CD-ROM, modem ISDN (Integrated Services Digital Network: mạng số dịch vụ tích hợp) điện thoại số Không giống nh 1394, Hub đợc cần đến nhiều đầu nối kết nối với đầu nối chủ (gốc) Hub thông báo cho chủ nốt gán vào tách từ Hub để cung cấp cấu hình động yêu cầu nhận dạng thiết bị đặc tả Window 95 cắm chạy Xu hớng kết thúc kết thúc cáp cung cấp thông báo gán/tách nhận dạng thiết bị tốc độ thấp Tất thiết bị có kết nối ngợc dòng; Hub bao gồm kết nối xuôi dòng Các đầu nối ngợc dòng xuôi dòng bị phân cực để ngăn ngừa chạy vòng Hub có tới đầu nối tới nốt Hub khác, tự cấp nguồn có nguồn chủ Mặc dù cầu nối bus 1394 đợc so sánh với Hub USB, 1394 cho phép lên tới 63 thiết bị đợc kết nối cấu hình lá/nốt trớc cầu nối bus đợc yêu cầu Một bàn phím USB gồm nốt chức Hub không tự cấp nguồn, chuột thẻ cắm vào bàn phím Màn hình định vị logíc cho Hub USB Các thiết bị ngoại vi cao cấp, nh ổ CD-ROM modem ISDN đợc mong đợi bao gồm tính Hub, loại trừ cần thiết sắm Hub USB độc lập Kết luận ứng dụng tin học vào sống xã hội vấn đề đợc nhiều lĩnh vực khoa học nớc quan tâm Ngày công nghệ Thông tin không ngừng phát triển, sản phẩm tin học đời ngày nhiều đa dạng Các loại thiết bị ngoại vi phát triển không ngừng nh: Máy quét, Camera, máy in, máy chiếu, loa Quá trình thực đề án tin học thực chất giải vấn đề yêu cầu thực tế, giải vấn đề cần thiết xã hội Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, em tìm hiểu, nghiên cứu đợc số nội dung IEEE 1394 Nguyên lý hoạt động, cách thức quản lý thiết bị ngoại vi 1394, loại truyền thông liệu phần mềm khách chủ Tuy đề tài hoàn thành nhng dừng góc độ khoá luận tốt nghiệp Qua trình tìm hiểu em thấy đề tài ứng dụng vào thực tế để kết nối thiết bị ngoại vi với máy tính, lập trình hệ thống để điều khiển thiết bị ngoại vi Trong trình hoàn thành đề tài Tìm hiểu chuẩn IEEE 1394, em cố gắng tìm hiểu tài liệu liên quan đến IEEE 1394 nhng tài liệu tiếng Việt ít, thông tin chủ yếu tiếng Anh tìm qua mạng Internet, nội dung nhiều thiếu sót Một lần nữa, em mong đón nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài thực hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Tài liệu tham khảo Nguyễn Nam Trung Cấu trúc máy vi tính thiết bị ngoại vi NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2000 Nguyễn Thúc Hải Mạng máy tính hệ thống mở NXB Giáo dục Nguyễn Văn Dũng Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu chuẩn USB - Đại học Vinh 2003 Web Site http://www.usb.org http://www.microsoft.com http://www.developer.intel.com/technology/iapc/index.htm http://www.Vxm.com/index.html http://www.skipstone.com/ss21st.html http://firewire.org http://www.ti.com/se/1394 [...]... cuối và chủ Chơng IV lai IEEE 1394b - Bus đa phơng tiện của tơng IV.1 Tổng quan IEEE 1394b (một đặc tả tăng cờng của IEEE 1394) sẽ mở rộng tốc độ bus lên 800 và 1600 Mbps Sự tăng cờng này cũng bao gồm sự hỗ trợ về kiến trúc để đạt đợc tốc độ 3200 Mbps, mặc dù các tham số báo hiệu tốc độ 3200 Mbps thì cha sẵn có IEEE 1394b cũng hỗ trợ dạng cáp mà không hỗ trợ trong đặc tả 1394a đang tồn tại, dẫn đến... của cáp IEEE1 394 Hình 10: Các thiết bị có thể đợc sử dụng chung đầu nối I.5 Topology I.5.1 Môi trờng cáp 1394 Các thiết bị IEEE 1394 đợc thiết kế để có nhiều đầu nối, cho phép các topology dạng vòng và dạng cây Xem xét cách bố trí sau của 2 vùng làm việc kết nối với một cầu nối 1394 Hình 11: Ví dụ về vùng làm việc Vùng làm việc #1 có một camera, máy tính, và một máy ghi hình nối thông với IEEE 1394 Máy... hành, tốc độ lỗi bit trung tâm của 1394 đợc phỏng đoán là đủ nhỏ để không xảy ra một vấn đề nào Dòng dữ liệu 1394 đồng bộ cách biệt đợc phân phối một phần do dải tần của 1394 để đảm bảo rằng dữ liệu có thể phân phát tại tốc độ mong muốn 1394 cũng đợc thiết kế cho sự trễ cực tiểu của sự truyền đồng bộ cách biệt III.2 chủ ieee 1394 Chủ tác động tơng hỗ với thiết bị 1394 thông qua bộ giám sát chủ, chủ... hiện ra thiết bị 1394 gắn vào và tháo ra Quản lý luồng điều khiển giữa chủ và những thiết bị 1394 Quản lý luồng dữ liệu giữa chủ và những thiết bị 1394 Kết hợp trạng thái và thống kê độ hoạt động Cung cấp nguồn cho những thiết bị 1394 cắm vào Phần mềm hệ thống 1394 trên chủ quản lý tơng tác giữa thiết bị 1394 và phần mềm thiết bị trên nền chủ Có 5 vùng tơng tác giữa phần mềm hệ thống 1394 và phần mềm... với những gói dữ liệu có kích thớc khác nhau 1394: Hình sau minh họa cách định địa chỉ trong hệ thống Bus IEEE Hình 15: Cách định địa chỉ Bus IEEE 1394 II.1.2 Các tầng IEEE 1394 bao gồm 3 tầng giao thức ISO thấp: Tầng vật lý, tầng liên kết và tầng giao vận cộng thêm một quá trình quản lý tuần tự đợc kết nối với cả 3 tầng Tầng vật lý kết nối với các đầu nối 1394 và các tầng khác kết nối với ứng dụng -... chủ là các cáp 1394 Để máy chủ có khả năng nhận biết đợc các thiết bị ngoại vi kiểu này thì phải có một phần mềm điều khiển gọi là các Drive của thiết bị Hiện nay, MicroSoft đã hứa sẽ hỗ trợ các thiết bị này, nghĩa là trong tơng lai, các Drive của thiết bị 1394 sẽ không cần Drive đi kèm (tơng tự nh USB hiện nay) chơng II Tổng quan về IEEE 1394 II.1 Giao thức BUS II.1.1 Gói dữ liệu Chuẩn 1394 làm việc... diện tuần tự cao tốc dễ sử dụng, chuẩn IEEE 1394 lựa chọn một cáp cực kỳ đơn giản với một cấu trúc linh hoạt Khi sử dụng cáp này, các đầu nối rộng và các cáp nhiều dây dẫn bây giờ đợc thay bởi chuẩn mới trong các giao diện máy tính cá nhân, đầu nối nhỏ hơn kèm theo một dây dẫn duy nhất (xem hình 5) Cáp với đầu nối 4 chân Cáp với đầu nối 6 chân Hình 5 Các kiểu đầu nối IEEE1 394 Việc truyền dữ liệu đợc điều... tiếp 1394 Một bộ tách tín hiệu 1394 đợc dùng giữa cầu nối và máy in để cung cấp một cổng khác cho phép gán một cầu nối Bus 1394 Bộ tách tín hiệu cung cấp topology linh hoạt hơn cho ngời dùng Vùng làm việc #2 chỉ chứa một máy tính và máy in trên một đoạn Bus 1394, cộng thêm một sự kết nối tới cầu nối Bus Cầu nối Bus 1394 cô lập lu lợng dữ liệu bên trong mỗi vùng làm việc Máy tính #1 sử dụng nhiều cáp 1394. .. một thiết bị Bus 1394 nội tại có thể đợc dùng một mình, hoặc hợp nhất vào trong một bảng nối đa năng khác Ví dụ, hai chân giữ cho một Bus tuần tự bởi các chuẩn Bus khác nhau ANSI và IEEE Việc thực hiện đặc tả bảng nối đa năng làm chậm sự phát triển của môi trờng cáp Nhng có thể tởng tợng rằng một ổ cứng chuẩn 1394 trong 1 máy tính đợc truy xuất trực tiếp bởi một máy tính khác có kết nối 1394 I.6 Cài đặt... truyền thông IEEE 1394 1394 cung cấp một dịch vụ truyền thông giữa phần mềm chủ và chức năng của nó, những chức năng khác nhau có thể có những yêu cầu luồng truyền thông khác nhau cho những sự tơng tác từ Slave (khách) tới chức năng khác nhau IEEE 1394 cung cấp việc sử dụng Bus rất tốt trong việc cho phép tách việc truyền thông thành những luồng khác nhau tới chức năng riêng của từng thiết bị 1394 Mỗi ...I.1: Sự đời IEEE 1394 I.2: I.3: I.4: Cấu trúc nốt môđun IEEE 1394 Những đặc điểm u việt IEEE 1394 10 Giao diện vật lý 11 I.4.1: Cáp IEEE 1394 11 I.4.2: Đầu nối... chủ Bộ điều khiển 1394: giao diện phần mềm hệ thống 1394 phần mềm khách, giao diện cung cấp chức tiện lợi cho nhiều thiết bị IEEE 1394 Một thiết bị IEEE 1394 xuất hệ thống Bus 1394 nh tập hợp điểm... vấn đề cần thiết xã hội Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, em tìm hiểu, nghiên cứu đợc số nội dung IEEE 1394 Nguyên lý hoạt động, cách thức quản lý thiết bị ngoại vi 1394, loại truyền thông liệu phần

