TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

62 599 1
TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ---------o0o--------- TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802.15.4 CÁC ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Sinh viên thực hiên: BÙI THỊ BÍCH THU Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Trọng Thể Mã số sinh viên: 110856 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án này, trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo Khoa công nghệ thông tin trƣờng Đại Học dân lập Hải Phòng, những ngƣời đã giảng dậy tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập nghiên cứu tại trƣờng. Những kiến thức mà em đã nhận đƣợc sẽ là hành trang giúp chúng em vững bƣớc trong tƣơng lai. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo Nguyễn Trọng Thể, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt thời gian em nghiên cứu hoàn thành đồ án này. Em cũng xin cảm ơn gia đình ban bè đã hết lòng hƣớng dẫn, chỉ bảo luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian vừa qua. Mặc dù em đã cố gắng hoàn thành đồ án này trong phạm vi khả năng có thể. Tuy nhiên không tránh khỏi những điều thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự cảm thông tận tình chỉ bảo của quý thầy cô toàn thể các bạn Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 3 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 DANH MỤC HÌNH VẼ . 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6 LỜI NÓI ĐẦU 7 CHƢƠNG 1: MẠNG CẢM NHẬN KHÔNG DÂY 8 1.1. Tổng quan về mạng cảm nhận không dây . 8 1.1.1. Khái niệm 8 1.1.2. Node cảm biến 8 1.1.3. Đặc điểm của cấu trúc mạng cảm biến . 8 1.2. Ƣu, nhƣợc điểm ứng dụng của mạng cảm nhận không dây . 9 1.2.1. Ƣu điểm 9 1.2.2. Những thách thức, trở ngại . 9 1.2.3. Ứng dụng của mạng cảm nhận không dây . 10 1.2.4 Sự khác nhau giữa WSN mạng truyền thống . 10 *** Kết luận 11 CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ZIGBEE/IEEE 802.15.4 . 12 2.1. Khái niệm . 12 2.2. Đặc điểm 12 2.3. Ƣu điểm của ZigBee/IEEE 802.15.4 với Bluetooth/IEEE 802.15.1 . 13 2.4. Mạng ZigBee/ IEEE 802.15.4 LR-WPAN . 14 2.4.1. Thành phần của mạng LR-WPAN 14 2.4.2. Kiến trúc liên kết mạng . 14 2.4.3. Cấu trúc liên kết mạng hình sao (Star) . 15 2.4.4. Cấu trúc liên kết mạng mắt lƣới (mesh) . 16 2.4.5. Cấu trúc liên kết mạng hình cây (cluster-tree) 17 CHƢƠNG 3: CHUẨN ZIGBEE/IEEE 802.15.4 19 3.1. Mô hình giao thức của ZigBee/IEEE 802.15.4 19 3.2 Tầng vật lý ZigBee/IEEE 802.15.4 . 20 3.2.1 Mô hình điều chế tín hiệu của tầng vật lý. 21 3.2.1.1 Điều chế tín hiệu của tầng PHY tại dải số 2.4 GHz . 21 3.2.1.2 Điều chế tín hiệu của tầng PHY tại dải tần 868/915MHz 24 3.2.2 Các thông số kỹ thuật trọng tầng vật lý của IEEE 802.15.4 . 26 3.2.2.1 Chỉ số ED (energy detection) . 26 3.2.2.2Chỉ số chất lƣợng đƣờng truyền (LQI) 27 3.2.2.3Chỉ số đánh giá kênh truyền (CCA) 27 3.2.3 Định dạng khung tin PPDU. . 