Nội DungChơng 1: Tôn giáo Nguyên Thuỷ 1.1 Nguồn gốc của tôn giáo: Tôn giáo là một bộ phận đặc thù của văn hoá tinh thần, là phạm trù của ý thức hệ .Tôn giáo xuất hiện rất sớm trong lị
Trang 1Mục lục
Trang
1 Lí do chọn đề tài……… 1
2 Lịch sử vấn đề……… 3
3 Giới hạn của đề tài và phơng pháp nghiên cứu………… 4
4 Bố cục của khoá luận……… 4
B Nội dung Chơng 1 Tôn giáo nguyên thuỷ……… 5
1.1 Nguồn gốc tôn giáo……… 5
1.2 Các loại hình tôn giáo nguyên thuỷ……… 22
1.3 Bản chất tôn giáo nguyên thuỷ……… 25
Chơng 2 Tôn giáo trong xã hội chiếm hữu nô lệ……… 30
2.1 Tôn giáo ấn Độ cổ đại: đạo Bà la môn, đạo Phật……… 30
2.2 Tôn giáo ở khu vực Trung Đông: đạo Do thái………… 41
2.3 Tôn giáo ởm Rôma cổ đại: đạo Cơ đốc……… 48
2.4 Bản chất tôn giáo trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ……… 50
Chơng 3 Tôn giáo trong xã hội phong kiến……… 53
3.1 Đạo Hinđu……… 53
3.2 Đạo Thiên chúa……… 55
3.3 Đạo Hồi……… 61
3.4 Bản chất tôn giáo trong xã hội phong kiến……… 69
C Kết luận……… 71
Tài liệu tham khảo………. 76
A Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài.
Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài ngời, từ thời nguyên thuỷ tôn giáo đã xuất hiện và không ngừng phát triển qua các thời kỳ Lúc đầu tôn giáo đã xuất hiện gắn liền ớc vọng của con ngời, trong quá trình lao động, sản xuất, chinh phục tự nhiên để không ngừng cải thiện cuộc sống
Trang 2Do nhận thức về mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên còn ở mức độ sơ khai, thời nguyên thuỷ con ngời nhân hoá các hiện tợng tự nhiên, các sự vật xung quanh từ đó xuất hiện quan niệm “Vạn vật có linh hồn” Đó cũng chính là cơ sở dẫn đến sự ra đời của đạo Tôtem tức đạo Vật tổ Lúc bấy giờ các thị tộc nguyên thuỷ đã chọn một hiện tợng tự nhiên hay một loại động vật hay một sự vật cụ thể gắn liền với đời sống của mình để làm vật tôn thờ, coi đó là vật tổ, là cội nguồn của cuộc sống Đồng thời do truyền thống tôn trọng ngời già, ngời nguyên thuỷ cho rằng ngời già sau khi mất, linh hồn sẽ trở về phù hộ cho con cháu trong cuộc sống Cũng do vai trò quan trọng của ngời đàn bà trong cuộc sống gia đình thị tộc, mà trong giai đoạn đầu ngời nguyên thuỷ còn thờ đàn bà vì coi đàn bà là cội nguồn của sự sinh sôi của thị tộc Những nơi đời sống của
c dân gắn với nông nghiệp trồng lúa còn xuất hiện tín ngỡng phồn thực, cầu mong đợc mùa và sự sinh sôi nảy nở của muôn loài Các hình thức sinh thực khí nam nữ đợc đề cao, từ đó mà sinh ra tục thờ linh ga và Y-ô-ni nh ở ngời Chăm, ngời Khơ me, ngời ấn Độ
Bớc sang thời kỳ xã hội có giai cấp do quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột hết sức nặng nề, trong chế độ xã hội đầy rẫy những bất công và tội ác
mà nảy sinh ra khát vọng đợc giải phóng của quần chúng lao động Nhng tự
họ không thể giải phóng đợc mà muốn có một lực lợng siêu nhiên giúp đỡ để
đợc giải phóng Vì vậy sớm muộn ở các quốc gia chiếm hữu nô lệ đều lần lợt xuất hiện các tôn giáo khác nhau nh đạo Bà la môn ; đạo Phật ; đạo Hin đu ở
ấn Độ hay đạo Do thái của ngời Hê bơ rơ hay đạo Cơ đốc ở Rôma cổ đại hay
đạo Hồi ở bán đảo A-Rập vv
Trong xã hội có giai cấp thông thờng tôn giáo lúc đầu là nguồn an ủi của quần chúng nhân dân lao động bị áp bức, song dần dần giai cấp thống trị đã biến tôn giáo thành công cụ để mê hoặc nhân dân lao động và bóc lột
áp bức họ, duy trì và bảo vệ quyền lợi về kinh tế và địa vị chính trị của chúng
Trang 3Ngày nay tôn giáo vẫn là nguồn động viên an ủi trong đời sống tinh thần
và tâm linh của những bộ phận dân c thuộc nhiều dân tộc trên thế giới và là thứ vũ khí tinh thần mà các tập đoàn thống trị ở nhiều nớc đã sử dụng khôn khéo để phục vụ cho quyền lợi của chúng
Hiểu biết bản chất tôn giáo và quá trình phát triển của các tôn giáo trên thế giới là một vấn đề hết sức quan trọng Nghiên cứu các vấn đề tôn giáo luôn luôn có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, bởi nắm vững các vấn đề tôn giáo sẽ góp phần hạn chế những mặt tiêu cực, phát huy những mặt tích cực, trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Đồng thời nắm vững các vấn đề tôn giáo sẽ góp phần quan trọng trong việc chống khuynh hớng lợi dụng tôn giáo biến tôn giáo thành phơng tiện phục vụ cho lợi ích cá nhân hoặc một bộ phận hoặc biến tôn giáo thành chiêu bài để chống phá cách mạng của nớc khác
Với t cách là một sinh viên ngành Lịch sử, chúng tôi thấy rằng cần thiết phải nghiên cứu để nắm vững bản chất của tôn giáo trong lịch sử nhằm củng cố hiểu biết của mình để giảng dạy tốt môn lịch sử, trong đó có cả lịch
sử tôn giáo Xuất phát từ lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Tôn giáo qua các thời kỳ lịch sử” làm khoá luận tốt nghiệp.
Do trình độ và năng lực còn hạn chế khi thực hiện đề tài này chúng tôi không tham vọng đa ra những ý kiến có tính chất phát hiện mà chỉ đặt ra mục đích thông qua nghiên cứu quá trình nhận thức về tôn giáo để cũng cố thêm hiểu biết của mình.Đồng thời coi đó là bớc tập dợt nghiên cứu khoa học Chắc chắn khi tiến hành đề tài này chúng tôi không tránh khỏi những hạn chế và sai sót,xin đợc các thầy cô và những đồng nghiệp, những ngời quan tâm góp ý, bổ sung
2 Lịch sử vấn đề
Tìm hiểu tôn giáo trên thế giới là vấn đề không mới và đợc nhiều học giả trên thế giới, trong nớc quan tâm nghiên cứu.Hàng loạt các công trình nghiên cứu các vấn đề tôn giáo đã đợc công bố.Tuy nhiên với khả năng tiếp
Trang 4cận t liệu và trình độ còn non yếu, chúng tôi chỉ xin phép nêu lên một số công trình nghiên cứu đợc sử dụng cho việc thực hiện đê taì này nh sau: -Trong cuốn “Lịch sử trung đại “quyển một của Đặng Đức An và Phạm Hồng Việt xuất bản năm (1978) - Nxb Giáo dục, tác giả đã trình bày một cách khái quát về nội dung đạo Hồi và truyền bá của tôn giáo này
- Trong tác phẩm “Lịch sử ba tôn giáo thế giới” của Lơng Thị Thoa xuất bản năm (2000) - Nxb Giáo dục, đã trình bày khá chi tiết về nội dung của giáo lí, giáo luật của đạo Cơ Đốc, đạo Phật và đạo Hồi
- Trong cuốn “ Lịch sử văn hoá thế giới cổ- trung đại” do Vũ Dơng Ninh chủ biên xuất bản (2000)- Nxb Giáo dục, có đề cập đến những thành tựu văn hoá của ngời A-Rập trong thời kỳ phát triển của quốc gia phong kiến trong đó có Hồi giáo, và đề cập đến nhiều tôn giáo trên thế giới
- Trong tác phẩm “Tôn giáo thế giới và Việt Nam” của Mai Thanh Hải xuất bản năm (1998) - Nxb công an nhân dân, Hà Nội cũng đề cập đến các tôn giáo lớn trên thế giới và ảnh hởng của tôn giáo đối với văn hoá Việt Nam
- Trong tác phẩm “Mời tôn giáo lớn trên thế giới” của Hoàng Tâm Xuyên xuất bản năm (2000) - Nxb CTQG, Hà Nội cũng trình bày về quá trình hình thành, phát triển, truyền bá của các tôn giáo này
- Trong tác phẩm “Đại cơng lịch sử thế giới trung đại” của Nguyễn Gia Phu- Nguyễn Văn ánh- Đỗ Đình Hãng xuất bản năm (1999) - Nxb Giáo dục cũng đề cập đến quá trình truyền bá của các tôn giáo trong thời kỳ trung đại
Trong cuốn “ Những vấn đề lí luận và thực tiễn tôn giáo ở Việt Nam” của giáo s Đặng Nghiêm Vạn cũng trình bày khá rõ về nội dung cơ bản của các tôn giáo trên thế giới và quá trình truyền bá tôn giáo vào Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
Ngoài ra còn có nhiều tài liệu chuyên khảo của các tác giả khác về tôn giáo
Trên cơ sở tiếp cận những t liệu nêu trên, chúng tôi muốn hệ thống lại quá trình xuất hiện và phát triển tôn giáo trong lịch sử, nhằm tạo một bức tranh toàn cảnh về tôn giáo thế giới qua các thời kỳ lịch sử
3 Giới hạn của đề tài và phơng pháp nghiên cứu:
Trang 5Nghiên cứu các vấn đề tôn giáolà một phạm trù rất rộng, song đề tài này chúng tôi chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển tôn giáo qua các thời kỳ lịch sử nh :thời kỳ nguyên thuỷ ,thời kỳ chiếm hữu nô lệ;thời kỳ phong kiến.
Thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng phơng pháp lô gíc, phơng pháp lịch sử, để xử lý thông tin trong các tài liệu mà mình tiếp cận, từ đó rút
ra nhận thức,bản chất của tôn giáo
4 Bố cục của khoá luận :
Ngoài phần mở đầu,kết luận ,tài liệu tham khảo ,mục lục của khoá luận đợc thực hiện trong ba chơng:
Chơng 1: Tôn giáo nguyên thuỷ
1.1: Nguồn gốc của tôn giáo
1.2: Các loại hình tôn giáo nguyên thuỷ
1.3: Bản chất tôn giáo nguyên thuỷ
Chơng2: Tôn giáo trong xã hội chiếm hữu nô lệ
2.1: Tôn giáo ấn Độ cổ đại: Đạo Bà la môn, đạo Phật
2.2: Tôn giáo ở khu vực Trung Đông: Đạo Do thái
2.3: Tôn giáo ở Rôma cổ đại: Đạo Cơ đốc
2.4: Bản chất tôn giáo trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ
Chơng 3: Tôn giáo trong xã hội phong kiến.
3.1: Đạo Hin đu
3.2: Đạo Thiên chúa
3.3: Đạo Hồi
3.4: Bản chất tôn giáo trong xã hội phong kiến
Trang 6b Nội Dung
Chơng 1:
Tôn giáo Nguyên Thuỷ
1.1 Nguồn gốc của tôn giáo:
Tôn giáo là một bộ phận đặc thù của văn hoá tinh thần, là phạm trù của
ý thức hệ Tôn giáo xuất hiện rất sớm trong lịch sử xã hội loài ngời, hoàn thiện
và biến đổi cùng với sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế – chính trị, xã hội
Với sự hiểu biết của mình giới khoa học đều thừa nhận rằng đã có một thời kỳ rất lâu dài loài ngời sống mà không nhận thức đợc tôn giáo Vì bản thân tôn giáo đòi hỏi con ngời về phơng diện nhận thức ở một trình độ phát triển cao Trớc hết chúng ta phải thừa nhận rằng có vài nơi xã hội không có một tôn giáo nào cả Vài bộ lạc ở châu Phi không thờ cúng, không có lễ nghi nào cả : không có Vật tổ(Tô tem),không có vật thần (Fétiche), không có thần thánh; họ chôn ngời chết mà không làm lễ, chôn xong rồi thì không bận tâm tới ngời chết nữa, không cúng giỗ; và nếu cứ tin lời các nhà du lịch vốn khó tin thì họ không có cả một mê tín nào cả Giống ngời lùn ở Cameroun chỉ nhận rằng có hung thần thôi, nhng họ không cúng vái để hung thần đừng hại họ Họ cho rằng có cúng vái cũng vô ích Các bộ lạcVeddah ở Tích Lan thừa nhận rằng có thể có thần thánh, linh hồn có thể bất diệt, nhng họ cũng không cầu nguyện cúng lễ.Hỏi họ về thợng đế, họ đáp một cách lúng túng, y nh các triết gia hiện đại “Thợng đế ở đâu? Trên một tảng đá? Trên một ổ mối? Hay trên ngọn cây? Chúng tôi cha bao giờ thấy Thợng đế “Ngời da đỏ Bắc Mỹ nhận có thợng đế nhng không cúng vái,họ nghĩ nh triết gia Epicure rằng Thợng đế ở quá xa, làm sao mà để ý tới công việc của họ đợc Một ngời da đỏ Apipon (ở Paraquay) trả lời một nhà siêu hình học không khác gì giọng Khổng Tử “Ông cha chúng ta, tổ tiên chúng ta, muốn biết cánh đồng sẽ có đủ nớccho ngựa không,thì chỉ quan sát mặt đất thôi,chứ không khi nào tìm hiểu những gì xảy
ra ở trên trời,không tự hỏi đấng nào đã sáng tạo và chỉ huy các tinh tú Khi
Trang 7ng-ời ta hỏi ngng-ời Esquimau,ai đã tạo nên trng-ời và đất,họ luôn luôn đáp: “Chúng tôi không biết” Ngời ta hỏi một ngời Zoulou: “Khi anh thấy mặt trời lặn rồi mọc,thấy cây cối mọc lên thì anh có biết ai đã tạo nên và điều khiển tất cả những cái đó không”? anh chỉ đáp: “ không, chúng tôi thấy cả những cái ấy, nhng không biết do cách nào mà có,chúng tôi đoán rằng tự nhiên có nh vậy” Đó là những trờng hợp đặc biệt,còn xét chung thì tôn giáo đúng là một sự kiện phổ biến, nh từ xa ngời ta vẫn tin nh vậy Đối với triết gia đó là một trong những quan điểm quan trọng của lịch sử và của tâm lý học.Triết gia biết rằng mọi tôn giáo đều chứa nhiều cái vô lý lắm,nhng lại ngạc nhiên hỏi tại sao tín ngỡng có từ thời thợng cổ và tồn tại hoài nh vậy đợc Vậy đâu là nguồn gốc của lòng kính tín,mộ đạo bất diệt của nhân loại?
