1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích đặc trưng các nguyên tắc quản lý. nghiên cứu thực trạng tại trường cđ kinh tế tài chính vĩnh long

29 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 478 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU LUẬN KHOA HỌC QUẢN LÝ TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TẠI TRƯỜNG CĐ KINH TẾ- TÀI CHÍNH VĨNH LONG GVGD: PGS, TS Phạm Ngọc Thanh Học viên: Dương Nguyễn Thanh Phương Lớp: Đo lường đánh giá giáo dục Khóa: 2009- HCM TP Hồ Chí Minh, tháng 12/2011 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU……………………………………………………… Trang Đặt vấn đề………………………………………………………… Trang Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Trang II CƠ SỞ LÝ THUYẾT………………………………………… Trang Định nghĩa nguyên tắc và nguyên tắc quản lý…………………… Trang Đặc trưng các nguyên tắc quản lý………………………………… Trang Vai trò các nguyên tắc quản lý…………………………………… Trang Một số nguyên tắc quản lý bản………………………………… Trang III VẬN DỤNG…………………………………………………… Trang Giới thiệu về trường CĐ Kinh tế- Tài chính Vĩnh Long…………… Trang 12 Thực tế áp dụng…………………………………………………… Trang 13 IV KẾT LUẬN……………………………………………………… Trang 29 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… Trang 30 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: quản lý xem hoạt động thiếu đời sống xã hội, tổ chức Cũng giống hoạt động có mục đích nào, quản lý hành nhà nước tiến hành sở nguyên tắc định Đây tư tưởng chủ đạo quan trọng tổ chức hoạt động giúp cho chủ thể quản lý hành nhà nước thực có hiệu cơng việc lĩnh vực phân cơng Quản lý xem khoa học, nghệ thuật Trong mối quan hệ tác động hướng đích chủ thể quản lý đối tượng quản lý để đạt mục tiêu đề địi hỏi phải có nguyên tắc định Các nguyên tắc quản lý giúp cho người quản lý thực tốt công việc mình, đạt mục tiêu quản lý Nắm bắt nguyên tắc quản lý, đặc trưng nguyên tắc quản lý giúp cho hoạt động quản lý thông suốt khoa học Trên thực tế, việc tiến hành hoạt động quản lý hành nhà nước cần phải dựa nhiều nguyên tắc tổ chức hoạt động khác nhau, có nguyên tắc xác định nguyên tắc quản lý hành nhà nước Đây ngun tắc có tính bao trùm, chi phối tồn hoạt động quản lý hành nhà nước đồng thời sở để hình thành, xây dựng tổ chức thực nguyên tắc khác quản lý Mục đích nghiên cứu: phân tích làm rõ các đặc trưng các nguyên tắc quản lý, nghiên cứu thực trạng áp dụng tại đơn vị công tác để có những kiến nghị phù hợp PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Định nghĩa nguyên tắc nguyên tắc quản lý * Nguyên tắc Theo nghĩa Hán Việt: “nguyên” gốc; “tắc” suy nghĩ, hành động; “nguyên tắc ” gốc suy nghĩ hành động.Theo Từ điển Tiếng Việt: nguyên tắc “Điều định ra, thiết phải tuân theo loạt việc làm” Như vậy, cho nguyên tắc nói chung quy tắc xử chủ thể đặt yêu cầu phải thực thi suốt trình hoạt động nhằm đạt hiệuquả hoạt động Theo đó, nguyên tắc có đặc trưng bật: Tính khách quan Tính bắt buộc Tính hướng đích * Nguyên tắc quản lý Nguyên tắc quản lý hệ thống quan điểm quản lý có tính định hướng quy định, quy tắc bắt buộc chủ thể quản lý phải tuân thủ việc thực chức nhiệm vụ nhằm hoàn thành mục tiêu tổ chức Từ định nghĩa trên, thấy nguyên tắc quản lý bao gồm hai nhân tố bản: Hệ thống quan điểm quản lý; Hệ thống quy định quy tắc quản lý - Hệ thống quan điểm quản lý: + Hệ thống quan điểm quản lý liên quan tới việc trả lời cho vấn đề: Quản lý (Chủ thể quản lý)? Quản lý cách (phương thức quản lý Quản lý (mục tiêu quản lý)? Như vậy, quan điểm quản lý điều kiện kinh tế - xã hội khác không giống + Hệ thống quan điểm quản lý mang tính định hướng, yếu tố động hệ thống ngun tắc quản lý, có tính khuyến cáo chủ thể quản lý việc hướng tới hiệu hoạt động quản lý + Hệ thống quan điểm quản lý tồn hình thức: triết lý quản lý, phương châm quản lý, hiệu quản lý, biểu tượng quản lý v.v.v Vì hệ thống quan điểm quản lý có quan hệ mật thiết với văn hố quản lý song chúngkhơng đồng với - Hệ thống quy định quy tắc quản lý: + Hệ thống quy định quy tắc quản lý yếu tố mang tính bắt buộc,tuỳ thuộc vào quy mô tổ chức phạm vi hoạt động quản lý mà tồn hình thức: pháp luật, nội quy, quy chế.v.v + Hệ thống quy định quy tắc quản lý chi phối chủ thể quản lý việc định quản lý (mục tiêu, nội dung phương thức định), tổ chức thực định quản lý kiểm tra, đánh giá định quản lý Đặc trưng nguyên tắc quản lý - Tính khách quan Nguyên tắc quản lý người tạo lập mang tính khách quan Tính khách quan biểu chỗ nội dung quan điểm, quy định, quy tắc quản lý phải phù hợp với quy luật vận động, phát triển xã hội thời kỳ định, đồng thời phải phù hợp với điều kiện, lực tổ chức Chính vậy, việc xây dựng ngun tắc quản lý phải quan tâm đầu tư thích đáng - Tính phổ biến Nguyên tắc quản lý tồn tất loại hình cấp độ quản lý Đó nguyên tắc chung làm sở cho nhà quản lý lĩnh vực quản lý khác Mặt khác, nguyên tắc quản lý tồn dạng yêu cầu cần phải thực chức quy trình quản lý cơng việc cụ thể nhà quản lý - Tính ổn định Nguyên tắc quản lý dạng quy định quy tắc phản ánh mối quan hệ bản, chất nhân tố hệ thống quản lý xác định Những quan hệ tương đối bền vững Chúng nhân tố đóng vai trị “phần cứng” hệ thống quản lý đảm bảo ổn định bền vững cho phát triển tổ chức Vì vậy, tổ chức xây dựng nguyên tắc quản lý phải xuất phát từ quan hệ nhân tố hệ thống quản lý - Tính bắt buộc Những quy định quy tắc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mang tính bắt buộc nhà quản lý Điều có nghĩa nhà quản lý khơng có quyền lực mà sử dụng cách tuỳ tiện Để đảm bảo cho phát triển ổn định, bền vững tổ chức, nhà quản lý phải “hạn chế quyền lực” việc ban hành, tổ chức thực thi kiểm tra định quản lý Đó chế tài biểu theo phương châm: nhà quản lý phép làm điều mà quy định cho phép, người bị quản lý làm tất mà quy định khơng ngăn cấm - Tính bao qt Tính bao quát nguyên tắc quản lý hiểu chỗ: quy địnhvà quy tắc có tính bắt buộc khơng phản ánh khía cạnh, nhân tố, quan hệ quản lý cụ thể, quy định, quy tắc chức quy trình quản lý mà chủ thể quản lý phải đảm nhận Mặt khác, nguyên tắc quản lý tồn suốt trình xây dựng, tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực định quản lý - Tính định hướng Hệ thống quan điểm quản lý tồn hình thức: Triết lý, phương châm, hiệu, logo Đó giá trị, ý tưởng, biểu tượng giúp nhà quản lý dẫn dắt tổ chức hướng tương lai - Nguyên tắc quản lý sở tảng cho vận hành tổ chức Để xây dựng mục tiêu quản lý phù hợp, xác định nội dung quản lý đắn, lựa chọn phương thức quản lý hợp lý, nhà quản lý phải tuân thủ nguyên tắc quản lý Mặt khác, nhờ có nguyên tắc quản lý mà chủ thể quản lý xây dựng thực thi phương pháp, phong cách nghệ thuật quản lý họ 3.Vai trò nguyên tắc quản lý Nguyên tắc quản lý nhân tố hệ thống quản lý Nó đóng vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động quản lý Để thực thi quy luật quản lý phải tuân thủ nguyên tắc quản lý Ngun tắc quản lý có vai trị sau: - Định hướng phát triển tổ chức Hệ thống quan điểm quản lý biểu thông qua triết lý quản lý, phương châm quản lý, biểu tượng quản lý… Đó nhân tố làm sở choviệc xây dựng chiến lược phát triển tổ chức, có nghĩa việc xây dựng thực thi nhân tố giải vấn đề cốt hoạt động quản lý: Ailà chủ thể trình quản lý, Mục tiêu quản lý nhằm đạt tới điều gì, Quản lý cách - Duy trì ổn định tổ chức Nhờ có hệ thống nội quy, quy chế chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chủ thể quản lý đối tượng quản lý mà tổ chức vận hành ổn địnhcó kỷ luật, kỷ cương Điều quan trọng nhà quản lý phải xuất phát từ điều kiệnhiện thực để xây dựng chế tài cho phù hợp việc thực thi có hiệu lực - Đảm bảo thực thi quyền hạn chủ thể quản lý- Duy trì kỷ luật, kỷ cương đối tượng quản lý- Góp phần xây dựng văn hoá tổ chức văn hoá quản lý Một số nguyên tắc quản lý 4.1 Nguyên tắc sử dụng quyền lực hợp lý - Chủ thể quản lý phải sử dụng quyền lực giới hạn cho phép tức thựct hi quyền hạn Điều có nghĩa là, cấu tổ chức, tuyến quyền lực tồn tầng nấc khác chức vị tuyến quyền lực có thẩm quyền định - Nguyên tắc yêu cầu chủ thể quản lý không vi phạm vào cáctrường hợp sau: Độc quyền, chuyên quyền, lạm quyền, tiếm quyền hay bỏ rơi quyền lực - Để thực ngun tắc cơng việc quản lý phải mô tả rõ ràng, cụ thể Phải thực việc uỷ quyền hợp lý để tránh tải việc, thiết lập hệ thống kiểm tra rộng rãi 4.2 Nguyên tắc quyền hạn tương xứng với trách nhiệm - Quyền hạn quản lý tính độc lập chức vị việc ban hành, tổ chức thực thi kiểm tra đánh giá định quản lý - Trách nhiệm yêu cầu cần phải hoàn thành công việc chức vị cấu tổ chức theo chuẩn mực Mỗi chức vị vừa phải thực bổn phận cấp trên, vừa gánh chịu hậu côngviệc mà cấp thực theo phân công - Sự tương xứng quyền hạn trách nhiệm thể mối quan hệ quyền ban hành, tổ chức thực thi kiểm tra đánh giá định quản lý với kết hậu q trình Như vậy, quyền hạn người quản lý lớn trách nhiệm cao Người quản lý khác với người khôngquản lý chỗ vừa chịu trách nhiệm với hành vi mà cịn phải chịutrách nhiệm với hành vi cấp - Để thực nguyên tắc này, nhà quản lý cần phải: + Nâng cao chất lượng định quản lý + Chuẩn bị tốt điều kiện để thực thi định định + Quan tâm đến việc kiểm tra, giám sát đánh giá định quản lý 4.3 Nguyên tắc thống quản lý - Nguyên tắc phản ánh mối quan hệ người quản lý với người quảnlý, mối quan hệ người quản lý cấp cấp quan hệ đồngcấp việc thực thi chức họ Nguyên tắc yêu cầu cấp quản lý cấu tổ chức phải có thống trong: định quản lý, tổchức thực định kiểm tra, đánh giá kết thực - Để thực nguyên tắc nhà quản lý cần phải quán triệt quan điểm quản lý, trao đổi thảo luận trình định quản lý, phân công nhiệm vụ rõ ràng hợp lý, giao ban định kì.v.v 4.4 Nguyên tắc thực quy trình quản lý - Quy trình quản lý bao gồm lập kế hoạch định, tổ chức, lãnh đạovà kiểm tra có tính bắt buộc nhà quản lý lĩnh vực quản lý - Thực quy trình thể đặc trưng lao động quản lý Bởi lẽ, hoạt động quản lý hoạt động tác nghiệp cụ thể để tạo sản phẩm trực tiếp mà hoạt động gián tiếp tổng hợp thơng qua người nguồn lực để thực mục tiêu chung tổ chức - Để thực nguyên tắc chủ thể quản lý không trang bị cho kiến thức chun mơn nghiệp vụ cụ thể mà điều quan trọng phải có kiến thức khoa học quản lý, khoa học tổ chức, khoa học lãnh đạo.v.v 4.5 Nguyên tắc kết hợp hài hồ lợi ích - Quản lý nhằm hướng đến thực mục tiêu chung tổ chức, tuynhiên để thực điều đảm bảo cho tổ chức phát triển lâu dài bền vững chủ thể quản lý phải nhận thức hệ thống lợi ích quan hệ lợi ích, đảm bảo thực chúng cách hài hoà - Sự hài hồ hệ thống lợi ích biểu kết hợp hài hồ lợi íchvật chất lợi ích tinh thần; lợi ích kinh tế với lợi trị, xã hội, mơi trường; lợi ích chung - lợi ích riêng; lợi ích tồn cục - lợi ích phận; lợi ích trước mắt - lợi ích lâu dài v.v - Sự hài hoà quan hệ lợi ích thể kết hợp hài hồ lợi ích người quản lý với người bị quản lý; lợi ích chủ thể quản lý với nhau; lợi ích đối tượng quản lý với nhau; lợi ích tổ chức nàyvới lợi ích tổ chức khác với lợi ích xã hội - Để thực nguyên tắc nhà quản lý phải: + Thực dân chủ việc xây dựng nội quy, quy chế, sách + Phải cơng bằng, cơng khai minh bạch việc phân bổ giá trị + Giải xung đột vai trò xung đột lợi ích cách khách quan 4.6 Nguyên tắc kết hợp nguồn lực - Nguyên tắc kết hợp nguồn lực thể mối quan hệ nhân tố bên tổ chức với quan hệ bên tổ chức - Nguyên tắc đòi hỏi nhà quản lý muốn mang lại hiệu cao cho tổ chức phải kết hợp tối ưu nguồn lực bên tổ chức với nguồn lực bên (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực) Bởi thực tế khơng có tổchức thực tốt mục tiêu khơng “mở cửa” bên - Để thực nguyên tắc nhà quản lý cần phải: + Thiết kế máy tổ chức phù hợp + Sử dụng bố trí nguồn lực bên cách hợp lý Điều chỉnh nguồn lực cần thiết + Thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên 4.7 Nguyên tắc tiết kiệm hiệu - Để thực mục tiêu chung tổ chức nhà quản lý biết phải phốihợp cách tối ưu nguồn lực Đó kết hợp tối ưu, hiệu qủa ngườiquản lý với người quản lý; người quản lý người bị quản lý; người bị quản lý với nhân lực với nguồn lực khác - Để thực nguyên tắc này, nhà quản lý phải: + Phân công công việc, giao quyền cách phù hợp + Sử dụng hiệu nguồn lực khác (vật lực, tài lực, tin lực) + Đầu tư có trọng điểm việc phát triển nhân lực + Đầu tư công nghệ đáp ứng yêu cầu công việc 10 4.10 Chỉ đạo tổ chức thực việc quản lý tài chính, tài sản qui định điều 19, 20, 22 qui chế qui định Nhà nước chế độ sách giảng viên, cán bộ, nhân viên người học Trường 4.11 Quyết định mức chi phí quản lý, chi nghiệp vụ phạm vi nguồn tài sử dụng, tùy theo nội dung hiệu công việc qui định điều 21 qui chế theo qui định Nhà nước 4.12 Tùy theo điều kiện cụ thể, Hiệu trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quan chủ quản ủy quyền định đầu tư từ dự án nhóm B, C sử dụng vốn Ngân sách nhà nước theo qui định Nhà nước 4.13 Tổ chức hoạt động khoa học công nghệ, cung ứng dịch vụ, nhận tài trợ tiếp nhận viện trợ nước theo qui định Pháp luật để bổ sung kinh phí họat động đầu tư phát triển nhà trường Tổ chức thực nhiệm vụ quan hệ quốc tế qui định điều 25 qui chế 4.14 Bảo đảm lãnh đạo tổ chức Đảng nhà trường Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với đoàn thể, tổ chức xã hội hoạt động Trường 4.15 Đảm bảo trật tự, an ninh an toàn nhà trường 4.16 Thực nhiệm vụ khác theo qui định Pháp luật Phó hiệu trưởng trường CĐ Kinh tế – Tài Vĩnh Long Vị trí cơng tác, tiêu chuẩn, qui trình bổ nhiệm, quyền hạn, trách nhiệm Phó Hiệu trưởng Vị trí cơng tác : Giúp Hiệu trưởng việc quản lý điều hành hoạt động Trường; Tiêu chuẩn Phó Hiệu trưởng : 1.1 Có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có uy tín khả chun mơn hồn thành nhiệm vụ lĩnh vực phụ trách; 1.2 Có tốt nghiệp Đại học trở lên 1.3 Có sức khỏe, tuổi bổ nhiệm không 55 tuổi nam không 15 50 tuổi nữ Những trường hợp đặc biệt Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long thống với Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo để định Riêng Phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo Phó hiệu trưởng phụ trách quản lý khoa học hợp tác phải có học vị từ Thạc sĩ trở lên Qui trình bổ nhiệm Phó hiệu trưởng : 3.1 Trên sở đề nghị Hiệu trưởng, Chủ Tịch Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Vĩnh Long định bổ nhiệm miễn nhiệm Phó Hiệu trưởng; 3.2 Nhiệm kỳ Phó Hiệu trưởng theo nhiệm kỳ Hiệu trưởng bổ nhiệm lại 3.3 Trong trường hợp cần thiết, Chủ Tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh Vĩnh Long tổ chức lấy phiếu thăm dị tín nhiệm Phó hiệu trưởng nhiệm kỳ đột xuất Quyền hạn trách nhiệm Phó Hiệu trưởng 4.1 Giúp Hiệu trưởng việc quản lý điều hành hoạt động Trường; Trực tiếp phụ trách số lĩnh vực công tác theo phân công Hiệu trưởng giải công việc Hiệu trưởng giao 4.2 Khi giải cơng việc Hiệu trưởng giao, Phó Hiệu trưởng thay mặt Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng kết công việc giao Các Trưởng Phịng chức Vị trí cơng tác: Là người đứng đầu phòng; tham mưu, giúp Hiệu trưởng tổ chức quản lý thực mặt công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ phòng Tiêu chuẩn chức danh trưởng phịng : 2.1 Có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có uy tín khả hồn thành nhiệm vụ phân cơng 2.2 Có tốt nghiệp Đại học trở lên Riêng trưởng phòng đào tạo, Trưởng phòng quản lý khoa học hợp tác có học vị từ Thạc sĩ trở lên 2.3 Có sức khỏe,tuổi bổ nhiệm không 55 nam 50 nữ 16 2.4 Trường hợp đặc biệt Hiệu trưởng thống với Sở Nội Vụ để định Qui trình bổ nhiệm Trưởng phịng: 3.1 Trưởng phòng Hiệu trưởng trực tiếp bổ nhiệm miễn nhiệm 3.2 Nhiệm kỳ công tác Trưởng phịng theo nhiệm kỳ Hiệu trưởng bổ nhiệm lại 3.3 Trong trường hợp cần thiết Hiệu trưởng tổ chức lấy phiếu thăm dị tín nhiệm Trưởng phịng nhiệm kỳ đột xuất 3.4 Trưởng phòng bổ nhiệm theo hai hình thức sau: - Bổ nhiệm thơng qua thăm dị tín nhiệm phịng; - Bổ nhiệm trực tiếp Quyền hạn trách nhiệm trưởng phòng : 4.1 Tham mưu, tổng hợp, đề xuất ý kiến giúp Hiệu trưởng tổ chức quản lý thực mặt cơng tác thuộc chức nhiệm vụ phịng qui định qui chế 4.2 Thực lãnh đạo, đạo, phân công Hiệu trưởng trực tiếp chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng 4.3 Được Hiệu trưởng phân cấp quản lý cán bộ, nhân viên đơn vị chịu quản lý liên thơng mặt nhân Phịng Tổ chức hành Trưởng khoa, trưởng mơn Giám đốc trung tâm trực thuộc trường Vị trí cơng tác: Là người đứng đầu khoa, môn trung tâm; tham mưu giúp Hiệu trưởng tổ chức quản lý thực mặt công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ khoa, môn trực thuộc, trung tâm Tiêu chuẩn chức danh: 2.1 Có phẩm chất trị, đạo đức tốt khả hoàn thành nhiệm vụ đảm trách; 2.2 Được chọn số Cán bộ, giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm giảng dạy, 17 nghiên cứu khoa học quản lý; 2.3 Trưởng khoa, giám đốc trung tâm có học vị từ Thạc sĩ trở lên; 2.4 Tuổi bổ nhiệm không 55 nam 50 nữ Qui trình bổ nhiệm: 3.1 Trưởng khoa, trưởng môn, giám đốc trung tâm trực thuộc trường bổ nhiệm bổ nhiệm lại theo nhiệm kỳ, nhiệm kỳ năm không giữ hai nhiệm kỳ liên tiếp 3.2 Hiệu trưởng trực tiếp bổ nhiệm Trưởng khoa, trưởng môn, giám đốc trung tâm thuộc Trường 3.3 Trưởng khoa, trưởng môn, giám đốc trung tâm trực thuộc Trường bổ nhiệm theo hai hình thức sau: - Bổ nhiệm thơng qua thăm dị tín nhiệm khoa, mơn, trung tâm; - Bổ nhiệm trực tiếp Quyền hạn trách nhiệm Trưởng khoa, trưởng môn, giám đốc trung tâm trực thuộc trường : 4.1 Tham mưu giúp Hiệu trưởng tổ chức quản lý thực mặt công tác thuộc chức nhiệm vụ Khoa, Bộ môn trực thuộc, Trung tâm, qui định qui chế 4.2 Thực lãnh đạo, đạo, phân công Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng 4.3 Được Hiệu trưởng phân cấp quản lý giảng viên, nhân viên đơn vị chịu quản lý liên thơng mặt nhân phịng Tổ chức hành Phó trưởng phịng, Phó Trưởng khoa, Phó trưởng mơn Phó Giám đốc trung tâm trực thuộc trường Vị trí cơng tác: Giúp việc trưởng phịng, trưởng khoa, trưởng môn, giám đốc trung tâm Tiêu chuẩn chức danh: 18 2.1 Có tốt nghiệp Đại học trở lên 2.2 Các tiêu chuẩn khác trưởng phịng, khoa, mơn, giám đốc trung tâm Qui trình bổ nhiệm: 3.1 Hiệu trưởng bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị trưởng phịng, khoa, mơn, giám đốc trung tâm; 3.2 Nhiệm kỳ công tác theo nhiệm kỳ Trưởng phịng, khoa, mơn, giám đốc trung tâm Tổ trưởng môn trực thuộc khoa Vị trí cơng tác: Là người đứng đầu tổ môn thuộc khoa Tiêu chuẩn chức danh: 2.1 Có phẩm chất trị, đạo đức tốt khả hoàn thành nhiệm vụ đảm trách; 2.2 Được chọn số cán bộ, giảng viên có uy tín chuyên ngành đào tạo, có kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học quản lý; 2.3 Tổ trưởng mơn có tốt nghiệp Đại học trở lên; 2.4 Tuổi bổ nhiệm không 55 nam 50 nữ Qui trình bổ nhiệm: 3.1 Nhiệm kỳ Tổ trưởng môn trực thuộc khoa năm bổ nhiệm lại 3.2 Hiệu trưởng bổ nhiệm Tổ trưởng môn trực thuộc khoa 3.3 Tổ trưởng môn trực thuộc khoa bổ nhiệm theo hình thức: - Bổ nhiệm sở đề nghị trưởng khoa sau thăm dị tín nhiệm giảng viên tổ môn; - Bổ nhiệm trực tiếp Quyền hạn trách nhiệm Tổ trưởng môn thuộc khoa : 4.1 Tổ chức quản lý thực mặt công tác thuộc nhiệm vụ tổ môn qui định qui chế 19 4.2 Thực lãnh đạo, đạo, phân công trưởng khoa chịu trách nhiệm trước trưởng khoa Nhiệm vụ đơn vị thuộc trường : Phòng Tổ chức - Hành Chính 1.1 Tham mưu cho Hiệu trưởng công tác tổ chức cán Thực kế hoạch nhân sự, quản lý đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giảng viên, nhân viên 1.2 Tổ chức thực sách, chế độ nhà giáo, cán bộ, nhân viên; công tác bảo vệ nội bộ, thi đua khen thưởng kỷ luật 1.3 Tổ chức thực cơng tác hành tổng hợp, văn thư, lưu trữ, lễ tân, đối ngoại; 1.4 Tham mưu giúp Hiệu trưởng công tác kiểm tra thực kế hoạch công tác Trường theo chức năng, nhiệm vụ thuộc thẩm quyền 1.5 Tổ chức quản lý sử dụng loại tài sản: đất đai, nhà làm việc, phòng học, sở thí nghiệm, thực hành, nhà cơng vụ, nhà ăn, bãi giữ xe ký túc xá sinh viên… 1.6 Quản lý thực hoạt động hậu cần phục vụ cho làm việc, giảng dạy, học tập; an tồn lao động, phịng chống cháy nổ, y tế, vệ sinh mơi trường; bảo vệ trật tự, an tồn Nhà trường 1.7 Thực nhiệm vụ khác Hiệu trưởng giao Phòng Quản trị – thiết bị : 2.1 Lập kế hoạch mua sắm, quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản, thay loại tài sản, trang thiết bị, hệ thống đường điện, nước, điện thoại, âm thanh, ánh sáng … , công trình kiến trúc Nhà trường 2.2 Lập sơ đồ hướng dẫn khuôn viên nhà trường (Khu làm việc, giảng đường, phòng học, nhà nghỉ, ký túc xá … ) 2.3 Lập hồ sơ lưu trữ quản lý hệ thống cơng trình kiến trúc, thiết bị truyền dẫn, hệ thống xanh, cảnh nhà trường 2.4 Trang trí, chuẩn bị điều kiện sở vật chất phục vụ hội nghị, hội 20 thảo, khai giảng, tổng kết … nhà trường 2.5 Thực nhiệm vụ khác Hiệu trưởng giao Phòng Đào tạo Quản lý sinh viên, học sinh : 3.1 Xây dựng mục tiêu, chương trình, kế hoạch đào tạo, kế hoạch tuyển sinh, tốt nghiệp, quản lý cấp phát văn tốt nghiệp cho bậc học từ trung cấp chuyên nghiệp đến Cao đẳng loại chứng đào tạo, bồi dưỡng trường 3.2 Khai thác nguồn tuyển sinh cho nhà trường 3.3 Phối hợp với khoa, môn tổ chức thực quản lý trình đào tạo bậc học từ trung cấp chuyên nghiệp đến Cao đẳng 3.4 Quản lý khoá nhà trường liên kết đào tạo với trường khác 3.5 Thực công tác giáo vụ 3.6 Thực công tác thống kê đào tạo; xử lý thông tin, làm báo cáo định kỳ theo qui định quan cấp Hiệu Trưởng 3.7 Thực công tác quản lý sinh viên học sinh, giáo dục trị tư tưởng, theo dõi, giúp đỡ sinh viên, học sinh hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, lao động hoạt động khác học, quản lý sinh viên học sinh nội trú, ngoại trú 3.8 Đề xuất thực sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng kỷ luật sinh viên, học sinh; chủ động phối hợp khoa, môn đạo công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, công tác thi đua, khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động đào tạo 3.9 Thực nhiệm vụ khác Hiệu trưởng giao Phòng Quản lý khoa học hợp tác 4.1 Xây dựng kế hoạch, quản lý công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; quản lý dự án, thử nghiệm 4.2 Tổ chức quản lý thực công tác hợp tác với cá nhân, tổ chức nước nhằm phục vụ cho mục tiêu đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển 21 giao cơng nghệ, bồi dưỡng nhân tài, tìm nguồn lực hỗ trợ từ bên ngồi để góp phần phát triển nhà trường 4.3 Chủ trì phối hợp với phịng, khoa, môn quản lý công tác nghiên cứu khoa học giảng viên, tổ chức thực biên soạn giáo trình, tài liệu khoa học, tổ chức in ấn, phát hành, sử dụng tài liệu, quản lý thư viện – tư liệu 4.4 Tổ chức quản lý khoá bồi dưỡng ngắn hạn Hiệu trưởng giao 4.5 Thực nhiệm vụ khác Hiệu trưởng giao Phòng Thanh tra Đào tạo 5.1 Tham mưu cho Hiệu trưởng cơng tác tra việc thực sách pháp luật giáo dục nhà trường 5.2 Thực kế hoạch công tác tra qui chế đào tạo, qui chế tuyển sinh, thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ, qui định giáo trình điều kiện cần thiết đảm bảo chất lượng đào tạo 5.3 Thực nhiệm vụ tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực giáo dục nhà trường theo qui định pháp luật 5.4 Đề xuất biện pháp thực nhiệm vụ phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục theo qui định pháp luật 5.5 Báo cáo tổng kết kinh nghiệm thực tiễn công tác tra; kiến nghị biện pháp thi hành pháp luật giáo dục nhà trường; Phòng Tài – kế tốn 6.1 Tham mưu cho Hiệu trưởng cơng tác quản lý tài tài sản nhà trường; 6.2 Lập kế hoạch thu – chi hàng tháng, quí, năm trường; Thực khoản thu, chi thường xuyên không thường xuyên nhằm đảm bảo hoạt động phát triển cuả trường; 6.3 Lập tốn hàng q, hàng năm theo qui định chế độ kế tốn - tài nhà nước theo qui chế chi tiêu nội Nhà trường 6.4 Tổ chức kiểm tra khoản thu việc chi tiêu khoản tiền vốn, sử dụng 22 vật tư, thiết bị tài sản trường phận trường; tổ chức định kỳ kiểm kê, đánh giá tài sản, trang thiết bị kỹ thuật để quản lý theo qui định Nhà nước 6.5 Thực nhiệm vụ khác Hiệu trưởng giao Các khoa, mơn trực thuộc trường Có nhiệm vụ sau đây: 7.1 Quản lý giảng viên, nhân viên thuộc khoa theo phân cấp Hiệu trưởng, hàng năm phối hợp với phòng Tổ chức xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên, nhân viên thuộc khoa 7.2 Xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình tập thuấn, bồi dưỡng ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ nâng cao cho cán quản lý kinh tế – tài 7.3 Tổ chức thực q trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy hoạt động giáo dục khác theo chương trình, kế hoạch giảng dạy chung nhà trường 7.4 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ; tham gia khai thác dự án hợp tác với tổ chức khoa học công nghệ, sở sản xuất kinh doanh, gắn đào tạo nghiên cứu khoa học với đời sống xã hội; 7.5 Thực biên soạn chương trình, giáo trình mơn học, tài liệu giảng dạy học phần, môn học khoa quản lý Hiệu trưởng giao 7.6 Chủ động phối hợp với phòng, khoa, mơn có liên quan để thực cơng tác giáo dục sinh viên học sinh thuộc chuyên ngành khoa quản lý 7.7 Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng chất lượng giảng dạy tổ môn thuộc khoa 7.8 Quản lý, sử dụng trang thiết bị, phương tiện giảng dạy, đề xuất kế hoạch bổ sung tài sản, thiết bị phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học 7.9 Thực nhiệm vụ khác Hiệu trưởng giao Các tổ môn thuộc khoa 8.1 Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng nội dung, chất lượng, tiến độ giảng 23 dạy học phần, môn học thuộc tổ môn quản lý chương trình, kế hoạch đào tạo chung trường, khoa 8.2 Triển khai thực kế hoạch giảng dạy, hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ; 8.3 Biên soạn chương trình, giáo trình tài liệu giảng dạy học phần, môn học, tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập; 8.4 Triển khai ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học 8.5 Hàng năm (năm học) đánh giá việc thực mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy học phần, môn học; đề xuất kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo môn học, chuyên ngành học Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học: 9.1 Ngoại ngữ : • Đào tạo cấp chứng trình độ A,B,C tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Trung … theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo cho người học • Đào tạo chuyên đề tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Trung … theo yêu cầu người học (dịch vụ) • Học tập, trao đổi giáo viên người nước tham gia giảng dạy lớp trung tâm • Nghiên cứu áp dụng phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học • Quản lý tài sản, trang thiết bị trung tâm hiệu quả, qui định 9.2 Tin học : • Đào tạo cấp chứng A, B, C tin học ứng dụng, theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo cho người học • Đào tạo chuyên đề tin học theo yêu cầu người học (dịch vụ) • Nghiên cứu áp dụng phương pháp giảng dạy, rèn luyện kỹ thực hành cho người học 24 • Khai thác ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý trường • Thiết kế phần mềm quản lý, thiết kế Website cho quan, đơn vị có yêu cầu (dịch vụ) • Quản lý tài sản, trang thiết bị trung tâm hiệu quả, qui định 9.3 Quản lý sử dụng lệ phí: theo qui chế chi tiêu nội trường 10 Trung tâm tư vấn Tài - Kế tốn Du học : 10.1 Tư vấn Tài – Kế tốn : • Tư vấn nghiệp vụ tài chính, kế tốn • Hướng dẫn mở sổ sách kế toán, lập báo cáo tốn tài • Tư vấn xây dựng đề án, phương án sản xuất kinh doanh • Hướng dẫn vấn đề có liên quan thuế; 10.2 Tư vấn du học : • Giới thiệu chương trình du học • Hướng dẫn thủ tục xuất nhập cảnh theo qui định pháp luật hai nước • Sau nhập học, Trường thường xuyên cung cấp thông tin người học cho phụ huynh 10.3 Quản lý sử dụng lệ phí: theo qui định đơn vị hoạt động dịch vụ 12 Trung tâm hỗ trợ sinh viên, học sinh : 12.1 Xây dựng nội dung chương trình tư vấn, hỗ trợ sinh viên – học sinh học tập rèn luyện; 12.2 Tư vấn, hỗ trợ hướng nghiệp vấn đề tâm lý xã hội giúp sinh viên – học sinh khắc phục khó khăn, vướng mắc q trình học tập, rèn luyện kỹ giao tiếp, tự tin sống, tìm việc làm sau tốt nghiệp; 12.3 Cung cấp thông tin tuyển dụng lao động giới thiệu chi sinh viên – học sinh tìm việc làm tốt nghiệp trường; 12.4 Chủ động đề xuất Hiệu trưởng mời chuyên gia tư vấn bên để tổ chức tư vấn lĩnh vực có liên quan cho sinh viên – học sinh 25 Nhiệm vụ tổ chức khác Trường Hội đồng khoa học đào tạo Trường 1.1 Hội đồng khoa học đào tạo tổ chức tư vấn cho Hiệu trưởng về: - Mục tiêu, chương trình, đào tạo;kế hoạch dài hạn kế hoạch hàng năm phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ Trường; - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên 1.2 Các thành viên Hội đồng khoa học đào tạo Trường quyền kiến nghị kế hoạch nội dung công việc Hội đồng 1.3 Hội đồng khoa học đào tạo Trường gồm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Trưởng khoa, số Trưởng phòng, Giám đốc trung tâm, số Trưởng môn, giảng viên, cán hoạt động khoa học – công nghệ Trường, số nhà khoa học, đại diện số tổ chức kinh tế – xã hội Trường 1.4 Hội đồng khoa học đào tạo thành lập theo định Hiệu trưởng Nhiệm kỳ Hội đồng khoa học theo nhiệm kỳ Hiệu trưởng Chủ tịch Hội đồng ủy viên Hội đồng bầu theo nguyên tắc đa số phiếu.Trường hợp số phiếu ngang quyền định theo phía có phiếu Hiệu trưởng Hiệu trưởng ký định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng khoa học đào tạo 1.5 Hội đồng khoa học đào tạo họp tháng lần Chủ tịch Hội đồng triệu tập Hội đồng tư vấn khác Các Hội đồng tư vấn khác thành lập theo định Hiệu trưởng Nhiệm vụ, quyền hạn, thời gian hoạt động, cấu, thành viên Hội đồng tư vấn Hiệu trưởng định Tổ chức Đảng tổ chức đoàn thể Trường 3.1 Tổ chức Đảng Cộâng Sản Việt Nam trường lãnh đạo nhà trường hoạt động khuôn khổ Hiến Pháp Pháp luật, theo chức nhiệm vụ 26 tổ chức Đảng, thị, nghị Đảng 3.2 Các đoàn thể, tổ chức xã hội trường hoạt động theo qui định pháp luật có trách nhiệm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục theo qui định Luật Giáo Dục, phù hợp với điều lệ, tơn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ đoàn thể, tổ chức xã hội xác định 27 KẾT LUẬN Tóm lại, nguyên tắc quản lý là hệ thống các quy tắc xử sự chủ thể quản lý đặt tuân thủ các quy luật khách quan.Trong mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý là mối quan hệ giữa người với người Chính vì vậy,đối tượng tác động của nguyên tắc quản lý là những người, là những thực thể có thói quen, hành vi, nhân cách khác Con người không chấp hành mệnh lệnh của người quản lý, mà là chủ thể sáng tạo công việc Việc áp các nguyên tắc quản lý phải sáng tạo, linh động mọi tình huống hoàn cảnh cụ thể Hệ thống các nguyên tắc quản lý không được áp dụng một cách dập khuôn, máy móc Chủ thể quản lý với tư cách là người thừa quyền, phải lôi kéo thúc đẩy người tổ chức tham gia vào công việc chung, đem hết sức lực và trí tuệ phục vụ lợi ích tập thể, thơng qua lợi ích cá nhân đáp ứng 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) PGS, TS Phạm Ngọc Thanh, “Giáo trình Khoa học quản lý” 2) Trường bời dưỡng cán bợ tài chính, Bộ tài chính, “Chương trình bồi dưỡng kiến thức cán bộ cấp phòng”, 2010 3) Qui chế tổ chức và hoạt động trường CĐ Kinh tế- Tài chính Vĩnh Long 4) Tinh hoa quản lý, 5) Học liệu điện tử 29 ... nhà quản lý phải tuân thủ nguyên tắc quản lý Mặt khác, nhờ có nguyên tắc quản lý mà chủ thể quản lý xây dựng thực thi phương pháp, phong cách nghệ thuật quản lý họ 3.Vai trò nguyên tắc quản lý Nguyên. .. thể quản lý đối tượng quản lý để đạt mục tiêu đề đòi hỏi phải có nguyên tắc định Các nguyên tắc quản lý giúp cho người quản lý thực tốt cơng việc mình, đạt mục tiêu quản lý Nắm bắt nguyên tắc quản. .. Định nghĩa nguyên tắc nguyên tắc quản lý * Nguyên tắc Theo nghĩa Hán Việt: ? ?nguyên? ?? gốc; ? ?tắc? ?? suy nghĩ, hành động; ? ?nguyên tắc ” gốc suy nghĩ hành động.Theo Từ điển Tiếng Việt: nguyên tắc “Điều

Ngày đăng: 12/12/2015, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w