27 3.3 Tầng điều khiển dữ liệu ZigBee/IEEE 802.15.4 MAC . 28 3.3.1 Cấu trúc siêu khung. . 28 3.3.1.1 Khung CAP . 30 3.3.1.2 Khung CFP . 30 4 3.3.1.3 Khoảng cách giữa hai khung (IFS) . 31 3.3.2 Thuật toán tránh xung đột đa truy cập sử dụng cảm biến sóng mang CSMA-CA. . 31 3.3.3 Các mô hình truyền dữ liệu. . 34 3.3.4 Phát thông tin báo hiệu beacon . 37 3.3.5 Quản lý phân phối khe thời gian đảm bảo GTS. . 37 3.3.6 Định dạng khung tin MAC. 39 3.4 Tầng mạng của ZigBee/IEEE802.15.4 40 3.4.1 Dịch vụ mạng 40 3.4.2 Dịch vụ bảo mật 41 3.5 Tầng ứng dụng của ZigBee/IEEE 802.15.4 . 43 CHƢƠNG 4: CÁC THUẬT TOÁN ĐỊNH TUYẾN CỦA ZigBee/IEEE 802.15.4 44 4.1 Thuật toán định tuyến theo yêu cầu AODV (Ad hoc On Demand Distance Vector) 44 4.2 Thuật toán hình cây . 47 4.2.1 Thuật tóan hình cây đơn nhánh 47 4.2.2 Thuật toán hình cây đa nhánh. 50 4.3 Giới thiệu về chƣơng trình mô phỏng OPNET . 56 KẾT LUẬN . 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 5 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Cấu trúc liên kết mạng . 15 Hình 2.2 Cấu trúc mạng hình sao . 15 Hình 2.3 Cấu trúc mạng mesh 16 Hình 2.4 Cấu trúc mạng hình cây . 17 Hình 3.1 Mô hình giao thức của ZigBee 19 Hình 3.2 Băng tần hệ thống của ZigBee . 21 Hình 3.3 Sơ đồ điều chế 22 Hình 3.4 Pha của sóng mang 24 Hình 3.5 Sơ đồ điều chế 25 Hình 3.6 Cấu trúc siêu khung 32 Hình 3.7 Sơ đồ khoảng cách hai khung IFS . 32 Hình 3.8 Lƣu đồ thuật toán . 32 Hình 3.9 Liên lạc trong mạng không hỗ trợ beacon . 34 Hình 3.10 liên lạc trong mạng có hỗ trợ beacon. 35 Hình 3.11 Kết nối trong mạng hỗ trợ beacon . 36 Hình 3.12 Kết nối trong mạng không hỗ trợ phát beacon . 36 Hình 3.13 K hung tin mã hóa tầng MAC 41 Hình 3.14 Khung tin mã hóa tầng mạng 42 Hình 4.1 Định dạng tuyến đƣờng trong giao thức AODV . 46 Hình 4.3 Thiết lập kết nối giữa CH nốt thành viên 49 Hình 4.4 Quá trình hình thành nhánh nhiều bậc . 49 Hình 4.5 Gán địa chỉ nhóm trực tiếp . 51 Hình 4.6 Gán địa chỉ nhóm qua nốt trung gian . 52 Hình 4.10 Mô phỏng Zigbee với thƣ viện từ OPNET. . 57 Hình 4.11 Mô tả giao thức trong Zigbee. . 58 Hình 4.12 Mô phỏng Zigbee với thƣ viện từ OPNET. 59 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHY Physical Tầng vật lí MAC Medial Access control Tầng điều kiển dữ liệu PPDU PHY protocol data unit Khối thu phát dữ liệu tầng vật lí PAN coordinator Điều phối mạng RFD Reduced function device Thiết bị chức năng giảm FFD Full function device Thiết bị có chức năng đầy đủ O – QPSK Offset – Quadrature Phrase Shift Keying Khóa dịch pha góc 1/4 CSMA/CA Carrier Senre Multiple Access Collision A voidance Thuật toán tránh xung đột đa truy cập sử dụng cảm biến sóng mang. AODV Ad hoc On Demand Distance Vector Thuật toán tìm đường theo yêu cầu trong mạng 7 LỜI NÓI ĐẦU Hàng ngày chúng ta đều thấy những ví dụ mới về cách thức mà công nghệ thông tin viễn thông (ICT) tác động làm thay đổi cuộc sống của con ngƣời trên thế giới. Từ mức độ này hay mức độ khác, cuộc cách mạng kỹ thuật số đã lan