Trường Đại Học Hà Tĩnh Khoa kỹ thuật công nghệĐề tài: Điện toán đám mây và các ứng dụng đa phương tiện Giáo viên hướng dẩn: Nguyễn Quốc Dũng.. - Điện toán đám mây cloud computing là là m
Trang 1Trường Đại Học Hà Tĩnh Khoa kỹ thuật công nghệ
Đề tài: Điện toán đám mây và các ứng dụng đa phương tiện
Giáo viên hướng dẩn: Nguyễn Quốc Dũng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Bắc.
Trang 2Nội dung
I, Tổng quan về điện toán đám mây.
II, Các ứng dụng đa phương tiên.
III, Ứng dụng điện toán đám mây trên IPTV.
Trang 3I, Tổng quan về điện toán đám mây
1, Định nghĩa.
- Điện toán đám mây (cloud computing) là là mô hình điện
toán sử dụng các công nghệ máy tính và phát triển dựa vào mạng Internet
- Nó cung cấp và thu hồi nhanh chóng với công sức quản lý hoặc tương tác của nhà quản trị
Trang 42, Mô hình điện toán đám mây.
Trang 53, Ưu, nhược điểm của điện toán đám mây.
Trang 64, Các loại hình đám mây.
a, Đám mây công cộng.
- Là các dịch vụ đám mây được một bên thứ ba (người bán) cung
cấp, được lưu trử đầy đủ và được nhà cung cấp đám mây quản lý.
b, Đám mây riêng.
- Là các dịch vụ đám mây được cung cấp trong doanh nghiệp,
chúng được doanh nghiệp quản lý.
c, Đám mây lai.
- Là sự kết hợp của các đám mây công cộng và riêng, do doanh nghiệp tạo ra và các trách nhiệm quản lý sẽ được phân chia giữa doanh nghiệp
và nhà cung cấp
Trang 74, Các loại hình đám mây.
d, Đám mây cộng đồng.
- Là đám mây liên quan đến việc chia sẻ cơ sở hạ tầng giữa các tổ chức, các nhóm đối tượng có mục đích chia sẻ cùng một nội dung.
Trang 85, Cấu trúc của điện toán đám mây
Mô hình cấu trúc phân lớp của điện toán đám mây
Trang 95, Cấu trúc của điện toán đám mây
a, Client (Lớp Khách hàng): Bao gồm phần cứng và phần mềm, dựa
vào đó khách hàng có thể truy cập và sử dụng các ứng dụng/dịch vụ được cung cấp từ điện toán đám mây
b, Application (Lớp Ứng dụng): Làm nhiệm vụ phân phối phần
mềm, người dùng không cần phải cài đặt và chạy các ứng dụng đó trên máy tính
c, Platform (Lớp Nền tảng): Cung cấp nền tảng cho điện toán và các
giải pháp của dịch vụ, chi phối đến cấu trúc hạ tầng, là điểm tựa cho lớp ứng dụng, cho phép các ứng dụng hoạt động trên nền tảng đó
d, Infrastructure (Lớp Cơ sở hạ tầng): Cung cấp hạ tầng máy tính,
tiêu biểu là môi trường nền ảo hóa
e, Server (Lớp Server - Máy chủ): Bao gồm các sản phẩm phần cứng
và phần mềm máy tính, được thiết kế và xây dựng đặc biệt để cung cấp các dịch vụ của đám mây
Trang 10II Các ứng dụng đa phương tiện
Truyền thông đám mây – cloud media.
a, Ứng dụng (Applications).
- Sự xuất hiện của điện toán đám mây sẽ tác động sâu sắc trên toàn
bộ chu kì của nội dụng đa phương tiện
- Chu kì truyền thông bao gồm việc thu thập, lưu trữ, xử lý, truyền tin và trình diễn
Trang 11II Các ứng dụng đa phương tiện
1 Truyền thông đám mây – cloud media.
b, Lưu trữ và chia sẻ (Storage and Sharing).
- Luôn luôn hoạt động vì thế mà người dùng có thể truy cập file dữ liệu của họ ở mọi thiết bị, có thể truy cập nội dung này vào bất kì thời gian nào
c, Tạo mới và chỉnh sửa (Authoring and Mashup).
- Tạo mới đa phương tiện là quá trình tạo ra các chương trình và
cơ sở dữ liệu cho các ứng dụng đa phương tiện của máy tính
- Chỉnh sửa làm nhiệm vụ tái hợp và sửa đổi các thông tin đa phương tiện từ nhiều nguồn để tạo ra một sản phẩm mới
Trang 12II Các ứng dụng đa phương tiện
Tạo mới và chỉnh sữa trên đám mây đa phương tiện
Trang 13II Các ứng dụng đa phương tiện
1 Truyền thông đám mây – cloud media.
d, Thích ứng và phân phối (Adaptation and Delivery).
- Việc tồn tại nhiều thiết bị đầu cuối như PC, TV, điện thoại di động là không đồng bộ về mạng nên để thích ứng và phân phối các nội dung của đa phương tiện qua điện toán đám mây đang trở nên quan trọng và khá cần thiết
e, Trình diển (Media Rendering).
- Việc trình diễn đa phương tiện là được thực hiện ở client, tuy nhiên trong nhiều trường hợp, client không có khả năng yêu cầu để trình diễn multimedia
Trang 14II Các ứng dụng đa phương tiện
1 Truyền thông đám mây – cloud media.
Trình diển đa phương tiện trên đám mây
Trang 15II Các ứng dụng đa phương tiện
2 Thách thức lớn của điện toán đám mây truyền thông đa phương tiện.
- Sự không đồng nhất giữa các dịch vụ và truyền thông đa phương tiện
- Chất lượng dịch vụ không đồng nhất
- Không đồng nhất về mạng lưới
- Không đồng nhất về thiết bị
Trang 16III, Ứng dụng điện toán đám mây trên IPTV.
1 Định nghĩa.
- Khi mới bắt đầu IPTV được gọi là Truyền hình giao thức Internet (Internet Protocol Television) hay Telco TV hoặc Truyền hình băng rộng (Broadband Television)
- IPTV có một số điểm đặc trưng sau:
+ Hỗ trợ truyền hình tương tác
+ Dịch thời gian
+ Tính cá nhân
+ Yêu cầu băng thông thấp
+ Nhiều thiết bị có thể sử dụng được
Trang 17III, Ứng dụng điện toán đám mây trên IPTV.
2 Cấu trúc truyền thống cho dịch vụ IPTV.
a, Nguyên lý hoạt động của hệ thống IPTV.
- Tín hiệu âm thanh hình ảnh được chuyển đổi thành tín hiệu dạng số qua quá trình lấy mẫu, lượng tử và số hóa tại một bộ biến đổi A/D Các tín hiệu số này sau đó được nén lại để tăng hiệu quả truyền dẫn, được đóng gói và truyền qua mạng IP
Trang 18III, Ứng dụng điện toán đám mây trên IPTV.
2 Cấu trúc truyền thống cho dịch vụ IPTV.
b, Mô hình kiến trúc hệ thống cung cấp dịch vụ IPTV.
Trang 19III, Ứng dụng điện toán đám mây trên IPTV.
2 Cấu trúc truyền thống cho dịch vụ IPTV.
b, Mô hình kiến trúc hệ thống cung cấp dịch vụ IPTV.
- Hệ thống cung cấp nội dung: Thu, nhận và xử lý các dữ liệu chương
trình từ các nguồn khác nhau để chuyển sang hệ thống video headend
- Nguồn video đầu mối - Video Headend (DVB): Thu, điều chế và
giải mã nội dung ,sử dụng các thiết bị mã hóa (encoder) để chuyển đổi nội dung này thành các luồng IP
- Hệ thống quản lý mạng và tính cước - Billing system: Hệ thống
này quản lý và tính cước dịch vụ truy cập của thuê bao IPTV
- Phần mềm điều khiển trung tâm - Middleware: Nó điều khiển
cung cấp dịch vụ, gồm giao diện cho phép người dùng chọn lựa các kênh, các chương trình truyền hình, lập lịch, điều khiển việc cung cấp dịch vụ
Trang 20III, Ứng dụng điện toán đám mây trên IPTV.
2 Cấu trúc truyền thống cho dịch vụ IPTV.
b, Mô hình kiến trúc hệ thống cung cấp dịch vụ IPTV.
- Hệ thống phân phối nội dung: Có chức năng tiếp nhận nội dung video
từ nhà sản xuất, các nguồn thông tin khác và cho phép lưu trữ các nội dung đã được mã hóa và thiết lập các chính sách phân phối nội dung
- Máy chủ CAS/DRM:
+ CAS (Hệ thống truy nhập có điều kiện - Conditional Access
System): Là hệ thống quản lý các key mã hóa và giải mã cũng như phân
phối các nội dung video bị mã hóa
+ DRM (Hệ thống quản lý bản quyền số - Digital Rights
Managerment): Là hệ thống điều khiển quyền truy cập và bảo vệ bản
quyền cho việc phát hành các thông tin, sản phẩm nghe nhìn dưới dạng số
Trang 21Hết Xin cảm ơn quý thầy, cô và các
bạn đã lắng nghe!