Nh Lucrèce đã nói,sự sợ sệt là nguyên nhân đầu tiên của tôn giáo.Trớc hết
là sợ chết Đời sống của ngời sơ khai bị vô số nguy hiểm bao vây và ít ngời khỏi bất đắc kỳ tử,đại đa số đơng tuổi tráng niên mà đã chết vì tai nạn,bạo lực hoặc vì một bệnh lạ lùng Cho nên họ không thể tin rằng con ngời có thể thọ chung,mà nghĩ rằng chết luôn luôn do một nguyên nhân siêu nhiên
Lòng sợ chết, sự ngạc nhiên khi thấy những biến cố có vẻ ngẫu nhiên xảy ra,hoặc những sự kiện không sao hiểu nổi,lòng hi vọng đợc Trời giúp,lòng mang ơn khi gặp vận may,đó là những yếu tố phát sinh ra tín ngỡng tôn giáo.Sự ngạc nhiên và sự huyền bí đặc biệt liên quan tới mộng mị và ảnh hởng của thần linh trên trái đất.Ngời sơ khai ngạc nhiên thấy ma xuất hiện trong giấc ngủ,và hoảng hốt khi nằm mê thấy những ngời mà họ biết rằng đã chết rồi.Họ chôn chặt ngời chết dới đất để cho đừng hiện lên nữa,đừng trở về nhà chửi rủa họ nữa;đồng thời họ cũng chôn theo các thức ăn và các vật thờng dùng;có nơi ngời ta nhờng nhà cũ lại cho ngời chết rồi dọn đi ở một nơi khác;
Có xứ ngời ta không khiêng thây ma ra qua cửa chính mà qua một lỗ đục trong tờng và cho thây ma đi vòng thật nhanh ba lần chung quanh nhà để ngời chết quên lối vô nhà mà không trở về quấy rối ngời sống đợc
Thấy những biến cố ấy ma xuất hiện trong giấc ngủ ng… ời sơ khai nghĩ rằng sinh vật nào cũng có một linh hồn, một hoạt khí bí mật có thể tách rời thể
Trang 8xác trong lúc đau, lúc ngủ hoặc sau khi chết Một trong những Upanishad [15,115] của ấn Độ thời xa bảo: “Đừng thình lình đánh thức một ngời đơng ngủ vì nếu hồn ngời ấy không kiếm đợc đờng về để nhập lại vô thân thể,thì khó trị đấy” Không những ngời mà mọi vật đều có linh hồn: Ngoại giới không phải là vô tri giác,vô sinh khí,trái lại là khác;theo các triết gia thời cổ thì nếu không vậy,vũ trụ sẽ đầy những hiện tợng không sao giảng đợc,nh sự vận chuyển của mặt trời,sự sét đánh chết ngời,tiếng xào xạc của cành lá Loài ngời mới đầu coi vạn vật và các biến cố nh là có cá tính, nh cái gì trìu tợng;nói cách khác,có tôn giáo rồi mời có triết lý.Thuyết linh hồn là thơ trong tôn giáo và là tôn giáo trong thơ.ở mức thấp nhất,ta thấy con chó ngạc nhiên trớc một tờ giấy gió đánh phất phất và tởng rằng có một thần linh nào nhập vào tờ giấy ấy;
ở mức cao nhất ta thấy thuyết ấy biểu hiện trong thi ca.Đối với ngời sơ vàđối với thi sĩ mọi thời-núi, sông, đá, cây, tinh tú, mặt trời, mặt trăng, vòm trờiđều có tính cách thiêng liêng, vì chúng chỉ là biểu hiện và biêủ hiện của những linh hồn vô hình ở trong Ngời HiLạp thời cổ cho trời là thần Ouranos, mặt trăng là thầnSéléné, đất là thần Gaea, biển là thần Posédon và bất kỳ cái gì trong rừng cũng là thần Pan.Ngời Germain thời cổ cho rằng rừng thời sơ khai
khai-có đầy thần tiên khổng lồ và bé nhỏ; các thần sơn lâm ấy còn xuất hiện trong nhạc của wagner và kịch bằng thơ của Ibsen Nông dân Ai Len vẫn còn tin có tiên và các thi sĩ, kịch tác gia trong phái mới của họ để ý tới tâm trạng ấy của nông dân Thuyết linh hồn có một phần sáng suốt và đẹp: cho vạn vật có linh hồn là một điều hay và an ủi đợc con ngời.Nhà văn đa cảm giác nhất hiện
đại[15,116] bảo:
Đối với ngời đa cảm giác thì “vũ trụ trớc hết gồm vô số thực thể sinh
động,khác nhau,có cái hữu hình, có cái vô hình nhng hết thảy đều có một phần tinh thần một phần vật chất,hai phần ấy kết hợp với nhau một cách bí mật vũ…trụ đầy thần linh!Từ mỗi tinh cầu,mỗi phiến đá,phát ra một hiện thể,ta hoang mang cảm thấy vô số năng lực gần nh là thần lực, mạnh có, yếu có, lớn có,
Trang 9nhỏ có, hết thảy đều vận chuyển, trong khoảng giữa trời và đất,tới mục tiêu bí mật của chúng ”.
Đối với các nhà duy vật cổ đại thờng đa ra luận điểm: Sự sợ hãi sinh ra thần linh
Ngoài sự sợ hãi trớc sức mạnh tự phát của tự nhiên và xã hội, những tình cảm tích cực nh lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu trong quan hệ giữa con ngời với tự nhiên và con ngời với con ngời cũng đợc thể hiện qua tín ngỡng tôn giáo
Tín ngỡng tôn giáo đã đáp ứng nhu cầu một bộ phận nhân dân, góp phần
bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, an ủi
vỗ về xoa dịu lúc xa cơ, lỡ vận Vì thế mà tôn giáo dù chỉ là hạnh phúc h ảo, song ngời ta vẫn viện dẫn đến nó, vẫn bám víu vào nó Đúng nh C.Mác nói: “ Tôn giáo là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống nh nó là tinh thần của những điều kiện xã hội không có tinh thần”
Trong xã hội công xã nguyên thủy, do trình độ lực lợng sản xuất thấp kém, con ngời cảm thấy yếu đuối và bất lực trớc thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn.Vì vậy họ đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, những quyền lực to lớn, thần hóa những sức mạnh đó Đó là hình thức đầu tiên tồn tại của tôn giáo
Khi xã hội xuất hiện những giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu
đuối trớc sức mạnh tự phát của xã hội Không giải thích đợc nguồn gốc sự phân hóa giai cấp và xã hội, và những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, con ngời lại
ảo tởng vào thế giới “ Bên kia”
Sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị, nỗi thất vọng bất lực trớc những bất công xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo
ở những giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con ngời về tự nhiên, xã hội và bản thân mình là có giới hạn Khoa học có nhiệm vụ khám phá những điều cha biết Song khoảng cách giữa biết và cha biết luôn luôn tồn tại
Điều gì mà khoa học cha giải thích đợc điều đó dễ bị tôn giáo thay thế
Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo còn gắn liền với đặc điểm nhận thức của con ngời Con ngời ngày càng nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn thế giới
Trang 10khách quan, khái quát hóa các khái niệm, quy luật Nhng càng khái quát hóa, trìu tợng hóa thì sự vật hiện tợng đợc con ngời nhận thức càng có khả năng xa rời hiện thực và phản ánh sai lệch hiện thực Sự nhận thức bị tuyệt đối hóa, c-ờng điệu hóa của chủ thể nhận thức sẽ dẫn đến khách quan mất dần cơ sở hiện thực để trở thành siêu nhiên thần thánh
Vì vật nào cũng có linh hồn hoặc có thần linh núp ở trong,cho nên những vật để thờ phụng nhiều vô số Vật trên trời,vật dới đất,loài vật, ngời và thần linh Dĩ nhiên chúng ta không sao biết đợc loài ngời đã lựa những thần nào để thờ trớc hết.Một trong những thần đầu tiên có lẽ là mặt trăng.Trong các truyện
cổ tích,ngày nay chúng ta còn nhắc tới”ngời đàn ông trong cung trăng”; thời sơ khai cũng vậy ngời ta cho mặt trăng là một ngời đàn ông lực lỡng quyến rũ
đàn bà.Phụ nữ rất tôn sùng thần ấy, coi là thần hộ mạng cho mình Vành trăng sáng mờ mờ dùng để đo thời gian; ngời xa tin rằng mặt trăng điều khiển thời tiết, nhờ nó mà có ma, có tuyết; ngay loài ếch cũng hớng lên mặt trăng kêu ì
ọp để cầu ma
Chúng ta không biết đợc tới thời nào thì mặt trời thay mặt trăng làm chúa tể trên vòm trời Có nơi vào thời ngời chuyển từ giai đoạn săn mồi qua giai đoạn trồng trọt,lúc ấy ngời ta bắt đầu nhận thấy rằng sức nóng của mặt trời là nguyên nhân làm cho cây cỏ tơi tốt, và sự vận chuyển của trời sinh ra các mùa, mùa nào phải gieo giống, mùa nào phải gặt Lúc ấy trái đất mới thành một nữ thần đợc những tia nắng nóng bỏng của mặt trời tơi tốt, sinh sản
đợc và loài ngời bắt đầu thờ mặt trời làm cha của mọi sinh vật Mới đầu giản
dị nh vậy, sau những tôn giáo lớn thờ ngẫu tợng thời thợng cổ cũng thờ mặt trời, và vô số thần trong giai đoạn sau chỉ là những thể hiện của mặt trời Anaxage bị các ngời Hi Lạp vào hạng trí thức nhất phóng tục chỉ vì ông ta quả quyết rằng mặt trời không phải là một vị thần, mà là một khối lửa, lớn bằng khoảng miền Pôlopone Những vòng hào quang các nghệ sĩ thời Trung cổ vẽ ở chung quanh đầu các vị thánh là một di tích thờ mặt trời và ngày nay đa số ng-
ời Nhật còn cho hoàng đế của họ là thần Mặt trời giáng sinh Không một mê tín nào dù cổ tới mấy mà ngày nay không xuất hiện lại dới một hinh thức khác
Trang 11ở một nơi nào đó trên địa cầu Văn minh là một công trình bấp bênh và là xa
xỉ phẩm của một thiểu số; Còn đại chúng thì trong khoảng một ngàn năm vẫn không thay đổi gì cả
Cũng nh mặt trời và mặt trăng, mỗi tinh tú cũng là một vị thần hoặc chứa một vị thần và vận chuyển theo lệnh vị thần này Ki tô giáo gọi đó là những thiên thần (ange), tức những vì sao dẫn đạo ,và nhà đại bác hoc Képler mà cũng tin có thiên thần thật Chinh vòm trời cũng là một vị thợng đẳng thần phân phát ma, lúc nhiều lúc ít, và rất đợc tôn sùng Nhiều dân tộc sơ khai dùng mỗi một danh từ để chỉ chung cả vòm trời lẫn thần linh; ở các bộ lạc Lubari và Dinka, tiếng ấy còn có nghĩa là ma nữa Ngời Mông Cổ gọi vị thần tối cao là Tengri; ngời Trung Hoa gọi là Thiên;trời; ngời ấn Độ thời vê đa gọi là Dyau pita, “cha trời”; ngời Hi Lạp gọi là Dơt, và ngày nay biết bao nhiêu ngời cầu Trời phù hộ cho mình ! Chủ điểm của huyền thoại cổ nhất là trời đất giao hoà với nhau mà sinh ra vạn vật
Vì đất cũng là một nữ thần, và mỗi nét mặt của nó là một thần linh riêng Cây cối có linh hồn cũng nh ngời; chặt cây thì cũng nh giết ngời và ngời da đỏ Bắc Mỹ đôi khi cho rằng họ thua và suy vi vì ngời da trắng đốn những cây linh thiêng che chở họ ở quần đảo Moluque, cây đơng đâm bông đợc coi nh đàn bà
có mang, ngời ta kiêng không đốt lửa, làm ồn bên cạnh chúng, nếu không thì trái sẽ không đậu, cũng nh đàn bà xẩy thai, hoặc ngời ta cấm làm náo động bên cạnh cây lúa đâm bông, sợ lúa sẽ thành rạ hết Ngời Gôlơ thời cổ thờ cây trong vài cánh rừng linh thiêng và các Driude(thầy tế) của họ kính trọng cây tầm gởi trên cây chêne; hiện nay ở Anh còn những cuộc lễ long trọng để hái thứ tầm gởi ấy Thờ thần cây, thần suối, thần sông, thần núi, đó là tôn giáo cổ nhất hiện nay còn di tích ở châu á Nhiều ngọn núi là những nơi linh thiêng, là chỗ dựa của thần sấm sét Động đất chỉ là do những thần linh mệt mỏi hoặc bực tức mà nhún vai; thổ dân quần đảo Phudi cho động đất là thổ thần trở mình trong khi ngủ; còn thổ dân quần đảo Samoa thì khi động đất, họ cầu đất và cầu nguyện thần Maphuya ngng lại cho trái đất khỏi tan tành Hầu hết mọi nơi trái
Trang 12đất đợc gọi là Bà Mẹ; ngôn ngữ của chúng ta nhiều khi chỉ là di tích những tín ngỡng cổ mà ta không ngờ; chẳng hạn nó gợi cho ta thấy có chút liên quan nào
đó giữa vật chất (materia) và ngời mẹ(mater) Istar và Cybete, Déméter và Cérès, Aphrodite, Vénus và Freya, chỉ là những nhân cách hoá mới gần đây của nữ thần trái đất làm cho ruộng nơng phì nhiêu; cổ nhân cho các thần linh
ấy ra đời, lập gia đình, chết rồi phục sinh một cách vinh quang, chính là để ợng trng(hoặc chỉ nguyên do) sự nảy mầm, đâm hoa kết trái,chết, rồi mỗi mùa xuân lại tái sinh của các loài thảo mộc Các thần ấy thuộc phái nữ, điều ấy chỉ
t-ra rằng hồi nguyên thuỷ, đàn bà chuyên lo việc trồng trọt Khi canh nông thành công việc chính của nhân loại thì các nữ thần cây cối hoàn toàn làm bá chủ Hầu hết các vị thần đầu tiên đều thuộc vào phái đẹp; sau này các nam thần đợc
đa lên ngang hàng các nữ thần, có lẽ là do chế độ gia đình phụ hệ đã thắng thế Ngời sơ khai có óc thi nhân, cho cây cối sinh trởng là nhờ công của một
vị thần, cho nên cũng coi sự thụ thai và sinh đẻ là do một đấng thiêng liêng Ngời “ dã man” đã không hiểu đợc điều ấy Vài loài vật nh con bò mộng và con rắn đợc thờ vì cơ hồ chúng có-hoặc ít nhất là tợng trng – khả năng truyền chủng tới một mức rất cao.Trong truyện Địa Đờng con rắn chắc chắn là tợng trng cho sự sinh sôi mà loài ngời biết đợc cái thiện và cái ác; truyện còn cho ta thoáng thấy tơng quan giữa sự ngây thơ của tâm hồn và niềm vui
Có thể nói rằng không có một con vật nào trong thiên nhiên từ con bọ hung Ai Cập tới con voi ấn Độ, mà không đợc thờ phụng nh một vị thần ở nơi nào đó trên thế giới.Ngời da đỏ Ogibwa dùng danh từ Totem để gọi con vật linh thiêng của họ, gọi thị tộc thờ con vật ấy, và mỗi ngời trong thị tộc.Các nhà nhân loại học do chữ Totem ấy mà tạo ra chữ Totémisme (sùng bái vật
tổ ) để chỉ một cách mơ hồ sự thờ phụng một vật nào đó - thờng là một con vật, đôi khi là một cái cây-đợc đoàn thể coi là linh thiêng Ngời ta đã tìm thấy nhiều thứ sùng bái vật tổ ở những miền không có chút liên lạc gì với nhau từ những bộ lạc da đỏ ở Bắc Phi tới ngời da đen ở châu Phi, dân tộc Dravidien ở
ấn Độ và thổ dân ở châu úc.Vật tổ, xét về phợng diện tôn giáo Chắc chắn đã
Trang 13giúp cho bộ lạc đợc hợp nhất và mỗi ngời đều tin rằng mình có liên quan đến vật tổ; hoặc là con cháu của vật tổ nữa; bộ lạc Troquois tin rằng các bà thuỷ tổ của họ ăn nằm với gấu, chó sói hoặc hoẵng mà sinh ra dòng giống họ Vật tổ
đối với ngời sơ khai thành một dấu hiêụ thân thuộc rất có ích vì nó giúp cho
họ phân biệt đợc bộ lạc này với bộ lạc khác.Lần lần vật tổ tục hoá đi,mất giá trị đi, thành một cái bùa hộ thân, hoặc một biểu tợng tầm thờng thôi, nh con s
tử, con đại bàng trên huy hiệu ở một vài xứ Con bồ câu mái, con cá, và con cừu mà Kitô giáo thời nguyên thuỷ rất thờng dùng để tợng trng, chỉ là di tích của tục thờ vật tổ; Ngay cả con heo con vật ti tiện đó, mà cũng là vật tổ của ngời Do thái trớc khi có sử.Trong đại đa số trờng hợp (loài vật là vật cấm kỵ nghĩa là cấm không đợc đụng tới chỉ đợc ăn thịt chúng trongvài trờng hợp, nh trong những cuộc lễ có tính cách tôn giáo, mà tín đồ phải ăn thần linh Bộ lạc Gallas ở Abyssinie đem cá đặt lên bàn thờ cúng vái rồi hạ xuống ăn một cách long trọng, baỏ: “chúng tôi càng ăn càng thấy thần linh nhập vào chúng tôi “ Các nhà truyền giáo đầu tiên lại giảng Phúc âm cho ngời Gallas, tỏ vẻ tức giận lắm sao mà ngời chất phác nh vậy lại có một nghi lễ giống một cách kỳ dị với nghi lễ chính của lễ mi-sa (messe)
Sợ sệt có lẽ là nguyên nhân của tục thờ vật tổ, cũng nh nhiều sự thờ phụng khác; loài ngời khấn vái loài vật mạnh để cho chúng bớt hung hăng Sự săn mồi khiến rừng núi bớt thú vật đi, rồi đời sống nông nghiệp tiến bộ thì sự
an ổn tăng lên, cho nên sự thờ cúng loài vật tuy không mất hẳn chứ cũng suy giảm; lúc đó ngời ta thờ ngời để thay vào nhng lại cho các thần- ngời đầu tiên tính tình hung dữ nh loài thú Chúng ta nhận thấy rõ sự chuyển tiếp âý trong vô số truyện hoá thân mà các thi sỹ mọi thời đã kể lại bằng mọi ngôn ngữ; loài vật biến thành ngời và biến thành loài vật ra sao Nhng những thần ngời ấy vẫn giữ hoài các đặc tính của loài thú, đó cũng là một chứng cứ rằng có sự thần thú vật biến thành thần ngời, có nhiều thần mặt ngời xa chỉ là những thần thú vật
Tuy nhiên có nhiều thần – ngời cơ hồ mới đầu chỉ là những vị anh hùng
lý tởng hoá sau khi chết Trong giấc mộng,thấy ngời chết hiện về bấy nhiêu đủ
Trang 14cho ngời sơ khai thờ phụng ngời chết rồi, vì sự thờ phụng nếu không phải là con thì ít nhất cũng là em của sự sợ sệt Những ngời lúc sinh tiền có uy quyền-tức là đợc ngời khác sợ-thì khi mất, tự nhiên đợc thờ phụng Trong nhiêu bộ lạc sơ khai, danh từ để chỉ thần cũng đồng thời có nghĩa là “ngời chết” nữa; hiện nay tiếng Anh spirit và tiếng Đức Geist vừa có ý nghĩa là con ma, vừa có
ý nghĩa là linh hồn Ngời Hi Lạp cầu khấn ngời chết cũng nh tín đồ Kitô giáo cầu khấn ch thần Do nằm mộng mà ngời ta tin rằng ngời tuy chết mà linh hồn bất diệt; lòng tin đó mạnh đến nỗi một số bộ lạc có tục gởi thông điệp cho ng-
ời chết Ngời ta kể chuyện một tù trởng nọ muốn thông tin cho ngời chết đọc cho một tên nô lệ nghe rồi chặt đầu tên nô lệ này để hắn có thể đi tìm ngời chết đợc; nếu tù trởng đó quên một đoạn nào quan trọng thì lại phái một tên nô lệ khác bị chặt đầu nữa, cũng nh chúng ta viết những hàng tái bút vậy
Sự thờ phụng hồn ma lần lần thành sự thờ phụng tổ tiên Phải kinh sợ tất cả những ngời chết và phải dâng họ những lễ cầu phúc, chuộc tội, nếu không
họ hiện về nguyền rủa ngời sống, làm cho điêu đứng, sự thờ cúng tổ tiên đó chẳng bao lâu lan khắp thế giới vì nó làm hậu thuẩn cho các nhà cầm quyền, làm tăng cờng ý niệm liên tục giữa các thế hệ và những t tởng trật tự Hồi xa
nó rất thịnh hành ở Ai Cập, Hi Lạp và hiện nay nó còn rất mạnh mẽ ở Trung Hoa và Nhật Bản lại thêm có nhiều dân tộc thờ cúng tổ tiên mà không thờ thần Sự thờ phụng tổ tiên là một sợi dây thắt chặt tình gia đình mặc dầu thế hệ trớc và thế hệ sau thờng xung đột với nhau, nó là cái nòng cốt vô hình của nhiều xã hội sơ khai Hễ chịu vào khuôn vào phép lâu thì con ngời hoá ra tự ý chấp nhận sự bó buộc, lại coi đó là bổn phận nữa; cũng vậy , sự sợ sệt lần lần biến thành tình yêu, cho nên sự thờ ơ cúng tổ tiên mới đầu do lòng sợ sệt mà
có, sau làm phát triển ở con ngời lòng kính sợ tổ tiên sau cùng lòng kính sợ này biến thành lòng hiếu Các thần linh thờng là nh vậy: mới đầu là những ông kẹ,cuối cùng thành những ông cha nhân từ; sự an ủi càng tăng, tinh thần hiếu hoà và ý thức đạo đức càng làm dịu những nét hung dữ của các vị thần hồi đầu
đi thì ngẫu tợng cũng đợc lý tởng hoá thêm lên Phải một thời gian rất dài rồi các vị thần mới hoá ra nhân từ, điều đó chứng tỏ văn minh chậm thật
Trang 15ý niệm một vị thần-ngời là giai đoạn cuối cùng của một sự tiến hoá dài dằng dặc Mới đầu là sự sợ sệt, sùng bái các sức mạnh bí mật, và mơ hồ trong
vũ trụ rồi con ngời tiến lên sùng bái các năng lực rõ rệt hơn nh trời đất, cây cối, bộ phận sinh dục, sau tiến lên sùng bái loài vật, cuối cùng là thờ phụng tổ tiên ý niệm Chúa Cha chắc do sự thờ phụng tổ tiên mà ra; mới đầu ngời ta tin rằng loài ngời đợc các vị thần sinh ra, theo ý nghĩa sinh lý nh cha mẹ sinh con vậy Trong các thần học thời sơ khai, không có sự phân biệt rõ rệt giữa thần và ngời về phơng diện chủng loại, nghĩa là thần cũng chỉ là ngời; chẳng hạn ngời
Hi Lạp thời thợng cổ coi thần nh tổ tiên của họ mà tổ tiên họ cũng nh thần Qua giai đoạn sau ngời ta lựa trong mớ tổ tiên hỗn độn đó, một số đàn
ông,đàn bà có tài đức đặc biệt để phong thần cho; do đó mà các ông vua uy quyền mạnh nhất thành các vị thần, đôi khi cả trong lúc họ còn sống nữa Nh-
ng chúng ta tạm ngng lại ở đây, vì vấn đề đó thuộc về lịch sử các nền văn minh rồi
Vậy là ngời sơ khai tạo nên cả một thế giới thần linh, chẳng biết thực thể cùng ý muốn của các thần linh ấy ra sao, mà lại tìm cách gây thiện cảm để thần linh ấy phù hộ mình Do đó thêm vào thuyết linh hồn, cốt tử tôn giáo của thời sơ khai, ngời ta đặt ra phơng thuật, linh hồn của các nghi lễ đầu tiên Thổ dân quần đảo Polynésie cho rằng có cả một biển phép thần mà họ gọi là mana; thuật sỹ(thầy pháp) chỉ việc dùng cai nguồn vô tận sức mạnh thần thông ấy Những cách khiến cho thần linh phù hộ cho thần thuộc vào phần “phơng thuật gây thiện cảm” (magie sympathique) Ngời ta muốn thần linh giúp một việc gì thì ngời ta giả đò nh việc ấy xảy ra thôi, nhng nhỏ hơn Ví dụ muốn đảo vũ, một số thuật sĩ leo lên cây rồi vẩy nớc xuống Dân Cafre gặp cơn hạn hán, yêu cầu một nhà truyền giáo giơng dù che đầu mà đi khắp đồng ruộng ở Sumatra, một ngời đàn bà hiếm con vẽ hình một đứa nhỏ đặt lên ngực, hi vọng nh vậy
sẽ có mang Trong quần đảo Babar, một ngời đàn bà muốn có mang thì làm một con búp bê bằng vải đỏ, rồi vừa đọc một câu thần chú vừa làm bộ cho nó bú; sau đó loan tin trong làng rằng mình có mang và bạn bè tức thì lại mừng
Trang 16Thầy pháp bộ lạc Daiak ở Bornéomuốn cho sản phụ bớt đau đẻ, bắt chớc những uốn éo của đứa trẻ khi ngời mẹ chuyển bụng, nh vậy để cho nó mau ra;
có khi chú ta lăn lăn một cục đá trên bụng rồi cho nó rớt xuống đất, thế là đứa
bé cũng bắt chớc cục đó mà lọt từ bụng mẹ ra Thời Trung cổ muốn trù ếm ai, ngời ta lấy kim đâm vào một cái hình ngời đó nặn băng sắp.Ngời da đỏ ở Pêru
đốt hình kẻ thù bảo nh vậy đốt ma quỷ Quần chúng thời nay đã vợt lên khỏi lối phơng thuật ngây thơ đó cha?
Những phơng pháp ám thị bằng thí dụ đợc đặc biệt áp dụng làm cho đất phì nhiêu Một số bộ lạc lựa một cặp trai gái vào tháng năm,gọi họ là vua và hoàng hậu,làm lễ cới họ trớc công chúng, để cho vờn ruộng noi gơng cặp ấy
mà phì nhiêu cây cối đâm hoa kết trái Tại vài nơi,còn có tục cô dâu chú rể
“động phòng’’ ngay ngoài trời,vì ngời sơ khai cho rằng đất tốt không phải do chất nít tơ, chắc họ không nghĩ rằng cây cối có thể có một bộ phận sinh dục,nhng họ so sánh đất phì nhiêu nh đàn bà mắn con
Chúng ta thấy lại những lễ tơng tự vậy trong hầu hết các nền văn minh có sử; nh ở Hi Lạp là lễ Tửu thần (Bacchanale s), ở La Mã là lễ thần Saturne, thời trung cổ là là lễ của bọn điên ,ở Anh là ngày tháng năm
ở vài xứ, ngời da đỏ Guyaquil ,nghi lễ về cây cối có một vẻ ít hấp dẫn hơn Một ngời đàn ông – sau, văn minh hơn ngời ta thay bằng một con vật-bị giết để cúng thần đất trong lúc gieo hạt ,để đất hút máu ngời đó mà hoá phì nhiêu Tới mùa gặt ngời ta bảo lúa có hạt tức là ngời bị giết trớc kia đã tái sinh,
và trớc cũng nh sau, ngời ấy đợc thờ nh một vị thần Chắc chắn là do đó có huyền thoại gần nh phổ biến khắp thế giới rằng có một vị thần chết
cho dân chúng rồi tái sinh một cách vinh quang Thi ca thêu dệt thêm cho phơng thuật, sau cùng cho nó nhập chung vào thần học Các huyền thoại
về mặt trời hoà hợp về các nghi lễ về cây cối, thế là một vị thần chết rồi tái sinh đợc đem ra giảng hiện tợng chết về mùa đông, tái sinh vào mùa xuân, hiện tợng mặt trời lặn, mặt trời mọc: mỗi ngày thần mặt trời sinh rồi chết, mặt trời lặn tức là chết, mọc tức là tái sinh
Trang 17Tục giết ngời để tế thần mà trên kia chúng ta đã thấy một trờng hợp cơ hồ nh phổ biến khắp các dân tộcvào một thời nào đó Trong đảo Carolina, vinh Mễ Tây Cơ, ngời ta đã tìm thấy một tợng lớn , rỗng, bằng kim loại, của một vị Mễ Tây Cơ thời cổ, trong bụng còn có x ơng ngời có
lẽ là xơng của những kẻ bị thiêu sống để tế thần Chắc nó liên quan với thôi ăn thịt ngời; con ngời thời ấy cho rằng thần linh cũng thích những món họ thích Vì tín ngỡng về tôn giáo thay đổi chậm hơn những tín ng-ỡng khác, mà nghi lễ còn thay đổi chậm hơn những tín ngỡng nữa, cho nên khi ngời ta thôi ăn thịt ngời rồi mà vẫn làm thịt ngời để tế thần Nhng lần lần luân lí tiến hoá, ngời ta thay đổi nghi lễ, và thần linh cũng bắt ch-
ớc ngời, mỗi ngày mỗi hiền hơn, đành nhận thú vật thay ngời trong các buổi tế Các thầy t tế vốn thích những món ngon, giữ lại để nhậu, chỉ đặt lên bàn thờ cổ lòng và mấy khúc xơng
Ngời sơ khai tin rằng mình ăn thức gì nhất định cơ thể cũng đ ợc những cái tốt của thức ấy, cho nên họ nẩy ra ý ăn thịt thần-điều ấy rất tự nhiên Trong nhiều trờng hợp họ ăn thịt và uống máu con vật đã đợc họ sùng bái và nuôi cho mập để tế thần Khi thức ăn dễ kiếm rồi, gần nh đã
đợc bảo đảm, tính tình con ngời mới ôn nhu lại thay, con vật bị hi sinh bằng hinh ảnh của nó và chỉ ăn hình ảnh này thôi Tại Mễ Tây Cơ thời x a ngời ta làm một thứ bánh bằng lúa, rau trộn với máu những đứa con trai
bị giết để tế thần, bánh nặn thành hình vị thần rồi trong một cuộc lễ long trọng ngời ta ăn bánh ấy tức ăn
thịt vị thần Nhiều dân tộc sơ khai có những nghi lễ giống nh vậy Thờng ờng ngời ta bảo tín đồ phải nhịn đói trớc khi ăn” bánh thánh” mà thầy t tế đã
th-đọc thần chú làm cho bánh mang hình thần linh hoá ra đích thân thần linh Phơng thuật hồi đầu là mê tín, cuối cùng thành khoa học Thuyết linh hồn làm nảy nở vô số tín ngỡng thần bí,nghi lễ và phơng thức kỳ cục Ngời Kuki hăng say ra trận vì tin rằng những kẻ địch họ giết đợc sẽ thành nô lệ của họ trong kiếp vị lai Ngời Bantou giết quân thù rồi tự cạo đầu mình, bôi cứt dê
Trang 18lên để hồn kẻ bị giết khỏi về quấy rối mình Hầu hết các dân tộc sơ khai đều tin rằng lời nguyền rủa sẽ ứng và ngời nào có “vía dữ” thì có thể làm hại ngời khác Thổ dân châu úc tin rằng sự trù ếm của một thầy pháp giỏi có thể giết ngời ở xa một trăm rỡi cây số Từ sớm lắm trong lịch sử, ngời ta đã tin và sợ các mụ phù thuỷ, và hiện nay mê tín ấy vẫn còn Bái vật giáo(fétichisme)- nghĩa là thờ các ngẫu tợng hoặc những đồ vật nào đó ngời ta cho là linh thiêng-đã có từ lâu đời hơn nữa và càng khó diệt hơn Vì một số bùa chỉ có hiệu nghiệm hơn trong một khu vực hạn chế nào đó, cho nên có những ngời mình đeo đầy bùa đủ thứ để ngừa trớc mọi sự bất ngờ trong đời sống Thánh tích thực ra chỉ là những hình thức mới có thể nói là hiện đại nữa, của các ngẫu tợng; nữa số ngời Âu hiện nay đeo bùa hoặc các vật thòng ở trớc ngực để
đợc thần thánh phù hộ Bất kì thời nào, lịch sử cũng cho ta thấy cái nòng cột của văn minh thật là mỏng manh, nhờ một thế thăng bằng kì diệu nó mới tạo
đứng đợc trên ngọn một hoả diệm sơn lúc nào cũng sùng sục, hoả diệm sơn này là sự dã man khốn nạn, sự đàn áp tàn bạo sự mê tín và sự ngu xuẩn của con ngời Cái mà chúng ta gọi là xã hội hiện đại chỉ là cái vỏ bao cái xã hội thời Trung cổ, lúc nào cũng còn sống trong lòng chúng ta
Triết nhân nên mỉm cời khi thấy nhân loại cần tìm sự giúp đỡ, an ủi ở một thế giới siêu nhiên, thần bí; và nếu nghĩ rằng thuyết linh hồn đã phát minh ra thi ca còn phơng thuật đã phát sinh ra bi kịch và khoa học, thì chúng ta cũng
đỡ chán nản, buồn rầu Frazer đã chứng thực rằng những cái vô lý của phơng thuật đã gây ra những phát minh vẻ vang nhât của khoa học- ông đã phóng đại cũng nh mọi nhà có ý canh tân khác đời Mà đúng vậy thuật sĩ thờng thất bại nên mới tìm những cách mới để dùng các sức mạnh thiên nhiên sao cho nó có kết quả y nh ý muốn của mình Nhng khi tìm đợc để giữ đợc uy tín của mình
đối với dân chúng họ không cho biết rằng kết quả không do những sức mạnh của thiên nhiên ấy mà do nhng sức mạnh siêu nhiên của họ - cũng tựa nh ngày nay bệnh tự nhiên hết mà ta vẫn bảo là nhờ những phơng thuốc, hoàn thuốc bí truyền thần hiệu của ta Do đó mà phơng thuật lần lần đa tới y học, hoá học, dạ kim học và thiên văn học
Trang 19Nhng phơng thuật tạo ra hạng t tế trớc hết các nghi thức tôn giáo càng ngày càng nhiều, càng rắc rối, một ngời thờng không sao hiểu hết, nhớ hết đ-ợc,nên lần lần xuất hiện một hạng ngời, một giai cấp để gần hết thì giờ chuyên
lo các công việc tế lễ tôn giáo, tức giai cấp t tế Cũng nh hạng thuật sĩ, hạng t tế này tự cho là nhờ lên đồng, nhờ thông cảm và muôn thần chú truyền bí, có thể biết đợc ý muốn của các ma quỷ thần linh và hớng ý muốn ấy vào việc ngời vì ngời sơ khai cho rằng các sức mạnh siêu nhiên bất kì lúc nào cũng có thể tác
động tới số mạng của họ, cho nên giai cấp t tế, tu sĩ có quyền hành ngang với chính quyền, đó là từ thời thợng cổ tới ngày nay tu sĩ vẫn tranh quyền với chiến
sĩ và khi họ hợp lực với nhau thì có thể chỉ huy và điều khiển cả thế giới nh ờng hợp Ai Cập và châu Âu thời Trung cổ
Tu sĩ không tạo ra tôn giáo, họ chỉ lợi dụng tôn giáo nh chính khách lợi dụng triệt để và phong tục của quần chúng; và tôn giáo phát sinh không do một phát minh, một mu đồ của tăng lữ đoàn mà do sự ngạc nhiên sợ sệt do tình trạnh bất an, do nhu cầu đợc an ủi, hi vọng, do sự cô độc của con ngời Tu
sĩ không ngăn cấm mê tín dị đoan lại giữ độc quyền một số trí thức , nh vậy là bậy; nhng tuy họ không mê tín dị đoan, họ cũng hạn chế những tác động của nó; họ đã dạy cho dân chúng những điều căn bản ; họ vừa bảo tồn vừa truyền bá di sản văn hoá của giống nòi; họ an ủi kẻ yếu dới sị áp chế không sao tránh khỏi của kẻ mạnh; sau cùng thì họ mà tôn giáo đã nuôi nghệ thuật và họ đã dùng thuyết siêu nhiên mà chống đỡ luân lí vốn mong manh của loài ngời nếu hoàn cảnh không tạo ra thì chắc chắn dân chúng cũng phải tạo ra giai cấp đó Tôn giáo chống đỡ luân lí bằng hai cách huyền thoại và cấm kỵ (tabu) Huyền thoại khiến cho con ngời tin ở siêu nhiên và mong đợc thởng ở thiên đ-ờng nếu hành động có lợi cho xã hội - ít nhất là có lợi theo quan niệm của các mục s - sự hy vọng đợc lên thiên đờng và sự sợ hãi phải xuống địa ngục khiến cho mỗi ngời phải theo những quy tắc đó các thủ lãnh và đoàn thể ấn
định.Con ngời bẩm sinh không thể vâng lời, không hiền từ, trinh khiết và ngoài sự bó buộc nó tạo cho con ngời cái mà ta gọi là lơng tâm ,thì không có gì dịu dàng mà chác chắn dẫn dụ con ngời phải giữ những đức khó khăn ấy
Trang 20bằng lòng sợ thần linh Hai chế độ căn bản là t hữu và hôn nhân đều phải dựa vào những thởng phạt tôn giáo vì vậy mà vào những thời thiếu đức tính, những chế độ ấycũng suy vị Ngay nh chính quyền vốn là một tổ chức xã hội ít tự nhiên , ít cần thiết nhất , cũng gần nh luôn luôn phải dựa vào lòng mộ đạo của tín đồ ,vào sự giúp sức của tăng lữ ; những kẻ báng bổ tôn giáo nh Napoléon, Musolini cũng đã sớm nhận đợc điều ấy Ngời thủ lãnh thời sơ khai dựa vào phơng thuật và phép phù thuỷ để tăng uy quyền lên, và ngay chính quyền của ngơi Mỹ cũng cử hành mỗi năm lễ Thần Hành hơng để đợc chút uy tín
Trong các xã hội sơ khai tiến bộ nhất, các tabu có công dụng nh các luật pháp ở các nớc văn minh Tabu thờng có tính cách tiêu cực, một số hành
vi hoặc đồ vật nào đó đợc coi là “thiêng liêng” hoặc “ô uế”, linh thiêng hay ô
uế thì cũng có nghĩa khuyến cáo là không đợc đụng tới Chẳng hạn cái rơng chứa pháp điển của ngời Hêbơrơ cổ Do thái là một tabu và tơng truyền Osiah vì đỡ nó cho nó khỏi đổ mà chết tức thì, vì đã đụng tới nó Diodỏe bảo rằng thời đói kém,ngời cổ Ai Cập thà ăn thịt lẫn nhau chứ không dám ăn thịt con vật mà bộ lạc thờ làm vật tổ Trong hầu hết các xã hội sơ khai ,có vô số vật tabu:một số tiếng, một số tên phải kiêng, có những ngày ,những màu tabu nữa, nghĩa là trong những thời gian ấy, cấm không đợc làm việc gì cả.Tất cả kiến thức của ngời sơ khai về ăn uống gom lại trong môt số tabu kiêng ăn, và môn
vệ sinh của họ gồm những lời răn dạy về tôn giáo hơn là những quy tắc khoa học hay y học
Trong các xã hội sơ khai, tabu bậc nhất là đàn bà Có cả ngàn mê tín dị
đoan khiến cho họ , vào những lúc nào đó ,thành những ngời nguy hiểm, “ô uế” ,không ai đợc đụng tới Có lẽ tại những ông chồng bất hạnh, thấy đàn bà
là nguyên do mọi nỗi đau khổ của mình , mới tạo ra những huyền thoại ấy ;ý kiến ấy truyền qua Do thái giáo, Kitô giáo bà vô số huyền thoại ngoại đạo Trong số tất cả cấc tabu thời sơ khai tabu nghiêm nhất là tabu về kinh nguyệt: ngời đàn ông hoặc đồ vật nào đụng vào ngời đàn bà có kinh là không còn dùng vào việc gì nữa Bộ lạc Macúi ở Guyane thuộc Anh, cấm đà bà có kinh không đợc tắm, sợ nứớc hoá độc; họ còn bị cấm vô rừng, sợ có con rắn nào
Trang 21mê họ mà cắn họ chăng Sự sinh đẻ cũng ô uế, và ngời mẹ sanh xong phải theo những nghi thức tẩy uế rất tỉ mỉ Đại đa số các dân tộc sơ khai, chẳng những trong khi có khi kinh nguyệt, mà cả trong khi có mang và cho con bú, sự giao cấu bị coi là tabu Có phần tin đợc rằng chúng phụ nữ đặt ra tục đó, họ có lơng tri, biết nh vậy có lợi cho sức khoẻ của họ; nhng chẳng bao lâu ngời ta quên nguyên do các tục lệ và chính phụ nữ cũng tin rằng “ô uế ” thật Rốt cuộc họ theo ý kiến đàn ông và xấu hổ về sự có tháng, cả về sự mang thai của họ nữa Một phần do những tabu ấy mà sinh ra tính thẹn thùng, ý niệm về tội lỗi và quan niệm rằng tất cả những cái gì liên quan tới bộ phận sinh dục là ôuế; chúng cũng là nguyên nhân của phép tu khổ hạn, lệ tu sĩ phải sống độc thần và tục bắt phụ nữ phải phục tòng chồng Tôn giáo không phải là nền tảng của các thứ luận lý ấy, nhng giúp chúng đợc nhiều; ngời ta có thể quan niệm đợc những luận lý không liên quan gì tới tôn giáo, và những luận lý này đôi khi vẫn phát triển mặc dầu thái độ thản nhiên, hoặc cố chấp phản kháng của tôn giáo nữa Trong những xã hội cổ nhất và đôi khi cả về sau nữa đạo đức có vẻ hoàn toàn tách biệt hẳn tôn giáo; những thời ấy, tôn giáo không chú ý tới đạo
đức mà chỉ chú ý tới phơng thuật,nghi lễ,cúng tế, và con ngời đạo đức chỉ là ngời giữ đúng những nghi lễ đã quy định và đóng góp đúng số
tiền đã chỉ định Xét chung, tôn giáo thởng là những hành động hợp với quy tắc đã tự thành lập do sự bắt buộc của hoàn cảnh, chứ không phải thởng cái thiện tuyết đối vì không làm gì cải thiện tuyệt đối; cũng nh luật pháp, nó tìm trong quá khứ những cách thức lý do phán đoán, và cũng nh luật pháp, nó th-ờng lạc hậu khi hoàn cảnh xã hội và kinh tế đã thay đổi, và luận lý đã tiến hoá theo Chẳng hạn ngời Hi Lạp thời xa đã ghét tội loạn luân mà huyền thoại của họ còn đây những thần linh loạn luân; tín đồ Kitô giáo đã theo chế độ một
vợ một chồng mà Thánh kinh vẫn hoàn toàn chấp nhận chế độ một chồng nhiêù vợ; chế độ nô lệ đã bị bãi bỏ mà các thầy giáo vẫn viện uy quyền không thể cãi đợc của Thánh Kinh để biện hộ cho nó; và hiện nay chúng ta thấy Giáo hội hùng tâm chiến đấu để bênh vực một quy chế luận lý mà cuộc Cách
Trang 22mạng kỹ nghệ đã hiển nhiên bài xích Rốt cuộc những sức mạnh trần tục vẫn thắng; lý luận thích ứng với những các phát minh kinh tế, và tôn giáo cũng
đành thích ứng với những thay đổi của luận lý Chức vụ của tôn giáo là duy trì những giá trị đã đợc thừa nhận hơn là tạo ra những giá tri mới
Chính cái đó luôn luôn gây một tình trạng hơi căng thẳng giữa tôn giáo
và các xã hội văn minh cao Tôn giáo mới đầu dùng phơng thuật để giúp con ngời mệt mỏi, hoang mang; nó đạt tới tuyệt đích khi nó cho dân chúng một sự nhát trí về luân lý và tín ngỡng, sự nhất trí ấy cơ hồ rất có lợi cho sự trị dân
và sự tiến bộ của nghệ thuật ; sau cùng nó tự tử bằng cách ơng ngạnh bênh vực
cổ tục một cách tuyệt vọng Trong khi đó khoa học tiến bộ và biến đổi hoài, nhất định phải xung đột với thần thoại và thần học, cứ gần nh đứng ỳ một chỗ Giáo hội muốn kiểm soát nghệ thuật, văn học,hoá ra khả ố và chẳng bao lâu bị coi là một cản trở không sao chịu đợc; lịch sử tiến bộ của tri thức thành một cuộc “xung đột giữa khoa học và tôn giáo” Những thể chế hồi đầu ở trong tay các tu sĩ nh luật pháp, nhất là hình luật, giáo dục luận lí, hôn nhân, ly dị, lần lần thoát ra khỏi ảnh hởng của họ, mà tục hoá đi, nếu không hoàn toàn chống lại tôn giáo Hạng trí thức từ bỏ thần học cổ lỗ, và sau một thời gian do dự , từ
bỏ cả quy tắc luận lý của thần học; văn học và triết học hoá ra chống giới tăng lữ Sau cùng phong trào thoát ly tôn giáo ấy biến thành sự cuồng nhiệt tôn sùng lý trí, nghi ngờ tất cả các giáo lý, t tởng mà đa tới một chủ nghĩa hoài nghi làm tê liệt hết thảy Phẩm hạnh không đựơc tôn giáo nâng đỡ nữa, rơi vào một sự hỗn độn có tính cách hởng lạc, và chính cuộc sống mất sự an ủi của
đức tin,thành một gánh nặng đối với những ngời khốn khổ nhận thấy cảnh nghèo hèn của mình điều ấy đầnh rồi , mà còn cả với bọn giàu có chán cảnh phong lu của họ Sau cùng xã hội và tôn giáo, nh thể xác và tâm hồn, cùng chết với nhau một cách êm ái Trong lúc đó một huyền thoại khác thành hình trong các giai cấp bị đần áp , gây cho nhân loại một niềm tin mới, thổi vào lòng ngời một luồng nhiệt khí mạnh hơn và sau mấy thế kỷ hỗn loạn, tạo nên một nền văn minh mới
1.2 Các loại hình tôn giáo nguyên thuỷ.
Trang 23Chính vì vậy thời kỳ ngời - vợn Pitêcantơrốp Xinantơrốp và Nêanđéctan (thời sơ kỳ đồ đá cũ) cha có tôn giáo Trên các bộ xơng hóa thạch và ở các tầng văn hóa của giai đoạn này, chúng ta không thấy có dấu vết gì chứng tỏ
có tôn giáo, tín ngỡng Chỉ đến thời kỳ cuối của giai đoạn Nêanđéctan (văn hóa Muxitiê) chúng ta thấy có tục chôn ngời chết theo một t thế đáng chú ý Các mộ huyệt đều ở ngay nơi c trú và không có hình hộp rõ rệt nh sau này, nh-
ng ngời chết đợc đặt nằm nghiêng theo một t thế nằm co Có lẽ ngời Nêanđéctan quan niệm ngời chết cũng nh ngời sống nằm ngủ rất lâu dài Nh thế mầm mống của tín ngỡng đã xuất hiện ở thời kỳ này
ở hậu kỳ đồ đá cũ đã xuất hiện nhiều hình thức tín ngỡng tôn giáo nguyên thủy nh tín ngỡng vạn vật có linh hồn, ma thuật, sùng bái vật tổ(Tô tem) Tất cả các hình thức tín ngỡng này đều liên hệ chặt chẽ với nhau, kết hợp lại với nhau
1.2.1 Tín ngỡng vạn vật có linh hồn:
Thời kỳ hậu kì đồ đá cũ xuất hiện nhiều mộ táng Những mộ táng thời kỳ này , khác thời kỳ Nêanđéctan rất nhiều Các mộ đã có hình thù rõ rệt, nhiều cái có lát những phiến đá mỏng hay xơng thú Ngời ta còn chôn ngời chết theo những công cụ lao động hay đồ trang sức Đôi khi ngời ta chỉ chôn một cái
đầu, tợng trng cho ngời chết
Tín ngỡng linh hồn còn thể hiện ở chỗ ngời chết thờng nằm co quắp, theo
t thế bó chặt, đầu kéo lên gần cằm Có lẽ do ngời ta đã lấy sợi dây da buộc
ng-ời chết với ý nghĩ để cho ngng-ời chết khỏi trở về làm hại đến những ngng-ời còn sống
Tín ngỡng linh hồn bắt nguồn từ những hiểu biết lệch lạc đầu tiên của con ngời về tự nhiên Lúc ấy ngời ta cha hiểu đợc sự tơng quan giữa bộ óc với tduy Họ cho rằng trong mỗi con ngời có một linh hồn ngự trị, linh hồn không gắn liền với thể xác, nên thể xác chết, linh hồn vẫn tồn tại
1.2.2 Đạo vật tổ( Tôtem giáo ):
Trang 24Bên cạnh tín ngỡng vạn vật có linh hồn thì có sự sùng bái vật tổ (Tôtem),
ta gọi là đạo vật tổ Mỗi thị tộc coi một vật nào đó thờng là động vật hay thực vật là tợng trng cho cả thị tộc của mình Theo tài liệu dân tộc học thì vật tổ th-ờng là những vật dữ tợn hoặc chạy nhanh nhng nó gắn liền với đời sống thị tộc
và có ảnh hởng nh thế nào đó đối với đời sống thị tộc Ví dụ thị tộc Canguru ở châu úc, thị tộc Hơu: Sói; Báo; ở châu Mỹ Nh… thế vật tổ vừa tợng trng cho danh nghĩa của thị tộc, vừa tợng trng cho sự phát triển của thị tộc Các thành viên trong thị tộc không đợc ăn thịt vật tổ, mà còn thờng làm lễ với ý nghĩa phát triển vật tổ, mong muốn thị tộc phát triển Đôi khi, ngời ta cũng tổ chức săn bắt và ăn thịt Vật tổ, nhng làm với hình thức nghi lễ mong có sự đồng nhất với Vật tổ, đợc Vật tổ phù hộ
Sự sùng bái Vật tổ gắn liền với sự phát sinh chế độ thị tộc, là hình thức tôn giáo đầu tiên tiêu biểu đối với các bộ lạc là thị tộc nguyên thủy
1.2.3: Ma thuật:
Ma thuật có thể xuất hiện từ thời Muxtiê, nhng đó chỉ là ức đoán, chủ yếu thể hiện rõ từ thời hậu kỳ đồ đá cũ Ma thuật thờng dùng gắn liền với tín ngỡng vạn vật có linh hồn và đạo vật tổ Trong tôn giáo nguyên thủy ngời ta đã thực hiện những hình thức lễ nghi ma thuật Thông qua đó truyền thụ cho nhau, cho lớp trẻ những kinh nghiệm săn bắn Ví dụ vẽ hình một con vật, rồi nhảy múa xung quanh và phóng lao vào con vật đó; Nh thế những ngời tham dự tin tởng rằng mình sẽ giết đợc nhiều thú vật
ở thời đồ đá giữa và đồ đá mới vẫn tiếp tục tồn tại những tôn giáo, tín ỡng của thời hậu kỳ đồ đá cũ, là sự sùng bái vật tổ, kết hợp với các yếu tố tín ngỡng linh hồn và ma thuật Ngoài ra trong thời kỳ đồ đá mới ngời ta còn sùng bái tự nhiên( ngời đi săn, làm ruộng, chăn nuôi, sùng bái tự nhiên khác nhau, thờng là những sức mạnh tự nhiên có thế lực nhất) Sự thờ cúng những tẳng đá lớn thể hiện mọi sức mạnh tự nhiên đợc nhiều dân tộc thực hiện Do sự sùng bái tự nhiên, con ngời tin tởng tự nhiên cũng có “ linh hồn”, ngời ta gán cho tự
Trang 25ng-nhiên một hình dáng giống ngời hay một hình kỳ quái, gần gũi với ngời Đó là
sự sùng bái vật thiêng
Cuối thời đại đồ đá mới còn có một hình thái khác nữa của tôn giáo nguyên thủy là sự thờ cúng tổ tiên Lúc đầu ngời ta cho ngời chết thân thể thối rữa nhng linh hồn vẫn còn Về sau xuất hiện quan niệm mới vê âm phủ ,linh hồn bất tử, báo ân báo oán phù hộ v v Ng… ời ta phải cúng tế ngời chết phụ hộ không báo oán ngời sống Đối với thị tộc, những tù tr… ởng hay những ngời có công lớn với thị tộc đã chết đi, đợc coi là tổ tiên của thị tộc, đợc thị tộc sùng bái, thờ cúng để phù hộ cho con cháu trong thị tộc
Tôn giáo bao hàm tất cả những hình thức tôn giáo bắt nguồn từ xã hội cha có giai cấp cũng nh đời sau này trong xã hội có giai cấp Tuy phân lọai ra bằng nhiều cách, rõ ràng C.Mác và Ph.Ăngghen cũng chỉ dùng một thuật ngữ tôn giáo Ta có thể trích một trong những phát biểu của hai ông làm ví dụ: “ Tôn giáo sinh ra trong thời đại hết sức nguyên thủy Do đó, những khái niệm tôn…giáo ban đầu ấy, thờng là chung cho một tập đoàn c dân cùng dòng máu thì sau lại phân chia ra, phát triển lên một cách riêng biệt ở mỗi dân tộc (Đặng…Nghiêm Vạn) những vị thần tạo ra ở c dân là những vị thần dân tộc, lĩnh vực chi phối của các vị thần đó không vợt qua khỏi ranh giới dân tộc mà các vị đó bảo vệ [30,4]…
Tuy nhiên nếu chấp nhận một thực tế là không ít các hình thức tôn giáo bắt nguồn từ hàng chục vạn năm vẫn tồn tại cho đến nay nh thờ cúng bộ lạc, tổ tiên huyết thống, Saman giáo thậm chí tô tâm giáo với một nội dung đã thay
đổi vì tính xã hội, tính văn hóa của nó, thì ta chỉ phân loại các hình thức tôn giáo tồn tại: loại bắt nguồn từ xã hội nguyên thủy, loại bắt nguồn từ xã hội có giai cấp, nhng dù có tồn tại tôn giáo bắt nguồn từ xã hội nguyên thủy, loại bắt nguồn từ xã hội có giai cấp, cả hai phải thay đổi thích nghi, nếu không thì sẽ lỗi thời mất đi Ph.Ăngghen trớc đấy cũng nêu rất rõ: “ Những tôn giáo đợc tạo nên bởi những ngời cùng cảm nhận một nhu cầu tôn giáo và điều đó có nghĩa
là nhu cầu quần chúng” Trong cuốn “Tự sát”, E.Durkheim cho rằng con ngời cảm thấy trơ trọi và “ xét cho cùng, tôn giáo là hệ thống những biểu tợng nhờ
Trang 26đó xã hội có ý thức đợc về bản thân mình Đó là cách suy nghĩ riêng của các hữu thể tập thể” Tất nhiên,cũng không hẳn chỉ tôn giáo mới đáp ứng đợc yêu cầu đó Ông cũng không đúng khi cho tính xã hội, tính cộng đồng là do yếu tố tinh thần quyết định Theo Ph.Ăngghen, khi mà vấn đề dân tộc vẫn tồn tại và
có vai trò trong lịch sử, thì tính cộng đồng quan trọng nhất của tôn giáo là dân tộc Nh giáo phái Monophidít của giáo hội Acmêni, giáo phái Echdachi ở Bungari, giáo phái Islam; Vachabit của ARập Xêuđich có thể coi là tôn giáo dân tộc
1.3: Bản chất tôn giáo nguyên thủy:
Với sự hiểu biết của khoa học hiện nay giới khoa học đều thừa nhận có một thời kỳ rất lâu dài loài ngời sống mà không có tôn giáo, vì bản thân tôn giáo đòi hỏi con ngời về phơng diện nhận thức một trình độ phát triển cao.Tôn giáo sản sinh khá muộn mới bảy tám vạn năm, nếu so với hơn hai triệu năm lịch sử loài ngời từ khi bắt đầu xuất hiện đến nay Có thể nói tôn giáo đợc con ngời sáng tạo ra cùng với khi họ biết tổ chức thành một xã hội , một cộng đồng tơng đối ổn định Nh vậy, tôn giáo là một sản phẩm của Con Ngời, mang tính xã hội và văn hóa Tuy nhiên trên quan điểm khác nhau, những nhà quyền uy
về khoa học tôn giáo nh C.Mác đều công nhận Sự khác nhau của những con ngời vĩ đại đó là ở chỗ nhấn mạnh tính quyết định của sự phát triển xã hội loài ngời nói chung, tôn giáo nói riêng, chủ yếu là do yếu tố kinh tế hay tinh thần quyết định Tuy nhiên, cần chú ý C.Mác và Ph Ăngghen cho rằng tính quyết…
định của sự phát triển xã hội chỉ là yếu tố kinh tế, nhng hai ông cho đó không phải là duy nhất Trong bức th gửi J.Bloch (1890) Ph.Ăngghen viết: “ Theo quan điểm duy vật lịch sử, nhân tố quyết định trong lịch sử, xét đến cùng, là sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực Cả Mác lẫn tôi cha bao giờ khẳng định gì hơn thế Do đó, nếu ai xuyên tạc câu đó khiến cho nó có nghĩa nhân tố kinh tế là yếu tố quyết định duy nhất, thì họ đã biến câu đó thành một câu trống rỗng, trìu tợng, vô nghĩa”
Trang 27Ngời sinh ra luôn luôn hiệp thông với Ngời qua những nghi thức, qua các vị thần thánh và các vị đại diệncủa Ngời trên trần gian Tâm thức phiếm thần đợc xây dựng trên niềm tin vào một Đấng Sáng thế đầy quyền uy, toàn năng ràng buộc, trên cơ sở thiếu hiểu biết buổi ban đầu cần đ… ợc giải đáp dần bằng sự “thâu lợm” và “ lại thâu lợm” những tri thức về cái siêu nhiên, cái vô hình nhằm lý giải cho những điều con ngời cần cầu xin, cũng bị ràng buộc bởi niềm tin đợc giải đáp, bởi bất kỳ yếu tố siêu nhiên nào Thần; Thánh; Những ngời đã khuất thể hiện qua những nghi thức, qua những kiêng cử v.v … … Lại thêm nữa mối quan hệ giữa con ngời với thế giới siêu nhiên, vô hình là một đặc điểm cơ bản của tôn giáo nhng nếu chỉ có vậy thôi thì cha đủ S.A.Tokarev đúng khi nhấn mạnh tính xã hội, tính thực tiễn của tôn giáo đối với những cộng đồng tôn giáo tức những thành viên có chung đức tin Ông nói sức mạnh của tôn giáo cần hiểu nh C.Mác, con ngời sáng tạo ra tôn giáo rồi lại
bị tôn giáo chi phối, ý muốn nêu lên tác động trở lại của thế giới siêu nhiên, vô hình đối với cộng đồng, với con ngời Tôn giáo mơ hồ, khó hiểu với con ngời chính lại làm cơ sở cho con ngời tin vào nó, nhờ đợc nó cứu rỗi, an ủi, giải thoát hay muốn đợc hớng về cái thiện, về một thế giới hiện hữu, tuy còn đau khổ, nhng tràn hy vọng cho dù ảo tởng và có đợc cuộc sống ở thế giới bên kia trên Thiên Đàng, Niết bàn hay cùng với ngời đã khuất Nh vậy có thể coi đối tợng chung nhất của tôn giáo nguyên thủy là thế giới siêu nhiên vô hình đợc chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại một cách h ảo giữa con ngời và thế giới đó, nhằm cầu mong cuộc sống ngày càng đợc cải thiện, cũng nh thế giới bên kia trong những hoàn cảnh lịch sử, địa lý khác nhau, của từng cộng đồng tôn giáo hay xã hội khác nhau
Trong chế độ thị tộc con cái tính theo dòng mẹ( mẫu hệ) Vì ngời mẹ và phụ nữ nói chung rất có uy tín trong thị tộc Khác với thời đại xã hội có giai cấp sau này, trong chế độ công xã thị tộc, ngời phụ nữ đợc tôn trọng, có uy tín ngang hay hơn đàn ông Sở dĩ nh thế không phải chỉ vì ngời mẹ có uy tín đối với con cái – con cái chỉ biết mẹ, không biết cha, mà chủ yếu do vai trò kinh
tế trọng yếu của ngời đàn bà trong thị tộc Trong khi ngời đàn ông lo việc săn
Trang 28bắt, thì phụ nữ chủ yếu lo việc hái lợm, trồng trọt và chăn nuôi nguyên thủy,
mà các công việc ấy thì đem lại thức ăn thờng xuyên hơn cho thị tộc Ngoài ra, chính ngời phụ nữ lại trông nom con cái, nhà cửa và quản lý kinh tế thị tộc, phân phối thức ăn Vì thế chế độ mẫu hệ thờng cũng đợc gọi là chế độ mẫu quyền- Chế độ mẫu quyền phát triển tồn tại ở trung kỳ thời đại đồ đá mới Lúc này ngời ta đã biết chăn nuôi gia xúc và đã tiến tới nông nghiệp dùng cuốc Chính nông nghiệp dùng cuốc và nghề chăn nuôi gia súc đã xác lập địa vị và vai trò trọng yếu của ngời đàn bà trong nền sản xuất xã hội lúc bấy giờ, do vậy xuất hiện tín ngỡng tôn thờ đàn bà
Trong xã hội nguyên thủy, do sức sản xuất còn thấp kèm, mọi hoạt động của con ngời đều là những hoạt động tập thể Ngời ta cùng chung sản xuất, cùng chung tiêu thụ, đói thì cùng đi tìm ăn, no thì lo biết cất giữ thức ăn còn du thừa, không ai giành lại một thứ gì của chung làm của riêng cả Cũng cha nảy sinh một quan niệm gì về quyền t hữu cả ý thức t tởng của con ngời lúc này là
ý thức t tởng cộng sản chủ nghĩa nguyên thủy.Xtalin nói: “ Lịch sử chứng minh: Sở dĩ con ngời ở trong các thời đại khác nhau có những t tởng và nguyện vọng khác nhau, là do ở chỗ con ngời trong mỗi thời đại khác nhau đã dùng những phơng thức khác nhau đấu tranh với thiên nhiên nhằm tìm cách thỏa mãn những nhu cầu bản thân Để thích ứng với điều đó, những quan hệ kinh tế của họ cũng chiếu theo những phơng thức khác nhau mà xuất hiện Đã có một thời kì , loài ngời, trên cơ sở chế độ cộng sản nguyên thủy , đã cùng nhau đấu tranh với thiên nhiên Chế độ sở hữu cộng sản chủ nghĩa của họ thời bấy giờ
là chế độ sở hữu cộng sản chủ nghĩa, vì hầu nh họ không phân biệt “cái của tôi
”và “cái của anh” nên ý thức của họ là một ý thức cộng sản chủ nghĩa ”[39,3]
Đối với vấn đề lao động và vấn đề hởng thụ, ngời nguyên thủy cha phân biệt cái gì là một quyền lợi, cái gì là nghĩa vụ Họ không hề đặt vấn đề xem xét sự tham gia việc công, tham gia lao động, hội họp, tham gia chiến tranh, báo thù là một quyền lợi hay một nghĩa vụ Vấn đề đó, đối với họ “cũng vô…nghĩa nh vấn đề xem xét xem ăn , ngủ , săn bắt là một quyền lợi hay một nghĩa vụ”
Trang 29Tôn giáo cũng là một hình thái ý thức nảy sinh dới chế độ công xã nguyên
thủy, vào hậu kì thời địa đồ đá cũ Tôn giáo không phải là cái đỉnh cao nhất của sự phát triển t tởng loài ngời, nh nhiều lập luận của các học giả phản động Tôn giáo cũng không xuất hiện cùng một lúc với sự xuất hiện loài ngời, và không mãi mãi tồn tại trong xã hội loài ngời, nh những nhà triết học phản
động và sử học duy tâm cố biện luận để hòng chứng minh sự vĩnh hằng của tôn giáo Khoa học đã chứng minh rằng ở thời kỳ bầy ngời nguyên thủy , cha
có tôn giáo; những tín ngỡng tôn giáo tơng đối có hệ thống chỉ xuất hiện ở hậu
kỳ thời đại đồ đá cũ Lúc ấy, lao động sản xuất còn ở trình độ thấp kém Con ngời cảm thấy mình bất lực trớc thiên nhiên , sinh lòng mê tín thần linh , ma quỷ Đó là nguồn gốc và cơ sở của tôn giáo LêNin nói: “Ngời nguyên thủy cũng cảm thấy mình bất lực, hèn yếu trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên, do
đó mà sinh ra lòng tin ở thợng đế , ở ma quỷ và các kì tích ” Mác đã đề ra một ý định rất đúng về tôn giáo là “sự nhận thức sai lầm về thế giới”
Ăngghen cũng đã nói: “Tôn giáo không phải là cái gì xa lạ, nó chỉ là cái phản
ánh hoang đờng trong ý thức loài ngời của những lực lợng tự nhiên, khống chế
đời sống hàng ngày của con ngời Về sau một quá trình tiến hóa của loài
ng-ời, những lực lợng tự nhiên đó lại đợc xem nh những vị thần “đã đợc nhân cách hóa ” Những thần linh đó hoặc những hiện tợng tự nhiên, hoặc là những sinh vật, hay cả những vật thể vô tri vô giác của giới tự nhiên, đợc ngời nguyên thủy gán cho một sức sống, một sức mạnh thần bí, siêu tự nhiên Đó chính là cơ sở của “thuyết vạn vật có linh hồn” (Animisme) Từ đó, nảy sinh
ra một hình thái đặc biệt của tôn giáo nguyên thủy là tín ngỡng Tôtem Thị tộc nguyên thủy nào cũng có một Tôtem riêng, tức là một động vật, một thực vật hay một hiện tợng tự nhiên nào đó, đợc thị tộc sùng bái, cho là có quan hệ mật thiết với thị tộc, dùng để tợng trng cho thị tộc, che chở, phù hộ thị tộc, giúp thị tộc săn bắn, chăn nuôi hay trồng trọt Thị tộc thờng lấy tên Tôtem để đặt tên cho mình Tín ngỡng Tôtem phát sinh một mặt là do sự phát triển của sự phân công thành nhiều nghành, nghề khác nhau giữa ngời nguyên thủy, mỗi nghành, nghề khác nhau có một Tôtem riêng Mặt khác là sự phân chia thành
Trang 30thị tộc và bộ lạc khác nhau, do đó cần dùng Tôtem để phânbiệt Nhng từ vật Tôtem phát triển thành tín ngỡng Tôtem, ý thức của ngời nguyên thủy đã nhuốm màu sắc tôn giáo rồi.
Một hình thức khác nữa của tôn giáo nguyên thủy là sự thờ cúng tổ tiên Dới chế độ thị tộc phát triển cao, lòng kính trọng và biết ơn đối với ngời già cả hay có công lao với thị tộc đã chết đi, đợc biểu hiện thành sự sùng bái tổ tiên
Họ tin rằng linh hồn của tổ tiên có thể phù hộ cho con cháu trong thị tộc
Tóm lại do ngời nguyên thủy cha nhận thức đợc uy quyền của các
đấng siêu nhiên mà họ thần thánh hóa các hiện tợng, sự vật trong tự nhiên, nên họ chỉ biết tôn thờ những gì trực tiếp ảnh hởng đến cuộc sống hàng ngày với mong muốn những hiện tợng - sự vật trong tự nhiên sẽ góp phần giúp họ trong cuộc sống Bởi lúc đó khả năng chinh phục, chế ngự tự nhiên của họ còn hạn chế Cũng chính vì khả năng nhận thức thế giới của ngời nguyên thủy còn
ở trình độ sơ khai nên trong tôn giáo nguyên thủy bộc lộ những mâu thuẫn nh: Trong khi họ tôn thờ những vật tổ (Tôtem), coi đó là cội nguồn của thị tộc, hay bộ lạc hoặc coi đó là nguồn gốc của sự sống của họ, nhng họ lại tìm cách tiêu diệt con vật ấy để ăn
Trang 312.1: Tôn giáo ấn Độ cổ đại:
ấn Độ đợc ví nh một nàng tiên cá gối đầu lên dãy Hymalaya, đuôi vẫy vùng trong làn nớc xanh biếc của đại dơng dậy sóng
Dới chân dãy Hymalaya biên giới tự nhiên ấn Độ và Trung Quốc có những thung lũng bát ngát, những cánh rừng xanh ngút ngàn ẩn chứa gỗ quý
và thảo dợc hiếm, các loài chim thú Casơmia thung lũng nổi tiếng là một trung tâm du lịch từ xa xa đã có tên gọi là “ Thiên đờng nơi hạ giới” Đồng bằng sông Hằng- sông ấn là quê hơng của nhiều loại lơng thực nhiệt đới Khí hậu nóng ẩm nh tiếp thêm sức sống cho cây cỏ đơm hoa kếy trái Nối tiếp vùng
đất của hai dòng nổi tiếng này là cao nguyên Đê- Can xoãi dần về biển mà con sóng ngàn đời nh vẫn vỗ về bù đắp, an ủi một vùng đất nóng nực, khô cằn Đất nớc rộng lớn này là nơi tụ hội của nhiều dân tộc khác nhau đến sinh sống từ ngàn xa Ngoài c dân bản địa là ngời Đra- viđa, còn có ngời A- ria Mông gôn Hy Lạp và ngời Hồi giáo Cũng vì vậy khó có thể kể chính xác…nơi này đã từng và đang tồn tại bao nhiêu ngôn ngữ, thổ ngữ
Trang 32Đại dơng bao bọc ấn Độ từ Đông nam đến Tây nam chỉ làm dịu mát những dải đất ven bờ bán đảo Từ mũi đất Cômari ở phía nam đến thành Đê-
Li cổ kính ở phía Bắc, cái nóng bức gần nh quanh năm đã để lại dấu ấn rõ rệt trên thân thể và trong tập tục, nếp sống của ngời ấn Độ Để chống chọi và thích nghi với thời tiết khí hậu, ngời ấn đã hình thành thói quen là giảm tới mức tối thiểu sự vận động của cơ bắp, ngồi toạ thiên và hớng tới những miền cực lạc linh thiêng Nơi bán đảo này, nhiều tôn giáo đã ra đời , phát triển và tàn lụi hoặc hoà hợp bên nhau làm chỗ dựa tinh thần cho hàng triệu, hàng triệu con ngời
Xứ sở ấy cũng là nơi có nền văn minh lâu đời và đã từng có một thời phát triển rực rỡ vào bậc nhất thế giới Là nơi đã sản sinh ra rất nhiều tôn giáo, trong đó quan trọng nhất là đạo Bàlamôn; Về sau có đạo Hinđu; Đạo Phật và một số tôn giáo khác
2.1.1.Đạo Bàlamôn
Trong thời kỳ đầu của thời Vêđa, quan niệm tín ngỡng của ngời ấn Độ
còn mang nhiều dấu vết của thời nguyên thuỷ Họ tin rằng vạn vật đều có linh hồn nên họ sùng bái rất nhiều thứ, sùng bái các hiện tợng tự nhiên, ngời chết
và nhiều loại động vật…
Đến những thế kỷ đầu của thiên kỷ I- TCN do sự phát triển của xã hội có giai cấp và do sự không bình đẳng về đẳng cấp ngày càng sâu sắc, từ các hình thức tín ngỡng dân gian dần dần đã tập hợp thành một tôn giáo không
có ngời sáng lập, không có tổ chức giáo hội chặt chẽ
Đạo Bàlamôn là một tôn giáo đa thần trong đó cao nhất là thần Brama
Đó là vị thần sáng tạo thế giới Tuy vậy có nơi cho là thần Siva, vị thần phá hoại là vị thần cao nhất, có nơi lại cho rằng là thần Visnu, thần bảo vệ, thần
ánh sáng, thần bốn mùa, thần làm cho nớc sông Hằng dâng lên và làm ma tới cho ruộng đồng tơi tốt là vị thần cao nhất Do vậy đến những thế kỷ đầu công nguyên đạo Bàlamôn chia làm hai phái là phái thờ thần Siva và thờ thần
Trang 33Visnu để thống nhất phái đó, đạo Bàlamôn nêu ra quan niệm thần sáng tạo Brama, thần phá hoại Siva và thần bảo vệ Visnu Tuy là ba nhng vốn là một Ngoài ra có nhiều loài động vật nh voi, khỉ và nhất là bò cũng là những đối tợng sùng bái của đạo Bàlamôn
Về mặt xã hội đạo Bàlamôn là công cụ đắc lực bảo vệ chế độ đẳng cấp ở ấn Độ C dân ấn Độ cổ đại gồm hai chủng tộc chính: Ngời Đraviđa chủ yếu c trú ở Nam, ngời Arya chủ yếu c trú ở Bắc Ngoài ra còn có nhiều tộc ngời khác nh ngời Hy Lạp, ngời Hung Nô, ngời Ai Cập Họ dần đồng…hoá lẫn nhau trong quá trình sinh sống và trở thành chủ nhân của nền văn minh ấn Độ
Ngợc dòng lịch sử trở lại thời đại Vêđa trong khoảng 1000 năm( giữa thiên kỷ thứ I- TCN) do sự phát triển về kinh tế, trong xã hội ngời Arya có sự phân hóa bớc đầu, sự phân biệt cao thấp về tài sản và địa vị Nhng sự phân biệt có ảnh hởng đến các mối quan hệ xã hội ở ấn Độ trong suốt thời cổ trung đại, là sự phân biệt giữa cộng đồng ngời Arya với ngời bản địa
Đraviđa Sự phân biệt đó đợc gọi là chế độ Varna ( nghĩa là màu sắc hay
“chế độ chủng tính”) hay còn gọi là sắc đẳng Với chế độ Varna toàn thể c dân ấn Độ đợc chia thành bốn đẳng cấp với quyền lợi, địa vị, nghĩa vụ khác nhau
Đẳng cấp Bàlamôn ( Brahman): Gồm các tăng lữ của đạo Bàlamôn hành nghề tôn giáo chuyên nghiệp, có trách nhiệm nghiên cứu và giảng kinh Vêđa
lo việc tế tự và truyền thụ tri thức
Đẳng cấp Xatơria (ksatrya) gồm các vơng công quý tộc và võ sĩ trông coi việc nớc, cai trị và bảo vệ dân, dâng lễ vật cho Thần
Đẳng cấp Vaisya gồm đại đa số bình dân Arya làm nghề nông, nghề thủ công và buôn bán, họ phải lao động sản xuất để cung cấp mọi thứ cần thiết cho hai đẳng cấp trên, phải nộp thuế, đi lao dịch và binh dịch cho nhà nớc
Trang 34Đẳng cấp Xuđơra (Suđra) gồm những ngời thổ dân bị ngời Arya chinh phụ
và nô dịch, có bổn phận phục vụ ba đẳng cấp trên vô điều kiện mà không đợc kêu ca, oán than gì
Nhvậy sự phân chia đẳng cấp này là dựa trên cơ sở phân chia chủng tộc, giữa một bên là ngời Arya ( gồm ba đẳng cấp đầu) và một bên là những ngời ngoài cộng đồng Arya (tức ngời Đraviđa là đẳng cấp cuối cùng) Sự phân chia đẳng cấp thể hiện ở nhiều mặt không những ở quyền lợi kinh tế,
địa vị xã hội mà còn cả trong quan hệ giao tiếp, đi lại, ăn mặc ,sinh hoạt tôn giáo, kể cả việc đặt tên.Trong bốn đẳng cấp trên thì đẳng cấp Bàlamôn ở vị trí xã hội cao nhất, có nhiều đặc quyền, đặc lợi, đợc coi là đẳng cấp cao quý nhất trong sạch nhất, ngang với thần thánh Còn Xuđơra là đẳng cấp có địa vị xã hội thấp kém nhất tronh bốn đẳng cấp, đầy rẫy những bất công Các tăng lữ Bàlamôn dùng uy lực thần linh để giải thích về sự phân chia đẳng cấp, mặc dù nguồn gốc của sự xuất hiện chế độ đẳng cấp là sự phân biệt chủng tộc Ví dụ trong luật Manu có đoạn viết: “ Vì sự phồn vinh của cả thế giới, từ mồm, tay, đùi và bàn chân của mình, Ngài (Thần Brama) đã tạo nên Brahman, Ksatrya, Vaisya, và Xuđra” Và “ do sinh ra từ bộ phận cao quý nhất của thân thể, Brama do sinh ra sớm nhất, do hiểu biết Vêđa, Bàlamôn có quyền là chúa tể của tất cả các tạo vật ấy” Ngoài Bàlamôn chỉ có hai đẳng cấp Ksatrya và Vaisya mới đợc trở thành tín đồ của đạo Bàlamôn và cả ba
đẳng cấp trên đợc quan niệm là những ngời sinh ra hai lần còn Xuđra không
đợc dự các buổi lễ tôn giáo và đợc quan niệm là những ngời sinh ra một lần Mặc dù là một tôn giáo không có ngời sáng lập, không có tổ chức giáo hội chặt chẽ mà chỉ là sự tập hợp dần từ những hình thức tín ngỡng dân gian, một tôn giáo đa thần, trong đó lúc đầu còn cha xác định đợc vị thần nào trong ba
vị thần chính( Brama, Visnu và Siva) là vị thần tối cao Xong giáo lý của đạo Bàlamôn chứa đầy những yếu tố thần linh uy hiếp cuộc sống của mỗi con ng-
ời đó là luật nhân quả tức nghiệp ( Xarma), thuyết luân hồi (Samxara), đạo pháp( Pharma) là sự giải thoát ( Moksa) và sự tái sinh( Đvipa) Ví dụ trong kinh Vêđa giải thính rằng số phận của con ngời hiện tại là kết quả hay “
Trang 35Nghiệp” của kiếp trớc và ngời ta mong mỏi ở một kiếp sau tốt đẹp hơn, con ngời nào giữ đúng luật lệ của tôn giáo và các quy tắc mà thần thánh định sẵn cho mình từ kiếp sau sẽ đợc đầu thai thành ngời ở đẳng cấp cao quý, trái lại thì sẽ khổ cực và có khi còn đầu thai làm chó lợn và những động vật bẩn thỉu v.v …
Nh vậy thực chất của đạo Bàlamôn cũng nh luật pháp ấn Độ lúc đó- luật Manu- là thứ tôn giáo luật pháp bào chữa cho tình trạng bất bình đảng trong xã hội giáo lý của đạo Bàlamôn ra sức thuyết phục mọi ngời tin rằng những nỗi khổ đau ở trên đời này chỉ là tạm thời, không đáng quan tâm, chỉ
có thần Brama vị thần chuá tể của vũ trụ và muôn loài là có thật và quyết
định số phận cuộc sống của mỗi con ngời Nhng giáo lý của đạo Bàlamôn đa
ra là nh luật nhân quả, thuyết luân hồi chỉ là để uy hiếp con ng… ời, nhằm thủ tiêu đấu tranh giai cấp ngăn ngừa mọi sự phản kháng chế độ áp bức bóc lột, duy trì trật tự xã hội đơng thời Đạo Bàlamôn đã đợc truyền bá rộng rãi ở
ấn Độ trong nhiều thế kỷ và gây nên sự căm phẫn; oán ghét của nhiều tầng lớp xã hội, nhất là đẳng cấp Xuđra đối với chế độ đẳng cấp và tôn giáo bảo
vệ nó là đạo Bàlamôn
Hệ thống Varna trong đó đẳng cấp Bàlamôn có địa vị tối cao, bí hiểm
và độc quyền chỉ có thể đợc duy trì trong khuôn khổ của bộ lạc hay quốc gia nô lệ sơ kỳ khi mà sự phân hóa xã hội mới chỉ là bớc đầu khi mà tầng lớp Ksatrya cha quyết định đợc vận mệnh và sự phát triển của các quốc gia Đến thế kỷ VI- TCN với sự chuyển biến của xã hội ấn Độ qua gần chục thế kỷ,
hệ thống đẳng cấp và tôn giáo bảo vệ chế độ không còn thích hợp nữa Giờ
đây trong điều kiện nhiều quốc gia cổ đại trên lu vực sông Hằng đã đợc thành lập và đang lớn mạnh, nền kinh tế có những bớc phát triển đáng kể, tầng lớp quý tộc võ sĩ Ksatrya trở nên giàu có, địa vị của kẻ cầm quyềncác quốc gia lúc đó ngày càng đợc nâng cao, nhng theo trật tự đẳng cấp đợc quy
định, trong xã hội và trong đạo Bàlamôn thì đẳng cấp quý tộc, võ sĩ vẫn phải
đứng ở vị trí thứ hai, sau đẳng cấp tăng lữ Bàlamôn Hơn nữa cùng với sự
Trang 36phát triển của kinh tế ,hai đẳng cấp cuối cùng( Vaisya, Xuđra) gồm những ngời lao động sản xuất dần cũng khấm khá hơn, ngày càng có ý thức hơn về quyền lợi của đẳng cấp mình, họ đòi hỏi phải đợc cải thiện thân phận mình.
2.1.2 Đạo Phật:
Vào giữa thiên niên kỷ thứ I- TCN ở ấn Độ đã xuất hiện một số dòng
t tởng chống đạo Bàlamôn Đạo Phật là một những dòng t tởng ấy
Theo truyền thuyết, ngời sáng lập ra đạo Phật là Xítdắcta Gôtama (Siddharta Gautama) sau khi thành Phật đợc đệ tử tôn sùng là Xakiamuni (thích ca mâu ni) con vua Sútđôđana nớc Capilavaxtu ở chân núi Hymalaya, miền đất bao gồm một phần miền Nam nớc Nêpan và một phần của ấn Độ ngày nay
Năm 29 tuổi, hoàng tử Xítđắcta xuất gia đi tu để tìm kiếm con đờng cứu vớt những nỗi khổ đau của loài ngời Đến năm 35 tuổi Xítđắcta nghĩ ra đợc cách giải thích bản chất của tồn tại, nguồn gốc của mọi đau khổ, do đó cho rằng đã tìm đợc con đờng cứu vớt từ đó ông đợc gọi là Buddha, ta quen gọi là Phật hoặc Bụt; nghĩa là “ ngời đã giác ngộ”, “ ngời đã hiểu chân lý”
Niên đại của Phật hiện nay đang có những ý kiến khác nhau Có một số ngời cho rằng Phật sinh năm 563 và mất năm 483 TCN, có ý kiến khác lại cho rằng Phật sinh năm 624 và mất năm 544 TCN Tín đồ Phật giáo lấy năm 544 làm năm mở đầu kỷ nguyên Phật giáo
Nội dung học thuyết của Phật giáo:
Đức Phật thích ca đã từng nói: “ Trớc kia và ngày nay ta chỉ nêu ra và
lý giải về nỗi khổ đau và sự giải thoát khỏi nỗi khổ đau”, “cũng nh nớc đại
d-ơng chỉ có một vị mặn, học thuyết của ta chỉ có một mục đích là cứu vớt” Nhvậy cứu khổ và giải thoát vừa là nội dung, vừa là chủ đích của giáo thuyết đạo Phật, xuất phát từ chỗ cho rằng: con ngời là chính nguyên nhân của con ngời, con ngời quá khứ là nguyên nhân của con ngời hiện tại, con ngời hiện tại lại chính là nguyên nhân của con ngời tơng lai, đạo Phật chủ trơng mọi chúng sinh, không phân biệt sang hèn giàu nghèo đều có thể giải thoát, trở thành
Trang 37Phật Bản thân Phật cũng coi mình là thần thánh, không tự xng là xứ giả của Môhamét- thợng đế của đạo Ixalam nay đấng cứu thế(Jesur chrito) của đạo Kitô mà ngời chỉ nhận mình là “ Ngời chỉ giác ngộ” đã đợc giải thoát? Không
đề xớng ra việc thờ thợng đế hay thần thánh vì theo quan niệm của đạo Phật trong mỗi ngời đều có tính Phật, đều đi trên con đờng giải thoát đều có thể trở thành Phật Sự giác ngộ, giải thoát là công việc của mỗi ngời, do mỗi ngời lo liệu, thực hiện và kết quả là tùy thuộc vào quá trình tu luyện của từng ngời
Điều này thể hiện trong lời dạy của Phật đối với các đệ tử: “Hỡi các đệ tử hãy
tự mình là ngọn đèn soi sáng cho mình, hãy tự tạo cho mình chỗ nơng tựa và
đừng nơng tựa vào ai khác ngoài bản thân mình và phải coi sự giải thoát là cứu cánh cuối cùng của cuộc đời”
Cái chân lý về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ ấy đợc thể hiện trong thuyết: “ Tứ thánh đế”hoặc còn gọi là “Tứ diệu đế”, “ tứ chân đế”;
“tứ đế” nghĩa là bốn chân lý Thánh đó là: Khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế Khổ thánh đế ( hay khổ đế): Là chân lý nói về nỗi khổ của ngời đời Phật giáo cho rằng : Đời là bể khổ trong đó con ngời có tám cái khổ: Sinh, lão, bệnh, tử; gần là mình không a( oán tăng hội khổ) xa ngời mình yêu (thụ biệt
ly khổ), cầu mà không đợc( sở cầu bất đắc khổ) giữ lấy năm vẫn( ngũ thủ vẫn khổ) khổ đau là vô tận và tuyệt đối Đối với con ngời, ngoài khổ đau vô tận không còn tồn tại nào khác Ngời ta thờng nói: chết là hết khổ, nhng đạo Phật lại quan niệm rằng ngay cả cái chết cũng không chấm dứt nỗi khổ, không phải
là giải thoát, mà tiếp tục sự khổ mới Phật nói rằng: “Nớc mắt của chúng sinh nhiều hơn nớc đại dơng’’
Con ngời sau khi chết đợc đạo Phật giải thích bằng thuyết “nghiệp báo” (Karma) và “luân hồi” (Samasara) Con ngời (hay cái ta giả tởng, tức là sự kết hợp tạm thời của ngũ vẫn) trong quá trình tồn tại đã làm những việc thiện, việc
ác để tạo ra “Ngời” theo quy luật nhân quả, những việc làm thiện, ác đó là
động lực, là nguyên nhân để tạo ra ngũ vẫn tiếp theo tức là tạo ra con ngời mới Cứ nh thế kéo con ngời vào vòng luân hồi sinh tử không ngừng, không chết từ đời này qua đời khác, từ kiếp này qua kiếp khác Con ngời của kiếp
Trang 38này (kiếp hiện tại phải chịu quả báo hệ quả) của kiếp trớc và là nhân (là nguyên nhân của kiếp sau) Đó là “ pháp” hay quy luật không ai tránh đợc Với thuyết “nghiệp báo” và luật “ nhân quả” đạo Phật
Cho rằng: Không có một hành vi thiện ác nào của con ngời, dù nhỏ bé,
dù đợc bng bít che đậy, đều không tránh khỏi quả báo
Tập thánh đế (hay tập đế) là chân lý nói về nguyên nhân của sự khổ Nguyên nhân ấy là dục vọng (sự ham muốn) của con ngời nh ham sống, ham quyền lực, danh vọng, ham giàu sang phú quý, ham lạc thú…
Phật tổ giải thích nguyên nhân sâu xa của sự đau khổ là do “thập nhị nhân duyên” tức là mời hai nhân duyên này tạo thành chu trình khép kín trong mỗi con ngời (kiếp luân hồi)
Diệt thánh đế (hay diệt đế) là sự cần thiết phải chấm dứt nỗi khổ Diệt
đế làgiải thoát luận và cũng là lý tởng của đạo Phật Nếu nh Tập đế và Khổ đế
là nguyên nhân và kết quả của khổ não thì Diệt đế là phơng pháp diệt trừ nỗi khổ Đạo Phật cho rằng muốn thoát khỏi bể khổ trầm luân thì phải tiêu diệt, phải loại bỏ lòng ham muốn vô chừng, xa lánh mọi cám dỗ trần tục không vấn vơng một chút nào với những dục vọng đời thờng Song sự tham lam,lòng ham muốn vô chừng,là nguyên nhân trực tiếp của khổ não, còn nguồn gốc sâu xa của sự khổ não là sự vận hành thập nhị nhân duyên mà khởi đầu là vô minh Vô minh có bị diệt trừ thì trí tuệ mới đợc bừng sáng, mới hiểu rõ đợc bản chất của tồn tại, thực hớng của vũ trụ và con ngời, không còn tham dục để kéo theo, những hành động tạo ra “Nghiệp” nữa, tức là đã thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử Nói cách khác, khi nào diệt trừ vô minh, tham dục thì hoạt động của ngủ uẩn dừng lại khi ấy mới chấm dứt luân hồi sinh tử
Đạo thánh đế (hay Đạo đế)là chân lý về con đờng diệt khổ, cách thức tu hành để đạt đến sự giải thoát
Đức Phật Thích ca khi còn là một hoàng đế, đã là một học giả, một trí thức có học vấn uyên thâm, hiểu biết nhiều môn khoa học thời đó, nhất là về môn triết học, các học thuyết của các giáo phái Tuy vậy, Ngời vẫn dày công tìm hiểu các giáo phái đó trong thực tiễn Nhng Ngời vẫn cha tìm ra con đờng
Trang 39giải thoát nỗi khổ cho chúng sinh vẫn không thỏa mãn với cách tu của giáo phái mà Ngời đã học, Ngời tự mình đi tìm chân lý bằng t duy, bằng lý trí, bằng phơng pháp phân tích tâm lý xã hội của chính mình.Rút ra kinh nghiệm cuộc sống bằng sự giàu sang nhung lụa khi còn ở trong hoàng cung và cuộc sống cực nhọc khi tu hành khổ hạnh ép xác đều không tìm thấy chân lý Ngời
tự nhận thấy phải đi theo con đờng giữa (Trung đạo) mà t tởng cơ bản là không nên hoang dâm, đam mê trong vòng sắc dục, cũng không nên ép xác hại thân “ con đờng giữa” mà Đức Phật đã tìm ra đó chính là “ Bát chính đạo”
Chung quy “ Bát chính đạo” là suy nghĩ, nói năng và hành động đúng đắn
Về giới luật, tín đồ tôn giáo chủ yếu phải kiêng năm thứ (ngũ giới):
Trong đó giới luật “ không sát sinh” là không đợc giết ngời, còn giết các
động vật khác thì luật cấm không khắt khe lắm Phật giáo lúc đầu không cấm tín đồ ăn thịt
Tục tín đồ nhất là các tăng ni phải ăn chay, không đợc ăn thịt các động vật
do vua Lơng Vũ Đế (502- 549) của Trung Quốc đặt ra vào thời kỳ đạo Phật thịnh hành ở nớc ta
Trang 40Về mặt thế giới quan: Nội dung cơ bản của học thuyết Phật giáo là thuyết Duyên khởi Duyên khởi là chữ nói tắt câu: “chủ pháp do nhân duyên nhị khởi” nghĩa là “các pháp đều do nhân duyên mà có”.
Pháp ( Đharma) là tất cả mọi sự vật, bao gồm cả vật chất và tinh thần Giáo
lý của đạo Phật cũng là sự vật nên gọi là “ pháp”
Còn nhân duyên là nguyên nhân, nhng trong đó: Nhân là nguyên nhân chủ yếu, duyên là nguyên nhân phụ Ví dụ sở dĩ có một cái cây có thể nảy mầm và phát triển đợc là nhờ hạt giống, đất nớc, khí trời, ánh sáng, trong đó hạt giống
là nhân, đất nớc, khí trời ánh sáng là duyên
Nh vậy mọi vật đều do nhân duyên hòa hợp mà thành Nhng duyên khởi
do đâu mà có? Học thuyết Phật, giải thích rằng: Duyên khởi do tâm mà ra Tâm là nguồn gốc của duyên, khởi thì là nguồn gốc của vạn vật
Do quan niệm duyên khởi sinh ra vạn vật nên đạo Phật chủ trơng “vô tạo giã”, tức không có vị thần linh tối cao tạo ra vũ trụ Đây là nội dung cơ bản của Phật nêu ra để chống lại đạo Bàlamôn và cũng là một sự khác biệt quan trọng giữa đạo Phật với nhiều tôn giáo khác
Bên cạnh thuyết “vô tạo giã”, đạo Phật còn nêu ra các thuyết “ vô ngã”,
Đồng thời đạo Phật mong muốn có một xã hội , trong đó vua có đạo
đức và phải dựa vào pháp luật để trị nớc, không đợc chuyên quyền độc đoán còn nhân dân thì đợc an c lạc nghiệp
Nh vậy đạo Phật ban đầu khuyên con ngời phải từ bỏ ham muốn tránh
điều ác, làm điều thiện để đợc cứu vớt chứ không thừa nhận thợng đế và các vị