rộng đến mọi ngõ ngách trên toàn cầu. Trong mạng viễn thông ngày này, con ngƣời đang quản lý, trao đổi, giao tiếp tranh luận, “làm chính trị”, mua bán thử nghiệm – nghĩa là thực hiện tất cả các loại hình hoạt động bằng cách thức mà chỉ có ICT mới có thể làm đƣợc. Mạng viễn thông đã tạo ra một cầu nối liên kết loài ngƣời trên khắp hành tinh của chúng ta, đang mở rộng không ngừng, đầy hứa hẹn, hy vọng không một chút bí ẩn. Tuy vậy, trong một dải băng tần eo hẹp vẫn còn tồn đọng nhiều thách thức nếu muốn đạt đƣợc đầy đủ tiềm năng đó. Các nhà khoa học trên thế giới đã nghĩ đến việc sử dụng các băng tần cao hơn, nhƣng việc này đang vấp phải nhiều trở ngại vì công nghệ điện tử chế tạo chƣa theo kịp. Vì vậy một giải pháp cấp bách đƣợc đƣa ra là sử dụng chung kênh tần số, mặc dù vẫn còn nhiều vấn đề phát sinh, ví dụ nhƣ là can nhiễu lẫn nhau giữa các thiết bị cùng tần số, hay là vấn đề xung đột giữa các thiết bị . Một trong những công nghệ mới hiện đang đƣợc ứng dụng trong các mạng liên lạc đã đạt đƣợc hiệu quả là công nghệ ZigBee. Công nghệ ZigBee là công nghệ đƣợc áp dụng cho các hệ thống điều khiển cảm biến có tốc độ truyền tin thấp nhƣng chu kỳ hoạt động dài. Công nghệ ZigBee hoạt động ở dải tần 868/915 MHz 2,4 GHz, với các ƣu điểm là độ trễ truyền tin thấp, tiêu hao ít năng lƣợng, giá thành thấp, ít lỗi, dễ mở rộng, khả năng tƣơng thích cao. Trong luận văn này, em muốn trình bày các khảo cứu của em về công nghệ ZigBee mô phỏng thuật toán định tuyến của ZigBee để có thể hiểu rõ hơn về công nghệ này. Hy vọng thông qua các vấn đề đƣợc đề cập trong bản đồ án này, bạn đọc sẽ có đƣợc sự đánh giá hiểu biết sâu sắc hơn về công nghệ ZigBee/IEEE 802.15.4 vai trò cũng nhƣ tiềm năng của nó trong cuộc sống. 8 CHƢƠNG 1: MẠNG CẢM NHẬN KHÔNG DÂY 1.1. Tổng quan về mạng cảm nhận không dây 1.1.1. Khái niệm Mạng cảm nhận không dây(WSN) có thể hiểu đơn giản là mạng liên kết các node với nhau bằng kết nối sóng vô tuyến ( RF connection) trong đó các node mạng thƣờng là các thiết bị đơn giản, nhỏ gọn, giá thành thấp… có số lƣợng lớn, đƣợc phân bố một cách không có hệ thống ( non-topology) trên một diện tích rộng ( phạm vi hoạt động rộng), sử dụng nguông năng lƣợng hạn chế ( pin), có thời gian hoạt động lâu dài( vài tháng đén vài năm) có thể hoạt động trong môi trƣờng khắc nhiệt ( chất độc, ô nhiễm, nhiệt độ…). 1.1.2. Node cảm biến Một node cảm biến đƣợc cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản sau: vi điều khiển, sensor, bộ phát radio. Ngoài ra, còn có các cổng kết nối máy tính. Vi điều khiển: Bao gồm CPU, bộ nhớ ROM, RAM, bộ phận chuyển đổi tín hiệu tƣơng tự thành tín hiệu số ngƣợc lại. Sensor: Chức năng cảm nhận thế giới bên ngoài, sau đó chuyển dữ liệu qua bộ phận chuyển đổi để xử lí. Bộ phát radio: Bởi vì node cảm biến là thành phần quan trọng nhất trong WSN, do vậy việc thiết kế các node cảm biến sao cho có thể tiết kiệm đƣợc tối đa nguồn năng lƣợng là vấn đề quan trọng hàng đầu. 1.1.3. Đặc điểm của cấu trúc mạng cảm biến Đặc điểm của mạng cảm biến là bao gồm một số lƣợng lớn các node cảm biến, các node cảm biến có giới hạn giàng buộc về tài nguyên đặc biệt là năng lƣợng rất khắt khe. Do đó, cấu trúc mạng mới có đặc điểm rất khác với các mạng truyền thống. Sau đây ta sẽ phân tích một số đặc điểm nổi bật trong các mạng cảm biến nhƣ sau: Khả năng chịu lỗi 9 Khả năng mở rộng Ràng buộc phần cứng Môi trƣờng hoạt động Phƣơng tiện truyền dẫn Cấu hình mạng cảm biến 1.2. Ưu, nhược điểm ứng dụng của mạng cảm nhận không dây 1.2.1. Ƣu điểm Mạng không dây không dùng cáp cho các kết nối, thay vào đó, chúng sử dụng sóng radio, cũng tƣơng tự nhƣ điện thoại không dây. Ƣu thế của mạng không dây là khả năng di động va sự tự do, ngƣời dùng không bị hạn chế về không gian vị trị kết nối. Những ƣu điểm của mạng không dây bao gồm: Khả năng di động sự tự do – cho phép kết nối từ bất kì đâu. Không bị hạn chế về không gian vị trí kết nối. Dễ lắp đặt triển khai. Không cần mua cáp. Tiết kiệm thời gian lắp đặt cáp. Dẽ dàng mở rộng 1.2.2. Những thách thức, trở ngại Để WSNs thực sự trở nên rộng khắp trong các ứng dụng, một số thách thức trở ngại cần phải vƣợt qua Lƣu trữ dữ liệu Vấn đề về năng lƣợng Khả năng chịu nỗi Định vị Khả năng mở rộng 10 An ninh 1.2.3. Ứng dụng của mạng cảm nhận không dây WSN bao gồm các node cảm biến nhỏ gọn, thích ứng đƣợc môi trƣờng khắc nghiệt. Những node cảm biến này, cảm nhận môi trƣờng xung quanh, sau đó gửi những thông tin thu đƣợc đến trung tâm xử lí theo ứng dụng. Các node không những có thể liên lạc với các node xung quanh nó, mà còn có thể xử lí theo ứng dụng. Các node không những có thể liên lạc đƣợc với các node xug quanh nó, mà còn có thể xử lí dữ liệu trƣớc khi gửi đến các node khác. WSN cung cấp rất nhiều những ứng dụng hữu ích ở nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Ứng dụng quân sự an ninh thiên nhiên Ứng dụng trong giám sát xe cộ các thông tin liên quan Ứng dụng cho việc điều khiển các tiết bị trong nhà Ứng dụng các tòa nhà tự động Ứng dụng trong quá trình quản lí tự động trong công nghiệp Ứng dụng trong y học 1.2.4 Sự khác nhau giữa WSN mạng truyền thống Qua phân tích tìm hiểu ta có thể thấy đƣợc sự khác biệt cơ bản của WSN mạng truyền thống nhƣ sau. Số lƣợng các nút cảm biến trong một mạng cảm biến lớn hơn nhiều lần so với những nút cảm biến ad-hoc Các nút cảm biến thƣờng đƣợc triển khai với mật độ dày hơn Những nút cảm biến dễ hỏng, ngừng hoạt động. Topo mạng cảm biến thay đổi rất thƣờng xuyên. Mạng cảm biến chủ yếu sử dụng truyền thống quảng bá (broadcast) trong khi mà đa số các mạng ad hoc là điểm - điểm (point- to- point) Những nút cảm biến có giới hạn về năng lƣợng, khả năng tính toán bộ nhớ. . ZigBee /IEEE 802. 15. 4 . 43 CHƢƠNG 4: CÁC THUẬT TOÁN ĐỊNH TUYẾN CỦA ZigBee /IEEE 802. 15. 4 44 4. 1 Thuật. 12 2.3. Ƣu điểm của ZigBee /IEEE 802. 15. 4 với Bluetooth /IEEE 802. 15. 1 . 13 2 .4. Mạng ZigBee/ IEEE 802. 15. 4 LR-WPAN .

Ngày đăng: 10/12/2013, 14:18

Hình ảnh liên quan

2.4.3. Cấu trúc liên kết mạng hình sao (Star) - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

2.4.3..

Cấu trúc liên kết mạng hình sao (Star) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình2.1 Cấu trúc liên kết mạng - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 2.1.

Cấu trúc liên kết mạng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.3 Cấu trúc mạng mesh - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 2.3.

Cấu trúc mạng mesh Xem tại trang 16 của tài liệu.
2.4.5. Cấu trúc liên kết mạng hình cây (cluster-tree) - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

2.4.5..

Cấu trúc liên kết mạng hình cây (cluster-tree) Xem tại trang 17 của tài liệu.
3.1. Mô hình giao thức của ZigBee/IEEE802.15.4 - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

3.1..

Mô hình giao thức của ZigBee/IEEE802.15.4 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng3.2 Kênh truyền và tần số - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Bảng 3.2.

Kênh truyền và tần số Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.2 Băng tần hệ thống của ZigBee - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 3.2.

Băng tần hệ thống của ZigBee Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình3.3 Sơ đồ điều chế - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 3.3.

Sơ đồ điều chế Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.3 Sơ đồ biến đổi symbol to chip - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Bảng 3.3.

Sơ đồ biến đổi symbol to chip Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.4 Pha của sóng mang - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 3.4.

Pha của sóng mang Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.5 Sơ đồ điều chế - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 3.5.

Sơ đồ điều chế Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.7 Khoảng cách giữa hai khung IFS - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 3.7.

Khoảng cách giữa hai khung IFS Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.8 Lưu đồ thuật toán - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 3.8.

Lưu đồ thuật toán Xem tại trang 32 của tài liệu.
3.3.3 Các mô hình truyền dữ liệu. - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

3.3.3.

Các mô hình truyền dữ liệu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.11 Kết nối trong mạng hỗ trợ beacon - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 3.11.

Kết nối trong mạng hỗ trợ beacon Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.6 Định dạng khung MAC - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Bảng 3.6.

Định dạng khung MAC Xem tại trang 40 của tài liệu.
nốt không còn hoạt động nữa và nằm trong trạng thái chờ) của nó cho bảng định tuyến đƣờng tới nguồn và đích, đồng thời sao lƣu lại số chuỗi đích cuối của nốt đích cần tới - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

n.

ốt không còn hoạt động nữa và nằm trong trạng thái chờ) của nó cho bảng định tuyến đƣờng tới nguồn và đích, đồng thời sao lƣu lại số chuỗi đích cuối của nốt đích cần tới Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.2 Quá trình chọn nốt gốc(CH) - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 4.2.

Quá trình chọn nốt gốc(CH) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.4 Quá trình hình thành nhánh nhiều bậc - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 4.4.

Quá trình hình thành nhánh nhiều bậc Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.3 Thiết lập kết nối giữa CH và nốt thành viên - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 4.3.

Thiết lập kết nối giữa CH và nốt thành viên Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.5 Gán địa chỉ nhóm trực tiếp - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 4.5.

Gán địa chỉ nhóm trực tiếp Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.6 Gán địa chỉ nhóm qua nốt trung gian - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 4.6.

Gán địa chỉ nhóm qua nốt trung gian Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.8 Gán địa chỉ nhóm qua nốt gốc và nốt trung gian - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 4.8.

Gán địa chỉ nhóm qua nốt gốc và nốt trung gian Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.7 Gán địa chỉ nhóm qua nốt gốc - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 4.7.

Gán địa chỉ nhóm qua nốt gốc Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.9 Mạng cây đa nhánh và các nốt trung gian - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 4.9.

Mạng cây đa nhánh và các nốt trung gian Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.1 Các thuộc tính của thƣ viện Zigbee của OPNET. - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Bảng 4.1.

Các thuộc tính của thƣ viện Zigbee của OPNET Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.10 Mô phỏng Zigbee với thư viện từ OPNET. - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 4.10.

Mô phỏng Zigbee với thư viện từ OPNET Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.11 Mô tả giao thức trong Zigbee. - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 4.11.

Mô tả giao thức trong Zigbee Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.12 Mô phỏng Zigbee với thư viện từ OPNET. - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 4.12.

Mô phỏng Zigbee với thư viện từ OPNET Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.13 Mô tả nút mạng định tuyến của ZigBee trong OPNET. - TÌM HIỂU CHUẨN IEEE 802 15 4 và các ỨNG DỤNG

Hình 4.13.

Mô tả nút mạng định tuyến của ZigBee trong OPNET Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan