BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN 1. Tên tình huống Làm gì để hạn chế rác thải, bảo vệ môi trường học đường ở trường PTDT BT THCS Phong Dụ? Một hôm, trên đường đến trường, em và Chi nghe thấy các em học sinh lớp 6 nói: Chúng ta phải yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên. Thế nhưng ngay sau đó ăn quà xong các em lại vứt luôn giấy, rác, túi bóng ra cổng trường. Thấy vậy, em và Chi liền nhắc nhở : Các em phải có ý thức bảo vệ môi trường, giấy rác phải vứt đúng nơi quy định. Các em ấy nói : bảo vệ môi trường là ta chỉ cần dọn sạch nhà mình ở là được rồi. Còn ở trường giấy, rác vứt ra đã có người khác lo. Điều đó, cho thấy các em chưa hiểu vai trò của bảo vệ môi trường sống và chưa có thói quen bảo vệ môi trường. Thực tiễn đó, khiến em và Chi thấy rằng mình cần phải giúp các bạn có hiểu biết hơn về vai trò của bảo vệ môi trường với sức khỏe con người. Cũng như tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông. Từ đó, góp phần thay đổi thói quen góp phần bảo vệ môi trường học đường xanh – sạch – đẹp. 2. Mục tiêu giải quyết tình huống: Giúp các bạn hiểu được vai trò của bảo vệ môi trường với sức khỏe con người. Cũng như tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông không khoa học sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ con người và môi trường xung quanh. Khi giải quyết tình huống này chúng em được tìm hiểu sâu rộng kiến thức các môn đã học trong nhà trường và vận dụng chúng vào giải quyết các tình huống thực tế. Hình thành cho bản thân tính tự tin trước mọi tình huống, tạo động lực học tập, khả năng tự học, tự nghiên cứu, quan tâm đến các vấn đề cộng đồng. 3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống: Để đưa ra các biện pháp hạn chế rác thải, bảo vệ môi trường học đường ở trường PTDT BT THCS Phong Dụ chúng em cần vận dụng kiến thức của nhiều môn học sau: Môn Sinh học + Các loại rác thải. + Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. + Tác hại của ô nhiễm môi trường và biện pháp bảo vệ. Môn Công nghệ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN YÊN TRƯỜNGPTDTBT THCS PHONG DỤ -BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Tên tình Làm để hạn chế rác thải, bảo vệ môi trường học đường trường PTDT BT - THCS Phong Dụ? - TRƯỜNG: PTDTBT THCS PHONG DỤ - ĐỊ A CHỈ: XÃ PHONG DỤ – TIÊN YÊN - ĐIỆN THOẠI: 0333.876.867 - EMAIL: - Nhóm thí sinh: Họ tên: Hoàng Mỹ Phương Ngày sinh: 20/12/ 2001 - Lớp Họ tên: Lý Minh Chi Ngày sinh: 03/05/2002 - Lớp Năm học: 2015 – 2016 BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Tên tình Làm để hạn chế rác thải, bảo vệ môi trường học đường trường PTDT BTTHCS Phong Dụ? Một hôm, đường đến trường, em Chi nghe thấy em học sinh lớp nói: Chúng ta phải yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên Thế sau ăn quà xong em lại vứt giấy, rác, túi bóng cổng trường Thấy vậy, em Chi liền nhắc nhở : Các em phải có ý thức bảo vệ môi trường, giấy rác phải vứt nơi quy định Các em nói : bảo vệ môi trường ta cần dọn nhà Còn trường giấy, rác vứt có người khác lo Điều đó, cho thấy em chưa hiểu vai trò bảo vệ môi trường sống chưa có thói quen bảo vệ môi trường Thực tiễn đó, khiến em Chi thấy cần phải giúp bạn có hiểu biết vai trò bảo vệ môi trường với sức khỏe người Cũng tác hại việc sử dụng bao bì ni lông Từ đó, góp phần thay đổi thói quen góp phần bảo vệ môi trường học đường xanh – – đẹp Mục tiêu giải tình huống: - Giúp bạn hiểu vai trò bảo vệ môi trường với sức khỏe người Cũng tác hại việc sử dụng bao bì ni lông không khoa học ảnh hưởng tới sức khoẻ người môi trường xung quanh - Khi giải tình chúng em tìm hiểu sâu rộng kiến thức môn học nhà trường vận dụng chúng vào giải tình thực tế - Hình thành cho thân tính tự tin trước tình huống, tạo động lực học tập, khả tự học, tự nghiên cứu, quan tâm đến vấn đề cộng đồng Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình huống: Để đưa biện pháp hạn chế rác thải, bảo vệ môi trường học đường trường PTDT BT- THCS Phong Dụ chúng em cần vận dụng kiến thức nhiều môn học sau: - Môn Sinh học + Các loại rác thải + Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường + Tác hại ô nhiễm môi trường biện pháp bảo vệ - Môn Công nghệ + Cách làm phân ủ hữu - Vận dụng kiến thức môn Mĩ thuật: vẽ tranh cổ động tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường - Môn Hóa học + Các thành phần độc hại bao ni lông - loại rác phổ biến - Môn Giáo dục công dân + Giáo dục hành vi, ý thức giữ gìn môi trường Giải pháp giải tình huống: - Vận dụng kiến thức học nhà trường, phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để khảo sát tìm hiểu thực tế - Vận dụng kiến thức môn học khác để giải thích, xử lý vấn đề tình - Xây dựng sở lý thuyết nguyên nhân, tác hại bao bì ni lông môi trường sức khỏe người - Tìm hiểu biện pháp sử dụng bao bì ni lông hiệu - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trương - Biết giải pháp bảo vệ môi trường hiệu Thuyết minh tiến trình giải tình Công việc em Chi làm khảo sát thực tế việc giữ gìn vệ sinh môi trường bạn học sinh nhà trường Qua khảo sát thực tế chúng em nhận thấy, đa số bạn học sinh trường có ý thức giữ gìn vệ sinh chung Nhưng bên cạnh nhiều bạn chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp Nhiều bạn có thói quen tiện đâu vất rác Có sân trường ăn quà vặt thẳng tay vất rác hay lên cầu thang chỗ vắng người tiện tay vất rác ra…Số rác có mẩu giấy vụn vỏ bánh, kẹo, bim bim bao bì ni lông Đó hành động xấu, có thói quen xấu vứt rác bừa bãi môi trường sao? Nơi ta sinh sống không đủ rộng lớn mà chứa đựng lượng rác mà ta thải Cứ ngày qua ngày khác hôm vài bao túi ni lon thành đống rác khối rác khổng lồ, thảm họa đè nặng lên sống người Lúc người phải sống chung với rác thải Từ thực tế em nhận thấy muốn tuyên truyền sâu rộng để bạn lớp, trường hiểu rõ vai trò môi trường sức khoẻ người có ý thức tự giác bảo vệ môi trường sống thân phải có hiểu biết khoa học, đầy đủ vấn đề Vì vậy, em Chi tìm tòi vận dụng kiến thức liên môn học để tìm hiểu nguyên nhân, tác hại bao bì ni lông giải pháp giúp bạn thay đổi thói quen Chúng em vận dụng kiến thức môn Hóa học để hiểu thành phần túi ni lông Dựa vào kiến thức học hỏi thêm cô dạy Hóa, chúng em biết rằng: Chất dẻo loại vật liệu chế tạo từ polime có tính dẻo, có nghĩa ép chất dẻo vào khuôn nhiệt độ thích hợp thu vật phẩm có hình dạng xác định như: vỏ bút, chai, lọ nhựa …Thành phần chủ yếu chất dẻo polime Polime thường chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan nước dung môi thông thường, bền vững tự nhiên Túi ni lông chủ yếu sản xuất từ hạt PE (pô-li-ê-ti-len), PP (pô-li-prô-pilen) nhựa tái chế Chính dựa vào kiến thức hóa học giúp chúng em hiểu rằng, loại ni lông loại nhựa có đặc tính chung tự phân hủy nói cách khác không biến đâu Không giống chất thải giấy thực vật ( cuống rau, vỏ hoa quả, bã chè …) chất dẻo bị côn trùng mầm sống khác phân hủy Nếu không bị thiêu hủy, tồn từ 20 năm đến 5000 năm Và đặc biệt số loại túi nilon có lẫn lưu huỳnh, dầu hoả nguyên chất đốt cháy gặp nước tạo thành axít Sunfuric dạng mưa axit có hại cho phổi Nếu sử dụng túi ni-lông để đựng thực phẩm chua có tính a-xít dưa muối, cà muối, thực phẩm nóng, chất hóa dẻo túi ni-lông tách khỏi thành phần nhựa gây độc cho thực phẩm Khi ngấm vào dưa chua, a-xít lactic dưa, cà hòa tan số kim loại thành muối thủy ngân gây ung thư Chất đi-ô-xin chất rắn, không màu, độc, cần nhiễm lượng nhỏ đủ nguy hiểm môi trường, người Với kiến thức Hóa học, chúng em hiểu rõ nguyên nhân bao bì ni lông lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sức khỏe người, sinh vật Như vậy, đứng xung quanh đống lửa có bao bì ni lông cháy hít phải khí độc thải đặc biệt chất đi-ô-xin, nhiều gây ngộ độc, gây khó thở, nôn máu … Các chất khí từ khói thải ni lông nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu Còn việc người đựng đồ ăn thức uống đặc biệt đồ ăn nóng vào túi ni lông làm cho thực phẩm bị nhiễm độc thường xuyên đường dẫn đến bệnh nguy hiểm ung thư Nên thay sử dụng túi ni lông hay hộp xốp sử dụng túi sinh thái, túi giấy, hộp nhựa, cặp lồng,… để mang thức ăn hay đồ dùng đến trường Chúng em vận dụng kiến thức môn Sinh học để phân loại loại rác thải Theo chuyên gia 100 rác thải có 2,22 rác vô tái chế cần phải đem chôn lấp, hai loại rác lại rác hữu rác tái chế tận dụng để chế biến làm phân bón tái chế thành sản phẩm có ích Tuy nhiên rác thải để lẫn lộn với giá trị Rác thải phân loại xác trở thành nguyên liệu có giá trị Vậy không học cách vứt bỏ rác có ý thức hơn? Để bạn phân biệt từ phân loại loại rác rễ ràng chúng em dán bảng phân loại rác lớp học Loại Nguồn gốc - Các vật liệu làm từ giấy - Có nguồn gốc từ sợi Ví dụ - Các túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ sinh - Vải, len, bì tải, bì nilon - Các chất thải từ thực - Thực phẩm dư thừa, ôi thiu: phẩm rau củ Rác hữu Rác vô Rác hỗn hợp - Các vật liệu sản phẩm - Đồ dùng gỗ bàn, chế tạo từ gỗ, tre, cao su, ghế, đồ chơi, giầy, ví cao da su - Các vật liệu sản - Phim cuộn, túi chất dẻo, chai phẩm chế tạo từ chấtlọ chất dẻo dẻo - Các loại vật liệu sản - Vỏ hộp nhôm, dây điện, phẩm làm từ kim loại, thủydao, chai lọ tinh - Các vật liệu không cháy - Vỏ trai, sò, gạch, đá, gốm kim loại thủy tinh Tất loại vật liệu khác Đá cuội, cát, đất không phân loại hai mục Loại chia thành loại: kích thước lớn 5mm kích thước nhỏ 5mm Sau em bạn dán nhãn để đánh dấu cho bạn trường thùng rác hữu cơ, đâu thùng rác vô Chúng đặt nhiều vị trí khác nhà trường nhà ăn, sân trường, nhà xe,….Như vậy, thông qua thùng rác bạn biết cách phân loại rác Chúng em tiếp tục sử dụng kiến thức môn sinh học để ủ rác thành phân hữu Rác hữu sử dụng làm phân ủ hữu để bón cho bồn hoa sân trường, chậu lớp học,… Cách tiến hành: - Chuẩn bị thùng xốp có nắp thoáng khí, đáy thùng có lỗ thoáng để tiếp xúc với không khí Đặt thùng cách mặt sàn khoảng 5cm, đặt khay để hứng nước (nếu có) - Để đáy thùng vật liệu khô, trấu, rơm phần đất xốp dày khoảng 15cm Tiếp cho loại rác hữu rau, vỏ hoa quả, bã chè, bã cà phê,… (Chú ý không cho chất béo, mỡ thịt, sản phẩm bơ sữa chúng gây mùi ; không cho loại bị sâu bệnh, phân chó mèo có sán không phân hủy hết trình ủ) - Tưới chút nước vào để đảm bảo độ ẩm vừa đủ mức ta vắt miếng mút - Cung cấp oxi cách đảo trộn thường xuyên cho thêm rác hữu vào thùng phân ủ ngày - Sau 30 ngày có thùng phân ủ với đầy đủ chất dinh dưỡng để bón cho cây, vừa tiết kiệm chi phí mà lại không gây ô nhiễm môi trường Phân ủ hữu làm từ rác hữu thu gom trường Vận dụng học môn giáo dục công dân để tuyên truyền cho bạn hiểu hiểu tác hại việc ô nhiễm môi trường để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Tuyệt đối không vứt rác bừa bãi Hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông nên phân loại rác, rác thải chai nhựa, giấy, túi ni lon…gom lại bán phế liệu để tái sử dụng, tiết kiệm nguồn tài nguyên Ở nơi công cộng, không nên tiện tay vứt rác bừa bãi đường, phải tìm nơi có thùng rác để vứt, chơi picnic nên thu dọn rác sẽ, gọn gang vứt nơi quy định Tránh vứt rác xuống dòng sông lòng đường, hè phố Trồng chăm sóc xanh bảo đảm sống xanh mát mẻ, lên án, phê phán trường hợp giữ gìn bảo vệ cáy xanh nơi công cộng Đối với môi trường nước: Không vứt rác, xác động vật xuống dòng sông, ao hồ, bờ biển… Đặc biệt tình trạng vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mĩ quan sức khỏe người Hình ảnh tuyên truyền cho bạn học sinh toàn trường Vận dụng kiến thức môn Mĩ thuật, chúng em vẽ tranh cổ động tuyền truyền ý thức bảo vệ môi trường Sau tuyên truyền bạn có ý thức giừ gìn vệ sinh Cụ thể, vệ sinh lớp học ngày, đến thứ bảy hàng tuần, chúng em thực buổi lao động công ích, làm khu vực khuôn viên nhà trường, nhổ cỏ chăm sóc bồn hoa cảnh Ý nghĩa việc giải tình a Đối với thực tiễn học tập: - Việc giải tình cách vận dụng kiến thức liên môn giúp chúng em củng cố kiến thức cũ môn học - Chúng em kết hợp học với hành cách hiệu Sống có trách nhiệm với cộng đồng Có thêm kĩ sống giao tiếp, thương lượng, hợp tác … - Thấy ý nghĩa việc vận dụng kiến thức môn học vào thực tế có hiệu Từ đó, xác định rõ việc học tập quan trọng - Hình thành nên thói quen tự nghiên cứu, tự giải trước tình huống, có lối tư khoa học lôgíc - Khi giải tình giúp thân tự tin học tập có niềm tin việc học thân - Đó động lực cho chúng em bạn lớp, trường, học tập để tiến Từ đó, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào học tập học sinh nhà trường 10 b Đối với thực tiễn, đời sống kinh tế xã hội Qua việc vận dụng kiến thức liên môn vào giải tình thực tế chúng em thu kết bạn học sinh đã: - Biết tác hại túi ni lông - Biết biện pháp hạn chế tác hại bao bì ni lông - Biết cách phân loại loại rác thải sử dụng rác thải thành sản phẩm hữu ích - Tích cực bảo vệ môi trường sống hành động cụ thể Từ tình học sinh ngồi nghế nhà trường cần phải có ý thức cao việc bảo vệ môi trường Hãy vận dụng tối đa kiến thức mà học để tuyên truyền, để cảnh báo cho người biết tác hại việc ô nhiễm môi trường Hy vọng rằng, với viết này, người, nhà chung tay thực để góp phần hình thành nếp sống văn minh để có môi trường xanh, sạch, đẹp Bảo vệ môi trường bảo vệ sống bạn ạ! Nhóm học sinh: Hoàng Mỹ Phương Lý Minh Chi 11 [...]... nhà trường cần phải có ý thức cao trong việc bảo vệ môi trường Hãy vận dụng tối đa những kiến thức mà mình đã học để tuyên truyền, để cảnh báo cho mọi người biết tác hại của việc ô nhiễm môi trường Hy vọng rằng, với bài viết này, mọi người, mọi nhà cùng nhau chung tay thực hiện để góp phần hình thành nếp sống văn minh hơn để có một môi trường xanh, sạch, đẹp Bảo vệ môi trường là bảo vệ sự sống của. .. việc vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết tình huống thực tế chúng em thu được kết quả là các bạn học sinh đã: - Biết được tác hại của túi ni lông - Biết các biện pháp hạn chế tác hại của bao bì ni lông - Biết cách phân loại các loại rác thải và sử dụng rác thải thành những sản phẩm hữu ích - Tích cực bảo vệ môi trường sống hơn bằng những hành động cụ thể Từ tình huống trên mỗi học sinh chúng... mọi người, mọi nhà cùng nhau chung tay thực hiện để góp phần hình thành nếp sống văn minh hơn để có một môi trường xanh, sạch, đẹp Bảo vệ môi trường là bảo vệ sự sống của chúng ta đó các bạn ạ! Nhóm học sinh: Hoàng Mỹ Phương Lý Minh Chi 11 ...BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Tên tình Làm để hạn chế rác thải, bảo vệ môi trường học đường trường PTDT BTTHCS Phong Dụ? Một hôm, đường đến trường, ... lực học tập, khả tự học, tự nghiên cứu, quan tâm đến vấn đề cộng đồng Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình huống: Để đưa biện pháp hạn chế rác thải, bảo vệ môi trường học đường trường. .. vận dụng kiến thức nhiều môn học sau: - Môn Sinh học + Các loại rác thải + Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường + Tác hại ô nhiễm môi trường biện pháp bảo vệ - Môn Công nghệ + Cách làm phân