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:53

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Vinh, Ngày 05 tháng 05 năm 2004

  • Sinh viên thực hiện:

    • Chương 1

      • Hình 1: Phần sau của một máy vi tính cá nhân.

      • Hình 3: Cấu tạo cáp và đầu nối IEEE 1394

      • Hình 5. Các kiểu đầu nối IEEE1394

      • Việc truyền dữ liệu được điều khiển bởi một cáp bọc 2 cặp dây xoắn kép, được điều khiển bởi các tín hiệu vi phân biên độ thấp (Xem hình 6). Trong suốt quá trình truyền dữ liệu, một tín hiệu xung nhịp được phát sinh tự động bởi việc chuyển đổi dữ liệu thành 2 thành phần: tín hiệu dữ liệu chính và một tín hiệu Strobe bổ sung dữ liệu (Xem hình 7). Điều này loại trừ nhu cầu khóa pha cao tốc mà những mạch vòng yêu cầu bởi các giao diện khác ở cả 2 qúa trình truyền và nhận bên cạnh các kênh truyền thông. Kết quả, hệ thống có thể được xây dựng không tốn kém. Ngoài ra, khi giao diện gồm có một tuyến nguồn trong cáp, nguồn có thể được cung cấp trực tiếp tới các thiết bị nguồn thấp.

      • Hình 6: Cấu hình cáp 6 chân

      • Hình 7: Lược đồ mã liên kết Data Strobe.

      • Hình 8: cáp IEEE1394 và đầu nối

      • Hình 9: Mô hình giác cắm và đầu nối của cáp IEEE1394

      • Hình 10: Các thiết bị có thể được sử dụng chung đầu nối.

      • Hình 11: Ví dụ về vùng làm việc.

      • chương II

      • Chương III

      • Chương IV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan